Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an 3 Tuan 34- 2buoi- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.45 KB, 28 trang )

Sáng thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
TậP ĐọC Kể CHUYệN
Sự tích chú Cuội cung trăng
I/ Mục đích:
a) TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích
các hiện tợng thiên nhiện và ớc mơ bay lên cung trăng của loài ngời (Trả lời đợc các CH trong SGK)
b) KC: Kể lại đợc tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ Các hoạt động:
A- TậP ĐọC
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS đọc bài Quà đồng nội, trả lời
câu hỏi trong SGK
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá nh thế nào?
+ Vì sao cốm đợc gọi là quà riêng biệt của đồng
nội?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài.
- HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong
tranh.
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hớng đẫn luyện HS đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp từng câu
+ GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.


- Luyện đọc từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ:tiều phu, khoảng giập bã
trầu, phú ông, rịt.
- Luyện từng đoạn trớc lớp.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
*Hoạt động 2: Hớng đẫn HS tìm hiểu nội dung
bài.
- HS đọc đoạn 1
+ Nhờ đâu, chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí?
- HS đọc đoạn 2
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội.
- HS đọc đoạn 3.

- 2- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, nói nội dung tranh
- HS theo dõi.
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết
bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài.
- HS đọc giải nghĩa các trong SGK
- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1
đoạn
- HS đọc theo bàn
- HS đọc
- HS đọc thầm
+HS trả lời.
- HS đọc thầm
+ HS trả lời.

+ HS trả lời.
- HS đọc thầm
+ HS trả lời.
+ Vì sao chú cuội bay lên cung trăng?
* Hoạt đông 3: Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 3, hớng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- HS thi đọc đoạn văn.
- HS đọc toàn bộ câu chuyện.
- HS theo dõi
- 3 HS đọc.
- 2, 3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận
xét
- 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
B- Kể CHUYệN
*Hoạt động 4
- GV nêu nhiệm vụ.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo
tranh.
- GV nhận xét, tuyên dơng
3 Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên v chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh minh họa nêu nội
dung từng tranh.
- HS tập kể từng đoạn của câu chuyện
theo nhóm 4.
- 3 HS kể 3 đoạn.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn
ngời đọc hay nhất.
- HS phát biểu
TOáN
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải đợc bài toán bằng hai phép tính.
* Lớp làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( cột 1, 2 ) ;HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: Ôn tập bốn phép tính
trong phạm vi 100 000 (tt)
- Gọi HS lên bảng làm BT 4/ 171

- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét
chung
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực
tiếp- Ghi tựa
b) Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nộp vở 1 tổ
+ HS lên bảng giải bài 4/ 171
Bài giải
Giá tiền mỗi quyển sách là
28 500 : 5 =5 700 ( đồng )
Số tiền mua 8 quyển sách là

5 700 x 8 =45 600 (đồng)
Đáp số: 45. 600 đồng
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc
- HS giải miệng + nhận xét
a) 3000 + 2000

2 b) 14000 8000 : 2
= 3000 + 4000 = 14000 4000
= 7000 = 10000
- Nhận xét, tuyên dơng
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu HT, HS làm bài
vào phiếu
- Nhận xét, tuyên dơng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
Tóm tắt
6450 l
Đã bán Còn lại?
- Thu vở chấm
- Nhận xét, sửa bài
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô
trống
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ
- Chia lớp 2 đội (A, B) tổ chức trò
chơi tiếp sức
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dơng

3/ Củng cố:
- Nêu cách tính giá trị của biểu
thức
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Ôn tập về đại lợng.
(3000 + 2000)

2 (14000 8000) :
2
= 5000

2 = 6000 : 2
= 10000 = 3000
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm vào phiếu, 1 HS làm vào
bảng phụ
a) c)
998
5002
6000
+

3058
6
18348


5821
2934

125
8880
+

3524
2191
4285
9900
+
- 2 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3= 2150 ( l)
Số lít dầu còn lại
6450 2150= 4300 ( l)
Đáp số: 4300 lít dầu
- 1 HS đọc yêu cầu bảng phụ
- HS thực hiện
3 26
3
978


211
4
8 44


689

7
4 823


4 2 7
3
1 2 8 1

- Trình bày, bổ sung
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
Đạo đức
Dành cho địa phơng
AN TOàN GIAO THÔNG
AN TOàN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUýT
I Mục tiêu:
- HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe.
- Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
- Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phơng tiện GT công cộng.
II Chuẩn bị:
GV: tranh, phiếu ghi tình huống.
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
- Em nào đợc đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
- ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
- GT biển: 434(_bn xe buýt)
- Xe buýt có chạy qua tất cả các đờng không?

- Nêu đặc điểm, nội dung của biển báo?
- Khi lên xuống xe phải lên xuống nh thế nào
cho an toàn?
* GV mô tả cách lên xuống xe an toàn
+ Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn
+ Khi lên phải đi thứ tự không đợc chen lấn
nhau.
+ Trớc khi đặt chân lên bậc lên xuống phải
bám vào tay vịn của xe
+ Khi xuống xe không đợc chạy qua đờng
- Gọi 2- 3 HS thực hành động tác lên xuống xe
HĐ2: Hành vi an toàn khi ngi trên xe.
- Chia nhóm, mỗi nhóm nhận một bức tranh
thảo luận nhóm và ghi lạinhững điều tốt hay
không tốt trong bức tranh của nhómvà cho biết
hành động trong bức tranh là đúng hay sai?
+ Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô
tô, xe buýt?
*KL: về cách lên xuống xe ô tô, xe buýt an
toàn
HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu mỗi tổ thảo luận và diễn lại một tình
huống sau
1: Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh
nhau ghế ngồi, một bạn hs nhắc các bạn trật
tự.bạn đó sẽ nói nh thế nào?
2: Một cụ già tay mang một túi to mãi cha lên
xe đợc, hai bánh vừa đến để chuẩn bị lên xe,
hai bạn sẽ làm gì?
3: Hai HS đùa nghịch trên xe ô tô buýt một

bạn HS khác đã nhắc nhở.bạn HS ấy nhắc nh
thế nào?
- GV nhận xét đánh giá ý kiến các nhóm
3 Củng cố- dăn dò.
- Hệ thống kiến thức:Khi đi ô tô, xe buýt em
cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an
toàn cho mình và cho ngời khác?
- HS phát biểu
- Đỗ ở bến đỗ xe buýt
- ở đó có biển thông báo điểm đỗ xe
buýt
- HS quan sát
- HS trả lời
- Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh
lam, bên trong có hình vuông mầu
trắng và có vẽ hình chic xe buýt mầu
đen.
- HS phát biểu
- HS nghe
2 - 3 HS thực hành lên xuống xe
- HS thực hành theo nhóm 4
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS nghe
- Các tổ nhận tình huống thảo luận
- Các tổ lần lợt thực hiện
- Lớp quan sát- nhận xét
- Cần đón xe buýt đúng nơi quy định.
_____________________________________________
Chiều thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
THể DụC

Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba ngời
Trò chơi: Chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức t-
ơng đối chính xác.
- Trò chơi Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.
II/ Địa điểm, phơng tiện: sân tập, quả bóng, dây nhảy.
II.Nội dung và phơng pháp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn,
mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Chạy chậm xung quanh sân.
- Trò chơi "Chim bay cò bay"
Phần cơ bản
- Ôn động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di
chuyển theo nhóm 2- 3 ngời
+ HS thực hiện động tác tung và bát bóng qua
lại cho nhau theo nhóm 2- 3 ngời, chú ý tung
bóng khéo léo, đúng hớng, tuỳ theo đờng bóng
cao hay thấp, gần hay xa.
+ Khi HS tập đã tơng đối thành thạo động tác
tung và bắt bóng, GV có thể cho từng đôi di
chuyển ngang cách nhau khoảng 2- 4 m và
tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập từng
đôi di chuyển chầm chậm và lần lợt tung, bắt
bóng, cố gắng tung và bắt chính xác
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

HS nhảy theo khu vực đã quy định
- Trò chơi Chuyển đồ vật
+ GV nêu tên trò chơi, nhác lại cách chơi 1
cách ngắn gọn, sau đó chia số HS trong lớp
thành các đội đều nhau để các em thi với nhau.
GV làm trọng tài.
+ Chơi 2- 3 lần, lần thứ hai hoặc ba. GV tăng
thêm 3 quả bóng và 3 mẫu gỗ, đòi hỏi các em
phải khéo léo trong khi chuyển đồ vật cùng 1
lúc. Có thể thi đua giữa các tổ với nhau.














Chú ý đảm bảo kỉ luật và an toàn
Phần kết thúc
- Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi ngời
thả lỏng, rồi đứng thẳng, rồi lại cúi ngời thả
lỏng và hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét giờ học
- GV giao Bài tập về nhà Ôn tung và bắt bóng
cá nhân để chuẩn bị kiêm tra

TOáN
Ôn tập về đại lợng
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học (độ dài, khối lợng, thời gian,
tiền Việt Nam) .
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lợng đã học.
* Lớp làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II/ Các hoạt động:
Hoạt động củc GV Hoạt động củc HS
1/ KTBC: Ôn tập bốn phép tính trong
phạm vi 100 000 (tt)
- Gọi HS lên bảng làm BT 2b, c/ 172
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi
tựa
b) Bài tập:
- Hớng dẫn tổ chức cho HS làm lần lợt các
bài tập sau:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: HDHS quan sát tranh rồi thực hiện
phép cộng
- Phát phiếu BT cho HS
+ Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?

+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
+ Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu
gam?
- 4 HS lên sửa bài tập 2
b) c)
8000
25
7975
+

5749
4
22996


4
10712
27
2678
31
32
0

5
29999
49
5999
49
49
4

- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu + nhẩm và giải miệng
A.73cm; B. 703 cm; C. 730cm;
D.7003cm
- HS đọc yêu cầu
- HS nhận phiếu và giải, 1 HS làm vào bảng
phụ để nhận xét:
a) 200 + 100 = 300 (g) quả cam nặng
300g
b) 500 + 200 = 700 (g) quả đu đủ nặng
700g
Bài 3: GV đính mô hình đồng hồ
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Câu a: Yêu cầu HS lên bảng
+ Câu b: Kim phút ở đồng hồ thứ nhất chỉ
số 11; kim phút ở đồng hồ thứ hai chỉ số 2
- GV hớng dẫn HS dựa vào 2 đồng hồ ở
phần a để xác định khoảng thời gian bạn
Lan đi từ nhà tới trờng.
- Nhận xét, tuyên dơng
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
Tóm tắt
Bình có: 2 tờ giấy bạc loại 2000đồng
Mua: 2700 đồng
Còn: ? đồng
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố:
? 1m =? Cm
4/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các BT
- Xem bài Ôn tập về hình học
c) 700 300 = 400(g) quả đu đủ nặng
hơn quả cam là 400g
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của
bài.
- 2 HS nêu
+ HS lên gắn kim: H.1- Gắn kim phút ở số
11; H.2- Gắn kim phút ở số 2
+ Tính từ vạch ghi số 11 (vị trí kim phút
lúc ở nhà) đến vạch ghi số 2 (vị trí kim
phút lúc tới trờng) (theo chiều quay của
kim đồng hồ) , có 3 khoảng, mỗi khoảng
là 5 phút; nhẩm 5 phút x 3 = 15 phút. Nh
vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết 15 phút
- Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài + giải vào vở
Bài giải
Số tiền Bình có là:
2000 x 2= 4000 (đồng )
Số tiền Bình còn lại:
4000- 2700= 1300 ( đồng )
Đáp số: 1300 đồng
- Nhận xét
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe và thực hiện
CHíNH Tả (Nghe- viết)
Thì thầm
I/ Mục đích:

- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nớc đông Nam á (BT2)
- Làm đúng BT(3) b.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/ KTBC: Quà của đồng nội
- GV đọc từ: cánh đồng xanh, giọt
sữa, trong sạch, bông lúa
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp-
Ghi tựa
b) Giảng bài:
*HD tìm hiểu ND bài viết:
- GV đọc bài thơ.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con
vật nào?
+ Bài thơ cho thấy các sự vật. con vật
đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau.
Đó là những sự vật con vật nào?
* HD cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày
các khổ ntn?
+ Các chữ đầu dòng thơ viết ntn?
*HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả
- Yêu cầu HS viết và đọc những từ vừa

tìm đợc
*Viết chính tả:
- GV đọc bài lần 2
- GV đọc từng câu
*Soát lỗi:
- GV đọc lại bài cho HS dò lỗi
- Treo bảng phụ, GV đọc từng câu,
nhấn mạnh từ khó
*Chấm bài:
- Chấm 5- 7 bài
- Nhận xét, tổng kết lỗi
* Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV hỏi HS về cách viết các tên riêng
trong bài.
- GV yêu cầu HS viết vào nháp, 1 HS
viết vào bảng phụ để nận xét, sửa sai
Bài tập 3: Chọn câu a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi đua
- Nhận xét, tuyên dơng
3/ Củng cố:
- Những bạn viết sai từ 4 lỗi trở lên về
nhà viết lại cả bài cho đúng
4/ Dặn dò:
- Nhắc HS học thuộc lòng câu đố ở bài
tập 3, đố lại các em nhỏ ở nhà.
- HS theo dõi
+ Nhắc đến: gió, lá, cây, hoa, ong bớm,

trời, sao
+ Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây;
hoa thì thầm với ong bớm; trời thì thầm với
sao; sao trời tởng im lặng hoá ra cũng thì
thầm cùng nhau.
+ Bài thơ có 2 khổ, viết cách lề chì 2 ô li,
để trống 1 dòng phân cách hai khổ thơ.
+ Viết hoa các chữ đầu dòng thơ
- Các từ: mênh mông, tởng, trời,
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc lại các từ bạn mới viết
- HS đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những
chữ mình dễ viết sai
- HS viết bài
- HS dò
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
- 2HS đọc yêu cầu trong bài
- 2- 3 HS đọc tên riêng của 5 nớc ở Đông
Nam á.
- Cả lớp đồng thanh
- Viết hoa các chữ đầu tiên của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó. Trừ tên riêng Thái
Lan (giống tên riêng Việt Nam vì là tên
riêng âm hán việt) các tên còn lại có gạch
nối giữa các tiếng trong mỗi tên: Ma- lai-
xi a, Mi- an- ma, Phi- líp- pin, Xin-
Ga- po.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát
tranh minh hoạ gợi ý giải đố; tự làm bài.

- 2 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng
phụ treo bảng lớp, đọc kết quả + cả lớp
nhận xét.
+ Đằng trớc ở trên (giải câu đố: cái
chân)

- Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện.
_____________________________________________
Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010
TậP ĐọC
Ma
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu ND: tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn ma , thể hiện
tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời đợc các CH trong SGK; thuộc 2 3
khổ thơ )
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK, tranh con ếch.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: Sự tích chú cuội cung
trăng
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau kể
3 đoạn
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét
chung
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: Các em đã thấy
những cơn ma. Bài thơ ma các em
học hôm nay vừa tả 1 cơn ma; vừa
thuật lại cảnh sinh hoạt của 1 gia

đình trong cơn ma; bày tả tình cảm
của tác giả đối với những ngời đang
lao động trong ma- GV ghi tựa
b) Giảng bài:
* Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Đoạn 1, 2, 3: đọc giọng nhanh,
gấp gáp
+ Đoạn 4: giọng khoan thai, nhẹ
nhàng
+ Đoạn 5: giọng trầm, thể hiện tình
yêu thơng
- HD HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
+ Y/ C HS Đọc từng khổ thơ; Giúp
HS hiểu nghĩa các từ ở phần chú
giải
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Y/ C HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu
- 3 HS kể
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe và đọc thầm theo
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
+ HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ, HS nêu
chú giải
+ Đọc từng khổ trong nhóm
+ Cả lớp đồng thanh toàn bài
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn
ma trong bài thơ?

- Y/ C HS đọc thầm khổ thơ 4
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày ma
ấm cúng nh thế nào?
+ GV: Ma to gió lớn cả nhà có dịp
ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp
lửa
- Y/ C HS đọc thầm khổ thơ 4
+ Vì sao mọi ngời thơng bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em
nghĩ đến ai?
- Học thuộc lòng bài thơ
- HD HS học thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài thơ
3/ Củng cố:
- Hỏi nội dung bài
- GDHS: bảo vệ loài vật có ích
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL bài thơ
- HS thực hiện
+ Khổ thơ 1 tả cảnh trớc cơn ma: Mây đen lũ
lợt kéo về; mặt trời chui vào trong mây
- Khổ thơ 2 - 3 trận ma dông đang xảy ra:
chớp; ma nặng hạt; cây lá xoè tay hứng làn
gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm
rền, chạy trong ma rào
- HS thực hiện
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu,
chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- HS thực hiện

+ Vì bác lặn lội trong ma gió để xem từng
cụm lúa đã phất cờ lên cha.
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến
những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc
ngoài đồng trong gió ma.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ
- Nhận xét
- HS trả lời: Tả cảnh trời ma và khung cảnh
sinh hoạt ấm cúng của gia đình sau cơn ma
- Lắng nghe
TOáN
Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu:
- Xác định đợc góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng .
- tính đợc chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vuông .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Ôn tập về đại l-
ợng
- Gọi HS lên bảng làm BT 4/
173
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét
chung
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu
- 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Số tiền Bình có tất cả là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)

Số tiền Bình còn lại:
4000 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số: 1300 đồng
- HS nhắc lại
trực tiếp- Ghi tựa
b) Thực hành:
Bài1:
- Gọi HS nêu Y/ C BT
- GV đính hình và nhắc lại Y/
C
- Gọi HS sửa bài
A M B
I K
C
E N D
- Vì sao M là trung điểm của
đoạn AB?
- Vì sao N là trung điểm của
đoạn ED?
- Xác định trung điểm của
đoạn AE bằng cách nào?
- Xác định trung điểm của
đoạn MN bằng cách nào?
- Nhận xét, tuyên dơng
Bài2:
- Gọi HS đọc Y/ C và làm bài
- Gọi HS sửa bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/ C và làm bài

- Gọi HS nhắc cách tính CV
HCN?
- Gọi HS sửa bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/ C và làm bài
- Gọi HS sửa bài
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài, 1 HS lên bảng
đánh dấu các góc vuông và xác định các trung
điểm
- 3 HS đọc bài của mình trớc lớp
a/ Chỉ ra đợc 7 góc vuông:
Đỉnh Cạnh
A
M
M
C
N
N
E
AE, AM
MA, MN
MN, MB
CB, CD
ND, NM
NE, NM
EN, EA
b/ + Trung điểm của đoạn thẳng AB là M
Vì M nằm giữa A và B; đoạn thẳng AM = MB
+ Trung điểm của đoạn thẳng ED là N

Vì N nằm giữa E và D; đoạn thẳng NE = ND
c/
+ Ta lấy điểm I nằm giữa A và E và sao cho AI =
AE
+ Ta lấy điểm K nằm giữa M và N và sao cho KM
= KN
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề và tự tính vào nháp, 1 HS làm bảng
phụ để nhận xét
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101(cm)
Đáp số: 101 cm
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc đề toán và giải vào vở
- 1 HS nhắc
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là
(125+ 68) x 2 = 386(m)
Đáp số: 386m
- 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét
- HS đọc đề + giải vào vở
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là
- Nhận xét và cho điểm HS
- Tại sao tính cạnh HV ta lại
lấy CV HCN chia cho 4?
3/ Củng cố:

- Nêu Cách tính CV hình
vuông và CV hình chữ nhật?
- GDHS: nắm chắc để làm BT
tốt
4/ Dặn dò:
- Về nhà giải bài tập 3 vào vở.
- Tiết sau Ôn tập về hình học
(tt)
(60+ 40) x 2 = 200(m)
Cạnh hình vuông
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số: 50m
- Vì CV HV = CV HCN mà CV HV = số đo 1
cạnh nhân với 4
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Bề mặt lục địa
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS
- Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông
và suối .
II/ Đồ dùng: hình trong SGK; tranh ảnh suối, sông, hồ
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Bề mặt Trái đất
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Về cơ bản TĐ đợc chia làm mấy phần?
+ Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dơng?
- Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung
2/ Bài mới:

a) Giới thiệu: Bài học trớc, chúng ta đã biết những
khối đất liền lớn trên TĐ đợc gọi là lục địa. Vậy trên
lục địa cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm
nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó - Ghi tựa
b) Giảng bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* MT: Biết mô tả bề mặt lục địa
Bớc 1: GV HD HS quan sát hình 1 SGK/ 128 và trả
lời theo các gợi ý sau
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào
bằng phẳng, chỗ nào có nớc
+ Mô tả bề mặt lục địa
Bớc 2:
- Gọi HS trả lời
- 2 HS TLCH
- HS nhắc lại

- HS quan sát hình và làm
việc theo cặp
- Một vài HS trả lời trớc
- GV nhận xét
Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi)
có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên) có
những dòng nớc chảy (sông, suối) và những nơi chứa
nớc (ao, hồ)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*MT: Nhận biết đợc suối, sông, hồ
Bớc 1:
- Gợi ý:
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ

+ Con suối thờng bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con
sông
+ Nớc suối, nớc sông thờng chảy đi đâu?
Bớc 2:
- Trong các hình 2, 3, 4hình nào thể hiện: suối, sông,
hồ?
Kết luận: Nớc theo những khe chảy ra thành suối,
thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ
trũng tạo thành hồ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* MT: Củng cố các biểu tợng suối, sông, hồ
Bớc 1:
- Nêu tên con suối, sông, hồ mà em biết
Bớc 2:
- GV giới thiệu thêm tranh ảnh cho HS biết 1 vài con
sông, hồ . . .nổi tiếng ở nớc ta.
3/ Củng cố:
- Gọi HS nêu ND bài học
- GDHS: bảo vệ môi trờng
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà su tầm thêm 1 số hình ảnh về suối, sông, ao,
hồ; tiết sau học bài Bề mặt lục địa (tiếp theo)
lớp
- Cả lớp bổ sung, nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
Quan sát hình 1 và trả lời
theo gợi ý

- Dựa vào hiểu biết, hãy trả
lời câu hỏi: Hình 2 là sông;
hình 3 là hồ; hình 4 là suối
- HS lắng nghe
- Vài HS trả lời kết hợp với
trng bày tranh ảnh.
- HS quan sát
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
CHíNH Tả(Nghe- viết)
Dòng suối thức
I/ Mục đích:
- Nghe - viết đúng bày CT ; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát .
- Làm đúng BT(2) b.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Thì thầm
- Gọi HS lên bảng viết
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét
chung
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực
tiếp - Ghi tựa.
b) Giảng bài:
* Tìm hiểu ND đoạn viết:
- GV đọc bài thơ "Dòng suối
thức"
?Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật
trong đêm nh thế nào?
? Trong đêm dòng suối thức để
làm gì?

- GV: dòng suối rất chăm chỉ,
không những để nâng nhịp chày
mà còn nâng giấc ngủ cho muôn
vật
*HD cách trình bày:
- Bài thơ có mấy khổ? Đợc trình
bày theo thể thơ nào?
- Giữa 2 khổ thơ trình bày nh thế
nào?
* HD viết từ khó:
- Y/ c HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả
- Y/ c HS viết các từ vừa tìm đợc
- Y/ c HS đọc
*Viết chính tả:
- GV đọc bài lần 2
- Nhắc nhở HS t thế ngồi
- GV đọc từng câu
* Soát lỗi:
- GV đọc lần 3
- Treo bảng phụ, đọc từng câu
nhấn mạnh các từ khó
Chấm bài:
- Nộp 5- 7 vở
- Tổng kết lỗi
* HS làm BT:
Bài tập 2: câu a
- 2- 3 bạn viết bảng lớp tên 5 nớc Đông Nam á.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe

- 2- 3 HS đọc bài thơ + cả lớp theo dõi.
- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời,
em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi; gió ngủ ở
tận thung xa; con chim ngủmla đà ngọn cây;
núi ngủ giữa chân mây; quả sim ngủ ngay vệ đ-
ờng; bắp ngô vàng ngủ trên nơng; tiếng sáo ngủ
vơn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình
yên.
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạocối lợi
dụng sức nớc ở miền núi.
- Có 2 khổ thơ, đợc trình bày theo thể thơ lục
bát
- HS nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát: Các
chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Dòng 6 chữ viết
lùi 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề chì
- HS tìm: ngủ, trên nơng, lợn quanh,
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ
các em dễ mắc lỗi khi viết bài.
- HS viết bài
- HS dò bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
- HS giơ tay
- Gọi HS đọc Y/ c
- Y/ c HS lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3: câu b
- Gọi HS đọc Y/ c

- Y/ c HS làm vào VBT, cho HS thi
đua làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Củng cố:
- GV khuyến khích HS về nhà học
thuộc lòng bài chính tả Dòng suối
thức - GDHS: HS rèn viết chữ
đẹp
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: su tầm tranh
ảnh và những mẩu chuyện về ga-
Ga- rin, Am- xtơ- rông, anh hùng
Phạm Tuân để làm tốt bài TLV
- 1 HS đọc yêu cầu của bài + tự làm bài
- 3 HS viết lên bảng
a/ vũ trụ chân trời
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng thi làm bài
b/ cũng cũng cả - điểm cả điểm
thể điểm .
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe và thực hiện
Luyện toán:
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS củng cố về cộng, trừ, nhân, chia.
- Củng cố về tính giá trị biểu thức
- Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị.

II. Các hoạt động dạy học:
A. Củng cố kiến thức
Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính:
15 238 + 2 265 2 003 x 8 79612 10908 7587 : 6
? Muốn tính kết quả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số em phải làm nh thế nào.
B. Luyện tập
- HS làm một số bài tập sau
Bài 1 Đặt tính rồi tính
23413 + 3287 67452 - 4591 1023 x 7 98321 : 8
Bài 2. Có 125 gói bánh, đựng đều trong 5 hộp. Hỏi có 7 hộp nh thế thì có bao nhiêu gói bánh?
B ài 3* Tính giá trị biểu thức
450 : 5 + (3456 - 432) x 3 4 985 x5 - (320 + 780) x 2
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm HS yếu.
- Chấm một số bài, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
Khen những HS làm bài tốt.
_____________________________
THể DụC
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác
Trò chơi Chuyền đồ vật Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc
II/ Chuẩn bị: Sân bãi, 3 em 1 quả bóng, dây nhảy
III/ Nội dung và pháp lên lớp:
Phần và ND BPTC
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Chạy chậm xung quanh sân
- Tập bài thể dục phát triển chung, mỗi

động tác 2 x 8 nhịp
- Trò chơi Kết bạn
Phần cơ bản:
- Kiểm tra động tác tung, bắt bóng theo
nhóm 2 - 3 ngời
- Mỗi lần từ 2- 3 HS lên thực hiện động tác
tung và bắt bóng, khoảng cách giữa các em
khoảng 2- 4m. Các em tung và bắt bóng
qua lại với nhau, cố gắng không để bóng rơi
- Cách đánh giá: theo 2 mức Hoàn thành
(hoàn thành tốt và hoàn thành) và cha
hoàn thành
+ Hoàn thành: trong 1 lợt thực hiện, mỗi
em tung bóng đợc 2 lần úng và bắt bóng 2
lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp
nhịp nhàng, khéo léo. Tung bóng đúng là
khi tung bóng không đợc mạnh hoặc nhẹ
quá, không cao hoặc thấp, bóng bay không
bị lệch hớng. Nếu những em nào thực hiện
đợc theo yêu cầu trên và có nhiều cố gắng
trong tập luyện, đợc đánh giá là hoàn thành
tốt
+ Cha hoàn thành: Bắt đợc bóng dới 2 lần,
tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối
hợp không nhịp nhàng, thiếu cố gắng trong
luyện tập.
GV cần có kế hoạch kèm cặp, giúp đỡ,
rèn luyện thêm cho những HS cha hoàn
thànhđể có thể hoàn thành đợc động tác
- Trò chơi chuyển đồ vật

+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
một cách ngắn gọn. Sau đó chia số HS
















trong lớp thành các đội đều nhau để các em
thi với nhau
+ GV làm trọng tài
Phần kết thúc
- Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít
thở sâu
- GV nhận xét phần kiểm tra, tuyên dơng
và nhắc nhở HS
- GV giao BT về nhà: những em cha đạt
tích cực ôn luyện.

TậP VIếT

Ôn chữ hoa A, M, N, V (Kiểu 2)
I/ Mục đích:
- Viết đúng và tơng đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ) A,M ( 1 dòng ) N,V ( 1 dòng ) viết đúng
tên riêng An Dơng Vơng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : tháp mời Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Đồ dùng:
- Mẫu các chữ viết hoa A, M, N, V
- Viết sẵn lên bảng tên riêng An dơng Vơng và câu thơ Tháp Mời đẹp nhất bông sen / - Việt Nam
đẹp nhất có tên Bác Hồ trên dòng kể ô li.
III/ Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- GV kiểm tra bài viết ở nhà
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2. Bài mới:
a)Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi
bảng ôn chữ hoa A, M, N, V
b)HD HS viết:
*Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài
- GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là:
A, M, N, V, D, T, B, H
* GV giới thiệu chữ mẫu
- GV hỏi: trong tên riêng và câu ứng dụng
có những chữ viết hoa nào?
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A, M, N, V
theo kiểu 2 vào bảng

- 1 HS nhắc lại:
Phú Yên,
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
- 2 HS lên bảng viết: Phú Yên, Yêu trẻ
- HS nhắc lại
- HS đọc các chữ hoa có trong bài, lớp
nghe nhận xét: A, D, V, T, M, N, B,H
- HS quan sát từng con chữ. Trả lời: A,
M, N, V
- HS cả lớp viết bảng con, 4 HS lên
bảng viết A, M, N, V
- GV hỏi: Em đã viết chữ viết hoa A, M,
N, V (kiểu 2) ntn?
- GV nhận xét về quy trình HS đã nêu, Y/
c cả lớp giơ bảng con.
- GV quan sát, nhận xét
- GV theo dõi nhận xét uốn nắn về hình
dạng chữ, qui trình viết, t thế ngồi viết.
- Y/ c HS viết các chữ hoa A, D, V, T, M,
N vào bảng con
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: An Dơng Vơng là 1 tên
hiệu của Thục Phán, vua nớc Âu Lạc, sống
cách đây trên 2000 năm. Ông là ngời cho
xây thành Cổ Loa.
- trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng

nào?
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau
đó hớng dẫn các em viết bảng con (1- 2
lần)
*Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là
ngời Việt Nam đẹp nhất.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao ntn?
- Y/ c HS viết từ: Tháp Mời, Việt Nam


- 4 HS lần lợt nêu quy trình viết 4 chữ ở
bảng, lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Chữ A, D, V, g cao 2 li rỡi, các chữ
còn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: An Dơng Vơng
- HS đọc đúng câu ứng dụng:
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Lớp lắng nghe.
- Chữ T, M, V, N, B, H, h, b, g; cao 2 li
rỡi; chữ đ, p cao 2 li; chữ s, t cao 1 li r-

ỡi; các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con
* Hớng dẫn tập viết
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ:
+ Viết chữ A, M: 1 dòng
+ Viết chữ V, N: 1 dòng
+ Viết tên riêng An Dơng Vơng: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 2 lần
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài
- GV thu vở chấm nhận xét.
3/ Củng cố:
- Gọi HS nêu lại quy trình viết chữ hoa: A,
M, N, V (kiểu 2)
- GDHS: rèn viết chữ đẹp
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau:
- HS lắng nghe
- HS lấy vở viết bài
- HS ngồi đúng t thế khi viết bài
- HS nộp vở tập viết
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
TOáN
Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật , hình

vuông
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Ôn tập về hình học
- Gọi HS lên bảng sửa BT3/ 174
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét
chung
2/ Bài mới
a) Giới thiệu: GV giới thiệu
trực tiếp_Ghi tựa
b) Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS lên sửa bài tập3
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là
(125+ 68) x 2 = 386(m)
Đáp số: 386m
- HS nhhắc lại
- Yêu cầu HS đếm số ô vuông 1
cm
2
để tính các hình vuông A, B,
C, D (trong SGK)
(Có thể thấy hình A và D tuy có
dạng khác nhau nhng diện tích
bằng nhau)
Bài 2:
GV tự cho HS tính chu vi, diện
tích mỗi hình rồi so sánh

Bài 3:
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò
Thu vở chám- nhận xét
GV tổ chức cho HS lên xếp hình
(SGK)
Tiết sau On tập về giải toán.
- Diện tích hình A là 8cm
2
- Diện tích hình B là 10 cm
2
- Diện tích hình C là 18 cm
2
- Diện tích hình D là 8 cm
2
- HS đọc đề + giải vào nháp
Bài giải a
Chu vi hình chữ nhật là
(12+ 6) x2 = 36 cm
Chu vi hình vuông là
9x4 = 36 (cm)
Hình vuông và HCN có diện tích bằng nhau.
Đáp số: 36cm; 36 cm; có chu vi bằng nhau.
Bài giải b
Diện tích hình chữ nhật là:
12x6 =72(cm
2
)
Diện tích hình vuông là:
9 x9 = 81 (cm

2
)
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích HCN
Đáp số: 72 cm
2
;

81cm
2
- HS tự tìm ra cách giải tuỳ theo cách chia hình
H thành các hình thích hợp để tính diện tích
+ Cách 1
Diện tích hình ABEG + Diện tích hình CKHE
6x 6+ 3 x3 =45(cm
2
)
+ Cách 2
Diện tích hình ABCD + Diện tích hình
DKHG
6 x3 + 9 x3 = 45 (cm
2
)
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Dấu chấm; dấu phẩy
I/ Mục đích:
- Nêu đợc một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con ngời và vai trò của con ngời
đối với thiên nhiện ( BT1 , BT2) .
- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II/ Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Nhân hóa
- Gọi HS lên bảng làm BT 2/ 127
- 2 HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa
b) Hớng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc
- GV 4 chia nhóm và phát bảng phụ có ghi ND
BT
- Tổ chức cho các nhóm thi tìm theo hình thúc
tiếp sức:
+ Nhóm 1 và 2 tìm các từ chỉ những thứ có trên
mặt đất mà thiên nhiên mang lại
+ Nhóm 3 và 4 tìm các từ chỉ những thứ có trong
lòng đất mà thiên nhiên mang lại
- Nhận xét, bổ sung
- Y/ c HS đọc các từ vừa tìm đợc
- Y/ c HS ghi vở
Bài2:
- GV gọi HS đọc Y/ c của BT
- GV Y/ c HS đọc mẫu và thảo luận với bạn bên
cạnh, ghi tất cả ý kiến tìm đợc vào giấy nháp.
- Gọi đại diện 1 số cặp HS đọc bài làm của mình
để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vờn cây
- 1 HS tìm hình ảnh nhân hoá trong lhổ thơ 1, 2
của bài Ma.
- HS nhắc tựa

- 2 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- Làm bài theo nhóm
- HS trong nhóm thực hiện tiếp nối nhau, mỗi
HS viết 1 từ rồi chuyền phấn cho bạn khác trong
nhóm.
- Cả lớp tính điểm thi đua, bình chọn nhóm
thắng cuộc: Kể đúng, nhanh, nhiều những gì
thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất đã
đem lại cho con ngời
- HS đọc
- HS làm vào vở
a/ Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi,
muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực
phẩm nuôi sống con ngời (gạo, lạc, đỗ, rau, cá,
tôm )
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng,
mỏ sắt, mỏ đồng, kim cơng, đa quý
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc và làm bài theo nhóm cặp
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Nhóm khác
theo dõi nhận xét
- Con ngời làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách:
+ Xây nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ , sáng tác
âm nhạc .
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trờng, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ
+ Xây dựng trờng học để dạy dỗ con em thành ngời có ích
+ Xây bệnh viện, tram xá để chữa bệnh cho ngời ốm.
+ Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc . . .
+ Bảo vệ môi trờng, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí.
- Y/ c HS ghi vào VBT

Bài3:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc đoạn văn, y/ c HS tự
làm bài, GV nhắc các em nhớ viết
hoa chữ cái đầu đứng sau đấu chấm.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi HS đọc bài đã điền, các cặp
kiểm tra bài lẫn nhau
- Nhận xét và cho điểm HS
3/ Củng cố:
- Khi nào đặt dấu chấm trong câu?
- GDHS: nói, viết hết câu; đặt dấu
chấm, phẩy đúng
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhớ những từ ngữ vừa
học ở bài tập 1, 2; kể lại truyện vui
Trái đất và mặt trời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân.
- Mời 3 tốp (mỗi tốp 4 em) thi làm bài tiếp sức. Sau đó đại
diện mỗi tốp đọc kết quả.
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có
đúng thế không, bố?
- Đúng đấy , con ạ! Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- Cả lớp theo dõi + nhận xét.
- 2 HS nêu

- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Luyện Tiếng Việt:
Tập làm văn
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập lại bài tập làm văn tuần 32 đã học: Viết về môi trờng
- Giúp các em viết đợc một đoạn văn theo yêu cầu của đề
II. Hoạt động dạy và học:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Ôn tập lí thuyết
HĐ3. Đề bài
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trờng
- HS làm bài. GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
HĐ4. Chấm chữa bài
Iii. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
___________________________
Mĩ thuật:
Vẽ tranh: Đề tài mùa hè
( GV chuyên trách soạn, dạy)
_____________________________
TậP LàM VĂN
Nghe kể: Vơn tới các vì sao
I/ Mục đích:
- Nghe và nói lại đợc thông tin trong bài Vơn tới các vì sao .
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe đợc
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC:
- Nhận xét

2/ Bài mới
a) Giới thiệu: + ghi tựa
b) Giảng bài:
Hớng dẫn HS nghe nói
Bài 1:
- V nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú nghe
để ghi lại đợc chính xác những con số, tên riêng
(Liên Xô, tàu A- pô- lô)
S- kiện (bay vòng quanh trái đất, bắn rơi
B52 )
- GV đọc bài
+ Ngày tháng năm nào, Liên Xô thành công
tàu vũ trụ Phơng Đông 1?
+ Ai là ngời bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Ngày nhà vũ trụ Am- xtơ- rông đợc tầu vũ
trụ A- pô- lô đa lên mặt trăng là ngaỳ nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay
vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào?
GV nhắc Hs chăm chú nghe kết hợp với ghi
chép để điều chỉnh, bổ sung những điều cha
nghe rõ trong các lần trớc
- GV đọc lần2- 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- GV theo dõi và tuyên dơng những HS nhớ
đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn.
Bài 2
3/ Củng cố:
- 2- 3 HS đọc trong sổ tay, ghi chép về
những ý chính trong các câu trả lời của

Đô- rê- mon
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ
trụ Phơng đong 1, Am- xtơ- rông, Phạm
Tuân) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du
hành vũ trụ.
- Ngày 12- 4- 1961
- Ga- ga- rin
- 1 vòng
- Ngày 21- 7- 1969
- Năm 1980
- HS thực hành nói
- HS trao đổi theo cặp, nhóm để nói lại đ-
ợc các thông tin đầy đủ
- Đại diện các nhóm thi nói
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thực hành viết vào sổ tay
- HS tiếp nối nhau đọc trớc lớp
- Cả lớp nhận xét, bình chon những bạn
4/ Dặn dò:
Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa đợc nghe
và đã ghi chép vào sổ tay
Đọc lại các bài tập đọc trong SGK (tập 2)
Để chuẩn bị tiết ôn tập.
biết ghi chép sổ tay
+ ý a / Ngới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-
ga- rin, 12- 4- 1961
+ ý b/ Ngời đầu tiên lên mặt trăng: Am-
xtơ- rông, ngời Mĩ, là ngời đầu tiên lên

mặt trăng
+ ý c/ Ngời Việt Nam đàu tiên bay vào vũ
trụ: Phạm Tuân, 1980

TOáN
Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu
- Biết giải toán bằng hai phép tính .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ;HS khá , giỏi làm thêm BT còn lại
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Ôn tập về hình học (tt)
Nhận xét
2/ Bài mới
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực
tiếp - Ghi tựa
b) Thực hành:
Bài 1
Nhắc HS bài có 2 cách giải
+ Tính số dân năm ngoái
+ Tính số dân năm nay
Bài 2
HD cách giải
+ Tính số áo đã bán
+ Tính số áo còn lại
Bài 3
HD cách giải
+ Tính số cây đã trồng
+ Tính số cây còn phải trồng theo kế
hoạch

Bài 4 : Xem kết quả tính đúng hay sai
Nếu đúng ghi ( Đ) , sai ghi ( S)
HS lên bảng sửa bài 2
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của bài

Bài giải cách 1
Số dân năm ngoái là
5236 + 87 =5323 (ngời)
Số dân năm nay là
5323 + 75= 5398(ngời)
Đáp số: 5398 ngời
Bài giải cách 2
Số dân tăng sau 2 năm là
87 + 75= 162 (ngời)
Số dân năm nay là
5236 + 162= 5398(ngời)
Đáp số: 5398 ngời
- HS đọc đề bài + giải bài + sửa bài
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245:3 =415 (cái áo)
Số áo còn lại là
1245 415= 830 (cái áo)
Đáp số: 830 cái áo
- HS đoc yêu cầu + giải + sửa bài
Bài giải
Số cây đã trồng là
20.500:5 =4100( cây )
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là

20.500- 4100 + 16.400 ( cây )
Đáp số: 16.400 cây
HS tính và ghi kết quả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×