Tải bản đầy đủ (.doc) (344 trang)

nguvan9- ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 344 trang )

PHN PHI CHNG TRèNH
Mụn Ng Vn 9
Nm hc : 2009 - 2010
Hc kỡ I : 18 tun ( 90 tit )

Tun
Tit
PPCT Tờn bi
1
Tit 1 >tit
5
1-2 Phong cỏch H chớ Minh
3 Cỏc phng chõm hi thoi
4 S dng mt s bin phỏp ngh thut
Trong vn bn thuyt minh
5 Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn
bn Thuyt minh
2
Tit 6tit
10
6-7 u tranh cho mt th gii hũa bỡnh
8 Cỏc phng chõm hi thoi
9 S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh
10 Luyn tp s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh
3
T11tit15
4
11-12 Tuyờn b th gii vtr em
13 Cỏc phng chõm hi thoi (tt)
14-15 Vit bi tp lm vn s 1
16-17 Chuyn ngi con gỏi Nam Xng


Tit 16t 20 18 Xng hụ trong hi thoi
19 Cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip
20 Luyn tp túm tt vn bn t s
5
Tit21t 25
21 S phỏt trin ca t vng
22 Chuyn c trong ph Chỳa Trnh
23-24 Hong Lờ nht thng chớ (Hi th 14)
25 S phỏt trin ca t vng
6
T 26tit 30
26 Truyn Kiu ca Nguyn Du
27 Ch em Thỳy Kiu
28 Cnh ngy xuõn
29 Thut ng
30 Tr bi vit s 1
7
Tit 31t 35
31 Kiu lu Ngng Bớch( Mó Giam Sinh mua Kiu-Tự học)
32 Miờu t trong vn bn t s
33 Trau di vn t
34-35 Vit bi tp lm vn s 2
8
Tit 36t 40
36-37
Thuý Kiều báo ân ,báo oán
38-39 Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga
40 Miờu t ni tõm trong vn bn t s
9
Tit 41t 45

41 Lc Võn Tiờn gp nn
42 Chng trỡnh a phng phn vn
43 Tng kt t vng ( t nt nhiu ngha)
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
1
44 Tng kt t vng(T ng õmTT vng)
45 Tr bi tp lm vn s 2
10
Tit 46t 50
46 ng Chớ
47 Bi th v tiu i xe khụng kớnh
48 Kim tra truyn trung i
49 Tng kt v t vng( s phỏt trin ca t vng , trau di vn
t)
50 Ngh lun trong vn bn t s
11
Tit 51t 55
51-52 on thuyn ỏnh cỏ(Bp la-Tự học)
53 Tng kt v t vng( tng thanh, tng hỡnh)
54 Tp lm th tỏm ch
55 Tr bi kim tra vn
12 56-57 Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m
58 nh trng
59 Tng kt v t vng( Luyn tp tng hp )
60 Luyn tp vit on vn t s
13
Tit 61 t65
61-62 Lng
63 Chng trỡnh a phng phn Ting Vit
64 i thoi , c thoi , c thoi ni tõm

65 Luyn núi
14
Tit 66t 70
66-67 Lng l Sa Pa
68-69 Vit bi tp lm vn s 3
70 Ngi k chuyn trong vn bn t s
15
Tit 71t 75
71-72 Chic lc ng
73 ễn tp Ting Vit (Cỏc PCHT dn giỏn tip.)
74 Kim tra Ting Vit
16 75 Kim tra th v truyn hin i
76-77-78 C hng
Tit 7680 79
Ôn tập Tập làm văn
80
Ôn tập Tập làm văn(tiếp)
81
trả bài số 3
17
Tit 81t 85
82-83 Kim tra hc kỡ 1
84-85 Nhng a tr
18
Tit 8690
86
Trả bài kiểm tra tiếng việt
87
Trả bài kiểm tra văn
88,89

Tập làm thơ tám chữ(tiếp tiết 54)
90 Tr bi kim tra hc kỡ
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
2
Tuần 1
tiết : 1- 2 Ngày dạy : 9A : /08/2009
9B: /08/2009
văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh
( Trích - Lê anh trà )
I. Mục tiêu cần đạt.
1 - Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí
Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và
bình dị.
2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản .
3- Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
II. Chuẩn bị:
1. Thày : Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh t liệu
2. Trò : Học bài cũ, đọc soạn văn bản .
III. Tiến trình .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn HS
3 . Bài mới : GV giới thiệu :
Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã và đang
là một khẩu hiệu kêu gọi thúc dục mọi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thcvj chất nội
dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gơng sáng của ngời, học tập theo
gơng sáng của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này
chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Đọc mẫu một đoạn .

G hớng dẫn HS đọc : châm, rõ ràng, khúc
triết.
? Hãy cho biết văn bản đợc viết theo kiểu
loại nào ? Vì sao ?
? Văn bản trên đợc trích từ tác phẩm nào ?
?Văn bản trích trên có thể chia làm mấy
phần, hãy nêu giới hạn và nội dung từng phần
?
HS trả lời.
GV nhận xét .
Kết luận.
HS đọc đoạn 1.
HS vốn văn hoá tri thức của Bác đợc đánh
I. Đọc, tìm hiểu văn bản .
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chung văn bản .
- Kiểu văn bản : Văn bản Nhật dụng.
- Bố cục văn bản : 3 phần.
+ P1 : Từ đầu rất hiện đại.
+ P2 : Lần đầu tiên tắm ao.
+ P3 : đoạn còn lại.
II. Phân tích.
1. Đoạn 1.Con đờng hình thành phong
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
3
giá khái quát nh thế nào ? tìm những hình
ảnh, câu văn đó ?
HS trong lời bình về Bác tác giả đã sử sụng
biện pháp nghệ thuật nào . Hãy nêu tác dụng .
HS Do đâu, bằng cách nào Hồ Chí Minh lại

có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng nh vậy.
HS lần lợt trả lời.
HS vốn tri thức văn hoá đó có thể có ở mọi
ngời không và vì sao?
HS cho biết điều kì lạ nhất trong phong cách
văn hoá Hồ Chí Minh là gì ?
HS vì sao có thể nói nh vậy ?
Em hiểu phong cáh văn hoá Hồ Chí Minh
là sự kết hợp hài hoà văn hoá phơng Đông và
phơng Tây, truyền thống và hiện đại nh thế
nào ?
HS trả lời .
GV chốt lại vấn đề.
HS đọc văn bản ?
HS cho biết phong cách sống Hồ Chí Minh
đợc tác giả bình luận qua câu văn nào ?
?Nhận xét về lối bình luận của Lê Anh Trà?
- Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ
xác đáng, lối diễn đạt tinh tế đã tạo nên sức
thuyết phục
tiết : 2
HS tìm những chi tiết chứng minh cho lối
sống giản dị thanh cao của Bác.
?Hãycho biết nơi ở của Bác nh thế nào ?
? Hãycho biết trang phục của Bác nh thế
nào ?
GV :nhận xét ?
? HS cho biết chuyện ăn uống của Bác ?
GV : nhận xét ?
?Em hãy cho biết cuộc sống của Bác?

?Từ đó tác giả đã bình luận và so sánh liên t-
ởng đến cách sống của ai ?
GV : - Nguyễn Trãi :
Thu ăn măng trúc
cách văn hoá Hồ Chí Minh
- Vốn văn hoá tri thức của Hồ Chí Minh rất
sâu rộng và phong phú So sánh.
Khẳng định.
- Nguyên nhân :
+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hoá.
+ Nói viết thành thạo nhiều ngoại ngữ.
+ Có ý thức học hỏi toàn diện sâu sắc.
+ Học mọi nơi mọi lúc.
Nhờ thiên tài, dầy công học tập.
- Điều kì lạ nhất : Những ảnh hởng văn hoá
quốc tế và văn hoá dân tộc trở thành một
nhân cách rất Việt Nam.
* Tiểu kết: Lối sống bình dị rất Việt Nam
những rất mới rất hiện đại. Đó là truyền
thống và hiện đại, phơng Đông và phơng
Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế.
2. Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm
việc của Hồ Chí Minh.
- BL : Lần đầu tiên giản dị nh vậy.
- Chỗ ở : Ngôi nhà sàn độc đáo cảu Bác ở
Hà Nội, đồ đạc mộc mạc đơn sơ.
- Trang phục : áo bà ba nâu, áo trấn thủ,
đôi dép lốp.
- ăn uống : đạm bạc.
- Sống ; một mình , không xây dựng gia

đình.
BL : Cha có một nguyên thủ quốc gia
nào Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đạm bạc, thanh cao.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
4
Xuân tắm
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
: Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ơm sen.
GV : Sinh thời HCM đã từng nói : Tôi chỉ
có một ham muốn tột bậc trẻ mục đồng.
HS đọc đoạn 3.
HS trình bầy ý nghĩa của phong cách sống
Hồ Chí Minh.
HS trao đổi thảo luận.
?Điểm gì giống với các vị danh nho ?
?Điểm gì khác với các vị danh nho.?
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV : Kết luận.
?Để làm rõ , nổi bật vẻ đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh, ngời viết dùng các biện pháp
nghệ thuật nào?
?Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản ?
?Sau khi đọc song văn bản em có suy nghĩ gì
về con ngời, cuộc đời của Bác.
Phong cách sống Hồ Chí Minh rất Việt
Nam.
3. ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh.

- Điểm giống các vị danh nho : Không tự
thần thánh hoá, tự làm cho khác ngời mà là
cách di dỡng tinh thần.
- Khác các vị danh nho : Đây là lối sống
của một chiến sĩ , lão thành cách mạng, linh
hồn của dân tộc Việt Nam.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuât.
- Sử dụng phép phân tích, chứng minh chặt
chẽ kết hợp lời bình.
- So sánh.
2. Nội dung .
- Khẳng định, ngợi ca phong cách văn hoà
Hồ Chí Minh.
IV. Luyện tập.
Hãy kể một mẩu chuyện hoặc đọc một
bài thơ viết về Bác thể hiện lối sống giản dị
thanh cao
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS đọc đoạn thơ trong bài thơ : Việt Bắc- Tố Hữu.
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài các phơng châm hội thoại.
+nắm đợc nội dung, ý nghĩa các phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
5
Ngày dạy : 9A : /08/2009
9B: /08/2009
Tiết 3:

các phơng châm hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa các phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phơng châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra:
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò nội dung bài học
HS quan sát ví dụ trên bảng phụ.
?Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn
không? Vì sao?
?Muốn cho ngời nghe hiểu thì ngời nói phải
nói điều gì ? Cần chú ý gì ?
HS đọc , kể ví dụ 2.
?Vì sao truỵen lại gây cời?
?Qua đây , trong giao tiếp, ngời hỏi và ngời
trả lời cần chú ý gì ?
HS trao đổi thảo luận.
?Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS đọc văn bản trên bảng phụ.
?Truyện cời phê phán thói xấu gì?
?Em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
trao đổi thảo luận.

Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
I. Phơng châm về lợng.
1. Tìm hiểu ví dụ.
Ví dụ 1.
- Không thoả mãn vì mơ hồ về ý nghĩa.
- An muốn biết Ba tập bơi ở địa điểm nào
chứ không hỏi bơi là gì?
* Chú ý câu hỏi :
- Là gì ?
- Nh thế nào ?
- ở đâu ?
Ví dụ 2.
- Câu hỏi thừa : cới.
- Câu trả lời thừa : áo mới.
* Chú ý :
Hỏi, trả lời phải đúng mực, không thừa,
không thiếu.
2. Ghi nhớ.( SGK ).
II. Phơng châm về chất.
1. Tìm hiểu ví dụ.
Ví dụ 1.
- Phê phán tính khoác lác, nói những điều
mà chính mình không tin.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
6
GV: Kết luận.
HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
HS làm bài tập và nhận xét nhau.
GV : Kết luận.

HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
HS làm bài tập và nhận xét nhau.
GV : Kết luận.
HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ?
HS làm bài tập và nhận xét nhau.
GV : Kết luận.

* Chú ý :
Đừng nói những gì mình không tin.
2. Ghi nhớ.( SGK ).
III. Luyện tập.
Bài tập 1/10.
a, nuôi ở nhà.
b, có hai cánh.
Bài tập 2 /10.
a, Nói có sách, mách có chứng.
b, Nói dối.
c, Nói mò.
d, Nói nhăng noí cuội.
Bài tập 3 /10.
- Vi phạm phơng châm về lợng : Rồi có
nuôi đợc không.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS kể một câu chuyện mà nội dung đã vi phạm phơng châm hội thoại đã học.
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 4, 5 / 11 ( GV hớng dẫn cụ thể ).
-Đọc trớc:Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày dạy : 9A : /08/2009

9B: /08/2009
tiết 4.
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm
cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
3. Giáo dục : Giáo dục
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
7
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra: Phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò nội dung Bài học
GV : gợi lại, ôn lại kiến thức đã học lớp 8.?
HS kể tên các văn bản thuyết minh đã học ?
HS liệt kê.
?Cho biết thế nào là văn bản thuyết minh ?
?Văn bản thuyết minh đợc viết ra nhằm
mục đích gì ?
?Trong chơng trình lớp 8 các em đã đợc các
phơng pháp, biện pháp thuyết minh nào ?
HS liệt kê.
HS đọc văn bản .

?Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì ?
?Thuyết minh vấn đề này khó không vì
sao ?
?Để bài thuyết minh thêm sinh động tác giả
bài viết còn sử dụng các biện pháp, phơng
pháp thuyết minh nào ?
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS đọc Ghi nhớ SGK.
HS đọc và xác định yêu cầu?
?Văn bản trên có phải là văn bản thuyết
minh không vì sao?
?Hãy tìm các phơng pháp thuyết minh mà
tác giả sử dụng ?
?Hãy phân tích cụ thể các phơng pháp
thuyết minh trên ?
I. Một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
1. ôn tập văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sốngnhằm cung
cấp những kiến thức khách quan về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t-
ợng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng ph-
ơng thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích.
- Mục đích : Cung cấp những hiểu biết khách
quan về những sự vật, hiện tợng đợc chọn
làm đối tợng thuyết minh.

- Các phơng pháp thuyết minh đã học : Định
nghĩa, ví dụ, liệtkê, số liệu, phân loại, so
sánh.
2. Một số biện pháp nghệ thuật khác để
thuyết minh sự vật một cách hình tợng,
sinh động.
- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long.
- Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vì rất
trừu tợng ( trí tuệ, tâm hồn )
- Phơng pháp :
+ Nghệ thuật miêu tả : chính đá trở nên
linh hoạt.
+ Tự thuật - So sánh : Có thể để con thuyền
của ta mỏng nh
+ Nghệ thuật nhân hoá : và các thập loại
chúng sinh
+ Triết lí : Trên thế giới này
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập.
Bài tập 1/13.
- Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho
ngời đọc những kiến thức khách quan về loài
ruồi.
- Các phơng pháp thuyết minh :
+ Định nghĩa.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
8
HS đọc và xác định yêu cầu?
?Hãy tìm các phơng pháp thuyết minh mà
tác giả sử dụng ?

?Hãy phân tích cụ thể các phơng pháp
thuyết minh trên ?


+ Phân loại.
+ Số liệu.
+ So sánh.
+ Kể chuyện.
+ Miêu tả.
+ ẩn dụ, nhân hóa.
Bài tập 2/13.
Phơng pháp thuyết minh:
- Kể chuyện.
- Giải thích.
- Định nghĩa.
- Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu
chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi
ngộ nhận.
4. Củng cố:
Hãy kể tên các phơng pháp, biện pháp đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 1-2/15. ( GV hớng dẫn ).
Ngày dạy : 9A : /08/2009
9B: /08/2009
Tiết 5 .
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết

minh.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các phơng
pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trớc tập thể.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài, làm bài tập theo hớng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
? Thế nào là văn bản thuýet minh ? Để bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, chuáng
ta cần sử dụng các phơng pháp thuyết minh nào ?
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
9
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
HS chép đề bài.
HS xác định yêu cầu.
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS lập dàn ý trên cơ cở hớng dẫn của giáo
viên.
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầyphần Mở bài và nhận
xét lẫn nhau.
GV: Kết luận.
Đại diện nhóm trình bầyphần Thân bài và
nhận xét lẫn nhau.

GV: Kết luận.
Chú ý nhận xét về nội dung.( Đặc điểm cấu
tạo, giá trị, lịch sử ra đời, quá trình làm )
Về hình thức trình bầy : vận dụng các phơng
pháp, biện pháp thuyết minh linh hoạt tạo sự
hấp dẫn .
* Đề bài luyện tập.
Thuyết minh một trong các đồ vật sau: cái
quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
I. Yêu cầu
- Nội dung thuyết minh: nêu đợc công dụng,
cấu tạo , chủng loại, lịch sử
- Hình thức thuyết minh : Sử dụng linh hoạt
các phơng pháp, biện pháp thuyết minh nh :
Định nghĩa, giải thích, kể chuyện, liệt kê,
miêu tả, so sánh, nhân hoá.
II. Dàn ý .
1. Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón .
Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc
sống của ngời Vịêt Nam. Đó là ngời bạn
thuỷ chung của ngời lao động một nắng hai
sơng.
Chiếc nón lá không chỉ dùng che nắng
che ma mà còn là một phần không thể thiếu
làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời Việt
Nam
2. Thân bài .
Nón lá Việt Nam có lịch sử lâu đời. Hình
ảnh chiếc nóna lá đã đợc khắc trên chiếc
trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào

Thịnh khoảng 3000 năm về trớc. Nón đã
hiện diện trong đời sống hàng ngày của ngời
Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh dựng
nớc và giữ nớc.
Họ hàng nhà nón cũng thật phong phú và
thay đổi theo từng thời kì. Có chiếc nón rất
nhỏ nh chiếc mũ bây giờ dùng cho các quan
lại trong triều đình phong kiến, có chiếc
nón quai thao dùng cho các nghệ sĩ dân
gian
Chiếc nón đợc làm từ lá cọ. Muốn có
chiếc nón đẹp, ngời làm phải biết chọn lá có
mầu trắng xanh, gân lá vẫn còn mầu xanh
nhẹ, mặt lá phải bóng khi đan nên trông mới
đẹp.
Trớc khi đan lá nón, ngời ta phải dựng
khung bằng dây mây
Chiếc nón là không chỉ đem lại hữu ích
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
10
HS đại diện nhóm trình bầy phần kết bài và
nhận xét lẫn nhau.
GV: Kết luận.

trong cuộc sống hằng ngày, dùng để che
nắng che ma mà còn có giá trị tinh thần .
Chiếc nón đã đi vào ca dao dân ca
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu.


3. Kết bài .
Khẳng định vai trò ý nghĩa, vị trí của nón
lá trong thời đại ngày nay.
* Luyện tập .
HS đọc trớc lớp từng phần.
GV nhận xét đánh giá .
4. Củng cố:
Học sinh đọc bài Họ nhà kim
5. Hớng dẫn học bài:
- HS đọc , soạn văn bản : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên
trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới
hoà bình
kí duyệt của BGH.
Ngày dạy : 9A : /08/2009
9B: /08/2009
Tuần 2
Tiết 6. Văn bản : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
( Trích - Gác -xi - a- mác - két)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ
đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng.
3. Giáo dục : Giáo dục lòng yêu hoà bình.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh.
2. Trò : Đọc, bài, soạn bài, su tầm tranh về chiến tranh.
III. Tiến trình lên lớp .
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng

11
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
? Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh đợc thể hiện nh thế
nào . Sau khi học xong văn bản em có suy nghĩ gì về Bác?
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Táng năm 1945, chỉ bằng
hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi- rô-si- ma và na ga - xa - ki, đế
quốc Mĩ đã làm cho hai triệu ngời Nhật Bản bị thiệt mạng và còn di hoạ đến ngày nay. Thế kỉ
XX thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân- vũ khí huỷ diệt hàng loạt khủng khiếp. Thế kỉ
XXI luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì lẽ đó trong một bài tham luận của mình
nhà văn Mác Két đã đọc tại cuộc hợp gồm 6 nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến
tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình.
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
GV : Đọc P1 và hớng dẫn HS đọc : to rõ
ràng, dứt khoát, đanh thép.
HS đọc phần cón lại.
GV : Nhận xét.
? HS xác định kiểu văn bản ? vì sao ?
? HS xác định đối tợng đợc nói tới trong văn
bản ?
?HS đọc chú thích SGK.
?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy
phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung
của từng phần ?
HS xác định luận điểm chính của cả đoạn
trích ?
HS đọc phần 1.
? Tác giả mở đầu bài văn bằng kiểu câu
gì ? Nêu tác dụng của nó ?

?Với những số liệu cụ thể nh thế nào ?
?Nhận xét cách mở đầu của tác giả ?
? HS hình ảnh so sánh nào đáng chú ý ở
đoạn văn này ?
?Hiểu nh thế nào về thanh gơm Đa-mô-
clét? dịch hạch?
?Nếu tác dụng của hình ảnh mà tác giả sử
dụng ?
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản .
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung văn bản .
- Kiểu văn bản : văn bản nhật dụng- nghị
luận chính trị xã hội.
- Bố cục văn bản : 3 phần .
P1 : Từ đầu tốt đẹp hơn ) Nguy cơ
chiến tranh hạt nhân.
P2. của nó ) Chứng minh sự nguy
hiểm và phi lí của chiến tranh.
P3. Chúng ta hết ) Nhiệm vụ của
chúng ta và đề nghị của tác giả.
- Luận điểm chính:
+ Nguy cơ chiến tranh
+ Chống lại và xóa bỏ chiến tranh là nhiệm
vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
II. Phân tích.
1. Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân
- Mở đầu bằng câu hỏi và tự trả lời bằng thời
điểm hiện tại.
- 50.000 đầu đạn ) 4 tấn thuốc nổ/ ng-
ời ) Xoá sạch mọi sự sống trên trái đất.

) Khẳng định hiểm hoạ tiểm tàng do
chính con ngời gây ra.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
12
GV : Liên hệ, so sánh với sóng thần ở 5 nớc
Nam á làm 155000 chết. Một bên là do
khách quan thiên tai còn một bên là do
chính con ngời.
?Em hãy nhận xét về cách lập luận, chứng
minh của tác giả về nguy cơ tiềm ẩn của
chiến tranh hạt nhân.
Tiết 2
HS đọc lại phần 2.
?HS hãy lập bảng thống kê để so sánh chi
phí chuẩn bị cho chiến tranh và các lĩnh vực
đời sống xã hội .
HS trao đổi thảo luận.
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
?Qua bảng so sánh trên em rút ra kết luận gì
?
HS nhận xét về cách đa dẫn chứng và so
sánh của tác giả ?
HS trao đổi thảo luận.
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS đọc : Không những đi ngợc lại lí
trí xuất phát của nó và cho biết ý nghĩa

của câu văn trên ?
HS đọc phần 3.
?Nội dung chính của phần này là gì
?Tác giả có thái độ nh thế nào về chiến
tranh hạt nhân ?
?Tác giả có sáng kiến gì để ngăn chặn,
2. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến
tranh hạt nhân và hậu quả của nó.
- Chi phí cho chiến tranh.
+ 100 máy bay ném bom chiến lợc B1 B và
7000 tên lửa.
+ Kinh phí phòng bênh 14 năm cho 1 tỷ ngời
cộng với 14 triệu trẻ em Châu Phi = 10 chiếc
sân bay Ni mít Mĩ sản xuất 1986-2000.
+ 1985 - 575 triệu ngời suy dinh dỡng = kinh
phí sản xuất149 tên lửa MX.
+ Tiền nông cụ sản xuất cho các nớc nghèo
= 27 tên lửa.
+ Xoá nạn mù chữ cho trẻ em toàn
thế giới.
Dẫn chứng, so sánh toàn diện, cụ thể
thuộc nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội .
Chạy đua vũ trang vhuẩn bị chiến tranh
là điên rồ, phản nhân đạo.
Lí trí tự nhiên là quy luật của tự nhiên, lo
gích tất yếu của cuộc sống.
Sự phản động của chiến tranh hạt nhân đa
con ngời trở về xuất phát điểm của nó.
3. Chúng lại chiến tranh hạt nhân là
nhiệm vụ của tất cả chúng ta.

- Thái độ tích cực của mọi ngời là đoàn kết
đấu tranh vì một thế giới
hoà bình.
- Sớm kiến lập ngân hàng trí nhớ

Không
tởng.
Nguy cơ chiến tranh và hậu quả khôn l-
ờng.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
13
chống chiến tranh hạt nhân?
?Theo em sáng kiến đó có thể thực hiện đợc
không ? Vì sao ?
?Tại sao tác giả lại đa ra ý tởng nh vậy
4. Củng cố:
Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân là ntn?
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc soạn : các phơng châm hội thoại
+nắm đợc nội dung hệ thống các phơng châm hội thoại.
Ngày dạy : 9A : /08/2009
9B: /08/2009
Tiết 8.
các phơng châm hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc nội dung hệ thống các phơng châm hội thoại.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng , phân tích hiệu quả của các phơng châm hội thoại
trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tham gia hội thoại .

II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Em hiểu nh thế nào về phơng châm về lợng và phơng châm về chất ? Cho ví dụ và
phân tích ?
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
HS đọc ví dụ SGK.
?Thành ngữ này chỉ tình huống nh thế nào ?
?Hậu quả của tình huống trên là gì ?
?Bài học đợc rút ra ở đây là gì?
/ HS hiểu nh thế nào về phơng châm quan hệ
?
GV : HS lấy ví dụ ?
I. Thế nào là phơng châm quan hệ.
1. Tìm hiểu ví dụ .
- Ông nói gà,, bà nói vịt.
Tình huống mỗi ngời nói một đề tài khác
nhau.
Hậu quả : Ngời nói và ngời nghe không
hiểu nhau.
* Bài học : Khi giao tiếp phải nói đúng đề
tài đang hội thoại.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
14
HS đọc câu thành ngữ SGK ?
?Câu thành ngữ trên chỉ cách nói nh thế

nào ?
?Hậu quả của cách nói đó ?
?Có thể rút ra bài học gì ?
?Qua đây em hiểu nh thế nào về phơng châm
cách thức ?
?Hiểu nh thế nào về câu nói trên ?
HS đọc câu chuyện ?
?Tại sao cả hai ngời lại cảm thấy mình đã
nhận đợc ở ngời kia cái gì đó?
?Qua đây ta rút ra bài học gì ?
HS đọc và xác định yêu cầu đề bài .
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS đọc và xác định yêu cầu đề bài .
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
2. Khái niệm.
Ví dụ1 : Trong giờ kiểm tra bài cũ của môn
Ngữ văn , bài Truyền thuyết về bánh trng
bánh giầy. Cô giáo ra câu hỏi.
GV : Em hãy cho biết Bánh trng bánh giầy
có từ bao giờ .
HS : Tha cô bánh trng bánh gu\iầy có tg 28-
29 Tết.
Ví dụ 2 : Em hiểu câu ca dao:
Con cha gót đỏ nh son

Đến khi cha chết gót con đen xì
- Cô gái lời vì
II. Phơng châm Cách thức.
1. Tìm hiểu ví dụ .
- Dây cà dây muống.
- Lúng túng nh gà ngậm hột thị .
Nói dài dòng, rờm rà.
Nói ấp úng không rõ ràng.
- Hậu quả ; ngời nghe không hiểu hoặc hiểu
sai, bị ức chế, không gây thiện cảm.
2. Khái niệm.
C1 : Tôi đồng ý với nhận định của ông ấy.
C2 : Tôi đồng ý với những truyện ngắn của
ông ấy.
Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy.
III. Phơng châm lịch sự.
1. Tìm hiểu ví dụ .
- Cả hai đều nhận đợc tình cảm chân thành
của nhau.
2. Khái niệm.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1/29.
- Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ trong giao
tiếp.
- Thái độ tôn trọng lịch sự.
ví dụ :
- Chó ba quanh mới nằm.
- Một lời nói quan tiền, thúng thóc.
- Một lời nói dùi đục cẳng tay.

- Một điều nhịn, chín điều lành.
- Chim khôn tiếng hót rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Bài tập 2 /29.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
15
- Phơng châm nói giảm, nói tránh.
ví dụ: Ông không đợc khoẻ lắm.
4. Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK .
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- HS làm bài tập 4-5/23.( Giáo viên hớng dẫn )
Đọc nghiên cứu:Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
Ngày dạy : 9A /08/2009
9B: /08/2009
tiết 9.
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp
với nhau.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc bài, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra:

Hãy kể tên các phơng pháp biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết
minh ?
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
HS đọc văn bản SGK ?
GV : HS nhan đề văn bản có ý nghĩa gì ?
HS tìm những câu văn thuyết minh ?
HS lần lợt liệt kê trong văn bản .
HS tìm những câu văn miêu tả trong văn bản
?
HS lần lợt liệt kê.
I. Tìm hiểu, xác định yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh.
- Nhan đề :
+ Vai trò của cây chuối trong đời sống vật
chất và tinh thần của ngời dân Việt Nam .
+ Thái độ của ngời Việt Nam trong việc
chăm sóc, sử dụng hiệu quả.
- Những câu văn thuyết minh :
- Những câu văn miêu tả :
+ Đi khắp đất nớc Việt Nam , nơi đâu ta
cũng gặp những cây chuối thân mềm vơn
lên
- Thêm các ý :
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
16
?Theo yêu cầu của bài văn thì chúng ta có thể
bổ sung thêmcác ý nào ?
- Yếu tố thuyết minh ?
- Yếu tố miêu tả ?

- Một số công dụng ?
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ?
HS làm bài trong 5 phút ?
HS trình bầy ?
HS khác nhận xét.
GV : Kết luận.
HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ?
HS làm bài trong 5 phút ?
HS trình bầy ?
HS khác nhận xét.
GV : Kết luận.
1. Thuyết minh :
a. Phân loại :
- Chuối Tây ( Thân cao, mầu trắng, quả
ngắn ), chuôid hột( thân cao mầu tím sẫm,
quả ngắn có hột), chuối ngự ( thân cao, quả
nhỏ).
- Thân gồm nhiều lớp : bẹ, lá, nõn
b. Miêu tả:
- Thân tròn, mát rợi.
- Tầu lá xanh rờn.
- Củ chuối.
d. Công dụng :
- Thân cây chuối non có thể ghém làm rau
sống rất mát, làm phao tập bơi.
- Hoa chuối ăn sống, lấy nhựa.

- Qua chuối làm thuốc.
* Ghi nhớ.
II. Luyện tập.
Bài tập 1 / 26.
Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn
nh cái cột trụ mộng nớc, gợi cảm giác mát
dịu.
Lá chuối tơi non ỡn cong cong dới ánh
trăng, thỉnh thoảng vẫy lên phần phật nh
mời gọi ai đó, trong những đêm khuya
thanh vắng.
Quả chuối chín vàng vừa bất, vừa dậy lên
một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ.
Bài tập 2/35.
Câu văn miêu tả :
- Tách là loại chén
- Chén của ta không có quai
- Khi mời ai
4. Củng cố:
GV nhấn mạnh yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
5. Hớng dẫn học bài:
- HS làm bài tập 3/27 ( Giáo viên hớng dẫn)
-Chuẩn bị :luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+Ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp yếu tố miêu tả .
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
17
Ngày dạy : 9A /09/2009
9B: /
09/2009
Tiết 10 .

luyện tập
sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết
hợp yếu tố miêu tả .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh .
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra:
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
GV đọc, ghi đề bài lên bảng.
?Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
?Với vấn đề này, cần trình bày những ý
nào?
?Có thể sử dụng những yt nào trong bài
thuyết minh khoa học?
GV giải thích: cần lu ý đến cụm từ
làng quê VN.
HS nêu nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục 3
phần.
GV gợi ý( dàn bài).
Đề bài: Con trâu Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề:
- Vấn đề: Vai trồ, vị trí cảu con trâu trong
đời sống của ngời nông dân VN( )

- Các ý:
a, Con trâu là sức kéo chủ yếu.
b, Con trâu là tài sản lớn.
c, Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền
thống.
d, Con trâu đốic với kí ức tuổi thơ.
e, Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm
và chế biến đồ mĩ nghệ
- Có thể sử dụng những tri thức về sức kéo
của con trâu.
2. Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên
đồng ruộng Việt Nam.
+ Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức để
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
18
GV hớng dẫn cho học sinh nêu dàn ý chi
tiết cho từng nội dung trên. Nhiều ý cụ thể.
?Nội dung cần thuyết minh trong đoạn mở
bài là gì?
?Cần sử dụng yếu tố miêu tả nào?
GV có thể gợi ý( SGK trang 30)
GV yêu cầu HS làm vào vở, gọi một số em
đọc, phân tích, đánh giá.
? ý phải thuyết minh?
Lu ý: Cần giới thiệu từng sự việc và miêu tả
con trâu trong từng sự việc đó.
HS viết nháp, đọc, bổ sung, sửa chữa.
?Có thể viết về cảnh chăn trâu với tuổi thơ

nông thôn nh thế nào?
? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì?
Cần miêu tả hình ảnh nào?
cày , bừa, kéo xe, trục lúa
- Con trâu trong lễ hôi, đình đám.
- Con trâu nguồn cung cấpthịt, dađể
thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân
VN.
- Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi
trâu.
+ Kết bài: Con trâu trong tình cảm của ngời
nông dân.
3. Thực hành làm bài.
a, Xây dựng đoạn văn mở bài, vừa có nội
dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả con
trâu ở làng quê VN.
b, Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.
Thuyết minh: trâu cày bừa ruộng, kéo xe,
chở lúa, trục lúa.
c, Giới thiệu con trâu trong lễ hội(câu giới
thiệu chung).
d, Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
Cảnh chăn trâu: con trâu ung dung gặm cỏ
là một hình ảnh đẹp của một cuộc sống
thanh bình ở làng quê VN.( miêu tả trẻ chăn
trâu, trâu gặm cỏ).
e, Viết doạn kết bài .
4. Củng cố:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.

5. Hớng dẫn học bài:
- Viết phần chuẩn bị trên thành một văn bản hoàn chỉnh.
-Soạn : văn bản : Tuyên bố về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
+Nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với
vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng
kí duyệt của BGH.

Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
19
Ngày dạy : 9A /09/2009
9B: /
09/2009
Tuần 3.
Tiết 11-12
văn bản : Tuyên bố về sự sống còn, quyền đợc
bảo vệ và phát triển của trẻ em
( Trích hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc
tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận -
chính trị- xã hội .
3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra
Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất , sóng thần ở điểm nào ?
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới
hoà bình.
3. Bài mới : GV giới thiệu:
Bác Hồ từng nói : Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Đó cũng là vấn đề
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bàI học
Đọc P1 và hớng dẫn HS đọc : to rõ ràng, dứt
khoát, khúc triết.
HS đọc phần còn lại.
GV : Nhận xét.
HS xác định kiểu văn bản ? Vì sao ?
HS xác định đối tợng đợc nói tới trong văn
bản ?
HS đọc chú thích SGK.
?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy
phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của
từng phần ?
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản .
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung văn bản .
- Kiểu văn bản : Nhật dụng Nghị luận
chính trị- xã hội .
- Bố cục văn bản : 4 phần :
P1: Lí do của bản tuyên bố.
P2 : Sự thách thức của tình hình.
P3 : Cơ hộ những điều kiện thuật lợi để thực
hiện nhiệm vụ quan trọng.

P4 : Nhiệm vụ cụ thể.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
20
?Hãy đọc lại mục 1-2 ?
?Nêu nội dung của từng mục ?
?Nêu ý nghĩa của từng mục ?
?Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác
giả ?
GV : Nhấn mạnh vị trí, vai trò của trẻ em -
thế hệ tơng lai, chủ nhân của đất nớc trong
mỗi quốc gia.
HS đọc lại mục 3- 7 ?
?Em hãy cho biết vai trò, vị trí của mục 3-7 ?
?Nêu nội dung mục 4-5-6 ?
?Hãy nêu biểu hiện cụ thể của luận điểm trẻ
em là nạn nhân của xã hội .
GV : Liên hệ nạn buôn bán trẻ em, động đất,
sóng thần, bão lụt
Tiết 2
HS tóm tắt những điều kiện thuận lợi mục 8-
9 .
HS lần lợt trình bầy .
?Hãycho biết Đảng và nhà nớc ta đã và đang
có sự quan tâm nh thế nào đối với trẻ em .
HS quan sát văn bản
?Nêu những nhiệm vụ cụ thể để thực hiện tốt
quyền của trẻ em ?
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản .
1. Lí do của bản tuyên bố.
- Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích

và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới .
- Mục 2. Khái quát những đặt điểm, yêu cầu
của trẻ, khẳng định quyền đợc sống, phát
triển, hạnh phúc.
Nêu vấn đề có tính ngắn gọn, có tính
chất khẳng định.
2. Sự thách thức.
- Mục 3 : Chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạ
vấn đề .
- Mục 7 : Kết luận.
- Mục 4- 5- 6 : Nêu thực trạng trẻ em đang
là nạn nhân của xã hội
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, khủng
bố, phân biệt chủng tộc, xâm lợc
+ Thảm hoạ đói nghèo, vô gia c, bệnh tật, ô
nhiễm môi trờng.
+ Chết vì suy dinh dỡng HIV/ AIDS ( 4000
ngời / ngày )
3. Những cơ hội.
* Thuận lợi :
- Đoàn kết, liên kết chặt chẽ giữa các quốc
gia tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng giải
quyết vấn đề .
- Công ớc về quyền của trẻ em đợc công
nhận về mặt pháp lí.
- Những cải thiện về bầu không khí chính trị
đợc cải thiện.
- Những quan tâm của Đảng và nhà nớc đối
với trẻ em, nhất là trẻ em khuyết tật, lang
thang.

* Khó khăn :
4. Nhiệm vụ :
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
21
?Hãy nêu, khái quát tầm quan trọng của vấn
đề bảo vê, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của
cộng đồng quốc tế hiện nay ?
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kết luận.
.
-Học sinh cả lớp viết
-Trình bày trớc lớp
-Giáo viên cho học sinh nhận xét -rút kinh
nghiệm
- Tăng cờng sức khoẻ
- Quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn.
- Đảm bảo quyền bình đẳng bà mẹ và trẻ
em.
- Về giáo dục
- Kế hoạch hoá gia đình
- Giáo dục tính tự lập, tinh thần trách
nhiệm
- Về kinh tế
- Về sự phối hợp
III. Tổng kết.
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
- Qua việc thực hiện các vấn đề : Trình độ

văn minh, chế độ chính trị cao hay thấp tiến
bộ hay lạc hậu, nhân đạo hay vô nhân đạo.
* Ghi nhớ.
IV.Luyện tập
Viết đoạn văn ngắn trình bày về sự quan
tâm chăm sóc của chính quyền địa ph-
ơng,của các tổ chức xã hội đối với trẻ emở
hiện nay nơi em đang sinh sống
4. Củng cố:
- Hãy nêu những chủ trơng, việc làm của đảng và nhà nớc, chính quyền địa phơng thể
hiện sự quan tâm đến trẻ em ?
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị :Các phơng châm hội thoại
+Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
+ Hiểu đợc phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
Ngày dạy : 9A /09/2009
9B: /
09/2009
Tiết 13.
các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
22
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp,
vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phơng châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Câu hỏi: Nhắc lại nội dung các phơng châm hội thoại đã học?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
HS đọc chuyện cời Chào hỏi.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm lịch
sự không ? Vì sao?
GV giải thích: Trong tình huống khác
?Tìm tình huống mà lời chào hỏi trên thích hơp
với phơng châm lịch sự.
HS chỉ ra sự khác nhau của tình huống truyện và
tình huống HS nêu ra.
? Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục
đích gì đều ảnh hởng đến giao tiếp.
Từ đó em rút ra bài học gì?
HS đọc to ghi nhớ.
?Em hãy cho biết các phơng châm hội thoại đã
học?
? Trong các bài học ấy, tình huống nao phơng
châm hội thoại không đợc tuân thủ?
HS đọc kĩ đoạn đối thoại.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc yêu cầu của
An không?

?Trong tình huống này, phơng châm hội hoại nào
không đợc tuân thủ?
?Vì sao Ba không tuan thủ phơng châm hội thoại
đã nêu?
I. Quan hệ giữa phơng châm hội
thoại với tình huống giao tiếp.
1. Ví dụ:
- Chàng rể đã gây rối, phiền hà cho ng-
ời khác vì chào hỏi không đúng tình
huống giao tiếp.
2. Bài học:
II. Những trờng hợp không tuân thủ
phơng châm hội thoại.
1. Bài tập:
a, Phơng châm: lợng, chât, quan hệ,
cách thức, lịch sự.
- Chỉ có 2 tình huống về phơng châm
lịch sự đợc tuân thủ, các tình huống
còn lại không tuân thủ phơng châm hội
thoại.
b,
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng đợc
yêu cầu của An.
- Phơng châm về lợng( Không cung
cấp đủ thông tin An muốn biết).
Vì Ba không biêt chiếc máy bay đầu
tiên đợc sản xuất năm nào. Để tuân thủ
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
23
GV gợi dẫn.

- Giả sử có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai
đoạn cuối thì sau khi khám bệnh, BS có nên nói
thật cho ngời ấy biết không? Tại sao?
- BS nói tránh để bệnh nhân yên tâm thì BS vi
phạm phơng châm hội thoại nào?
- Việc nói dối của BS có chấp nhận đợc không?
Tại sao?
?Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ng-
ời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không?
?Theo em, nên hiểu nghĩa câu này nh thế nào?
?Em hãy nêu một số cách nói tơng tự?
HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc.
HS thảo luận, trình báy.
GV nhận xét.
HS đọc.
HS thảo luận, trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.

phơng châm về chất( ) nên Ba phải trả
lời chung chung nh vậy.
c,
- Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến
cho bệnh nhân lo sợ, thất vọng.
- Không tuân thủ phơng châm về chất.
- Chấp nhận đợc vì nó có lợi cho bệnh
nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan
trong cuộc sống.
d, Tiền bạc chỉ là tiền bạc.
- Nếu xét nghĩa hiển ngôn( ) thì cách

nói trên không tuân thủ phơng châm về
lợng.
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn( ) thì cách nói
này vấn tuân thủ phơng châm về lợng.
- Cần hiểu: Tiền bạc chỉ là phơng tiện
sống, chứ không phải là mục đích cuối
cùng của con ngời. Câu này nhắc nhở:
ngoài tiền bạc để duy trì cuộc ssống,
con ngời cần có những mối quan hệ
thiêng liêng khác trong đời sống tinh
thần Vì vạy, không nên vì tiền bạc mà
quên đi tất cả.
VD: Chiến tranh là chiến tranh; nó vẫn
là nó; Rồng là rồng, liu điu là liu điu;
cóc nhái vẫn là cóc nhái; Em vẫn là
em, anh vẫn cứ là anh
2 Ghi nhớ:
III. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Đối với bé 5 tuổi thì TTTTNC là
chuyện viển vông, mơ h; vì vậy cuả trả
lời của ông bố không tuân thủ phơng
châm cách thức.
- Đối với những ngời đã đi học thì đay
là câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
- Thái độ không tuân thủ phơng
châm lịch sự.
- việc không tuân thủ phơng châm ấy
là vô lí vì khách dến nhà ai cung phải

chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện;
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
24
nhất là ở đay, thái độ và những lời nói
thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung.
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Học bài, vận dung; chuẩn bị kiểm tra TLV.
Ngày dạy : 9A /09/2009
9B: /
09/2009
Tiết 14-15. Bài số 1
( văn bản thuyết minh )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh đợc thực hành kĩ năng viết văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp
nghệ thuật vào trong bài viết của mình ,áp dụng các phơng pháp thuyết minh đã học vào bài
viết
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài,lựa chọn ngôn từ
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tự rèn luyện cho mình vốn từ ngữ ,sắp xếp câu văn.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới : GV yêu cầu của giờ kiểm tra.
Đề bài :
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

* Yêu cầu :
- Hình thức : Bài làm sạch sẽ, bố cục rõ ràng, tít mắt các lỗi về chính tả và diễn đạt.
- Nội dung :
+ Mở bài : Giới thiệu khái quát về cây lúa.
+ Thân bài :
Nguồn gốc của cây lúa.
Vai trò, ý nghĩa, giá trị của cây lúa đôí với con ngời.
Đặc điểm cây lúa ( Hình thức các bộ phận của cây lúa )
Quá trình phát triển của cây lúa, cách chăm bón.
Hình ảnh cây lúa trong đời sống tâm hồn của ngời dân Việt Nam
+ Kết bài : Phát biểu tình cảm, khẳng định vai trò của cây lúa.
Chú ý : Bài viết phải vận dụng đợc các phơng thức miêu tả, sự kết hợp linh hoạt chặt chẽ và có
các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
4. Củng cố:
GV Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×