Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 13 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.93 KB, 5 trang )


Hình 2.50: Sơ đồ rơle chính và rơ le mở mạch.
Dòng điện chạy qua cuộn rơle khi khoá điện bật (ON). Tiếp điểm tiếp xúc & dòng
điện chạy qua thanh cầu chì đến cả ECU và rơle mở mạch cho bơm nhiên liệu. Rơ le
chính bị hỏng sẽ làm cho các tiếp điểm mở, ngắt nguồn cấp cho ECU và rơle mở mạch.
Điều đó làm động cơ ngừng hoạt động.
2.1.4.6. Tín hiệu máy khởi động.
Tín hiệu này dùng để nhận biết khi động cơ đang được quay bằng máy khởi động.
Trong quá trình khởi động, tốc độ dòng, tốc độ khí nạp & nhiệt độ còn thấp, vì vậy nhiên
liệu bay hơi kém.
Nên cần có một hỗn hợp nhiên liệu đậm để nâng cao khả năng khởi động. Tín hiệu
STA chủ yếu được sử dụng để tăng lượng phun nhiên liệu trong quá trình khởi động.

Hình 2.51: Sơ đồ đấu dây tín hiệu máy khởi động.
Như trong hình vẽ trên, điện áp của tín hiệu STA bằng với điện áp cấp cho máy
khởi động.
2.1.4.7. Tín hiệu G & tín hiệu NE.
Tín hiệu G và NE được tạo ra bằng roto hay các đĩa tạo tín hiệu và cuộn nhận tín
hiệu. ECU động cơ sử dụng các tín hiệu này để nhận biết góc của trục khuỷu và tốc độ
động cơ. Các tín hiệu này rất quan trọng không chỉ cho EFI mà còn cho cả hệ thống ESA.
Động cơ TOYOTA COROLLA 5A – FE. Sử dụng loại đặt trong bộ chia điện.
 Tín hiệu G.
Tín hiệu G báo cho ECU biết góc trục khuỷu tiêu chuẩn, được sử dụng để xác định
thời điểm đánh lửa và phun nhiên liệu so với điểm chết trên (ĐCT) của mỗi xy lanh.
Các bộ phận của bộ chia điện sử dụng để tạo tín hiệu này bao gồm:
Rôto của tín hiệu G, được bắt vào trục bộ chia điện và quay một vòng.
Trong hai vòng quay trục khuỷu .
Cuộn nhận tín hiệu G, được lắp vào bên trong vỏ của bộ chia điện.
Roto của tín hiệu G có 4 răng và kích hoạt cuộn nhận tín hiệu 4 lần trong mỗi lần
quay trục bộ chia điện, tạo ra tín hiệu dạng sóng như hình vẽ dưới.







Hình 2.52: Sơ đồ tín hiệu đánh lửa và sơ đồ tín hiệu NE.
Từ tín hiệu này, ECU động cơ nhận biết được pitton nào ở gần điểm chết trên
(ĐCT) (Ví dụ 10
0
trước điểm chết trên).
 Tín hiệu NE.
Tín hiệu NE được ECU động cơ sử dụng để nhận biết tốc độ động cơ. Tín hiệu NE
được sinh ra trong cuộn dây nhận tín hiệu từ roto giống như khi tạo ra tín hiệu G. Chỉ có sự
khác biệt duy nhất là roto tín hiệu NE có 24 răng. Nó kích hoạt cuộn nhận tín hiệu NE 24
lần trong một vòng quay của trục bộ
chia điện, tạo ra tín hiệu dạng sóng
như hình vẽ.
Từ các tín hiệu này, ECU
động cơ nhận biết tốc độ động cơ
cũng như từng thay đổi 30
0
một góc
quay trục khuỷu. Khi có điốt trong
mạch, sẽ có một điện áp khoảng 0.7 V
khi đo điện áp giữa G- và E1.
2.1.4.8. Tín hiệu đánh lửa của động cơ.
Đây là một tín hiệu quan trọng cho ECU để nhận biết tốc độ động cơ. Nó được
dùng để tính toán lượng phun cơ bản & để ngắt nhiên liệu. Khi điện áp tại cực âm của
cuộn đánh lửa vượt quá 150 V, ECU nhận biết tín hiệu sơ cấp này.
Nếu bị hở mạch trong hệ thống dây dẫn hay không tiếp xúc tại một trong các cực

sẽ làm ngừng tín hiệu này cấp đến ECU & động cơ bị chết máy.
Hình
2.53
. Sơ đ


tín hi

u ECU

a. Thời điểm đánh lửa và các chế độ hoạt đông của động cơ.
Để có thể phát huy tối đa hiệu suất của động cơ, hỗn hợp không khí – nhiên liệu
phải được đốt cháy sao cho áp suất cháy tối đa xảy ra; đó là khoảng 10
0
sau điểm chết
trên (ĐCT). Trong hệ thống EFI thông thường, thời điểm đánh lửa sớm hay muộn được
điều chỉnh bằng đánh lửa sớm ly tâm trong bộ chia điện.

Hình 2.54: Đánh lửa sớm theo tốc độ động cơ.
Hơn nữa, việc đánh lửa phải được diễn ra sớm hơn khi áp suất đường ống nạp thấp
(có nghĩa là khi có độ chân không lớn). Trong hệ thống EFI thông thường, nó được thực
hiện bằng bộ đánh lửa sớm chân không trong bộ chia điện.
Tuy nhiên, thời điểm đánh lửa sớm tối ưu cũng bị ảnh hưởng bởi một số các yếu tố
khác bên cạnh tốc độ và độ chân không như: hình dạng của buồng cháy, nhiệt độ bên
trong buồng cháy Vì lý do này, bộ đánh lửa sớm chân không và ly tâm không thể tạo ra
thời điểm đánh lửa lý tưởng cho động cơ. Trong hệ thống ESA, động cơ gần đạt được đặc
tính thời điểm đánh lửa lý tưởng.




Hình 2.55: Đánh lửa sớm theo độ chân không.

Hệ thống ESA hoạt động như sau: ECU động cơ sẽ xác định thời điểm đánh lửa từ
bộ nhớ trong của nó, trong đó có chứa dữ liệu thời điểm đánh lửa tối ưu cho từng chế độ
hoạt động của động cơ, sau đó gửi tín hiệu thời điểm đánh lửa thích hợp đến IC đánh lửa.
b. Thời điểm đánh lửa và chất lượng xăng.
Trong một số loại động cơ, có hai loại thời điểm đánh lửa sớm tuỳ theo trị số ốc tan
được lưu trong bộ nhớ. Thời điểm đánh lửa có thể thay đổi phù hợp với loại xăng sử dụng
(xăng tốt hay loại thường) bằng công tắc hay giắc nối điều khiển nhiên liệu.
Một số loại động cơ, điều đó được thực hiện tự động bằng chức năng nhận biết trị
số ốc tan của ECU.
* Nhận biết góc trục khuỷu (góc thời điểm đánh lửa ban đầu).
ECU nhận biết trục khuỷu đã đạt đến 5
0
, 7
0
hay 10
0
BTDC (tuỳ theo loại động cơ) khi nó
nhận được tín hiệu NE đầu tiên (điểm B trong hình vẽ sau ) theo
Th?i di?m dánh l?a lý tu?ng
ESA
B? dánh l?a s?m chân
không
Cao
Chân không du?ng
?ng n?p
Ðánh l?a s?m
Th


i đi

m đánh l

a

l
ý

t
ư

ng

Ch
â
n kh
ô
ng


đư

ng


ng

n


p

Đánh

l

a

s

m

B


đám
h l

a

s

m


ch
â
n kh
ô
ng


Cao

×