Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.14 KB, 54 trang )

đặt vấn đề
Việt Nam hiện nay có khoảng 17 triệu trẻ vị thành niên trong độ tuổi từ
10-19, chiếm khoảng 22% dân số [5]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lứa
tuổi vị thành niên bắt đầu từ 10-19 tuổi. Đây là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em
thành ngời lớn. Nó đợc đánh dấu bằng những thay đổi đan xen nhau về thể
chất, trí tuệ, và mối quan hệ xã hội từ giản đơn chuyển sang phức tạp [14].
Cùng với sự phát triển không ngừng của đời sống kinh tế-xã hội, khoa
học kỹ thuật, vị thành niên ngày nay có nhiều điều kiện để học tập và phát
triển hoàn thiện cá nhân. Tuy nhiên, trẻ vị thành niên cũng phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn, thách thức: chịu sức ép lớn về việc học tập và dự kiến tơng lai
từ gia đình, nhà trờng và xã hội; có quá nhiều thông tin nhng thiếu sự chọn
lọc do đó dễ nhận đợc những thông tin sai lệch hoặc không phù hợp lứa tuổi,
khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và dễ bị lôi kéo bởi quá nhiều các tệ
nạn xã hội [5]. Những khó khăn, thách thức này là những yếu tố nguy cơ dễ
làm trẻ gặp phải những vấn đề sức khoẻ.
Khác với các thời kỳ khác, ở lứa tuổi này, trẻ rất nhạy cảm, tò mò nên dễ
bị bạn bè hoặc ngời khác lôi kéo. Từ đó, ở trẻ sẽ hình thành một số thói quen
không tốt nh hút thuốc lá, uống rợu bia Thêm vào đó, cuộc sống hiện đại
với những điều kiện vật chất đầy đủ khiến nhiều trẻ có lối sống tĩnh tại lời
hoạt động dẫn tới nhiều bệnh tật nh béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đờng, ung
th
ở nớc ta, các nghiên cứu về lứa tuổi vị thành niên nói chung còn cha
nhiều, đặc biệt là những nghiên cứu về những hành vi nguy cơ đối với sức
khoẻ lứa tuổi vị thành niên.
Hiện nay, có rất nhiều hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ lứa tuổi vị thành
niên, tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ xin tiến hành khảo
sát một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên nh hút
1
thuốc lá, uống rợu/bia và hoạt động thể lực tại 4 xã/phờng ở Hà Nội: Cầu Dền,
Bạch Đằng, Phạm Đình Hổ và Xuân Đỉnh. Tên đề tài nghiên cứu là Mô tả
một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên ở một số


xã/phờng tại Hà Nội .
2
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Khảo sát một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ của lứa tuổi vị thành
niên ở bốn xã/phờng Hà Nội năm 2004.
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả một số thông tin chung về nhóm vị thành niên ở 4 xã/phờng của
Hà Nội năm 2004.
2. Mô tả thói quen hút thuốc lá, sử dụng rợu bia và thói quen tập luyện
trong lứa tuổi vị thành niên 4 xã/phờng của Hà Nội năm 2004.
3. Tìm hiểu một số mối liên quan của thói quen hút thuốc lá, sử dụng rợu
bia và thói quen tập luyện ở trẻ vị thành niên với các yếu tố gia đình và
xã hội.
3
CHƯƠNG 1
Tổng quan
1.1 Đặc trng của vị thành niên
Thuật ngữ Adolescent đợc đa ra vào năm 1904 theo đề xuất của nhà tâm
lý học G.Stanley Hal, nhằm để chỉ một thời kỳ quá độ từ trẻ con chuyển lên
ngời lớn. Nó cũng đợc quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc đang tr-
ởng thành. Theo từ ghép gốc Hán thì khái niệm trên đợc thể hiện trong thuật
ngữ Vị thành niên. Theo Từ điển tiếng Việt thì Vị thành niên là những ngời
cha đến tuổi trởng thành để chịu trách nhiệm về những hành động của mình
[11].
Vị thành niên (VTN) là một giai đoạn trong quá trình phát triển của con
ngời với đặc điểm lớn nhất là sự tăng trởng nhanh chóng để đạt tới sự trởng
thành về mặt sinh học của cơ thể, sự tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm xã hội,
định hình nhân cách để có thể nhận (lãnh) đầy đủ trách nhiệm mà xã hội giao
phó. Giai đoạn này đợc hiểu một cách đơn giản là giai đoạn sau trẻ con và tr-

ớc ngời lớn của mỗi cá thể. Trong độ tuổi này, con ngời có nhiều sự thay đổi
về tâm lý, thể chất, trí tuệ và mối quan hệ xã hội cũng nh trong gia đình.
Những thay đổi này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh gia đình, môi trờng tự
nhiên và xã hội, dân tộc, tập quán
ở các nớc đang phát triển, thời kỳ VTN không hoàn toàn đợc thừa nhận
và chú ý. Khác hẳn với những nớc này, ở các nớc phát triển, ngời ta thừa nhận
giai đoạn sau trẻ con và trớc ngời lớn của quá trình phát triển cá thể đó là giai
đoạn vị thành niên. Chính sự thừa nhận này đã dẫn tới việc xây dựng những
chính sách quan tâm giáo dục cho một con ngời sắp bớc vào tuổi trởng thành
sao cho họ có đủ kiến thức-nhân cách phù hợp với sự đòi hỏi của xã hội [14],
[19], [20].
4
Theo WHO, lứa tuổi VTN kéo dài trong khoảng từ 10 đến 19 tuổi. Ngời
ta chia tuổi vị thành niên thành 3 giai đoạn: giai đoạn sớm (từ 10 14/15
tuổi), giai đoạn giữa (14/15 17 tuổi) và giai đoạn muộn (từ 18 19 tuổi)
[5]. Căn cứ vào thực tế tình hình Việt Nam, Vụ Sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế
(trớc đây là Vụ Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình thuộc
Bộ Y tế) đã đa ra đề nghị xếp tuổi VTN thành hai nhóm tuổi: nhóm 1 từ 10
đến 14 tuổi, nhóm 2 từ 15 đến 19 tuổi [20].
Thời kỳ VTN đợc đặc trng bởi sự phát triển rất nhanh cả về trí tuệ và thể
lực. Giai đoạn này tốc độ phát triển chỉ kém tốc độ phát triển của bào thai và
những tháng đầu của trẻ em mà thôi. Trong thời kỳ này, hệ cơ và hệ xơng phát
triển nhanh chủ yếu về chiều dài của cơ, xơng. Từ 15 đến 17 tuổi, chiều cao
của VTN tăng trung bình 5 6 cm/năm, sang đến tuổi 18 chiều cao chỉ tăng
khoảng 2 3 cm. Các kích thớc Nhân trắc học cho thấy về chiều ngang và
cân nặng của trẻ VTN cũng có tăng nhng không tăng nhanh bằng chiều cao.
Ngời ta cho rằng 25% chiều cao có đợc của con ngời đạt đợc ở lứa tuổi VTN,
kết thúc tuổi dậy thì cũng là lúc kết thúc tăng trởng về chiều cao [14], [22]. Cơ
bắp ở tuổi 17 18 cũng bắt đầu nở nang và tăng thêm về sức mạnh của cơ
[21].

Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp cũng phát triển, tuy nhiên khả năng dẻo dai,
bền bỉ cha nhiều, hoạt động thể lực cha đạt đợc mức cao nh ở lứa tuổi thanh
niên. Hng phấn tăng nhanh, các trung khu dới vỏ phát triển và hoạt động mãnh
liệt hơn so với hoạt động của vỏ não [14].
Đối với nữ giới, kinh nguyệt là dấu hiệu của tuổi dậy thì. Khi có kinh
nguyệt có nghĩa là đã có khả năng mang thai. Tuy nhiên ở lứa tuổi VTN,
buồng tử cung cha phát triển đầy đủ, nếu mang thai thờng không mang đủ
tháng, dễ sảy thai hoặc đẻ non. Bên cạnh hiện tợng kinh nguyệt, dậy thì ở nữ
còn đợc biểu hiện ở sự phát triển của tuyến vú, lông mu và tuyến mồ hôi.
5
Tuổi dậy thì ở nam thờng chậm hơn nữ khoảng 2 năm, từ 14 đến 18 tuổi.
Trong thời gian này, tinh hoàn đợc hoàn thiện và bắt đầu sản xuất đợc tinh
trùng, tuy nhiên sau một năm mới thấy xuất tinh lần đầu tiên. Bên cạnh đó là
các dấu hiệu khác nh sự phát triển lông mu, lông và râu ở một số nơi khác;
thay đỏi hình thể kích thớc của dơng vật, xuất tinh lần đầu tiên và xuất tinh
không chủ động; phát triển chiều cao, thay đổi giọng nói, phát triển tuyến bã
và tuyến mồ hôi [20].
Thời kỳ này so với cả cuộc đời của một con ngời không dài, nhng lại có
nhiều biến động về tâm lý. Các hiện tợng tâm lý trong giai đoạn này có đặc
điểm biến động nhanh, mạnh, đột ngột và có những đảo lộn cơ bản, có tình
trạng mất cân đối của các hiện tợng tâm lý. Một giai đoạn mà các hiện tợng
tâm lý và các thuộc tính tâm lý dễ theo hớng bùng nổ, dễ đi đến cực đoan.
Tuổi VTN thờng có những hành vi, những thử nghiệm biểu hiện sự hào phóng,
phù phiếm hoặc có nguy cơ gây hại cho bản thân và cho xã hội. VTN thích thử
sức mình, thích tự khẳng định mình và thích thoát ly khỏi sự kiểm soát của gia
đình hay ngời lớn tuổi, đôi khi cũng dễ bị tiêm nhiễm những hành vi, ứng xử
lệch chuẩn mực đạo đức hay vi phạm pháp luật bởi sự lôi kéo của bè bạn nh
hút thuốc lá, uống rợu/bia hay có những chế độ ăn uống, tập luyện thiếu khoa
học.
Đây cũng là lứa tuổi đang định hình và phát triển nhân cách, nhiều yếu

tố tâm lý cha đợc hình thành vững chắc, quan điểm sống, thế giới quan cha đ-
ợc rõ ràng, mà đặc trng cơ bản là sự mâu thuẫn trong nội dung tâm lý giữa
một bên là tính chất quá độ không còn là trẻ con, nhng cũng cha phải là ngời
lớn và một bên là ý thức về bản thân phát triển mạnh mẽ, có ý nghĩ cho
mình là ngời lớn và đòi hỏi phải đợc đối xử nh ngời lớn [16]. Vì vậy, khi tiếp
cận và giải quyết những vấn đề của lứa tuổi VTN không thể không xem xét
trong tổng thể bối cảnh chung, cũng nh xem xét đến những đặc thù riêng của
6
lứa tuổi và đặc thù riêng của từng miền, từng nền văn hoá, điều kiện kinh tế xã
hội khác nhau.
Nhìn chung về tâm lý ở tất cả mọi nơi, tuổi VTN có 5 lĩnh vực biểu hiện
cần đợc quan tâm trong quá trình tiếp cận đánh giá và giải quyết những vấn
đề của VTN:
- Lứa tuổi VTN luôn muốn thoát ra khỏi sự kiểm soát của gia đình để
hoà vào cộng đồng bạn bè hoặc tín ngỡng, nhằm đạt đợc sự độc lập. Sự thay
đổi dễ kèm theo những hành động bất trị.
- Cố gắng tự khẳng định mình và cố gắng đạt đợc những điều mình
muốn. Nhân cách giới tính cũng đợc phát triển.
- Cố gắng học cách biểu lộ cảm xúc. Là giai đoạn chuẩn bị cho mối
quan hệ nam - nữ, thân mật hơn trong quan hệ, phát triển khả năng muốn yêu
và muốn đợc yêu.
- Tích hợp các vấn đề thu nhận đợc từ cuộc sống, từ các mối quan hệ
bạn bè, ngời trung gian, tổ chức thanh niên từ đó xây dựng những cơ sở tạo
ra các quy định mới của giá trị.
- T duy và trí tuệ phát triển, tiếp thu cái mới một cách nhanh nhậy. Tuy
nhiên sự phân tích đúng sai, phải trái còn cha có nhiều kinh nghiệm. Những
thay đồi tâm, sinh lý cũng có khi làm cho vị thành niên dễ bị phân tán t tởng
không tập trung cho việc học tập [6].
Thông thờng, trẻ VTN rất ít ốm đau, mà nếu có bị ốm thì thờng khỏi rất
nhanh chóng. Chính vì thế, các chơng trình chăm sóc sức khoẻ không đợc đầu

t nhiều vào lứa tuổi này. Trên thực tế, cũng nh mọi thời kỳ khác, trẻ VTN
cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về sức khoẻ. Theo thống kê, có khoảng
20% trẻ VTN Mỹ và Canada gặp ít nhất một vấn đề về sức khoẻ. Riêng tại
Mỹ, 25% số trẻ VTN đang gặp phải những rắc rối ở trờng, phạm tội, quan hệ
tình dục không an toàn hay lạm dụng các chất kích thích nh rợu, thuốc lá, ma
tuý, thiếu sự chăm sóc và giáo dục ở gia đình [27], [29]. .
7
VTN nớc ta với một lực lợng đông đảo, có vị trí, vai trò quan trọng đối
với công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Trong tơng lai gần, lực lợng này
sẽ là lực lợng hùng hậu, là nguồn lực quan trọng trong việc thực hiện và hoàn
thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự nghiệp đổi mới
đất nớc có thành công hay không, đất nớc ta bớc vào thế kỷ 21 có vị trí xứng
đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững chắc
theo con đờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng
thanh niên, vào việc bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh
niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định
sự thành bại của cách mạng (Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khoá VII, Hà Nội, tr. 82) [10]. Do vậy, việc chăm sóc và h-
ớng dẫn cho lứa tuổi này có một lối sống tốt là nhiệm vụ rất quan trọng.
Tóm lại, thời kỳ VTN đánh dấu những bớc phát triển lớn về mặt xã hội,
hớng thoát ra khỏi phạm vi gia đình để hoà vào tập thể cùng lứa tuồi, cùng
nhóm và phát triển những kỹ năng mới. Những thành tựu văn hoá - xã hội,
kinh tế, khoa học kỹ thuật mới sẽ có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển
của trẻ. Tuy nhiên, VTN cũng đứng trớc những mặt trái của xã hội và những tệ
nạn xã hội, dễ bị lôi cuốn và trở thành những nạn nhân đáng thơng.
1.2 Một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi
vị thành niên
Hiện nay, có rất nhiều hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ lứa tuổi vị thành
niên, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ xin tiến hành khảo sát
một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên nh sau:

1.2.1 Hút thuốc lá
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,25 tỉ ngời hút thuốc lá [24]. Theo ớc
tính, đến cuối năm 2005, con số này sẽ tăng lên 1,6 tỉ.
8
ở một số nớc phát triển, số ngời hút thuốc lá đang có chiều hớng giảm
xuống trong vài ba thập kỷ gần đây. Trái lại, ở các nớc đang phát triển, con số
này lại tăng lên đến mức chóng mặt. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, tự do th-
ơng mại trong lu thông, phân phối các sản phẩm thuốc lá giữa các nớc cũng
làm tăng số ngời hút thuốc lá lên rất nhiều (WHO). 50% thuốc lá sản xuất ra
đợc tiêu thụ tại châu á [27] .
Tại Việt Nam, tình hình hút thuốc lá đã đến mức báo động. Theo WHO,
hơn 70% nam giới và gần 5% nữ giới Việt Nam thờng xuyên hút thuốc [39].
Ngày nay, thanh thiếu niên có xu hớng hút thuốc lá từ rất sớm ngay cả khi họ
đã đợc cung cấp các thông tin về tác hại của thuốc lá. ở nớc ta, có khoảng
50% nam giới trong độ tuổi 18-19 hút thuốc hoặc đã từng hút thuốc; tuổi
trung bình bát đầu hút là 20, có trờng hợp bắt đầu hút thuốc từ lúc lên 5 tuổi.
Trẻ nghiện do ngời lớn, trẻ lớn hơn tập cho hoặc bắt các em mồi thuốc, mua
thuốc [24].
Theo Bộ y tế, khoảng 30% học sinh phổ thông tại Việt Nam hút thuốc,
và 1,6% trong số này hút hơn một bao thuốc một ngày [34].
Nghiên cứu của Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ về hành vi có
hại của học sinh cấp 3 các quận nội thành tại thành phố Hồ Chí Minh năm
2003 cho thấy tỉ lệ các em học sinh nam đang hút thuốc là 27,8%; đã từng hút
thuốc 43,5%. Ngoài ra, còn có đến 3,6% các em nữ trung học phổ thông hút
thuốc [24].
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các nớc phơng Tây.
Tại úc, đây là nguyên nhân dẫn tới các bệnh ung th, tim mạch và hô hấp [3].
Còn ở ấn Độ, mỗi năm có gần 1 triệu ngời chết vì mắc phải những bệnh do
thuốc lá gây ra, nghĩa là cứ 40 giây có một ngời dân ấn Độ chết vì thuốc lá
[4].Tại Trung Quốc, ngời ta dự đoán đến năm 2020-2030 sẽ có từ 1 -2 triệu

ngời chết do hút thuốc lá [4], [24], [33]. Phụ nữ hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị
9
ung th phổi cao hơn nam giới. Phụ nữ hút thuốc lá sẽ gây ra rối loạn kinh
nguyệt, giảm khả năng sinh để, giảm chất lợng sữa mẹ, tuổi mãn kinh đến sớm
hơn từ 1-3 năm. Ngời mẹ hút thuốc lá khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ sẩy
thai, thai chết lu [4]. Theo WHO, 1/3 đến 1/2 số ngời hút thuốc lá bị chết sớm
do các bệnh liên quan nh tim mạch, đột quỵ, các bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính (COPD), ung th [23]. Những ngời hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị giảm từ
20 đến 25 năm tuổi thọ [27]. Mỗi năm trên thế giới thuốc lá giết chết 4,9 triệu
ngời (8 giây có một ngời chết) [24]. Số ngời chết vì thuốc lá nhiều gấp 23 lần
so với những ngời chết do nhiễm HIV/AIDS; gấp 6 lần so với những ngời chết
vì tai nạn giao thông; gấp 37 lần so với ngời chết do bệnh viêm gan siêu vi
trùng [4].
Qua các nghiên cứu về thực trạng hút thuốc lá trong thanh thiếu niên,
rất nhiều các tác giả đã có nhận xét rằng: Nhiều ngời lớn tuổi hiện nay đang
nghiện thuốc lá- đã bắt đầu hút thuốc từ tuổi trởng thành. Đó là một trong
những điều mấu chốt đối với một cộng đồng không có khói thuốc để ngăn
chặn lớp trẻ ngay từ bây giờ không hút thuốc lá. Các tác giả cũng cho rằng:
nếu một ngời trẻ tuổi (thanh thiếu niên) bắt đầu hút thuốc thì rủi ro về các
bệnh tật do hút thuốc gây nên nh ung th, tim mạch sẽ cao hơn [3]. Một trong
những nguyên nhân này là do lợng nicotin ở trong ngời có tơng quan tỷ lệ
nghịch với tuổi bắt đầu hút thuốc [32].
ở tuổi trẻ, nếu hút một điếu thuốc sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp và
làm giảm chức năng của phổi, làm giảm sự sung sức về thể chất, đồng thời
làm tăng nguy cơ mắc bệnh hen xuyễn và các hội chứng về hô hấp [21],[22],
[27], [28].
Chỉ tính riêng tại nớc ta, trung bình nếu một ngời hút 25 bao/năm thì
tuổi thọ của họ sẽ bị giảm tối thiểu là 5 năm nếu không kết hợp với các bệnh
khác, bởi 1 điếu thuốc lá làm cuộc sống ngắn đi 5 phút. Báo cáo của một số
10

trung tâm điều trị bệnh phổi cho thấy số ca bệnh phổi ở những ngời trên 30
tuổi tại Việt Nam là 6,7% (khoảng 1,9 triệu ngời) chiếm tỉ lệ cao nhất châu á
[38].
Chính vì mối nguy hại rất lớn của việc hút thuốc lá đối với sức khoẻ nh
vậy nên trên thế giới, chính phủ các quốc gia và WHO đã đa ra rất nhiều biện
pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng của việc sản xuất thuốc lá và hút thuốc lá:
Cô oét có luật về hút thuốc lá.
Hàn Quốc đã đa ra đạo luật về bảo vệ sức khoẻ từ năm 1995, trong đó
nói rất rõ về tác hại của thuốc lá.
Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton đã đa ra nhiều những đề nghị rất cụ
thể về việc cấm hút thuốc lá trong xã hội Mỹ khi ông còn đang nắm
quyền.
Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, khi nhận huân chơng nhân ngày
31/5- ngày toàn thế giới không hút thuốc lá, đã nói: Thuốc lá là thách
thức gay cấn nhất cho sức khoẻ cộng đồng ở thời đại chúng ta [3].
ở Việt Nam, ngay từ năm 1989 trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân,
Nhà nớc đã ban hành qui định cấm hút thuốc lá trong phòng họp, rạp chiếu
bóng, rạp hát và những nơi công cộng khác [10].
Từ năm 1990 đến nay, sau hội thảo lần thứ nhất về phòng chống tác hại
của thuốc lá, Nhà nớc đã tiếp tục xây dựng một số văn bản dới luật để tạo ra
hành lang pháp lý giúp cho công tác phòng chống tác hại của thuốc lá nh: Chỉ
thị 278 C/P ngày 3/8/1990 của Thủ tớng chính phủ về cấm nhập thuốc lá
ngoại, Nghị định 56 C/P ngày 28/8/1993 đã có qui định về thuế suất thuốc lá
từ 32%-70% [24].
Điều lệ Vệ sinh ngày 24/11/1991 nêu rõ: Cấm hút thuốc lá trong nhà
trẻ, bệnh viện, phòng họp, trong các rạp chiếu phim, trên xe buýt, máy bay và
nơi tập trung đông ngời [3], [4]. , nhng tình trạng hút thuốc lá trong ngời
11
dân qua các công trình nghiên cứu của Phạm Khắc Quảng, Nguyễn Việt Cồ,
Hoàng Long Phát, Phạm Gia Khải, Trần Văn Dần đã cảnh báo rằng: tình

trạng hút thuốc lá ở Việt Nam vẫn cha có xu hớng giảm [10,] [21], [22], [23],
[27].
Mặc dù vậy, tỷ lệ hút thuốc lá ở nớc ta hiện nay vẫn ở mức cao - đứng
thứ 22 trên thế giới và ngành y tế đang phải đối đầu với một nhiệm vụ khó
khăn là cố gắng giảm thiểu tỷ lệ đàn ông hút thuốc xuống dới 20% và giảm tỷ
lệ phụ nữ hút thuốc xuống dới 2% vào năm 2010 [10].
Các nhà khoa học cho rằng yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến việc hút thuốc
lá là trình độ học vấn: học vấn càng cao thì càng ít hút thuốc. Tỷ lệ hút thuốc
lá cao nhất ở những ngời làm nghề xây dựng và điều khiển các phơng tiện
giao thông (70%). Ngời làm nghề chuyên môn kỹ thuật và văn phòng có tỷ lệ
hút thấp hơn (50-58%) và thấp nhất là ở những ngời làm lãnh đạo/quản lý
(49,3%) [1].
Gia đình cũng là một trong những yếu tố ảnh hởng đến việc hút thuốc lá
ở lứa tuổi VTN. Nếu trong một gia đình, cha mẹ hay anh/em trai có hút thuốc
lá thì trẻ VTN cũng dễ có nguy cơ tiếp xúc với thuốc lá sớm hơn và cũng dễ
nghiện hơn [3]. Bên cạnh đó, môi trờng xã hội cũng là yếu tố quan trọng. Ng-
ời ta đều biết rằng nhóm tuổi thanh thiếu niên là nhóm ngời tạo cơ hội chủ yếu
cho ngành công nghiệp thuốc lá [22], [23], [24], [37], [38]. Nơi nào thuốc lá
đợc bày bán rộng rãi, quảng cáo rầm rộ, có các lực lợng tiêu biểu nh bác sĩ,
diễn viên, thầy giáo hút thuốc thì tỉ lệ hút thuốc trong cộng đồng càng cao,
điều này đợc thể hiện rõ nhất ở Việt Nam khi mà thị trờng thuốc lá vẫn cha đ-
ợc kiểm soát chặt chẽ.
1.2.2 Uống rợu/bia
Một trong những vấn đề mà xã hội đang phải đối mặt hiện nay là tình
trạng lạm dụng bia, rợu trong thanh thiếu niên.
12
Nghiện rợu là nguyên nhân sâu xa của những tử vong sớm nh xơ gan.
Nh là một nhân tố góp phần chủ yếu vào các tai nạn tự tử, giết ngời, rợu là
nguyên nhân thờng gặp nhất gây tử vong của nhóm tuổi từ 25 tới 45. Nghiện
rợu là căn bệnh chính ảnh hởng tới 30% trờng hợp vào viện vì tâm thần, 15-

30% vào khoa nội và 80% vào khoa bỏng [14].
Trẻ VTN uống nhiều rợu thờng học kém, thiếu tập trung, giảm chú ý do
rợu tác dụng vào vùng vỏ não ở thuỳ trán và vùng hồi hải mã [7].
Phân tích về các hành vi nguy cơ ảnh hởng sức khoẻ vị thành niên cho
thấy, trẻ VTN có sử dụng rợu có xu hớng hoạt động tình dục sớm gấp 7 lần so
với những trẻ không uống rợu. Cũng theo một nghiên cứu ở Mỹ, 40,7% sinh
viên nam và 27,8% sinh viên nữ bắt đầu có quan hệ tình dục khi có sử dụng
các thứ đồ uống có cồn [35].
Theo thống kê năm 2000 ở Mỹ, có tới 3,1 triệu ngời bắt đầu uống bia từ
lúc 17 tuổi hoặc trẻ hơn, với tuổi trung bình là 12 [14]. Hơn 1/3 sinh viên đại
học những năm cuối cho biết có uống 5 cốc rợu hoặc nhiều hơn liên tiếp trong
thời gian 2 tuần trớc khi đợc phỏng vấn, 5% uống rợu hàng ngày.
Tại châu á, các báo cáo về tình hình sử dụng rợu trong lứa tuổi VTN
cũng có rất nhiều. Lứa tuổi trung bình bắt đầu sử dụng rợu ở Nhật Bản là từ 13
đến 17 tuổi [26]. Còn tại Hàn Quốc, tỉ lệ trẻ VTN uống rợu, bia là 43%, trong
đó trẻ trai có xu hớng lạm dụng rợu, bia nhiều hơn trẻ gái [32].
Tại Trung Quốc, một cuộc điều tra 1040 học sinh từ các lớp 6, 8 và 10
cho thấy có tới 70% các em hiện hoặc đã từng sử dụng rợu [33]. Trẻ trai có xu
hớng uống nhiều rợu bia hơn trẻ gái, mặc dù vậy tỉ lệ trẻ gái sử dụng rợu cũng
đã chiếm tới 54,9%. Còn tại Thái Lan, các nghiên cứu về việc lạm dụng rợu
mới chỉ tập trung vào trẻ VTN lớn và chỉ có một số nghiên cứu về mối liên
quan giữa việc sử dụng rợu và các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV [26].
13
ở nớc ta, cũng còn có quá ít các thông tin về việc sử dụng rợu trong
thanh thiếu niên. Các buổi khám t vấn về các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục và mối liên quan với các đồ uống có cồn thờng chỉ có ngời lớn tham dự -
dù rằng ở nớc ta, cụm từ bia ôm, chỉ sự liên hệ giữa uống rợu bia với các
hành vi tình dục, cũng đã phổ biến từ khá lâu và rất quen thuộc với mỗi ngời
dân.
Theo điều tra Y tế Quốc gia năm 2001-2002 của Bộ Y tế, tỷ lệ nam giới

từ 15 tuổi trở lên uống rợu/bia từ một lần trở lên trong tuần là 46% và 2% đối
với nữ giới. Tỷ lệ nữ giới uống rợu/bia thấp nhng có xu hớng tăng theo tuổi,
còn tỷ lệ nam giới uống rợu/bia tăng mạnh ở nhóm tuổi dới 25 và cao nhất ở
nhóm tuổi từ 25-54, và tỷ lệ này giảm dần khi đến tuổi về hu [1].
ở nớc ta, tỷ lệ uống rợu bia chung ở cả thành thị và nông thôn miền Bắc
đều trên 50%, trong khi đó ở miền Nam tỷ lệ này thấp hơn 45%. Tuy nhiên ở
miền Nam, tỷ lệ uống rợu/bia ở nông thôn cao hơn ở thành thị (38,8% so với
23,5%) [1].
Theo Trần Văn Dần và cộng sự, tỷ lệ nam giới uống rợu bia cao nhất ở
nhóm có trình độ trên cấp III, ở cả nông thôn và thành thị. Nông thôn uống r-
ợu/bia cao hơn thành thị ở hầu hết các trình độ [4].
Nhiều công trình nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ uống rợu/bia có liên
quan với trình độ văn hoá và nghề nghiệp. Tỷ lệ uống rợu/bia cao nhất ở
những ngời làm lãnh đạo/quản lý (70,1%); tiếp theo là nhân viên văn phòng
(65,4%); chuyên môn, kỹ thuật (61,1%), xây dựng (59,4%) và thấp nhất ở
ngành dịch vụ (48%) [1].
Một trong những yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ uống rợu/ bia là do đời
sống kinh tế đi lên và khi các mối quan hệ đợc mở rộng hơn. Trình độ càng
cao thì vai trò của gia đình càng ít và vai trò của nơi làm việc càng nhiều. Hơn
14
90% những ngời mù chữ bắt đầu uống rợu/bia là do ảnh hởng của gia đình và
bạn bè [1].
Theo thống kê, tỉ lệ ngời sử dụng rợu, bia ở nớc ta tính đến năm 1996 đã
tăng thêm 28% so với những năm 70 [28]. Cũng theo nghiên cứu này, lợng rợu
tiêu thụ bình quân theo đầu ngời ở nớc ta năm 1996 là 1,28lít/ngời; tăng 28%
so với cuối những năm 70 [25]. Vậy ai đảm bảo trong vài năm nữa khi nền
kinh tế Việt Nam đợc cải thiện hơn, tỉ lệ sử dụng rợu, bia của ngời dân Việt
Nam nói chung và của thanh thiếu niên không tăng lên nếu nh chúng ta không
có những chơng trình, chính sách can thiệp đúng đắn, kịp thời?
1.2.3 Thói quen tập luyện

Đứng về góc độ sinh học, lứa tuổi VTN là giai đoạn chuyển tiếp rất quan
trọng, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đầy đủ của cơ thể. Lứa tuổi VTN là
thời kỳ phát triển nhanh về cân nặng cũng nh chiều cao, cả về cơ bắp cũng nh
dữ trữ mỡ vì vậy ngoài việc duy trì một chế độ dinh dỡng hợp lý thì một chế
độ rèn luyện thân thể phù hợp đóng vai trò hết sức quan trọng [16].
ở Việt Nam, các nghiên cứu về lứa tuổi học đờng cũng đã có rất nhiều
trong những năm gần đây. Nghiên cứu của Trần Văn Dần và cộng sự về sự
phát triển thể lực của học sinh 8-14 tuổi trên một số vùng dân c miền Bắc thập
kỷ 90 cho thấy có sự gia tăng về chiều cao của cả học sinh thành phố và nông
thôn, cân nặng gia tăng rõ ở trẻ em thành phố [2].
Chế độ tập luyện góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo cho trẻ vị thành
niên có một sức khoẻ tốt. Theo báo cáo của Bộ Y tế 11/2003, VTN ở tuổi 15
của Việt Nam cao trung bình 155cm, nặng trung bình 40,9kg tuy đã cải thiện
nhng vẫn thấp hơn tiêu chuẩn của WHO (169cm và 56kg) [1]. Một chế độ tập
luyện tốt sẽ góp một phần đáng kể trong việc cải thiện chiều cao và cân nặng
trung bình của trẻ VTN nớc ta, đồng thời cũng sẽ làm giảm bớt đi tỉ lệ béo phì
đang ngày càng gia tăng.
15
Điều tra Y tế Quốc gia 2001-1002 cho thấy tỷ lệ ngời từ 15 tuổi trở lên
có tập thể dục thể thao là 34,9% (bao gồm cả những ngời tập rất ít). Khoảng
một nửa trong số này tập luyện thờng xuyên (từ 5-7 ngày/tuần và mỗi ngày tập
từ 10 phút trở lên) [1].
Theo các nghiên cứu của Trần Văn Dần và cộng sự (2001), tỷ lệ số ngời
tập thể dục cao nhất tập trung ở nhóm tuổi từ 10-19, sau đó tỷ lệ này giảm
mạnh ở nhóm tuổi 30-34. ở tất cả các nhóm tuổi, tỷ lệ nam giới tập thể dục
nhiều hơn nữ giới.
Bên cạnh yếu tố tuổi và giới, mức sống cũng góp một đáng kể vào việc
làm thay đổi tỷ lệ tập thể dục. Mức sống càng cao, tỷ lệ tập thể dục nói chung
và tập thể dục thờng xuyên tăng lên đối với cả nam và nữ.
Các kết quả của điều tra Y tế quốc gia năm 2001-2002 của Trần Văn

Dần, Nguyễn Xuân Phái, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thế Hiển cho thấy:
những ngời lao động chân tay (nh nông nghiệp, công nghiệp, vận hành máy
móc) có tỷ lệ hoạt động thể lực cao hơn nhiều so với những ngời làm nghề
không phải là lao động chân tay (43%) và những ngời không phải làm việc
(47%).
Cũng theo điều tra này, tỷ lệ tập thể dục tăng lên ở những ngời có trình
độ học vấn cao ở cả thành thị và nông thôn. Tỷ lệ những ngời ở thành thị tập
thể dục cao hơn so với những ngời ở nông thôn, trừ những ngời có trình độ
trên cấp III thì tỷ lệ này là ngang nhau ở cả thành thị lẫn nông thôn [1].
Tuy thống kê của điều tra Y tế quốc gia năm 2001-2002 cho thấy tỷ lệ
tập thể dục cao nhất là ở lứa tuổi 10-19 ( tức là lứa tuổi VTN) nhng nếu tính tỷ
lệ trẻ VTN tập thể dục trong tổng số VTN ở nớc ta thì tỷ lệ này vẫn rất thấp.
Trong thời đại hiện nay, trẻ thờng dành thời gian rảnh rỗi của mình bên tivi,
máy vi tính cho nên có rất nhiều trẻ đã trở nên béo phì do ít hoạt động, ít tiêu
hao năng lợng và cũng rất nhiều trẻ còi cọc, cơ bắp nhão do ít vận động. Do ít
tập luyện, sức tập trung trong học tập, sức suy nghĩ sáng tạo của trẻ có thể
16
giảm sút, và đôi khi trẻ có thể đi đến nhiều hành động cực đoan, sa vào các tệ
nạn xã hội.
CHƯƠNG 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu :
Đối tợng đợc lựa chọn vào nghiên cứu có những đặc điểm sau:
Nam và nữ vị thành niên trong độ tuổi từ 10-19.
17
Các trẻ vị thành niên này đều đang sinh sống và học tập tại 4 xã/phờng
trên địa bàn Hà Nội.
2.2 Địa điểm nghiên cứu
Hà Nội có rất nhiều phờng/xã nhng chúng tôi chọn 4 phờng/xã với
những đặc điểm về kinh tế, xã hội và vị trí địa lý khác nhau là:

Phờng Phạm Đình Hổ thuộc quận Hai Bà Trng là nơi tập trung các tầng
lớp lao động trí thức khá đông đảo nh bác sĩ, công an, kỹ s;
Phờng Cầu Dền thuộc quận Hai Bà Trng là một phờng buôn bán với
các hộ kinh doanh nhỏ và vừa;
Phờng Bạch Đằng thuộc quận Hai Bà Trng là một phờng ở bờ sông- nơi
điều kiện dân c khá phức tạp
Xã Xuân Đỉnh thuộc huyện Từ Liêm là một xã ven đô ngoại thành Hà
Nội- nơi đời sống ngời dân đang đi lên nhờ vào hoạt động kinh doanh
đất đai.
Việc lựa chọn này là để phần nào phản ánh đợc tính chất khách quan của
nghiên cứu.
2.3 Phơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Sử dụng kỹ thuật định lợng, phỏng vấn các đối tợng theo bộ câu hỏi đã
đợc thiết kế sẵn.
2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu:
áp dụng công thức tính cỡ mẫu mô tả so sánh sau:
pq
n = Z
2
(
(1-

/2
)
d
2
Trong đó:
18

n: cỡ mẫu
Z: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (Z=1,96)
p

: tỷ lệ vị thành niên hút thuốc lá p = 0,3
q = 1 - p = 0,7
d: Độ chính xác mong muốn của nghiên cứu (d = 0,05 )
Cỡ mẫu cho nghiên cứu tính đợc là 323 ngời. Để đề phòng có trẻ bỏ nghiên
cứu, chúng tôi lấy thêm thành 500 . Mỗi phờng lấy tơng ứng là 125 trẻ.
2.3.2. Phơng pháp chọn mẫu
Lập danh sách toàn bộ các hộ gia đình có con trong độ tuổi từ 10-19
(tuổi VTN) ở 4 xã/phờng (danh sách này do cộng tác viên y tế tại
xã/phờng cung cấp). Trên danh sách đó, chúng tôi có tổng số trẻ VTN
của cả 4 xã/phờng đợc lựa chọn vào nghiên cứu là 3000. Số trẻ VTN ở
mỗi xã/phờng dao động trong khoảng từ 500-1000 trẻ.
Dựa trên danh sách toàn bộ trẻ VTN đợc cung cấp này, chúng tôi đã
thực hiện mã hoá hộ gia đình và VTN. Từ danh sách hộ gia đình và trẻ
VTN đã đợc mã hoá, chúng tôi tiến hành chọn VTN vào mẫu nghiên
cứu theo phơng pháp lấy ngẫu nhiên đơn dựa trên chơng trình STATA.
2.3.3. Phát triển công cụ thu thập số liệu (11/2003-4/2004)
Đề cơng nghiên cứu đã đợc Hội đồng nghiên cứu khoa học Trờng Đại
học Y Hà Nội thông qua vào tháng 11/2003.
Nghiên cứu đợc Sở y tế Hà Nội cấp giấy phép tiến hành và đựoc sự
đồng ý tham gia của các cán bộ y tế phờng/xã Bạch Đằng, Cầu Dền,
Phạm Đình hổ và Xuân Đỉnh.
Thiết kế bộ câu hỏi thông qua nghiên cứu định tính (từ 12/2003-
1/2004) với mục tiêu thiết kế, phát triển và hoàn thiện bộ câu hỏi về
nội dung, ngôn ngữ cho đúng và phù hợp với đặc điểm tâm lý của lứa
tuổi VTN.
19

Điều tra thử lần 1 (từ 10-14/2/2004): lấy ngẫu nhiên mỗi phờng 30 trẻ
VTN, tổng số 4 phờng/xã là 120 trẻ VTN. Tiến hành:
Phỏng vấn nhóm (mỗi nhóm khoảng 5-6 trẻ VTN): xác định nội
dung câu hỏi có phù hợp hay không.
Phỏng vấn cá nhân: xem cấu trúc câu hỏi có dễ hiểu hay không
dựa trên nghiên cứu định tính trớc đó.
Chỉnh sửa bộ câu hỏi (từ 17/2 -17/3/2004)
Điều tra thử lần 2. (từ 21 - 24/3/2004): lấy ngẫu nhiên mỗi phờng 10
trẻ VTN, tổng số 4 phờng/xã là 40 trẻ VTN. Tiến hành:
Phỏng vấn nhóm (mỗi nhóm khoảng 3- 4 trẻ VTN): xác định nội
dung câu hỏi đã phù hợp hay cha.
Phỏng vấn cá nhân: xem cấu trúc câu hỏi có dễ hiểu hay không
dựa trên nghiên cứu định tính trớc đó.
Hoàn thiện bộ câu hỏi (từ 25/3 - 7/4/2004).
2.3.4. Tiến hành thu thập thông tin (10/4/2004 5/6/2004)
Thông báo danh sách những trẻ VTN đợc chọn vào nghiên cứu.
Tiếp xúc với trẻ VTN theo lịch hẹn trớc (có cộng tác viên dẫn đờng).
Giới thiệu nội dung nghiên cứu.
Lấy ý kiến đồng ý tham gia vào nghiên cứu của trẻ VTN và cha mẹ trẻ
VTN.
Xác lập mã hộ gia đình và mã VTN.
Tiến hành phỏng vấn cha mẹ VTN theo bộ câu hỏi có sẵn.
Tiến hành phỏng vấn VTN theo bộ câu hỏi có sẵn sau khi hoàn thành
phỏng vấn cha mẹ VTN.
2.3.5 Phơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng chơng trình phần mềm EPI INFO 6.02 của Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) để nhập số liệu; dùng chơng trình phần mềm Stata
20
Transfer 5 để chuyển toàn bộ phần số liệu đã nhập trên chơng trình EPI
INFO 6.02 sang chơng trình STATA 7.0 và phân tích số liệu bằng

chơng trình phần mềm STATA 7.0.
Loại bỏ những phiếu điều tra không hợp lệ (phiếu điền không đủ các
thông tin theo yêu cầu, phiếu bị bẩn, điền các thông tin không rõ ràng
hay phiếu bị rách, phiếu bị thiếu các mục điều tra): trong tổng số 500
phiếu đã điều tra, có 17 phiếu không hợp lệ nên bị loại, còn lại là 483
phiếu.
Các câu hỏi đợc mã hoá.
Sử dụng các thuật toán thống kê y học, test
2
.
2.3.6 Phơng pháp khống chế sai số
Bộ phiếu hỏi đã đợc tiến hành thăm dò, điều tra thử để kiểm tra chất l-
ợng thông tin.
Bộ phiếu phỏng vấn đợc thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, đã đợc điều tra thử 2
lần, hoàn thiện bộ câu hỏi trớc khi tiến hành điều tra thật.
Tập huấn phơng pháp phỏng vấn và thu thập thông tin cho điều tra viên
bằng cách ghép cặp
Các định nghĩa, tiêu chuẩn đợc đa ra thống nhất rõ ràng.
Kiểm tra chéo các phiếu điều tra giữa các điều tra viên ( kiểm tra lần 1
sau mỗi lần đi điều tra).
Loại bỏ các phiếu điều tra không hợp lệ (lần 1)
Kiểm tra toàn bộ các phiếu điều tra sau khi đã hoàn thành quá trình
điều tra (do ngời giám sát số liệu kiểm tra) (kiểm tra lần 2 trớc khi
nhập số liệu).
Loại bỏ các phiếu điều tra không hợp lệ (lần 2).
Kiểm tra lại toàn bộ các bản ghi phiếu điều tra trên máy vi tính sau khi
đã hoàn thành việc nhập số liệu.
21
Giám sát quá trình nghiên cứu.
2.3.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

Mục đích của nghiên cứu đợc thông báo cho cha mẹ và bản thân VTN
biết.
Cuộc phỏng vấn đợc tiến hành sau khi đợc sự đồng ý của cha mẹ và
bản thân VTN, những VTN nào không đồng ý hay không đợc sự đồng
ý của cha mẹ cho tham gia vào cuộc phỏng vấn thì chúng tôi không
phỏng vấn trẻ VTN đó.
Giải thích cho đối tợng hiểu mục đích của nghiên cứu để có đợc sự
cộng tác cao.
Bộ phiếu đợc đánh mã số để đảm bảo tính bí mật của thông tin.
Trang bìa của phiếu điều tra (có ghi thông tin về hộ gia đình nh họ tên
cha mẹ trẻ VTN, họ tên trẻ VTN và địa chỉ nơi ở) sẽ đợc tách ra khỏi
phiếu điều tra trớc khi nhập số liệu.
Trong quá trình phỏng vấn, chúng tôi luôn sẵn sàng t vấn những vấn đề
liên quan.
2.4 Nội dung nghiên cứu.
2.4.1 Đặc điểm cơ bản của đối tợng nghiên cứu
Mô tả thông tin về đối tợng nghiên cứu:
Số lợng, phân chia độ tuổi, giới.
Trình độ học vấn của đối tợng nghiên cứu.
Các thông tin về gia đình.
2.4.2 Các hành vi nguy cơ đợc chọn để nghiên cứu
Thói quen hút thuốc lá
Thói quen uống rợu/bia
Thói quen tập luyện
22
Mối liên quan giữa các yếu tố hành vi nguy cơ với yếu tố gia đình và
xã hội.
CHƯƠNG 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu

23
Đối tợng nghiên cứu bao gồm 483 trẻ VTN trong độ tuổi từ 10-19 thuộc
4 phờng/xã của Hà Nội là Cầu Dền, Bạch Đằng, Phạm Đình Hổ và Xuân
Đỉnh. Phân bố giữa các phờng nh sau:
Bảng 3.1: Phân bố số lợng trẻ vị thành niên giữa các phờng
Phờng Bạch đằng Cầu dền Phạm đình hổ Xuân đỉnh Tổng
Số VTN 110 126 120 127 483
Phân bố nam, nữ:
Biểu đồ 3.1: Phân bố nam, nữ trong nhóm vị thành niên nghiên cứu
Nhận xét: Trong nhóm VTN nghiên cứu, nam chiếm 45,13%; còn lại là nữ .
Phân bố lứa tuổi:
Biểu đồ 3.2: Phân bố lứa tuổi trong nhóm vị thành niên nghiên cứu
Nhận xét: Trong nhóm VTN nghiên cứu, lứa tuổi VTN 10-14 chiếm 54,45%;
còn lại là lứa tuổi VTN 15-19.
Trong số 483 trẻ VTN đợc phỏng vấn, có 470 trẻ trả lời hiện vẫn còn
đang đi học ( chiếm 97,31%); còn lại 13 trẻ trả lời là hiện tại đã nghỉ học. Tỷ
lệ trẻ VTN đẫ nghỉ học ở nhóm tuổi 15-19 là 5,77% cao hơn so với 0,38% là
tỷ lệ đã nghỉ học ở nhóm tuổi 10-14. (Xem bảng 3.2).
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của vị thành niên
24
54.45%
45.55%
VTN 10-14
VTN 15-19
45.13%
54.87%
Nam
Nữ
VTN(10-14) VTN(15-19) Chung
n % n % N %

Đã nghỉ học 1 0,38 12 5,77 13 2,69
Đang đi học 262 99,62 208 94,23 470 97,31
Nhận xét: Số trẻ VTN đã nghỉ học là 2,69% (13 trẻ), chủ yếu tập trung ở
nhóm tuổi 15-19.
Trong tổng số 470 trẻ VTN hiện còn đang đi học, có 51,91% trẻ VTN
đang học ở bậc THCS; 29,15% đang học ở bậc THPT; 17,66% đang học ở bậc
tiểu học và chỉ có 1,28% đang học ĐH/CĐ. (Xem bảng 3.3)
Bảng 3.3: Phân bố vị thành niên theo trình độ văn hoá
Trình độ văn hoá Số lợng %
Tiểu học 83 17,66
THCS 244 51,91
THPT 137 29,15
ĐH/CĐ 6 1,28
Tổng số
470 100
Nhận xét: Tỷ lệ trẻ VTN đang học ở bậc THCS là cao nhất ( 51,91%)

Về trình độ văn hoá, có 35,40% cha mẹ VTN có trình độ sơ cấp (học cha
hết lớp 7 hệ 10 năm); 47,83% có trình độ trung cấp ( học cha hết lớp 10 hệ 10
năm), chỉ có 16,77% có trình độ ĐH/CĐ.
Về nghề nghiệp của cha mẹ VTN, có 72,76% cha mẹ trẻ VTN làm các
công việc liên quan đến lao động chân tay (nh làm ruộng, buôn bán, xe ôm ),
cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ cha mẹ làm công việc lao động trí óc (27,74%).
25

×