Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giao an TNXH lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.38 KB, 65 trang )

Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Tuần 1
Bài 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu
Giúp HS:
. Nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.
. Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu đợc tên của các cơ quan hô hấp.
. Biết và chỉ đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
. Hiểu đợc vai trò của cơ quan hô hấp đối với con ngời.
. Bớc đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu học tập cho hoạt động 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Cử động hô hấp
Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết
sức.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Quan sát và
nhận xét về cử động hô hấp.
- Phát phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự
thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình
thờng.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp
đôi để hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện HS báo cáo kết quả.
5'
- 2HS đợc nhận 1 phiếu
- HS cả lớp thực hành thở sâu,
thở bình thờng để quan sát sự


thay đổi của lồng ngực.
- HS thảo luận theo cặp
- HS đọc bài làm trong phiếu,
sau đó HS khác nhận xét.
Hoạt động 2
Cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Chỉ vào sơ đồ nói đợc các bộ phận của cơ quan hô hấp
- GV hỏi: Theo em những hoạt động
nào của cơ thể giúp chúng ta thực
hiện hoạt động thở?
- Treo hình minh hoạ các bộ phận
của cơ quan hô hấp( hình 2, trang 5,
SGK) và nêu yêu cầu HS quan sát
hình.
- GV kết luận: Cơ quan thực hiện
việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi
trờng đợc gọi là cơ quan hô hấp.
8'
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Quan sát hình minh hoạ cơ
quan hô hấp.
Hoạt động 3
Đờng đi của không khí
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- GV treo tranh minh hoạ( hình 3,
trang 5 SGK) và yêu cầu HS quan
sát.
- Hỏi:
+ Hình nào minh hoạ đờng đi của

không khí khi ta hít vào?
Yêu cầu: Chỉ hình minh hoạ và nói
rõ đờng đi của không khí khi hít vào,
thở ra.
- GV kết luận về đờng đi của không
khí trong hoạt động thở.
11'
- HS quan sát tranh
- Một số HS trả lời.
- Một số HS lên bảng chỉ và nêu
rõ đờng đi của không khí.
Hoạt động 4
Vai trò của cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện bịt
mũi, nín thở trong giây lát.
- Hỏi: Em có cảm giác thế nào khi bịt
mũi, nín thở?
- Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào
mũi cha? Khi đó em cảm thấy thế
nào?
8' - Thực hiện bịt mũi, nín thở.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
(Khó chịu)
Hoạt động 5
Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu đọc phần Bạn cần biết
trang5, SGK.
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở
bài tập tự nhiên và xã hội( nếu có) và

học thuộc nội dung phần Bạn cần
biết.
- Tổ chức trò chơi: " Ai đúng đờng?"

3'
- 2 đến 3 HS thay phiên nhau đọc.



Bài 2 Nên thở nh thế nào?
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
. Hiểu vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi.
. Biết đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không
khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con ngời.
. Biết đợc phải thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
II. Đỗ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
5'
- HS 1 trả lời câu hỏi: Cơ quan hô
hấp có nhiệm vụ gì? hoạt động thở
gồm mấy cử động, đó là những cử
động gì?
- HS 2 chỉ hình và nêu rõ tên các bộ

phận cơ quan hô hấp, đờng đi của
không khí khi hít vào và thở ra.
Hoạt động 2
Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- GV treo bảng phụ có ghi các câu
hỏi sau:
+ Quan sát phía trong mũi tên em
thấy có những gì?
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy
ra từ trong mũi?
+ Hằng ngày, khi dùng khăn sạch
lau mặt, em thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao ta nên thở bằng mũi và
không nên thở bằng miệng?
- GV yêu cầu, 2 HS ngồi cạnh thảo
luận với nhau để trả lời các câu hỏi
trên.
- Gọi đại diện HS trả lời từng câu
hỏi.
- GV kết luận.
+ Trong mũi có lông mũi giúp cản
bớt bụi làm không khí vào phổi
10'
- 2 HS đọc to câu hỏi trớc lớp.
- Hoạt động theo cặp. Với câu hỏi
thứ nhất có thể dùng gơng soi phía
trong mũi hoặc quan sát phía trong
mũi bạn.
- 4 HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu

hỏi.
- Nghe và ghi nhớ kết luận.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
sạch hơn; các mạch máu nhỏ li ti
giúp sởi ấm không khí vào phổi;
các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi
khuẩn và làm ẩm không khí vào
phổi.
+ Chúng ta nên thở bằng mũi vì nh
thế là hợp vệ sinh và có lợi cho sức
khoẻ; không nên thở bằng miệng vì
thở nh thế các chất bụi, bẩn vẫn dễ
vào đợc bên trong cơ quan hô hấp,
có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 3
Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của
việc phải thở không khí có nhiều khói, bụi
Mục tiêu: Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
- Yêu cầu 2 HS cùng quan sát các
hình 3, 4,5 trang 7SGK và thảo
luận.
- Bức tranh nào thể hiện không khí
trong lành, bức tranh nào thể hiện
không khí có nhiều khói bụi?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời
2 câu hỏi sau:
+ Em cảm thấy thế nào khi đợc hít
thở không khí trong lành ở trong
các công viên, vờn hoa ?

+ Em có cảm thấy thế nào khi đi
ngoài đờng có nhiều bụi, khói hoặc
ở trong bếp đung bằng củi, rơm,
than?
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần
biết trang 7, SGK.
16'
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện vài nhóm nêu ý kiến
- HS tự do phát biểu ý kiến.
(khoan khoái, dễ chịu)
( ngột ngạt, khó chịu)
- 2 HS đọc bài, mỗi học sinh đọc
một lợt, cả lớp theo dõi.
Tổng kết dặn dò (3')
- Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung Bạn cần biết ở trang 6,7 SGK.
Tuần 2

Bài 3 Vệ sinh hô hấp
I.Mục tiêu
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Giúp HS:
. Biết và nêu đợc lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng.
. Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp.
. Có ý thức giữ sạch mũi và họng.
II. đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 8,9 SGK.
. Phiếu giao việc cho hoạt động 4.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu
trả lời các câu hỏi đã nêu trong hoạt
động 4 bài 2.
5'
- 3 HS lần lợt lên bảng. Mỗi HS trả
lời 1 câu hỏi.
Hoạt động 2
Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng
Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở vào buổi sáng
- Yêu cầu HS cả lớp đứng dậy, hai
tay chống hông, chân mở rộng bằng
vai. Sau đó GV hô từ từ: " Hít - Thở
- Hít - Thở - " và yêu cầu HS thực
hiện động tác hít sâu - thở ra theo
nhịp hô.
- Hỏi: Khi chúng ta thực hiện động
tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận đ-
ợc lợng không khí nh thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
thảo luận với nhau để trả lời câu
hỏi: Tập thở vào buổi sáng có lợi
ích gì?
6'
- Thực hiện khoảng 10 lần theo
nhịp hô của GV.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Khi
thở sâu, cơ thể chúng ta nhận đợc
nhiều không khí( nhiều khí ô - xi).

- Thảo luận theo cặp, sau đó đại
diện HS trả lời. Các HS khác nghe,
nhận xét và bổ sung cho câu trả lời
của bạn( nếu cần).
Hoạt động 3
Vệ sinh mũi và họng
Mục tiêu: Học sinh biết cách giữ vệ sinh mũi họng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ số 2, 3, trang 8 SGK.
- Hỏi: Bạn HS trong tranh đang làm
gì?l
- Theo em, những việc làm đó có
lợi ích gì?
- Hằng ngày, các em đã làm những
gì để giữ sạch mũi và họng?
- GV kết luận: Để mũi và họng
12'
- Quan sát tranh theo yêu cầu.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Làm cho mũi và hòng đợc sạch
sẽ, vệ sinh.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- HS ghi vào vở các việc nên làm
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
luôn sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn
và phòng đợc các bệnh đờng hô
hấp.
hằng ngày để giữ sạch mũi và
họng.
Hoạt động 4

Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Kể ra đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 5 đến 6HS.
- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu
giao việc có nội dung nh sau:
Quan sát các hình minh hoạ ở trang
9 SGK và thảo luận để trả lời các
câu hỏi sau:
+ Các nhân vật trong tranh đang
làm gì?
+ Theo em, đó là việc nên hay
không nên làm để bảo vệ và giữ gìn
cơ quan hô hấp? Vì sao?
- GV nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm. Sau đó yêu cầu HS
nối tiếp nhau nêu các việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ và giữ
gìn cơ quan hô hấp.
10'
- Chia nhóm theo hớng dẫn của
GV.
- Các nhóm HS nhận phiếu giao
việc và hoạt động theo nhóm.
- Mỗi HS chỉ nêu 1 việc, HS nêu
sau không nêu lại việc mà bạn trớc
đã nêu.
Tổng kết, dặn dò(2')
- Dặn dò học sinh về nhà:

+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có).
+ Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày.



Bài 4 Phòng bệnh đờng hô hấp
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
. Kể đợc tên của các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi.
. Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh đờng hô hấp.
. Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 10, 11SGK.
. Tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp( tranh 2, trang 5 SGK).
. Phiếu giao việc.
. Một số mũ bác sĩ làm bằng giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên
và Xã hội 3 của HS.
5'
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Tập thở vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hằng ngày, chúng ta cần làm gì
để giữ sạch mũi và họng?
Hoạt động 2

Các bệnh viêm đờng hô hấp thờng gặp
Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp
- Phát cho mỗi dạy bàn HS 1 tờ
giấy có ghi: "Các bệnh đờng hô
hấp thờng gặp" .
- Gọi đại diện của một dạy bàn đọc
kết quả của dãy mình.
- Nêu kết luận: Các bệnh đờng hô
hấp thờng gặp là: viêm họng, viêm
phế quản, viêm phổi
8'
- HS nối tiếp nhau ghi tên các
bệnh đờng hô hấp vào phiếu.
Một HS đọc phiếu của dãy mình.
- Đọc và ghi vào vở tên các bệnh
đờng hô hấp thờng gặp.
Hoạt động 3
Nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh đờng hô hấp th-
ờng gặp
Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hô hấp.
Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp.
- Lần lợt treo các hình minh hoạ 1 - Lần lợt quan sát tranh minh
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
trang 10, hình 5 trang 11 và hớng dẫn
HS tìm hiểu nội dung tranh.
Tranh 1:
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc
của hai bạn trong tranh.
+ Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời
tiết? Dựa vào đâu em biết điều đó?

+ Chuyện gì đã xảy ra với bạn nam
mặc áo trắng?
+ Theo em, vì sao bạn lại bị ho và
đau họng?
+ Bạn nam này bị ho và thấy đau
hòng khi nuốt nớc bọt, chứng tỏ bạn
bị mắc bệnh đờng hô hấp do mặc
không đủ ấm khi thời tiết lạnh.
Bị nhiễm lạnh là một trong những
nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm
đờng hô hấp.
+ Bạn nam này cần làm gì?
Tranh 5:
+ Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?
+ Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nớc
lạnh thì chuyện gì có thể xảy ra?
+ Theo em, hai bạn nhỏ này cần làm
gì?
+ Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ
bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đờng hô
hấp. Vì vậy, để phòng bệnh đờng hô
hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ
lạnh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần
biết trang 11 SGK và nêu các
nguyên nhân chính, cách đề phòng
các bệnh đờng hô hấp
12'
hoạ. Nghe câu hỏi của GV, suy

nghĩ và phát biểu ý kiến trả lời
câu hỏi.
- HS t do phát biểu ý kiến. Câu
trả lời đúng là:
+ Hai bạn ăn mặc rất khác nhau.
Một bạn mặc áo sơ mi còn một
bạn mặc áo ấm.
+ Bạn mặc áo ấm là phù hợp với
thời tiết lạnh, có gió mạnh đợc
minh hoạ trong tranh.
+ Bạn bị ho và rất đau họng khi
nuốt nớc bọt.
+ Vì bạn bị lạnh/ Vì bạn không
mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị
cảm lạnh, dẫn đến ho và đau
họng.
+ Bạn cần đi khám bác sĩ, làm
theo lời khuyên của bác sĩ và
nhớ ăn mặc đủ ấm khi thời tiết
lạnh.
+ Hai bạn nhỏ đang ăn kem.
+ Có thể bị nhiễm lạnh và mắc
các bệnh đờng hô hấp.
+ Hai bạn cần dừng ngay việc
ăn kem và thực hiện lời khuyên
của anh thanh niên không nên
ăn nhiều đồ lạnh.
- HS cả lớp đọc thầm trong
SGK, sau đó 2 HS nêu nguyên
nhân, 2 HS nêu cách đề phòng

các bệnh đờng hô hấp.
Hoạt động 4
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Trò chơi: "Bác sĩ"
- Giới thiệu tên trò chơi, sau đó phổ
biến cách chơi:
Lớp chọn 1 bạn là bác sĩ theo tinh
thần sung phong.
HS dới lớp là bệnh nhân lần lợt kể
bệnh cho bác sĩ nghe.
8'
- Tiến hành trò chơi theo hớng
dẫn của GV.
+ Ví dụ: Bạn đã bị viêm họng,
bạn cần uống thuốc theo đơn và
nhớ súc miệng hàng ngày bằng
nớc muối loãng.
Tổng kết, dặn dò(2')
- Dặn dò HS về nhà:
+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có).
Bài 5 Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
Giúp HS:
. Nêu đợc nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.
. Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm
. Có ý thức cùng với mọi ngời xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
. Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
. Phiếu giao việc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu
trả lời các câu hỏi đã nêu trong hoạt
động 4, bài 2
5'
- 3 HS lần lợt lên bảng. Mỗi HS trả
lời 1 câu hỏi:
Hoạt động 2
Bệnh lao phổi
Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở
trang 12 SGK và đọc lời thoại của
các nhân vật trong hình.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 6 HS và yêu cầu các
nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi
trang 12 SGK.
Bệnh lao phổi:
+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây
ra.
+Biểu hiện: Ngời mắc bệnh thấy mệt
mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt nhẹ về
chiều.
+ Đờng lây: Bệnh lây từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng đờng hô hấp.
+ Tác hại:Làm suy giảm sức khỏe
ngời bệnh, nếu không chữa trị kịp

thời sẽ nguy hại đến tính mạng.Làm
tốn kém tiền của.Có thể lây sang mọi
ngời xung quanh nếu không giữ vệ
sinh.
10'
- Đọc 2 lần trớc lớp. Mỗi lần 2
HS đọc, 1HS đọc lời của bác sĩ,
1HS đọc lời của bệnh nhân.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ dới
sự hớng dẫn của GV. Sau đó đại
diện nhóm trình bày.
- HS đọc lại kết luận(đọc khoảng
2 đến 3 lần).
Hoạt động 3
Phòng bệnh lao phổi
Mục tiêu: Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Chia HS ra làm các nhóm nhỏ, sau
đó yêu cầu các nhóm cùng quan sát
các hình minh hoạ ở trang 13 SGK và
thảo luận theo định hớng:
+ Tranh minh hoạ điều gì?
+ Đó là việc nên làm hay không nên
làm để phòng bệnh lao phổi? Vì sao?
- Hỏi: Vậy những việc nào là việc
nên làm và những việc nào là việc
13'
- Chia nhóm và hoạt động theo
nhóm để tìm câu trả lời.Mỗi
nhóm cử 1đại diện trình bày ý
kiến về 1 tranh.

- HS nối tiếp nhau trả lời. Mỗi
HS chỉ nêu tên 1 việc.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
không nên làm để đề phòng bệnh lao
phổi?
- Ghi nhanh lên bảng các việc theo
câu trả lời của HS thành 2 cột:
Nênh - Không nên để có kết luận:
Phòng bệnh lao phổi
+ Các việc nên làm: Tiêm phòng lao
cho trẻ em; giữ gìn vệ sinh nhà cửa,
trờng lớp, lối xóm ; ăn uống đầy đủ
chất dinh dỡng. Tập thể dục hàng
ngày; vệ sinh mũi họng hằng ngày;
+ Các việc không nên làm: Hút
thuốc lá, ở trong phòng có ngời hút
thuốc lá, nơi có nhiều bụi bẩn, để nhà
cửa tối tăm, bẩn thỉu, khạc nhổ bừa
bãi, làm việc quá sức
- Đọc kết luận (có thể ghi vào
vở).
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời 2
câu hỏi:
+ Gia đình em đã tích cực phòng
bệnh lao phổi cha? Cho ví dụ minh
hoạ.
+ Theo em, gia đình em còn cần làm
những việc gì để phòng bệnh lao

phổi?
5'
- HS tự do phát biểu ý kiến.
Tổng kết dặn dò(2')
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết trang 13 SGK
- Dặn dò về nhà: Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có).
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 6 Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
Giúp HS:
. Nêu đợc cấu tạo sơ lợc của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con ngời.
. Chỉ hình và nêu đợc tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
. Nêu đợc nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.
II. Đỗ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK.
. Đồng hồ để bấm giờ(nếu có đồng hồ để bấm giờ trong thể dục, thể thao thì tốt).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3HS lên bảng và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài trớc.

5'
- 3HS lần lợt lên bảng. Mỗi HS trả
lời 1 câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân của bệnh lao
phổi. Ngời mắc bệnh lao phổi thờng
có những biểu hiện nào?

+ Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời
bệnh sang ngời lành qua đờng nào?
+ Nêu các việc nên làm và không
nên làm để phòng tránh bệnh lao
phổi.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về máu
Mục tiêu: Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm để trả lời các câu hỏi của phiếu.
* Nội dung phiếu giao việc:
Hãy cùng thảo luận để tìm câu trả lời
cho các câu hỏi sau:
1. Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta
có thể nhìn thấy những gì ở vết thơng?
2. Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có
dạng lỏng(nh nớc) hay đông đặc?
3. Quan sát hình 2 trang 14 và cho biết
máu đợc chia thành mấy phần, đó là
những phần nào?
4. Quan sát hình 3, trang 14 và nêu
hình dạng của huyết cầu đỏ.
5. Theo em, máu có ở những đâu trên
cơ thể ngời? Dựa vào đâu em biết đợc
điều đó?
- Yêu cầu HS đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần
biế, trang 14 SGK.

1
5'
- Nhận phiếu giao việc và hoạt động
theo nhóm nhỏ.
1. Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng
ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít
nớc màu vàng chảy ra từ vết thơng.
2. Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu
có dạng lỏng, để lâu máu đặc, khô
đông cứng lại.
3. Máu đợc chia thành 2 phần là
huyết tơng và huyết cầu.
4. Huyết cầu đỏ có dạng tròn nh cái
đĩa.
5. Máu có ở khắp nơi trong cơ thể
ngời trừ sợi tóc, móng tay vì khi ta
bị thơng ở đâu ta cũng thấy có máu
chảy ra.
- Mỗi đại diện chỉ trả lời 1 câu hỏi.
Sau mỗi lần có nhóm trình bày, các
nhóm khác lại cho ý kiến nhận xét
và bổ sung.
- 2HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
và đọc thầm theo
Hoạt động 3
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Cơ quan tuần hoàn
Mục tiêu: Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo
các nội dung sau:

Quan sát hình 4 trang 15 SGK và cho
biết:
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
+ Tim nằm ở vị trí nào trong lồng
ngực(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng
ngực của em).
+ Mạch máu đi đến những đâu trong
cơ thể ngời?
- Yêu cầu đại diện HS trả lời.
1
3
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
hình và thảo luận.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các
mạch máu.
+ Mạch máu đi đến khắp nơi trong
cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các cơ
quan nội tạng
- Mỗi HS trả lời 1 câu. Các HS khác
cho ý kiến nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời của bạn thiếu.
Tổng kết, dặn dò(2')
- Dặn dò HS về nhà:
+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3(nếu có).
Tuần 4
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 7 Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu
Giúp HS:

. Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch.
. Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 16, 17 SGK.
. Đồng hồ để bấm giờ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài trớc.

5'
- 3 HS lần lợt lên bảng. Mỗi HS
trả lời 1 câu hỏi.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Hoạt động 2
Cơ quan tuần hoàn
Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 các bạn
trong hình đang làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực
hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch
đập của nhau trong vòng một phút(GV
bấm giờ).
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành
của mình.
- GV: Chúng ta có thể nghe và đếm đợc
nhịp đập của tim vì tim luôn đập để bơm
máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập,

máu không lu thông đợc trong các mạch
máu, cơ thể sẽ chết.

8'
- 2HS trả lời, mỗi HS trả lời về 1
hình.
- Thực hành nghe và đếm nhịp
tim. Số lần mạch đập của bạn.
- Một số HS báo cáo trớc lớp.
- Đọc và ghi nhớ nội dung Bạn
cần biết trang 16 SGK.
Hoạt động 3
Sơ đồ và các vòng tuần hoàn
Mục đích: Chỉ đợc đờng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần
hoàn nhỏ.
- Treo tranh minh hoạ sơ đồ vòng tuần
hoàn lớn, nhỏ( nh hình 3 trang 17 SGK),
yêu cầu HS quan sát hình.
- Yêu cầu: chỉ động mạch, tĩnh mạch và
mao mạch trên sơ đồ.
- Quan sát hình minh hoạ sơ đồ tuần
hoàn máu và cho biết có mấy vòng tuần
hoàn?
- Hãy chỉ hình và nói đờng đi của máu
trong vòng tuần hoàn lớn (hớng dẫn HS
quan sát kỹ, chiều chỉ của mũi tên).
- Yêu cầu HS làm tơng tự với vòng tuần
hoàn nhỏ.
- Gọi HS nêu lại cả 2 vòng tuần hoàn.
- Trong các vòng tuần hoàn máu động

mạch làm nhiệm vụ gì?
- Hỏi tơng tự với tĩnh mạch, mao mạch.
13'
- 3 HS lần lợt lên bảng chỉ hình
và gọi tên động mạch, tĩnh mạch
và mao mạch, các HS khác theo
dõi và nhận xét.
- Có 2 vòng tuần hoàn.
- 3 HS lần lợt trình bày trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lần lợt trình bày trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lần lợt trình bày trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Động mạch làm nhiệm vụ đa
máu từ tim đi khắp các cơ quan
của cơ thể.
- Tĩnh mạch đa máu ở các cơ
quan của cơ thể về tim.
- Mao mạch nối động mạch với
tĩnh mạch.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết
trang 17 SGK để kết luận về các vòng
tuần hoàn máu.
- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp, cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.
Hoạt động 4
Trò chơi: "Ghép chữ bằng hình"
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi

bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn(sơ đồ
câm) và các tấm phiếu dời ghi tên các
loại mạch máu của hai loại vòng tuần
hoàn.
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ
vào hình.
7' - HS chơi nh đã hớng dẫn.
Tổng kết, dặn dò
- Dặn dò HS về nhà:
+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có ).
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 8
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
Giúp HS:
. Hiểu và biết đợc mức độ làm việc của tim ở trẻ con , ngời lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ
ngơi.
. Biết và thực hiện đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
. Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần
hoàn.
II. Đồ dùng dạy - học
. Giấy khổ to, búa dạ.
. SGK.
. Nội dung trò chơi" Nếu thì"(Bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Tìm hiểu hoạt động của tim
Mục tiêu: So sánh đợc mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng

nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th giãn
- Bớc 1: Hoạt động cả lớp.
+ Hỏi: Trong hoạt động tuần hoàn bộ
phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy
máu đu khắp cơ thể?
+ Hỏi: Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào
ngừng làm việc?
+ Theo các em, tim có vai trò nh thế
nào với cơ quan tuần hoàn nói riêng và
cơ thể của con ngời?
+ Nêu: Để hiểu rõ hơn về cơ quan tuần
hoàn, ngày hôm nay cô sẽ cùng các em
tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của tim
nhé.
- Bớc 2:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết ra
giấy những hiểu biết của nhóm về hoạt
động của tim.
12'
- HS trả lời.
+ Tim.
+ Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng
đập.
+ HS tự do phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm sau khi tham khảo cả
trong SGK ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày tr-
ớc lớp.

Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Hoạt động 2
Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch
Mục tiêu: Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ
quan tuần hoàn.
- Bớc 1: Thảo luận nhóm
+ Yêu cầu thảo luận nhóm, làm việc
với SGK theo 2 câu hỏi sau:
1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
2. Theo em, các bạn làm nh thế là nên
hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì
sao?
- Bớc 2: Hoạt động cá nhân
+ Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân: em
đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
+ Kết luận:
Để bảo vệ tim mạch, chúng ta cần:
. Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh
hay tức giận
. Không mặc quần áo và đi giày dép
quá chật.
. ăn uống điều độ, đủ chất; không sử
dụng các chất kích thích nh rợu, thuốc

15'
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thảo luận
nhanh nhất sẽ trình bày trớc lớp.
- 3- 4 HS nhắc lại.
Hoạt động 3

Trò chơi "nếu thì" (6')
- GV tổ chức chơi mẫu cho HS.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm nhanh nhẹn, đa ra vế câu đúng, thông minh.
Dặn dò
Dặn dò HS:
+ Làm bài tập trong Vở bải tập Tự nhiên và Xã hội 3.
+ Thực hiện vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngày.
Tuần 5

Thứ ngày tháng năm 200
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Tự nhiên xã hội
Tiết 9: Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu
. Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
. Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS.
. Nêu đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy - học
. Giấy khổ lớn và bút dạ.
. Phiếu thảo luận.
. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi:
Nên và không nên làm gì để bảo vệ
tim mạch?
- 2 đến 3 HS lên bảng trả lời, HS dới lớp theo

dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn.
Hoạt động 2
Kể tên một số bệnh về tim mạch
Mục tiêu: Kể đợc tên một số bệnh về tim mạch
- Bớc 1: Hoạt động cả lớp .
+ Yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh
về tim mạch mà em biết.
+ GV ghi tên các bệnh về tim của
HS(không trùng lặp nhau) lên bảng.
- Bớc 2:
+ Giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh
thờng gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại
trong SGK và giới thiệu hoạt động 4:
tìm hiểu về bệnh thấp tim
- Mỗi HS kể tên một bệnh về tim mạch.
+ Nhồi máu cơ tim.
+ Thấp tim.
- 1 HS đọc lại tên các bệnh.
- 1 đến 2 cặp HS đọc.
Hoạt động 3
Tìm hiểu về bệnh thấp tim
- Bớc 1: Thảo luận nhóm
+ yêu cầu: tham khảo SGK, sau đó
thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong
SGK trang 20.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ
trình bày trớc lớp.
+ Bệnh thấp tim rất nguy hiểm nó để lại những

Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
- Bớc 2: Thảo luận cặp đôi
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6
SGK trang 21 và nêu các cách phòng
chống bệnh tim mạch.
+ Nhận xét tổng hợp các ý kiến của
HS.
di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây
suy tim.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là do bị
viêm họng, viên A - mi - đan kéo dài, hoặc do
thấp khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời dứt
điểm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện 3 - 4 HS trả lời:
+ Ăn uống đủ chất.
+ Súc miệng nớc muối.
+ Mặc áo ấm khi trời lạnh.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Dặn dò(2')
- GV dặn dò HS:
+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3(nếu có).
+ Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hàng ngày.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Tự nhiên và xã hội
Bài 10 Hoạt động bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu

Giúp HS:
. Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
. Nêu đợc chức năng của các bộ phận đó.
. Nêu đợc vai trò của hoạt động bài tiết nớc tiểu đối với cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 22, 23, SGK.
. Giấy khổ to, bút dạ.
. Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Mở bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi với
bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan nào tạo ra nớc tiểu? Tại
sao cơ thể lại bài tiết ra nớc tiểu?
- Ghi tên bài lên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Một vài đại diện HS trả lời:
+ Thận, cơ quan vệ sinh.
+ Vì đó là các chất thải trong sinh hoạt của cơ
thể.
Hoạt động 1
Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu
- Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ,
quan sát hình 1 trang 22 SGK để gọi
tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
nớc tiểu.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận:
+ Treo hình minh hoạ nh hình 1,
SGK nhng không có chú thích các bộ

phận.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử 2 ngời. 1 ng-
ời nêu tên và chỉ các bộ phận, 1 ngời
gắn các bảng tên của các bộ phận vào
đúng vị trí theo lời của ngời nêu tên.
- HS chia thành nhóm, trao đổi gọi tên các bộ
phận, vừa gọi tên vừa chỉ rõ vị trí của bộ phận đó
trên hình minh hoạ: thận phải, thận trái, ống dẫn
nớc tiểu, bàng quang(nơi chứa nớc tiểu), ống đái.
- Đại diện HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi nhóm bạn để nhận xét
và bổ sung (nếu cần).
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Hoạt động 2
Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nớc
tiểu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi trong phiếu thảo luận.
- Yê ucầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét các nhóm.
- Yêu cầu HS nêu vai trò của các bộ
phận trong cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- GV nhận xét chung và kết luận
chung.
- HS cặp đội, trao đổi và hoàn thành phiếu thảo
luận.
- Đại diện HS trình bày. Đáp án:
1 - e; 2 - d; 3 - b; 4 - a; 5 - c.
- Các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ

sung.
- HS phát biểu theo chỉ định của GV.
Hoạt động 3
Trò chơi: Ghép chữ và sơ đồ
- Yêu cầu HS chia thành hai đội, mỗi
đội cử 1 nhóm 5 bạn tham gia trò
chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo
hình thức tiếp sức.
- GV tổng kết bài và dặn dò HS
chuẩn bị bài sau.
- Hai đội thực hiện trò chơi.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Tuần 6
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 11 Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu
. HS biết đợc sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
. Kể tên một số bệnh thờng gặp và cách phòng tránh.
. Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II. Đồ dùng dạy - học
. Sơ đồ cơ quan bài tiết(phóng to).
. Giấy xanh - đỏ cho mỗi HS.
. Tranh vẽ( 2 5 nh SGK)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Khởi động
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài
trớc

4'
- 2 HS lần lợt lên bảng. Mỗi HS trả
lời một câu hỏi.
Hoạt động 2
ích lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
- Chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu
thảo luận về:
+ Tác dụng của một bộ phận của cơ
quan bài tiết nớc tiểu.
+ Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc
nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lợt
trình bày kết quả thảo luận.( Treo
sơ đồ cơ quan bài tiết nớc tiểu).
- GV kết luận: Các bộ phận của cơ
quan bài tiết nớc tiểu rất quan
trọng. Nếu bị hỏng sẽ có ảnh hởng
không tốt với cơ thể.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chúng
ta có cần phải giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết không?
16'
- HS chia thành nhóm, nhận câu
hỏi và thảo luận để trả lời.
- Đại diện 4 nhóm lần lợt trình bày
kết quả thảo luận ( chỉ vào sơ đồ
minh hoạ khi nói).
- HS trả lời: Chúng ta cần phải giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
Hoạt động 3

Trò chơi: nên hay không nên
- Phát cho mỗi HS hai thẻ màu
xanh, đỏ.
- Yêu cầu 1 HS lên trớc lớp, đọc
các việc làm tơng ứng ghi tên các
6' - 1 HS đọc lần lợt các việc cho sẵn
đã ghi trên thẻ từ, các HS khác
lắng nghe và giơ thẻ từ tơng ứng.
Với ý kiến mà cả lớp cho là nên,
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
thẻ từ.
Nội dung thẻ từ:
1. Uống nớc thật nhiều.
2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh.
3. Nhịn đi giải.
4. Uống đủ nớc.
5. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
6. Mặc quần áo ẩm ớt.
7. Không nhịn đi giải lâu.
- Yêu cầu HS giải thích về từng
việc trên vì sao nên/ không nên
làm.
Đáp án: 1,3,6 không nên
2,4,5,7 nên
- GV kết luận: Chúng ta phải uống
đủ nớc, mặc quần áo sạch sẽ, khô
thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đảm
bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
tiểu.
HS đọc việc sẽ gắn thẻ từ đó vào

cột " Nên" nếu cho là không nên
thì gắn vào cột " Không nên".
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát 4
tranh vẽ ở trang 25 SGK( tranh 2
đến tranh 5) và cho biết:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh
viêm nhiễm các bộ phận của cơ
quan bài tiết nớc tiểu? Em đã làm
việc đó hay cha?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV kết luận: Cần phải giữ vệ sinh
cơ quan bài tiết để đảm bảo sức
khoẻ cho mình bằng cách uống đủ
nớc không nhịn đi giải, vệ sinh cơ
thể, quần áo hàng ngày.
6'
- HS thành từng cặp trao đổi trả lời
câu hỏi.
- Đại diện 4 cặp trả lời về 4 bức
tranh. Các HS khác theo dõi bổ
sung.
Dặn dò
- GV dặn dò HS: Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 3
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 12

Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu
. HS kể tên, chỉ đợc vị trí và nêu đợc vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh.
. HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ nh trang 26, 27 SGK.
. Bảng từ(dùng cho hoạt động 2).
. Giấy, bút dạ cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Khởi động
- GV gọi 2HS lên bảng và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài tr-
ớc.
4'
- 2HS lần lợt lên bảng.Trả lời một
trong các câu hỏi:
+ Tại sao cần phải uống đủ nớc?
+ Nêu các việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ, và giữ gìn cơ
quan bài tiết nớc tiểu.
Giới thiệu bài(1')
- GV ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 2
Các bộ phận của cơ quan thần kinh
Mục tiêu: Kể tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên
cơ thể mình.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm.
Các nhóm quan sát hình vẽ 1,2 trang

26,27 trong SGK để trả lời câu hỏi:
1. Cơ quan thần kinh gồm những bộ
phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận
đó trên hình vẽ.
2. Hãy cho biết: Bộ não nằm ở đâu?
tuỷ sống nằm ở đâu? dây thần kinh
nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng đợc
bảo vệ nh thế nào?
15'
- HS chia thành các nhóm. Nhóm
trởng yêu cầu các bạn lần lợt trả
lời 3 câu hỏi, vừa trả lời vừa chỉ
trên hình vẽ trong SGK:
1. Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ
phận: não, tuỷ sống và các dây
thần kinh.
2. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống
nằm trong cột sống, các dây thần
kinh nằm khắp các nơi trên cơ thể.
Giáo án lớp 3. Năm học 2009-2010.
- Yêu cầu bất kỳ HS nào của các
nhóm lên bảng (trả lời 3 câu hỏi, chỉ
trên hình vẽ câm - không có chú
thích).
- Đại diện HS một vài nhóm lên
trình bày và trả lời câu hỏi. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động 3
Vai trò của cơ quan thần kinh

Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung Bạn
cần biết trang 27 SGK và trả lời câu
hỏi:
Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
- Kết luận về vai trò của các bộ phận
trong cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần
kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, cơ
thể chúng ta sẽ nh thế nào?
- GV kết luận: Mỗi bộ phận đều có
vai trò quan trọng khác nhau đối với
cơ thể. Nếu bị tổn thơng sẽ làm cơ
thể hoạt động không bình thờng,
không tốt với sức khoẻ vì thế chúng
ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.
- HS đọc SGK, thảo luận với bạn
bên cạnh và trả lời:
+ Não và tuỷ sống là trung ơng
thần kinh điều khiển mọi hoạt
động của cơ thể.
+Dây thần kinh chia làm hai
nhóm: Nhóm dẫn luồng thần kinh
từ các cơ quan về não hoặc tuỷ
sống. Nhóm dẫn luồng thần kinh
từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ
quan.
- Các HS khác lắng nghe ý kiến
của bạn để nhận xét và bổ sung.

- HS trả lời:
Nếu một số cơ quan, bộ phận bị
hỏng sẽ ảnh hởng đến cơ thể,
khiến cơ thể hoạt động không bình
thờng, ảnh hởng đến sức khoẻ.
Tổng kết dặn dò(2')
- Về nhà làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×