Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De Thi hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.8 KB, 2 trang )

MỘT SỐ ĐỀ ƠN KIỂM TRA HỌC KỲ 2
HỐ HỌC 10
ĐỀ ÔN SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM (4đ)
1. Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng riêng một dung dịch sau: NaF, KBr, MgCl
2
, KI. Nếu chọn một thuốc thử duy
nhất để phân biệt 4 dung dịch trên thì thuốc thử đó sẽ là:
A. dung dịch AgNO
3
. B. dung dịch H
2
SO
4
. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.
2. Trong các phản ứng điều chế clo sau đây, phản ứng nào khơng dùng để điều chế clo trong phòng thí
nghiệm?
A. 2NaCl + 2H
2
O
→
§iƯn ph©n dung dÞch
cã mµng ng¨n
2NaOH + H
2
+ Cl
2
.
B. MnO
2
+ 4HCl


0
t
→

Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O
C. KClO
3
+ 6HCl → 3Cl
2
+ KCl + 3H
2
O
D. 2KMnO
4
+ 16HCl → 5Cl
2
+ 2MnCl
2
+ 2KCl + 8H
2
O
3. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí A. Cho Na
2
SO

3
tác dụng với dung dịch HCl thu được khí
B. Cho khí A tác dụng với khí B thu được rắn C. Các khí A, B và rắn C lần lượt là:
A. H
2
S, SO
2
và S B.

H
2
S, SO
2
và SO
3
C. H
2
S, SO
2
và H
2
O D. H
2
S, O
2
và S
4. Cho các kim loại sau: Al, Cu, Fe, Ag và Cr. Dãy gồm các kim loại đều bị thụ động hóa bởi dung dịch H
2
SO
4

đặc nguội là dãy:
A. Al, Cr và Fe. B. Cu, Ag và Fe. C. Al, Fe và Ag. D. Al, Cr và Cu.
5. Trong các chất sau: CuO ; Cu ; NaOH ; S ; Na
2
CO
3
; Mg. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl (khơng
có sự hòa tan của oxi) là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
6. Để pha lỗng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric lỗng người ta tiến hành cách nào trong các cách sau?
A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ. B. Cho nhanh nước vào axit, rồi lắc đều
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ D. Cho nhanh axit vào nước, rồi lắc đều
7. Trường hợp khơng xảy ra phản ứng là:
A. dd Na
2
SO
4
+ dd HCl B.dd HCl + FeS
C. dd CuCl
2
+ khí H
2
S D. khí SO
2
+ nước brom
8. Yếu tố nào sau đây khi thay đổi khơng làm chuyển dịch cân bằng hố học:
A. chất xúc tác B. nồng độ C. nhiệt độ D. áp suất
9. Xét cân bằng phản ứng sau:
2( ) 2( ) 3( )
3 2 0

K K K
N H NH H
→
+ ∆ <
¬ 
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu được nhiều khí NH
3
) ta nên :
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
10. Hồ tan hồn tồn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong m gam dung dịch HCl 36,5% (vừa đủ), thu được V
lít khí H
2
(đktc) và (m+15,6) gam dung dịch Y. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 100 và 11,2 B. 120 và 11,2 C. 100 và 22,4 D. 120 và 22,4
11. Sục 4,48 lít khí SO
2
(đktc) vào dung dịch Br
2
dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào X thu
được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hồn tồn)
A. 46,6 gam B. 69,9 gam C. 4,66 gam. D. 23,3 gam
12. Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Để tốc độ của phản ứng đó (đang tiến hành ở
30
0
C) tăng lên 64 lần, cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào sau đây ?

A. 90
0
C B. 70
0
C C. 60
0
C D. 80
0
C
B. TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1. Chia hỗn hợp bột X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
thành hai phần. Phần 1 cho tác dụng với axit HCl dư.
Phần 2 cho tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc, nóng dư. Viết các phương trình hố học đã xảy ra.
Câu 2. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: 2SO
2
(k) + O
2
(k)
→

¬ 
2SO
3
(k); ∆H < 0.
Cân bằng hố học bị chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi nhiệt độ hoặc áp suất chung của hệ.
Câu 3: X là hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:2). Tiến hành hai thí nghiêm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2,38 gam X vào axit HCl (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn được V
1
lít khí H
2
.
- Thí nghiệm 2: Cho 3,57 gam X vào axit H
2
SO
4
đặc, nóng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn được V
2
lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất).
a) Viết các phương trình hoá học đã xảy ra ở 2 thí nghiệm.
b) Tính giá trị của V
1
và V
2
(ở đktc).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×