Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

báo cáo TK 5 năm phong trao thi dua KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.97 KB, 48 trang )

Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
Tn 19 : S¸ng- Thø s¸u, ngµy 08 th¸ng0 1 n¨m 2010
Ngµy so¹n: 05/01/2010 – D¹y líp :5C
……………………………………………
To¸n
TiÕt 95: : CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG :
+ Bìa hình tròn có đường kính là 4cm, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Vẽ bán kính, đường kính hình tròn.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài (1’) Chu vi hình tròn.
b) Nội dung : (28’)
* Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công
thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia
nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Giáo viên nêu cách đo, lăn hình tròn. - Học sinh quan sát, thực hành.
- Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình
tròn.
- Giáo viên nhËn xÐt vµ kết luận.
- Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi hình
tròn.
- Giáo viên giới thiệu và hình thành quy tắc. Học sinh nêu quy tắc.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm bài.


- GV quan s¸t vµ híng dÉn ®Ĩ HS u lµm bµi - Chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Học sinh tìm chi vi khi biết r. - Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: ( Dµnh cho HS kh¸ giái lµm bµi )
- Học sinh giải. - Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: (1)
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm
chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
lÞch sư
Bµi 19: Chiến thắng lòch sử điện biên phủ
63
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Tầm quan trọng của chiến dòch Điện Biên Phủ .
- Sơ lược diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ đòa danh Điện Biên Phủ )
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dòch Điện Biên Phủ ) .
- Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể )
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1-Kiểm tra bài cũ : ( 5’) : - GV nhËn xÐt vỊ KQ m«n LÞch sư trong häc kú 1 .
2-Bài mới :(28’)
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên giới từ 1950-

1953 ( đòch rơi vào thế bò động , trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dòch lớn trên toàn
quốc làm cho đòch thêm lúng túng ) . Vì vậy , thực dân Pháp dưới sự giúp đỡ của Mó về vũ
khí , đô la , chuyên gia quân sự ) đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất
ở chiến trường Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta , giành lại thế
chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh .
Nhiệm vụ bài học :
+Diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện Biên Phủ .
+Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Nhóm 1 : Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là
pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954 .
Nhóm 2 : Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dòch Điện Biên Phủ .
Nhóm 3 : Nêu những sự kiện , nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ .
Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện Biên Phủ .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm hoặc cả lớp )
-Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện Biên Phủ ?
-Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ ?
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp)
-Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên ( có thể hát ) một bài
hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ .
-Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ ( có thể gn
với đòa phương )
C-Củng cố – Dặn dò : ( 2’)
KĨ chun
TiÕt 19: ChiÕc ®ång hå
I.Mơc ®Ých, yªu cÇu:
- Häc sinh kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chun ChiÕc ®ång hå.
- HiĨu ®ỵc néi dung, ý nghÜa cđa c©u chun.
- Chó ý nghe thÇy (c«), b¹n kĨ chun, nhí ®ỵc c©u chun, nhËn xÐt ®óng lêi kĨ cđa b¹n vµ kĨ

tiÕp ®ỵc lêi b¹n.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.§å dïng d¹y häc:
Tranh minh ho¹ GSK, b¶ng phơ.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
64
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
1.Kiểm tra bài cũ: (3).
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới: (30)
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp.
b.Giáo viên kể chuyện : Chiếc đồng hồ.
- Giáo viên kể lần 1 : HS lắng nghe
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ (HS nghe và nhìn tranh)
- Giáo viên kể lần 3
c. Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
- Một học sinh đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện.
*.Kể chuyện theo cặp
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện theo tranh SGK.
Sau đó mỗi em kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
* Thi kể chuyện trớc lớp.
Học sinh nối tiếp nhau kể (mỗi em một đoạn).
* Nội dung chính của từng tranh.
Tranh 1: Đợc tin trung ơng rút bớt một số cán bộ đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ
đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
Tranh 2 : Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa ra đón Bác.
Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra
một chiếc đồng hồ quả quýt, Bác mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông t tởng cán bộ một
cách hóm hỉnh.
Tranh 4: Câu chuyện về chiéc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.

- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý.
- Bình bầu bạn kể chuyện hay nhất, diễn cảm nhất.
3.Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng bạn kể chuyện hay.
- Động viên những em kể cha đạt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gơng sống về làm việc theo pháp
luật, nếp sống văn minh.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục môi trờng- Sinh hoạt văn nghệ
I/ Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng. Trồng
và chăm sóc bồn hoa, vờng rau.
- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng.
- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh chung.
- Học sinh hứng thú ,sối nổi tham gia các tiết mục văn nghệ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: chổi, mo hót rác, xô chậu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
- Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình.
- Cho các tổ tiến hành vệ sinh, tới cây và chăm sóc vờn rau.
- Kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu.
- Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ : Cho HS hát cá nhân , theo nhóm ( song ca ,tam ca ,)
- Giáo viên nhận xét ,tuyên dơng HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, rút kinh nghiệm lần sau.
65
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang

Tn 20 : S¸ng- Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2010
Ngµy so¹n: 12/01/2010 – D¹y líp :5C
……………………………………………
To¸n
Tiết 100 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách đọc phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ hình quạt ( HS yếu, TB làm
được 2/3 bài tập 1) nhanh hơn ( HS khá giỏi).
- HS đọc được các số liệu tên bản đồ hình quạt .
II. CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ hình quạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra lại hai biểu đồ đã học ở lớp
dưới,đọc các số liệu tương đương
-2 HS
2, Bài mới: (28’)
HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- Gắn ví dụ 1 - Đọc, quan sát biểu đồ
- Biểu đồ nói về điều gì? - Tỉ số % các loại sách
- Trong thư viện chia ra mấy loại sách - Đọc theo nhóm, mốtố HS đọc trước lớp lớp
- Tổû chức HS đọc số % các loại sách - Đọc theo nhóm
- Gợi ý HS
66
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
VD2: Hướng dẫn tương tự - Nêu cách tìm, tự giải
Tìm số học sinh bơi lội khi biết tỉ số & Số HS tham gia bơi lội
32 x 125 : 100 = 4 (HS)
Tương tự cho HS tìm số HS các môn khác

HĐ2: Thực hành
Bài tập 1: Gắn biểu đồ - Nêu yêu cầu
- Gợi ý HS yếu - Tìm số HS thíchmỗi màu
a, 48HS, b, 30HS
c, 18HS, d, 24HS(HS yếu, TB làm được 2-3
câu)
Bài tập 2: Gắn biểu đồ - Đọc cặp sau đó đọc cả lớp
Nhận xét Có 17,5% số HS giỏi
Có 60% số HS khá
Có 22,5% số HS TB
3, Củng cố, dặn dò (2’)
- Biểu đồ hình quạt có đặc điểm gì? 1-2 HS
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
lÞch sư
«n t©p : chÝn n¨m kh¸ng chiÕn b¶o vƯ ®éc lËp d©n téc ( 1945 -1954 )
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Những sự kiện lòch sử từ năn 1945-1954 ; lập được một bảng thống kế một số sự kiện
theo thời gian ( gắn với các bài đã học )
- Kó năng tóm tắt các sự kiện lòch sử trong giai đoạn lòch sử này
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ ra một s đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu
biểu đã học )
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên dành hiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghó , nhớ lại những tư liệu lòch
sử chủ yếu để hiểu được một số sự kiện theo niên đại .
*Hoạt động 1 ( làm việc theo nhóm ) (15’)
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu mỗi

nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK .
Các nhóm làm việc sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ
sung .
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp ) (16’)
-Học sinh thực hiện trò chơi “ Tìm đòa chỉ đỏ ”
Cách thực hiện : Giáo viên dùng bảng phụ để sẵn các đòa danh tiêu biểu , học sinh dựa
vào kiến thức đã học kể lại sự kiện , nhân vật lòch sử tương ứng với cá đòa danh đó .
-Giáo viên tổng kết nội dung bài học .
67
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
IV . Củng cố dặn dò : ( 4)
- GV hệ thống lại bài . Hớng dẫn HS về nhà ôn bài .
Kể chuyện
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gơng sống , làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh.
- Hiểu về trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, su tầm sách báo về những tấm gơng tốt.
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: (3).
Học sinh kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
B.Dạy bài mới: (30)
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
a.Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một học sinh đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ: tấm gơng, pháp luật, nếp sống văn minh.
- Gọi 3 HS lần lợt nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK
- Cho học sinh đọc thầm gợi ý 1.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Một số học sinh nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
b.Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học sinh đọc gợi ý 2, mỗi học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên nhắc học sinh cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Học sinh thi kể trớc lớp.
- Học sinh có thể xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể.
- Giáo viên gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá, viết tên câu chuyện và tên học sinh kể để cho các em dễ
dàng nhận xét câu chuyện của bạn.
- Mỗi học sinh kể xong câu chuyện của mình thì trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
mình đã kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, chọn bạn kể hay , diễn cảm nhất.
3.Củng cố dặn dò: (2)
- Nhận xét , tuyên dơng những học sinh có nhiều tiến bộ.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết 21.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lu, tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng.
2- Rèn thói quen tổ chức giao lu, tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng.
3- Giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở địa phơng.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng.
2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
3/ Gọi các tổ nêu một số nghề truyền thống ở địa phơng mà các tổ su tầm đợc.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các bớc và kĩ thuật làm các nghề truyền thống ở địa phơng đã
chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao.
68
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
Tuần 21 : Sáng- Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Ngày soạn: 19/01/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 105 : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải
toán.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- GV mô tả diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhật.
- Nêu bài toán, HD học sinh cách giải.
- HD hình thành biểu tợng và quy tắc tính.
* Thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* HS quan sát trực quan, chie ra các mặt
xung quanh.
- HS nêu hớng giải và giải bài toán.
- HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đ-
a ra cách tính.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.

Bài 1:
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
lịch sử
Nớc nhà bị chia cắt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
2/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
69
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
3/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về cầu Hiền Lơng, Hội nghị Giơ- ne- vơ
4/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Kể chuyện
Tiết 21: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.

I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, báo chí
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.

- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch
đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo
các tiêu chuẩn:
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lu, tìm hiểu về luật giao thông đờng bộ.
2- Rèn thói quen tổ chức giao lu, tìm hiểu về việc chấp hành luật giao thông đờng bộ ở địa phơng.
3- Giáo dục học sinh chấp hành luật giao thông đờng bộ ở địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.

- Học sinh: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về luật giao thông đờng bộ ở địa phơng.
2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
70
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
3/ Gọi các tổ nêu luật giao thông đờng bộ mà các tổ su tầm đợc.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các hoạt động chấp hành luật giao thông đờng bộ ở địa phơng đã
chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao.
Tuần 22 : Sáng- Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010
Ngày soạn: 26/01/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 110 : Thể tích của một hình.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. (5)
2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài. (1)
b)Bài mới.(12)
* HD học sinh hình thành biểu tợng về thể tích một
hình.
- GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết
luận trong sgk.
* Thực hành. (15)
- Chữa bài giờ trớc.
* HS quan sát trực quan, các mô hình trong
sgk.
* Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk.
- 4 em nhắc lại.
71
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm.
Bài 2: Hớng dẫn làm bài.
-Gọi 1 HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu cuộc thi.
- HD thi theo nhóm.
- Đánh giá các nhóm.
* KL: có 5 cách xếp.
3)Củng cố - dặn dò. (2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.

* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài và nêu tơng tự bài 1.
* Đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
lịch sử
Bến Tre đồng khởi.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên "Đồng khởi"
- Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ .(5)
2. Bài mới. (28)
a.Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ
bài học.
b. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c. Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về phong trào

"Đồng khởi" ở miền Nam.
3.Củng cố- dặn dò : (2).
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu nguyên nhân.
* N2: Tóm tắt diễn biến chính.
* N3: Nêu ý nghĩa.
- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Kể chuyện
Tiết 22: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
I/ Mục tiêu.
-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh
hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh
giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
72
Giáo án- Nguyễn Văn Quang

1. Kiểm tra bài cũ. ( 4)
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. (1)
b. Giáo viên kể chuyện( 6)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ
phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
c. HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Bài tập 1. (8)
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để
chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Bài tập 2-3.(14)
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.(2)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Gọi 2 HS kể câu chuyên chuyên của bài
giờ trớc.
- GV nhậ xét ,cho điểm
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.

- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng.
I/ Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lu, tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa ph-
ơng.
- Rèn thói quen tổ chức giao lu, tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng.
- Giáo dục học sinh giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: Tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng.
2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
3/ Gọi các tổ nêu các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng mà các tổ su tầm đợc.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng đã chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao.
73
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
Tuần 23 : Sáng- Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010
Ngày soạn: 02/02/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 115 : Thể tích hình lập phơng.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích hình lập phơng.
- Tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích hình lập phơng.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. ( 4)
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.(1)
b.Bài mới.(12)
* Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích
hình lập phơng.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập ph-
ơng và khối lập phơng xếp trong hình hộp.
- GVđể HS nhận xét, rút ra đợc quy tắc và công
thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
c. Thực hành.(16)
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2:
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò.(2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập 4 giờ trớc.GV nhận xét .
* HS quan sát.
- HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích
hình lập phơng.
- Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình
lập phơng.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trớc lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
Bài giải:
a/ Độ dài cạnh của hình lập phơng là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phơng là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm
3
)
Đáp số: 512 cm

3
lịch sử
Tiết 23 : Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của nhf máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (5)
2. Bài mới. (28)
a.Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài
học.
b. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
74
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c. Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)

- GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy
cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó.
3. Củng cố- dặn dò .(2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* N1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết
địng xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội.
* N2: Thời gian khởi công, địa điểm xây
dựng và thời gian khánh thành và ý nghĩa
của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội.
* N3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ
khí Hà Nội.
- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Kể chuyện
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những ngời đã góp sức
mình bảo vệ trật tự an ninh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, báo chí về ngời hết mình bảo vệ trật tự an ninh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ. (5)
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. (1)
b. HD học sinh kể chuyện.(26)
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò. (2)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là
truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.

- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
75
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội thi văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
I/ Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh thi văn nghệ với chủ đề ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
- Rèn thói quen tổ chức ca hát các bài hát theo chủ đề Đảng và Bác Hồ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu ca hát.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: Các tiết mục văn nghệ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ: liệt kê và chọn bài hát theo chủ đề.
- Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
- Gọi các tổ nêu tên một số bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ mà các tổ liệt kê, su tầm đợc.
- Cho các tổ tiến hành thi đua biểu diễn tiết mục đã chuẩn bị.
- Các tổ nhận xét đánh giá tiết mục của từng tổ.

- Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao.
Tuần 24 : Sáng- Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010
Ngày soạn: 23/02/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 120 : Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5)
2. Bài mới. (28)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể
tích của hình lập phơng.
3.Củng cố - dặn dò.(2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.

* Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại các công thức tính về hình hộp chữ
nhật.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nhắc lại các công thức tính về hình lập ph-
ơng.
- Làm vở, chữa bảng.

* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh
kêt quả.
76
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
lịch sử
Tiết 24 : Đờng Trờng Sơn.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quan trọng. Đây là con đờng để miền Bắc chi viện
sức ngời, vũ khí, lơng thực cho chiến trờng góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng
miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5).

2. Bài mới. (28)
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ
bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về Đờng Trờng
Sơn và rút ra ý nghĩa.
3. Củng cố dặn dò (2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Kể chuyện
Tiết 24: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:

- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, báo chí
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ. (5)
2. Bài mới. (28)
a, Giới thiệu bài.
b, HD học sinh kể chuyện.
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
+ 2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu
77
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

-Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò. (2)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu
chuyện của ngời kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh thực hành vệ sinh răng miệng.
2- Rèn thói quen đánh răng sau khi ăn.
3- Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.

- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ.
2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
3/ Thực hành đánh răng.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao.
Tuần 25 : Sáng- Thứ sáu, ngày 05 tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 02/03/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 125 : Luyện tập.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
78
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
- Vận dụng giản các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4)
2. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1)
b) Luyện tập. (28)

Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc
lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò. (2)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 1492 = 469 ( năm ).
Đáp số: 469 năm.

lịch sử
Tiết 25 : Sấm sét đêm giao thừa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Vào dịp tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong
đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã làm cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân
dân ta.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ .(4)
2. Bài mới. (28)
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm
vụ bài học:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở
miền Nam nớc ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta
trong dịp tết Mậu Thân 1968?
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh
thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc của nhân dân ta?
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả
lớp)
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.

- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện các nhiệm vụ đợc giao.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
* HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần
79
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân
1968?.
3/ Củng cố dặn dò ( 3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
của nhân dân ta.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Kể chuyện
Tiết 25: Vì muôn dân.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới
tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích với Trần
Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
2- Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ. (5)
2. Bài mới. (28)
a) Giới thiệu bài.
b) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
c) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
* Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết
minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp
lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.

- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò. (2)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Gọi 2 HS kể chuyện Nhận xét, cho điểm
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thi đua lập thành tích chào mừng 8/3.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày
8/3.
2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trờng lớp.
3- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
80
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
2/ Híng dÉn c¸c tỉ trëng chØ huy c¸c thµnh viªn trong tỉ cđa m×nh x¸c ®Þnh vµ giao nhiƯm vơ cho
tõng thµnh viªn.
3/ Cho c¸c tỉ tiÕn hµnh th¶o ln, ®Ị ra chØ tiªu, t×m biƯn ph¸p thùc hiƯn.
* VỊ häc tËp: PhÊn ®Êu ®¹t nhiỊu hoa ®iĨm tèt.
- §¨ng kÝ ngµy häc tèt, giê häc tèt.
* VỊ v¨n nghƯ, thĨ thao.
* VỊ nỊ nÕp.
4/ KiĨm tra, ®¸nh gi¸ vµ giao nhiƯm vơ cho c¶ líp.
5/ Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c nhë, tuyªn bè h×nh thøc tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã thµnh tÝch cao.
Tn 26 : S¸ng- Thø s¸u, ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2010
Ngµy so¹n: 09/03/2010 – D¹y líp :5C

To¸n
Tiết 130 : VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vò đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra VBT của HS.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài míi:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.HĐ1:(10’) Giới thiệu khái niệm vận tốc.

* Btoán 1: Nêu bài toán như sgk.
-Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc
trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ,
viết tắt là km/giờ.
-Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-Nhấn mạnh: Đơn vò của vận tốc ở bài toán này
là km/giờ.
?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì?
Vậy muốn tính vận tốc ta làm tn?
-Nếu gọi V-là vận tốc, s-là quãng đường t-là thời
gian, Hãy viết công thức tính vận tốc?
-Nx, chốt lại:
* Bài toán 2: Nêu như sgk.
-Nx, chốt lại:
- HS theo dõi.
-Suy nghó và nêu cách giải.
Giải
Pt: 170 : 4 = 42,5 km
-Theo dõi.
-170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là
thời gian đi.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường
chia cho thời gian.
-Hs viết nháp,1hs lên bảng viết:v = s :
t
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs
khá lên bảng giải.
Giải
81
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang

c. HĐ2: (18’)Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.

- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp,
chữa bài.
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn.

-Nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
60 : 10 = 6 (m/giây)
-Làm bài cn, 1 HS lên bảng giải.
Giải
105 : 3 = 35 (km/giờ)
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi KQ theo cặp,
chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải: Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây.
400 : 80 = 5 (m/giây)
-Nx, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
lÞch sư
TiÕt 26 : CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Từ ngày 18 đến 30-12-1972, đế quốc Mó đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném
bom hònh huỷ diệt Hà Nội.
-Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một : “Điện Biên Phủ trên không”.

II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Y/c: Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968?
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Cần tìm hiểu:
-m mưu của đế quốc Mó trong việc dùng máy bay
B52 đánh phá Hà Nội.
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu
trời Hà Nội.
-Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm
1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc
là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
Hoạt động 1: (10’)Làm việc CN
-Y/c: Tìm hiểu âm mưu của Mó tong việc dùng máy
bay B52 tàn phá Hà Nội.
-Nx, chốt lại: Nói về việc Mó dùng máy bay B52
- HS theo dõi.
-Đọc các thông tin trong sgk và phát
biểu.
- Qs hình trong sgk và nói.
-Lớp nx, bổ sung.
-Theo dõi.
82
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận nhóm 4

-Y/c: Dựa vào sgk, kể lại trận chiến đấu đêm 26-
12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
-Ghi 1 số gợi ý lên bảng lớp: số lượng máy bay, tinh
thần chiến đấu kiên cường của quân và dân ta, sự
thất bại của Mó,…
-Theo dõi làm việc.
*Nx, đánh giá:
Hoạt động 3: (8’)Làm việc cả lớp.
-Y/c: Trả lời câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên không” ?
-Nx, chốt lại: Đập tan âm mưu tàn phá miền Bắc
của Mó, buộc Mó phải ngồi trở lại bàn đàm phán …
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
-Theo dõi, các nhóm đọc sgk và
trình bày trong nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày trước
lớp.
-Nx, góp ý, bình chọn.
-Trao đổi và phát biểu.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
KĨ chun
TiÕt 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Biết tìm và kể lại bằng lời của mình 1 đoạn (hs yếu), một câu chuyện đã được nghe hay
được đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:(4’) 2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’): Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu y/c của đề bài.
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã
đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn
kếtï).
-Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc
đã đọc … , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được.
c. Hoạt động 2:(18’) HS kể chuyện.
* Nêu y/c:
- 1 HS theo dõi.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk,
lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu
chuyện của mình.
83
Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu
tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
- GV nhận xét , đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:(1’)

- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của
mình, kể xong, nói ý nghóa câu
chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay.

Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng 26/3.
I/ Mơc tiªu.
1- Tỉ chøc cho häc sinh x¸c ®Þnh nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy
26/3.
2- RÌn thãi quen ch¨m chØ häc tËp, thùc hiƯn tèt néi quy trêng líp.
3- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh néi quy.
II/ §å dïng d¹y häc.
- Gi¸o viªn: néi dung bµi.
- Häc sinh:
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u.
1/ Chia tỉ, ph©n c«ng nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng tỉ.
2/ Híng dÉn c¸c tỉ trëng chØ huy c¸c thµnh viªn trong tỉ cđa m×nh x¸c ®Þnh vµ giao nhiƯm vơ cho
tõng thµnh viªn.
3/ Cho c¸c tỉ tiÕn hµnh th¶o ln, ®Ị ra chØ tiªu, t×m biƯn ph¸p thùc hiƯn.
* VỊ häc tËp: PhÊn ®Êu ®¹t nhiỊu hoa ®iĨm tèt.
- §¨ng kÝ ngµy häc tèt, giê häc tèt.
* VỊ v¨n nghƯ, thĨ thao.
* VỊ nỊ nÕp.
4/ KiĨm tra, ®¸nh gi¸ vµ giao nhiƯm vơ cho c¶ líp.
5/ Cđng cè, dỈn dß:

- Nh¾c nhë, tuyªn bè h×nh thøc tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã thµnh tÝch cao.
84
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
Tuần 27 : Sáng- Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 16/03/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 135 : Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. (5)
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài. (1)
b)Luyện tập.( 28)
Bài 1: (7) Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: (7)Hớng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc
lại cách tính thời gian.
Bài 3: (7) HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4: (7)HD làm vở.

- Chấm, chữa bài.
Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố - dặn dò. (1)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Gọi 2 HS nêu lại CT tính thời gian.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính thời gian.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải:
Đổi :10,5km = 10500 m.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đờng là:
10500 : 420 = 25 ( phút )
Đáp số: 25 phút.
lịch sử
Tiết 27 : Lễ kí hiệp định Pa- ri.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp
định Pa-ri.

- Những điều khoản quan trọng trong hiệp định Pa-ri.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động. (4)
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (6)(làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm
vụ bài học:
+ Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
+ Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra nh thế nào?
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
85
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
+ Nội dung chính của hiệp định và ý nghĩa
của hiệp định?
b/ Hoạt động 2:(8) (làm việc theo nhóm)
+ GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải
kí hiệp định Pa-ri.
Thuật lại lại lễ kí hiệp định: Diễn biến lễ kí
kết và nội dung chủ yếu nhất của hiệp định.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(8)(làm việc theo nhóm)

- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của
hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
- GV kết luận chung.
d/ Hoạt động 4:(6)(làm việc cả lớp)
- GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của
Bác Hồ rồi khắc sâu ý nghĩa của hiệp định Pa-
ri.
3/ Củng cố dặn dò (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện các nhiệm vụ đợc giao.
* Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
* HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung.
* HS nhắc lại ý nghĩa của hiệp định.
* Đọc to nội dung chính (sgk)
Kể chuyện
Tiết 27: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài: Nói về truyền
thống tôn s trọng đạocủa ngời Việt Nam.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ

- Học sinh: sách, vở, báo chí
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. (5)
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài. (1)
b) HD học sinh kể chuyện. (26)
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò. (3)
+ 2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu
dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa

câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu
chuyện của ngời kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
86
Giáo án- Nguyễn Văn Quang
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.

Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 26/3.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 26/3.
2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trờng lớp.
3- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.
3/ Cho các tổ tiến hành thảo luận, đề ra chỉ tiêu, tìm biện pháp thực hiện.
* Về học tập: Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt.
- Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt.
* Về văn nghệ, thể thao.
* Về nề nếp.
4/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những bạn có thành tích cao.
Tuần 28 : Sáng- Thứ sáu, ngày 26 tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 23/03/2010 Dạy lớp :5C

Toán
Tieỏt 140 : Ôn tập về phân số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số,so sánh các phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. (5)
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài. (1)
b)Bài mới. (28)
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm đôi.

- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm bốn.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
Bài 5: HD làm nhóm.
- Gọi đại diện nêu lại cách so sánh phân số.
c)Củng cố - dặn dò. (1)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- 2 - 3 em đọc và viết lại các phân số.
- Nhận xét, nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Cử đại diện nêu lại cách so sánh phân số.
87

×