Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.23 KB, 6 trang )

Lượng phun được điều khiển thông qua thời gian phát ra tín hiệu.
Độ nâng kim phun thường bằng 0.1 mm.
Thời gian mở của kim phun thường từ 1 đến 1.5 m/s.
 Phương pháp điều khiển điện áp cho vòi phun loại điện trở cao
Điện áp ắcquy được cấp trực tiếp từ vòi phun qua khoá điện.Khi transitor(tr)
trong ECU động cơ bật, dòng điện chạy từ cực No.10 và No.20 đến E01 và E02. Khi
transitor bật, dòng điện chạy qua vòi phun và nhiên liệu được phun ra
Hình
2.14:
Mạch
điện
vòi
phun
điện áp
cao
 P
hương pháp điều khiển dòng điện (động cơ 5A-FE)
Hình 2.15: Mạch
điện vòi phun
chính loại điện áp
thấp.
Trong các
vòi phun sử dụng
phương pháp
này, cuộn điện
trở bị loại bỏ, và
vòi phun có điện trở thấp được nối trực tiếp với ắc quy. Dòng điện được điều khiển
bằng cách bật và tắt một transitor trong ECU.
Khi piston của vòi phun bị kéo lên, một dòng điện lớn sẽ chạy qua làm cho cường độ
tăng lên nhanh chóng. Điều này làm cho van kim mở ra nhanh hơn, kết quả là cải thiện
được độ nhạy phun và làm giảm khoảng thời gian phun không hiệu quả.


Trong khi piton đang bị giữ, dòng điện giảm đi ngăn không cho cuộn dây trong
vòi phun quá nóng cũng như giảm công suất tiêu thụ.

Hình 2.16: Sơ đồ tín hiệu điều khiển dòng điện và điện áp.
Trên sơ đồ ta thấy dòng điện điều khiển bằng transitor sẽ được tăng nhanh qua
đó sẽ làm cho cường độ dòng tăng trong kim phun, làm cho thời gian mở kim phun
tăng từ đó làm giảm thời gian phun không hiệu quả.
Nếu dòng điện đặc biệt lớn chạy đến vòi phun vì một lý do nào đó, rơle bảo vệ
chính sẽ tắt, cắt dòng điện đến vòi phun.

Tín hiệu
phun

V
òi

phun

Dạng sóng

d
òng

đ
i

n

Dạng sóng
t

ín

hi

u


12V


20 kHz

OF
F

ON

8A

2A

Đóng

D
M


Khoảng thời gian
phun kh
ô

ng hi

u

qu



+ Đặc tính phun
Đặc tính phun của một kim phun được diễn tả bằng mối quan hệ giữa thời gian kích
điện của cuộn dây solenoid của kim phun Ti (ms) và số lượng nhiên liệu được phun q (
mm
3
/ hành trình ).












2.1.2.7. Vòi phun khởi động lạnh.
Vòi phun phụ có tác dụng
phun thêm một lượng xăng tạo
hoà khí đậm đặc, làm cho máy dễ nổ

khi ở trạng thái máy nguội.
Đây cũng là van điện từ hoạt
động theo nguyên lý như vòi phun
chính nhưng tín hiệu điều khiển
thông qua công tắc nhiệt thời gian. Khi
Hình 2.1
8

: Vòi phun kh

i đ

ng l

nh

Nhiên liệu
vào

Cu

n

d
ây


đ
i


n

t


V
òi

phun

Giắc cắm
S




ng nhiên li

u đư

c phun

(mm
3
)

H
ành

tr

ình

Th

i gian kích đi

n Ti(ms)

Hình 2.17: Đặc tính phun của một kim phun
bật công tắc khoá dòng điện từ ắcquy qua rơ le vào công tắc nhiệt thời gian khởi
động lạnh
Nếu nhiệt độ của động cơ nhỏ hơn nhiệt độ mở của công tắc nhiệt t
0
= 35
0
C thì
công tắc nhiệt đóng, vòi phun mở, xăng được phun thêm tạo hoà khí đậm đặc máy dễ nổ
và sau 8s thì công tắc nhiệt ngắt mạch, vòi phun ngừng hoạt động.
Động cơ 5A – FE không sử dụng vòi phun khởi động lạnh.









Hình 2.19: Sơ đồ mạch điện của công tắc nhiệt và vòi phun khởi động lạnh.











Hình 2.20: Mạch điện của vòi phun khởi động lạnh
và quan hệ nhiệt độ nước làm mát và thời gian phun.
Khi nhiệt độ nước làm mát còn thấp, các công tắc đóng lại. Khi khoá điện xoay
đến vị trí ST, dòng điện chạy như hình vẽ nhiên liệu được phun ra.
Khi khoá điện được thả về vị trí ON sau khi khởi động động cơ, vòi phun khởi
động ngừng phun.
Nếu môtơ khởi động quay trong khoảng thời gian dài, có thể sẽ xảy ra xặc xăng
(ướt các bugi). Tuy nhiên, khi dòng điện chạy qua cuộn dây sấy, thanh lưỡng kim được
xấy nóng và các công tắc mở ra, và do đó không có dòng điện chạy qua vòi phun khởi
động lạnh. Vì vậy tránh được hiện tượng sặc xăng khi động cơ khó khởi động. Thanh
lưỡng kim được sấy nóng bằng cuộn dây để giữ cho công tắc không đóng lại, do vậy
tránh được hiện tượng sặc xăng.
2.1.3. Khối cấp gió
2.1.3.1. Cổ họng gió.
Cổ họng gió bao gồm bướm ga, nó điều khiển lượng khí nạp trong quá trình động
cơ hoạt động bình thường, và một khoang khí phụ, cho phép một lượng không khí nhỏ
đi qua trong khi chạy không tải. Một cảm biến vị trí bướm ga cũng được lắp trên trục
của bướm ga. Một số loại cổ họng gió cũng được lắp một van khí phụ loại nhiệt hay một
bộ đệm bướm ga để làm cho bướm ga không đóng đột ngột. Nước làm mát được dẫn
qua cổ họng gió để ngăn không cho nó bị đóng băng tại thời tiết lạnh.


Hìn
h
2.2
1:
Kết
Van

Van khÝ
phô

bÇu
läc
giã
Van

Van khÝ
phô
B
ư

m

ga

Đến đường

ống nạp


c làm mát


Thân bư

m ga

Vít ch

nh t

c đ


đ

ng cơ

cấu cổ họng gió.

×