Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án 3 Tuần 8(2Buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.2 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 8
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010

Tập đọc - Kể chuyện:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ(2T)
A/ Mục đích, yêu cầu:
* TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân
vật.
- Hiểu y nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
* KC: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời bạn nhỏ.
- Gdục HS biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
- Rèn đọc đúng các từ : lùi dần , lộ rõ, sải cánh, ríu rít.
B / Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“
và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Tập đọc:
a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đề ghi bảng.
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm
sai.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ
hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích
hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u
sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Y/cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 vàTLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu,
luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài,
tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo
Giáo án lớp 3C  160

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn

nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế
nào?
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như
vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ
thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi
để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý
SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên
d) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong
đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn
2 , 3 ,4 , 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn
đọc hay nhất.
Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn
nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của HS
- Cho từng cặp HS tập kể theo lời n/vật.

- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện (nếu còn
TG)
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố dặn dò :
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp
đỡ người khác như các bạn nhỏ trong
truyện chưa?
- Dặn VN đọc lại bài, xem trước bài
“Tiếng ru “
chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi
ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ
vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau.
Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán
ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp
đến tận nơi hỏi thăm cụ
+ Các bạn là những người con ngoan,
nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài.
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong
bệnh viện , rất khó qua khỏi .
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ,
ông thấy không còn cô đơn …
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên
khác cho câu chuyện : Ví dụ Những đúa
trẻ tốt bụng …
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ
nhau.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- HS tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết
học.
- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu
chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.
- HS tự liên hệ với bản thân.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước
bài mới.
Giáo án lớp 3C  161

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
Toán :
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS thuộc bảng chia và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán liên quan
đến bảng chia 7; biết xác định
7
1
của một hình đơn giản.
- Gdục HS yêu thích học Toán
B/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép
tính.
Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: -Gọi HS đọc bài 3, cả lớp đọc thầm.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong
SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
d) Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .

- Cả lớp tự làm bài vào vở .
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ
sung.
7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6
56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm
bài trên bảng.
28 7 35 7 21 7 14 7
0 4 0 5 0 3 0 2
- Một em yêu cầu bài toán, cả lớp nêu
điều bài toán cho biết và điều bài toán
hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
Số nhóm học sinh được chia là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đ/S: 5 nhóm
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp n/xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
- HS đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Buổi chiều:
Rèn chữ:
Giáo án lớp 3C  162

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011

Bài viết: CHIẾC ÁO LEN,
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
I- Mục tiêu:
- HS đọc đúng đoạn bài viết trong bài "Chiếc áo len" và bài" Mẹ vắng nhà ngày
bão"
- Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết trong bài "Chiếc áo len"
và bài" Mẹ vắng nhà ngày bão"
- Gdục HS luyện chữ viết đẹp và trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy học: Vở mẫu chữ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1:
- GV đọc mẫu 2 đoạn chép
- Gv chép sẵn 2 đoạn chép ở bảng
- GV nêu câu hỏi củng cố phần nội dung
+ Vì sao Lan ân hận ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa
?
+Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong
dấu gì?
+ Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như
thế nào?
+ Những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ
đến nhau?
b) GV hướng dẫn HS cách trình bày
c) GV yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng
con.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn chậm
- GV nhận xét
2. Hoạt động 2: HS thực hành viết vào vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở
- GV theo di, uốn nắn những HS còn chậm
3. Hoạt động 3: GV thu bài chấm
- GV thu bài chấm, nhận xét
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS VN luyện viết lại những từ còn viết
sai.
- HS lắng nghe
- HS đọc 2 đoạn chép
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV
- HS lắng nghe
- HS viết bảng từ khó : cuộn tròn, xin
lỗi, xấu hổ, chăn bông,...bão nổi,
chặn lối,...
- HS chép bài vào vở ( GV chú ý
uốn nắn thêm cho các em viết chậm)
- HS lắng nghe
*************************************
Luyện tập Toán:
LUYỆN TẬP
Giáo án lớp 3C  163

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phép chia 7 , tìm x và giải toán.
- Giáo dục HS tính tự giác trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 : Tính :
49 :7= 7:7 = 21 :7=
14:7 = 28 :7 = 70 :7=
91 : 7= 84 : 7 = 63 : 7 =
Bài 2 : Tìm x:
49 :x = 7 20 :x = 5 48 :x = 6
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau
63 : 7 - 5 100 + 49 : 7
70 : 7 + 26 80 - 35 : 5
Bài 4 : Mẹ có 36 quả dừa, sau khi đem
bán thì số dừa còn lại giảm đi 4 lần.Hỏi :
a, Mẹ đã bán bao nhiêu quả dừa?
b, Mẹ còn lại bao nhiêu quả dừa ?
1/ Dặn dò: Về nhà học và xem lại các
BT đã làm.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét,
bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Giải vào vở .
- HS chữa bài , lớp nhận xét.
*****************************************

Luyện tập Tiếng Việt
RÈN ĐỌC
A/ Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm,
dấu phẩy.
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các
bài TĐ:Các em nhỏ và cụ già ( đọc phân
vai).Tiếng ru ( đọc thuộc lòng)
- Theo dõi từng nhóm uốn nắn cho các
em.
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm
kết hợp TLCH trong SGK.
- Cùng với cả lớp nhận xét tuyên dương.
2/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà đọc lại
nhiều lần.
- Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yêu
cầu của GV.
- Thi đọc cá nhân.
- Thi đọc theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi bình chọn bạn và nhóm
đọc hay, tuyên dương.
- Về nhà đọc lại bài.
*******************************
Thể dục :
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI-
Giáo án lớp 3C  164


GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
A/ Mục tiêu :
- HS biết tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang ; biết cách đi chuyển
hướng phải, trái ; chơi và tham gia chơi trò chơi.
B/ Địa điểm - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ đường đi, kẻ vạch chuẩn bị và vạch xuất phát.
C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định
lượng
1/Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
2/Phần cơ bản:
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái :
- Cho HS luyện tập theo tổ.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập luyện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
- các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ
được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa
hát xung quanh lớp.
* Chơi trò chơi : “Chim về tổ“
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi
thử 1-2 lần
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”

* Chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho
chơi chính thức trò chơi “Chim về tổ “.
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.
5phút
10 phút
12 phút
5phút
********************************************************
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Chính tả: (nghe viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
A/ Mục đích, yêu cầu:
- HS nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT chính tả (BT 2a,b).
B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giáo án lớp 3C  165

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
1. Kiểm tra bài cu:
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường viết
sai.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
- Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những
dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc bài cho HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của BT2
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
-Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
-Cả lớp làm bài vào VBT theo k/quả đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn VN hoc và làm bài xem trước bài mới.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn
ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí
do khiến cụ buồn.
+ Viết hoa các chữ đầu đoạn văn ,

đầu câu và danh từ riêng
+ Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm
và sau dấu gạch ngang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con
-Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào...
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau
đó tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Học sinh làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời
giải đúng (buồn - buồng - chuông).
- Về nhà viết lại cho đúng những từ
đã viết sai.
***********************************
Tập đọc:
TIẾNG RU
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè ,
đồng chí.
- GDHS có tình cảm yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau.
- Rèn đọc đúng các từ: làm mật, con ong, nhân gian ...
B/Chuan bị : Tranh minh họa SGK.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo án lớp 3C  166


GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ các
em nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ trong
truyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc
nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng th, khổ
thơ .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ
đồng chí.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc
thầm theo rồi trả lời câu hỏi :
+Con cá , con ong , con chim yêu gì?Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2:
+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ 2 ?
- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc
thầm:

+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển không
chê sông nhỏ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói
lên ý chính của cả bài thơ?
KL: Bài thơ khuyên con người sống giữa
cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí.
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng
- 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của
câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc
mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ,
luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của
từ theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm luyện đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- 1em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật.
Con cá yêu nước vì có nước mới
sống được. Con chim yêu trời vì thả
sức bay lượn ...

- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách
hiểu của mình về từng câu thơ(1 thân
lúa chín không làm nên mùa màng,
nhiều thân lúa chín mới...; 1 người
không phải cả loài người...).
- 1 em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm
+ Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển
nhờ nước của những con sông mà
đầy cá
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Là câu :Con người muốn sống con
ơi / Phải yêu đồng chí yêu người anh
em .
Giáo án lớp 3C  167

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
tha thiết
- H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi
cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất.

d) Củng cố - Dặn dò:
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS VN học thuộc và xem trước bài
mới.
- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ
theo hướng dẫn củaGV.

- HS xung phong thi đọc thuộc lòng
từng khổ, cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc
đúng, hay.
- 3HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài
***********************************
Toán:
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
A/ Mục tiêu: - HS biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài
tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị .
B/ Chuẩn bị : Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
C/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác :
* GV đính các con gà như hình vẽ - SGK.
+ Hàng trên có mấy con gà ?
+ Hàng dưới có mấy con gà?
+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì
được số gà ở hàng dưới?
- Giáo viên ghi bảng:
Hàng trên : 6 con gà
Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.

* Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên
bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD =
2cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì
được độ dài đoạn thẳng CD?
- Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
CD: 8 : 4 = 2(cm)
- KL: Độ dài AB giảm 4 lần thì được độ
dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?
- Hai học sinh lên bảng sửa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
+ Hàng trên có 6 con gà.
+ Hàng dưới có 2 con gà.
+ Số gà hàng trên giảm đi 3 lần.
- Theo dõi giáo viên trình bày thành
phép tính.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2 ddt
đã cho.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần
thì được độ dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4
Giáo án lớp 3C  168

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế
nào?

+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế
nào?
- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa
bài.
- GV cùng HS nhận xét, KL câu đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán,
phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2
nhóm làm câu a; 2nhóm làm câu b). Các
nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên
dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 .
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

d) Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế
nào?
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
= 2(cm)
+ ... ta lấy 10 : 5 = 2( km).
+ ... ta lấy số đó chia cho số lần
- 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp

đọc ĐT.
- 1em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 1HS lên tính kết quả và điền vào
bảng, cả lớp nhận xét bổ sung.
Số đã cho 48 36 24
Giảm 4 lần 12 9 6
Giảm 6 lần 8 6 4
- Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho
bạn.
- 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân
tích.
- HS làm bài theo nhóm như đã phân
công.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
a/ Số quả bưởi còn lại là:
40 : 4 = 10 (quả)
Đ/S: 10 quả bưởi
b/ Giải :
Thời gian làm công việc đó bằng
máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đ/S: 6 giờ
- 2 em đọc đề bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài:
- Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm
+ Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm).

+ Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm)
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
********************************
Tự nhiên xã hội:
VỆ SINH THẦN KINH(T1)
Giáo án lớp 3C  169

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
(Do GV bộ môn dạy)
*********************************************************
Buổi chiều:
Đạo đức :
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 2)
A/ Mục tiêu : Học sinh biết:
- Trẻ em có quyền sống với gia đình , có quyền được cha mẹ quan tâm chăm
sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người giúp đỡ và
hỗ trợ . Trẻ em có bổn phận phải quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em trong
gia đình.
- Biết yêu quý , quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình của mình .
B/Tài liệu và phương tiện: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em).
- Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và
đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm
còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2

(SGK).
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận
chuẩn bị đóng vai.
- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp
nhận xét, góp ý.
* Kết luận: sách giáo viên.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) .
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ
tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự
bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?.
* Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai.
Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn
ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà
sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Mời một số HS lên giới thiệu với cả lớp.
*Kết luận : Đây là những món quà rất quý.
Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ.
- Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự
giới thiệu tiết mục
- Mời học sinh biểu diễn các tiết mục.
- Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài
thơ...
* Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị
- Các nhóm thảo luận theo tình
huống.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến

của mình.
-Thảo luận và đóng góp ý kiến về
mỗi quyết định ý kiến của từng bạn.
- Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về
một món quà tặng ông bà , cha mẹ
nhân ngày sinh nhật hai em quay lại
và giưới thiệu cho nhau
- Một em lên giới thiệu trước lớp .
- Các nhóm lên biểu diễn các tiết
mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ
có chủ đề nói về bài học .
Giáo án lớp 3C  170

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang
Trường tiểu học Hải Tân Năm học: 2010 - 2011
em là những người thân yêu nhất của em,luôn
yêu thương, quan tâm, chăm sóc em. Ngược
lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm,
chăm sóc ông bà...
- Lớp quan sát và nhận xét về nội
dung , ý nghĩa của từng tiết mục,
từng thể loại.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng
bài học vào cuộc sống hàng ngày.
********************************
Mỹ thuật :
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
( Do GV bộ môn dạy)
************************************
Luyện tập Toán:

LUYỆN TẬP
A/ mục tiêu: - Củng cố kiến thức về giảm đi một số lần và vận dụng để giải các
bài tập.
- Giáo dục HS tính tự giác trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Hướng dẫn HS làm lần lượt các BT:
Bài 1: Giảm số 84 đi 4 lần thì được bao
nhiêu?
Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Số đã cho 49 42 56 35 7
0
63
Bớt đi 7 đơn vị
Giảm đi 7 lần
Bài 3: Một cửa hàng nhập về 36 chiếc xe đạp.
Sau khi bán một tuần số xe đạp đó đã giảm đi
6 lần. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp?
2/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà học và xem lại
các BT đã làm.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa
bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 6 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở .

- HS chữa bài , lớp nhận xét.
***************************
Luyện tập Tiếng Việt:
ÔN TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu :
- Rèn cho HS nghe- kể được câu chuyện không nỡ nhìn.
- Tập tổ chức cuộc họp
- GD HS tính mạnh dạn.
B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b) Hướng dẫn làm bài tập : - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu
Giáo án lớp 3C  171

GV : Nguyễn Thị Thúy Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×