mục lục
Lời nói đầu
Nội dung chính
Ch ơng I. L ý luận chung về con ng ời
1. Các quan điểm trớc Mác về vấn đề con ngời
1.1. Quan niệm về con ngời trong triết học phơng Đông.
1.2. Quan niệm về con ngời trong triết học phơng Tây.
2. Quan điểm triết học Mác-Lênin về con ngời
2.1. Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con ngời
2.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
2.3. Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ
Ch ơng II. Vai tr ò của con ng ời
1. T tởng Hồ Chí Minh về con ngời
1.1. Nội dung chính của t tởng Hồ Chí Minh về con ngời.
1.2. T tởng Hồ Chí Minh về chiến lợc trăm năm trồng ngời.
1.3. Tính đoàn kết, yêu thơng lẫn nhau Bầu ơi thơng lấy bí cùng trong t tởng
Hồ Chí Minh.
2. Vai trò của con ngời Việt Nam trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo h-
ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay
2.1. Thực trạng Con ngời Việt Nam hiện nay.
2.2. Giải pháp khắc phục những hạn chế của con ngời Việt Nam.
2.3. Xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
Kết luận.
1
Lời nói đầu
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi
con ngời phải đợc đào tạo trình độ học vấn, năng lực; tu dỡng rèn luyện phẩm
chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự
biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc với những mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hiện nay, con ngời và nguồn nhân
lực đợc coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững nền kinh tế nớc ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần
có tính cập nhật, đáp ứng đợc yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực xét trong
nớc ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con ngời vừa là
mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những
con ngời có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con ngời dần dần về đúng vị trí là
một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật
chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là ta phải thực hiện
chiến lợc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, phát triển con ngời một cách toàn
diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của giáo dục đào tạo là đa con ngời đạt
đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra
đối với con ngời Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mới của nớc ta cũng nh
xu hớng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới.
Do vậy nên em chọn đề tài: Vai trò của con ngời trong sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay làm đề tài cho tiểu luận
môn triết học Mác-Lênin.
Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn
tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bích Thủy.
2
Nội dung chính
Ch ơng I: L ý luận chung về con ng ời
1. Các quan điểm trớc Mác về vấn đề con ngời
1.1. Quan niệm về con ngời trong triết học phơng Đông:
Những vấn đề triết học về con ngời là một nội dung lớn trong lịch sử
triết học nhân loại. Đó là những vấn đề: con ngời là gì? Bản tính, bản chất của
con ngời? Mối liên hệ giữa con ngời và thế giới? Con ngời có thể làm gì để
giải phóng mình, đạt tới tự do?... Đây cũng chính là nội dung cơ bản của nhân
sinh quan - một nội dung cấu thành thế giới quan triết học.
Trong triết học Trung Hoa suốt chiều dài lịch sử trên hai ngàn năm cổ -
trung đại, vấn đề bản tính con ngời là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Giải
quyết vấn đề này các nhà t tởng của Nho giáo và Pháp gia đã tiếp cận từ giác
độ hoạt động thực tiễn chính trị, đạo đức của xã hội và đi đến kết luận bản tính
của con ngời là Thiện (Nho gia) và bản tính ngời là bất thiện (Pháp gia). Các
nhà t tởng của Đạo gia, ngay từ Lão tử thời Xuân Thu, lại tiếp cận giải quyết
vấn đề bản tính ngời từ giác độ khác và tới kết luận bản tính tự nhiên của con
ngời. Sự khác nhau về giác độ tiếp cận và với những kết luận khác nhau về bản
tính con ngời đã là tiền đề xuất phát cho những quan điểm khác nhau của các
trờng phái triết học này trong việc giải quyết các vấn đề về quan điểm chính
trị, đạo đức và nhân sinh của họ.
Khác với nền triết học Trung Hoa, các nhà t tởng của các trờng phái
triết học ấn Độ mà tiêu biểu là trờng phái Đạo Phật lại tiếp cận từ giác độ
khác, giác độ suy t về con ngời và đời ngời ở tầm chiều sâu triết lý siêu hình
(Siêu hình học) đối với những vấn đề nhân sinh quan. Kết luận về bản tính Vô
ngã, Vô thờng và tính hớng thiện của con ngời trên con đờng truy tìm sự Giác
Ngộ là một trong những kết luận độc đáo nhất của triết học Đạo Phật.
3
1.2. Quan niệm về con ngời của triết học phơng Tây:
Giác độ tiếp cận giải quyết vấn đề triết học về con ngời trong nền triết
học phơng Tây có nhiều điểm khác với nền triết học phơng Đông. Nhìn chung,
các nhà triết học duy vật đã lựa chọn giác độ khoa học tự nhiên để lý giải về
bản chất con ngời và các vấn đề có liên quan. Từ thời Cổ đại, các nhà triết học
duy vật đã từng đa ra quan niệm về bản chất vật chất tự nhiên của con ngời,
coi con ngời cũng nh vạn vật trong giới tự nhiên không có gì thần bí, đều đợc
cấu tạo nên từ vật chất. Tiêu biểu là quan niệm của Đêmôcrit về bản chất vật
chất nguyên tử cấu tạo nên thể xác và linh hồn của con ngời. Những quan
điểm duy vật này đã đợc tiếp tục phát triển trong nền triết học thời kỳ Phục h-
ng và Cận đại mà tiêu biểu là các nhà duy vật nớc Anh và Pháp thế kỷ XVIII;
nó cũng là một trong những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa duy vật nhân bản
của Phoiơbắc. Trong một phạm vi nhất định, đó cũng là một trong những tiền
đề lý luận của quan niệm duy vật về con ngời trong triết học Mác.
Các nhà triết học duy tâm trong lịch sử triết học phơng Tây lại chú
trọng giác độ hoạt động lý tính của con ngời. Tiêu biểu cho giác độ tiếp cận
này là quan điểm của Platôn thời cổ đại Hy Lạp, Đêcáctơ trong nền triết học
Pháp thời Cận đại và Hêghen trong nền triết học Cổ điển Đức. Các nhà triết
học này đã lý giải bản chất lý tính của con ngời từ giác độ siêu tự nhiên. Với
Platôn, đó là bản chất bất tử của linh hồn thuộc thế giới ý niệm tuyệt đối, với
Đêcáctơ, đó là bản chất phi kinh nghiệm (apriori) của lý tính, còn đối với
Hêghen, thì đó là bản chất lý tính tuyệt đối...
Trong nền triết học phơng Tây hiện đại, nhiều trào lu triết học vẫn coi
những vấn đề triết học về con ngời là vấn đề trung tâm của những suy t triết
học mà tiêu biểu là chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt.
Nhìn chung, các quan điểm triết học trớc Mác và ngoài Mácxít còn có
những hạn chế cơ bản. Những hạn chế đó đã đợc khắc phục và vợt qua bởi
quan niệm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin về con ngời.
4
2. Quan điểm triết học Mác-Lênin về con ngời
2.1. Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con ngời
-Con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con ngời là giới tự
nhiên. Cũng do đó, bản tính tự nhiên của con ngời bao hàm trong nó cả bản
tính sinh học, tính loài của nó.
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản
chất con ngời. Đặc trng quy định sự khác biệt giữa con ngời với thế giới loài
vật là phơng diện xã hội của nó.
Với phơng pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con
ngời một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà
trớc hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất.
Tính xã hội của con ngời biểu hiện trong hoạt động sản xuất, con ngời
sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình, hình
thành và phát triển ngôn ngữ t duy, xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động
là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con ngời, động thời hình
thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Con ngời luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhng
thống nhất với nhau, đó là hệ thống các quy luật tự nhiên, hệ thống các quy
định về tâm lý ý thức và hệ thống các quy luật xã hội.
- Trong tính hiẹn thực của nó, bản chất của con ngời là tổng hòa những
quan hệ xã hội
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con ngời, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong trong tác phẩm Luận cơng về Phoiơbắc: Bản chất của con ng-
ời không phải là cái cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội.
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con ngời trừu tợng, thoát ly
mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con ngời luôn luôn cụ thể, xác định,
sống trong một điều kiện lịch sủ cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó,
5
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con ngời tạo ra những giá trị vật chất và
tinh thần để tồn tại và phát triển. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ đó, con
ngời mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
ở con ngời, mặt tự nhiên tồn tại thống nhất với mặt xã hội. Quan niệm
bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội mới giúp ta nhận thức
đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về tự nhiên, cái sinh vật ở con ngời.
- Con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử:
Con ngời là sản phẩm của của lịch sử, của tiến hóa lâu dài của giới hữu
sinh. Song con ngời luôn luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội. Nhng lịch sử ấy
không do chúng ta làm ra, mà trong một chừng mực nào đó chúng ta tham dự
vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng ta không hề biết và
không phải do ý muốn của chúng.
Nh vậy, với t cách là thực thể xã hội, con ngời hoạt động thực tiễn, tác
động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thới thức đẩy sự vận động và
phát triển của lịch sử xã hội. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngời cũng
làm ra lịch sử của mình. Không có hoạt động của con ngời thí cũng không tồn
tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài
ngời.
Bản chất của con ngời, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội
luôn luôn vận động và biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Vì vậy, để
phát triển bản chất của con ngời theo hớng tích cực, cần phải làm cho hoàn
cảnh ngày càng mang tính ngời nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi
trờng tự nhiên và xã hội tác động đến con ngời theo khuynh hớng phát triển
nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hớng giáo
dục.
2.2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
- Cá nhân và nhân cách
6
Cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất bao gồm những đặc điểm riêng
không lặp lại kết hợp với những điểm chung của bản chất ngời, đóng vai trò
chủ thể tự ý thức và có một vị trí nhất định trong xã hội.
Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất, tâm lý, sinh lý để tạo
thành một chỉnh thể đơn nhất, tự đánh giá ý thức và điều chỉnh đợc những
hành vi của mình.
Cá nhân bao giờ cũng gắn liền với nhân cách.
- Biện chứng giữa cá nhân và xã hội
Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan
hệ biện chứng với nhau.
Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân va tập thể
là mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội. Đó cũng là
mối quan hệ vừa có sự thống vừa có mâu thuẫn.
Mỗi cá nhân với t cách là một con ngời, không thể tách rời khỏi những
cộng đòng xã hội nhất định, đồng thời mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là
hiện tợng có tính lịch sử. Quan hệ cá nhân - xã hội luôn vận động, biến đổi và
phát triển, trong đó, sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay thế hình thái
kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác.
Xã hội giữ vai trò quyết định đối với cá nhân. Cá nhân phát triển lại là
điều kiện để thúc đẩy xã hội tiến lên. Thực chất mối quan hệ giữa cá nhân và
xã hội là mối quan hệ lợi ích. Mối quan hệ này do sự quy định của mặt khách
quan và mặt chủ quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng
suất lao động. Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy
luật xã hội phù hợp với mục đích của con ngời.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngaycả dới chế độ xã hội
chủ nghĩa, những mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội vẫn còn tồn tại. Do đó để
giải quyết đúng đắn quan hệ cá nhân - xã hội , cần tránh hai thái độ cực đoan.
Một là chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội. Hai là chỉ thấy xã hội mà
không thấy cá nhân.
7
ở nớc ta hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, lợi ích cá nhân ngày càng
đợc chú ý, tạo cơ hội mới để phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cơ chế này có thể
dẫn tới tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, phân hóa giàu nghèo trong xã hội,chứa
đựng khả năng đối lập giữa cá nhân và xã hội. Do vậy, ta cần khắc phục mặt
trái của cơ chế thị trờng, phát huy vai trò nhân tố con ngời, thực hiện chiến lợc
con ngời của Đảng ta.
2.3 Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ
Cần khẳng định rằng, mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh
tụ là quan hệ biện chứng. Tính biện chứng của mối quan hệ trên biểu hiện ở:
Thứ nhất, tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ.
Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và
lợi ích của mình.
Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện
trong vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử.
Bởi vậy, quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân lãnh tụ là biện
chứng, vừa thống nhất vừa khác biệt.
- Vai trò của quần chúng nhân dân
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định:Quần chúng nhân dân là chủ thể
sáng tạo chân chính ra lịch sử. Vai trò quyết định lịch sử của quần chúng
nhân dân đợc biểu hiện ở ba nội dung:
Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lợng sản xuất cơ bản của xã hội,
trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cở của sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
Thứ hai, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách
mạng xã hội.
Thứ ba, quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo ra những giá trị văn hóa
tinh thần.
8