Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi-đáp án học kì 2 toán 7(2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 3 trang )

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐĂK MIL KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2009 - 2010
ĐỀ 1
MÔN : TÓAN 7
( 90 phút , không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm : ( 3điểm) .
(chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài )
Câu 1.Các cặp đơn thức nào sau đây là đồng dạng :
A.
3535
3
5
2
yxvàyx −

B. 7x
2
y và 7x
2
y
4
C 6x
2
y
5
và 3x
5
y
2
D.
244


2
7
7
2
yxvàxy
Câu 2.Cho đa thức f(x) = x
2
– 4 có hai nghiệm là:
A. 1 và -1 B. 2 và 3 C. 2 và -2 D. 1 và 2
Câu 3. Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức :
A.







yx
7
3
4
2
B.
yx 52
2
+
C.
4
7xy−

D.
( )
xyx 2
9
5
3


Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A biết AB=6cm, AC=8cm. cạnh BC có độ dài là :
A. 14cm B. 6cm C. 9cm D. 10cm
Câu 5: Cho tam giác ABC biết AB= 4cm; AC= 5cm; BC= 6cm
A.
µ µ
µ
B A C> >
B.
µ µ
µ
A B C> >
C.
µ
µ µ
C A B> >
D.
µ
µ µ
C B A> >
Câu 6:Giao điểm của ba đường trung tuyến, ba đường cao, ba đường phân giác, ba đường
trung trực trùng nhau khi tam giác đó là :
A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. tam giác tù D. Tam giác đều

II. Tự luận : (7điểm)
Bài 1( 1điểm). Thu gọn và xác định bậc của tích sau :
2 3 2 4
1 5
2 3
x y x y z
   
×
 ÷  ÷
   
Bài 2(1đ) Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến :
P(x) = 2x
2
– 4 + x
5
– x
2
+ 3x – 1 + x
3
Bài 3(1,5điểm)Cho các đa thức : A(x) =x
3
+ x
2
– 5x – 6 ; B(x) = 2x
3
+ x
2
+ x -1
Tính A(x) +B(x) ; A(x) - B(x)
Bài 4(1 điểm) .Điểm kiểm tra tóan lớp 7C học kì I của 20 học sinh được thầy giáo ghi lại

như sau :
Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Bài 5(2,5điểm) Cho tam giác ABC ,
µ
0
90A =
,
µ
µ
B C>
. Đường cao AH (H thuộc BC) trên tia
HC lấy điểm D sao cho HD= HB.Chứng minh :
a)
ABH ADH∆ = ∆
b) AD < AC
c)
·
µ
HAC B=
2 5 7 9 4 7 5 7 4 9
5 8 3 2 5 6 7 6 10 6
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐĂK MIL KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2009 - 2010
ĐỀ 2
MÔN : TÓAN 7
( 90 phút , không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm : ( 3điểm) .
(chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài )
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức :
A.

( )
xyx 2
9
5
3


B.







yx
7
3
4
2
C.
4
7xy−
D.
yx 52
2
+

Câu 2.Các cặp đơn thức nào sau đây là đồng dạng :
A.

3535
3
5
2
yxvàyx −

B 6x
2
y
5
và 3x
5
y
2
. 7x
2
y và 7x
2
y
4
D.
244
2
7
7
2
yxvàxy
Câu 3.Cho đa thức f(x) = x
2
– 4 có hai nghiệm là:

A. 2 và 3 B. 2 và -2 C. 1 và 2 D. 1 và -1
Câu 4: Cho tam giác ABC biết AB= 4cm; AC= 5cm; BC= 6cm
A.
µ µ
µ
B A C> >
B.
µ µ
µ
A B C> >
C.
µ
µ µ
C A B> >
D.
µ
µ µ
C B A> >
Câu 5. Tam giác ABC vuông tại A biết AB=6cm, AC=8cm. cạnh BC có độ dài là :
A.9cm B. 14cm C. 10cm D. 6cm
Câu 6:Giao điểm của ba đường trung tuyến, ba đường cao, ba đường phân giác, ba đường
trung trực trùng nhau khi tam giác đó là :
A. Tam giác đều B. Tam giác tù C. tam giác cân D. Tam giác vuông
II. Tự luận : (7điểm)
Bài 1( 1điểm). Thu gọn và xác định bậc của tích sau :
2 3 2 4
1 5
2 3
x y x y z
   

×
 ÷  ÷
   
Bài 2(1đ) Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến :
P(x) = 2x
2
– 4 + x
5
– x
2
+ 3x – 1 + x
3
Bài 3(1,5điểm)Cho các đa thức : A(x) =x
3
+ x
2
– 5x – 6 ; B(x) = 2x
3
+ x
2
+ x -1
Tính A(x) +B(x) ; A(x) - B(x)
Bài 4(1 điểm) .Điểm kiểm tra tóan lớp 7C học kì I của 20 học sinh được thầy giáo ghi lại
như sau :
Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Bài 5(2,5điểm) Cho tam giác ABC ,
µ
0
90A =
,

µ
µ
B C>
. Đường cao AH (H thuộc BC) trên tia
HC lấy điểm D sao cho HD= HB.Chứng minh :
a)
ABH ADH∆ = ∆
b) AD < AC
c)
·
µ
HAC B=
2 5 7 9 4 7 5 7 4 9
5 8 3 2 5 6 7 6 10 6
A
B
C
H
D
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐĂK MIL KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2009 - 2010
ĐÁP ÁN TÓAN 7
I. Trắc nghiệm :( 3điểm).Mỗi câu đúng 0,5điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đề 1 A C B D B D
Đề 2 D A B B C A
II. Tự luận :(7điểm)
Bài 1( 1điểm). Thu gọn
( ) ( )
2 3 2 4 2 2 3 4

1 5 1 5
. . . . .
2 3 2 3
x y x y z x x y y z
     
× =
 ÷  ÷  ÷
     
0,25đ
=
4 7
5
6
x y z
0,5đ
Đơn thức có bậc là 12 0,25đ
Bài 2(1đ) Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến :
P(x) = 2x
2
– 4 + x
5
– x
2
+ 3x – 1 + x
3
=x
5
+ x
3
+ ( 2x

2
– x
2
) + 3x + ( -4 -1) 0,5đ
= x
5
+ x
3
+ x
2
+ 3x -5 0,5đ
Bài 3 (1,5đ) A(x) = x
3
+ x
2
– 5x – 6 A(x) = x
3
+ x
2
– 5x – 6
B(x) = 2x
3
+ x
2
+ x -1 [-B(x)] = -2x
3
- x
2
- x +1
A(x) + B(x)= 3x

3
+ 2x
2
– 4x -7 (0,75đ) A(x) – B(x)= -x
3
- 6x - 5 0,75đ
Bài 4(1đ) Lập bảng tần số (0,5đ), tính số trung bình cộng (0,5đ)
Giá trị(x) Tần số (n) Tích (x.n) TBC
2 2 4
118
5,9
20
X = =
3 1 3
4 2 8
5 4 20
6 3 18
7 4 28
8 1 9
9 2 18
10 1 10
N= 20 Tổng: 118
Câu 3: (2,5đ)
Vẽ hình đúng, viết GT, KL (0,5đ)
a) Tam giác ABH và ADH có:
BH = HD ; AH cạnh chung;
·
·
0
90 ( )AHB AHD gt= =

0,5đ
Suy ra :
ABH ADH∆ = ∆
( c-g-c) 0,5đ
b) ta có
·
µ
ADC H>
( góc ngoài của tam giác AHD)
nên
·
0
90ADC >
suy ra AD < AC ( cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (0,5đ)
c)
µ
µ
0
90B C+ =
( hai góc phụ nhau) ( 1)
·
µ
0
90HAC C+ =
( hai góc phụ nhau) (2)
So sánh (1) và (2) suy ra
·
µ
HAC B=
(0,5đ)

×