Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.11 KB, 20 trang )

Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
A Phần mở đầu
I. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
1). Cơ sở lý luận
Từ khi đất nớc đợc đổi mới, mục tiêu giáo dục nói chung của nớc ta theo cơng
lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đợc hiến pháp năm
1992 ghi rõ ở điều 35 Giaó dục là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là
hoàn thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo ngời
lao động có tay nghề, năng động sáng tạo có niềm tin đạo đức trong sáng, có niềm tự
hào dân tộc, có ý trí vơn lên góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Riêng môn giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn hiện nay đợc Đảng và nhà
Nớc ta đặc biệt quan tâm: Một là do con ngời là động lực của sự nghiệp xậy dựng xã
hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội (Văn kiện hội nhị lần thứ t
BCHTW Đảng khoá VII ). Hai là do điều Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận
học sinh sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống
thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc
( Văn kiện hội nghị lần thứ hai của BCHTW Đảng khoá VIII ). Vì vậy, hội nghị đã ghi
Tăng cờng giáo dục t tởng đạo đức, lòng yêu nớc, đồng thời nhấn mạnh: đổi mới
mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy
sáng tạo của ngời học. Nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh.
Bác Hồ kính yêu đã dạy Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô
dụng. Là những ngời trực tiếp giảng dạy và giáo dục thế hệ trẻ, trớc tình hình hiện nay,
việc giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học cũng là vấn đề
quan trọng và khẩn thiết hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ những giá trị cơ bản của con ngời Việt Nam thời kì công nghiệp hoá
- hiện đại hoá, từ mục tiêu, đặc trng của giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho
học sinh tiểu học đối với sự phát triển nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chính vì vậy bản thân tôi muốn đi sâu tìm hiểu nội dung giáo dục đạo đức và những giá
trị nhân văn nhằm đa chất lợng giáo dục đi lên, đặc biệt là học sinh cuối cấp Tiểu học.


2). Cơ sở thực tiễn.
trờng TH Nghĩa Lâm nằm ở khu vực giáp với các xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh và
huyện Nh Xuân Thanh Hoá, có đờng Hồ Chí Minh và Mía đờng (598) đi ngang qua
điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn song cũng đang trên đà phát triển dân c tập trung
đông, mặt bằng về trình độ dân trí thấp, không đồng đều, mặt trái của nền kinh tế thị tr-
ờng, của thời mở cửa đang từng ngày len lỏi vào đời sống của ngời dân nói chung và của
học sinh nói riêng.
Xu hớng hiện nay, một bộ phận không nhỏ học sinh có quan niệm cha đúng về
các chuẩn mực, hành vi đạo đức và chiều hớng suy thoái về đạo đức ngày càng gia tăng.
1
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
Giáo viên chủ nhiệm lớp, gia đình và chính quyền có lúc có nơi cha nhìn nhận
đúng đắn, cha coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác xã hội hoá
giáo dục cũng cha đợc coi trọng.
Cha có những biện pháp hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho học sinh một cách toàn
diện.
Để đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và công cuộc đổi mới phơng
pháp giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức và nhẵng giá trị nhân văn nói riêng của
ngành đã đề ra.
Chính vì các lý do trên mà tôi mạnh dạn đa ra Một số biện phát nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh tiểu học .
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Thấy rõ thực trạng việc dạy đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh trong
trờng Tiểu học.
* Mục đích.
- Tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng GD đạo đức và những giá trị
nhân văn cho học sinh trong nhà trờng.
- Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học.
- Có thể áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn trong
trờng tiểu học.

* Nhiệm vụ.
trong phạm vi của kinh nghiệm này tôi trình bày các vấn đề chính sau:
- Xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Khảo sát, phân tích thực trạng, tìm ra những nguyên nhân chủ yếu.
- Đề ra các biện pháp nhằm cải tạo thực trạng.
- Kết luận và đề xuất kiến nghị.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tợng : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức và
những giá trị nhân văn cho học sinh tiểu học.
- Khách thể: Các phơng pháp, hình thức giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn cho học sinh của giáo viên, gia đình; việc tự học, tự rèn luyện, và sự thể hiện các
chuẩn mực, hành vi đạo đức và những giá trị nhân văn của học sinh tiểu học.
IV. Phạm vi của nghiên cứu.
Học sinh tiểu học và các hoạt động giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn tr-
ờng tiểu học Nghĩa Lâm, việc tham gia công tác giáo dục của chính quyền địa phơng và
gia đình học sinh trên địa bàn xã Nghĩa Lâm Nghĩa Đàn Nghệ An.
V. Đối tợng nghiên cứu.
Lớp 5 trờng Tiểu học Nghĩa Lâm Nghĩa Đàn Nghệ An.
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí luận.
- Tổng kết kinh nghiệm.
2
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
- Sử dụng các phơng pháp hỗ trợ khác: điều tra, thống kê, lấy ý kiến Hội đồng s
phạm trờng tiểu học Nghĩa Lâm, các đồng nghiệp khác.
VII. Vấn đề nghiên cứu.
Những giá trị đạo đức và những giá trị nhân văn của một thời kỳ lịch sử phải xuất
phát từ những yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và phải góp phần phát triển
nhân cách, phát triển con ngời, góp phần vào việc thiết lập mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời, con ngời với tự nhiên, với môi trờng sống nhằm làm cho xã hội phát triển.

Xuất phát từ yêu cầu đó, trong những năm gần đây chúng ta đã và đang thực hiện công
cuộc đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học
đạo đức và những giá trị nhân văn nói riêng. Đó cũng chính là vấn đề then chốt của
chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới hiện nay. Đổi mới phơng
pháp dạy học sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học tò chủ
nhân tơng lai của đất nớc. Chúng ta đều biết không phải cái gì cũ cũng tồi và cái gì mới
cũng hoàn hảo. Hiệu quả hay không của phơng pháp dạy học là do ngời giáo viên tiến
hành nó nh thế nào. Xét bản thân phơng pháp dạy học thì không có phơng pháp nào là
phơng pháp tồi, không có phơng pháp nào là phơng pháp tích cực hay thụ động mà ph-
ơng pháp ấy trở lên tích cực hay tồi, thụ động khi ta không khai thác hết tiềm năng của
nó hoặc sử dụng nó không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng. Mục đích cuối cùng của
đổi mới PPDH là làm thế nào để học sinh phải thực sự tích cực, chủ động tự giác, luôn
trăn trở tìm tòi suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách
thức để có đợc tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình.
- Giáo viên đợc trực tiếp tham gia các lớp bồi dỡng, cập nhật những thông tin mới
nhất về thay đổi nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học.
- Nhà nớc đầu t trang thiết bị dạy học ( SGV, vở bài tập, đồ dùng dạy và học, ).
- ở nhà trờng, trong các buổi họp hội đồng, chuyên môn, họp tổ khối giáo viên đa
ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn cho học sinh nh: phối hợp tốt với gia đình học sinh, tham mu, kết hợp với chính
quyền địa phơng, giáo viên tăng cờng công tác chủ nhiệm lớp, đa chất lợng giáo dục đạo
đức vào trong các tiêu chí xét thi đua hàng năm. Tuy nhiên kết quả đạt đợc qua hàng
năm vẫn cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu mà giáo dục đề ra. Vì vậy tôi mạnh dan đa ra
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn cho học sinh trờng tiểu học Nghĩa Lâm trong năm học 2009 2010 và trong
những năm học tiếp theo đạt kết quả cao hơn.
B Nội dung .
Chơng I.
giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn
cho học sinh tiểu học trong giai đoạn mới hiện nay.

3
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
I. Các khái niệm về giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn.
1) Đạo đức: là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những ngyuên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích, hạnh phúc của con ngời và sự tiến bộ xã hội, trong mối quan hệ giữa con ng-
ời với con ngời, giữa cá nhân và xã hội.
2) Giáo dục đạo đức: là cách thức tổ chức và hớng dẫn học sinh tiểu học lĩnh hội
đợc những biểu tợng và khaí niệm đạo đức thể hiện cụ thể trong những hành vi đạo đức
theo những chuẩn mực. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là tổ chức cuộc sống của
trẻ ( gồm các hoạt động học tập lao động vui chơi và các mối quan hệ của trẻ
đối với bản thân, gia đình, nhà trờng, xã hội, môi trờng tự nhiên) theo đúng các chuẩn
mực đạo đức.
3) Khái niệm về các giá trị nhân văn.
* Nhân văn là tất cả những gì thuộc về văn hoá của loài ngời. Văn hoá tổng thể
nói chung, những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch
sử.
- Nội dung các giá trị nhân văn vô cùng phong phú đối với học sinh. Các giá trị
nhân văn đợc chia thành các nhóm:
a) Nhóm các giá trị ứng xử đối với bản thân và đối với ngời khác.
Giữ gìn sức khoẻ của mình, của mọi ngời, tiếp nhận cái tốt đẹp của ngời khác, có
tính tự trọng, tự chủ, tự kiểm tra. Thừa nhận và tin cậy ngời khác, tôn trọng ý kiến của
mọi ngời.
b) Nhóm các giá trị ứng xử với gia đình, bạn bè.
Có tình cảm kính trọng, yêu thơng những ngời ruột thịt của mình, biết làm tròn
nghĩa vụ của mình trong gia đình, đối với bạn bè và những ngời xung quanh, phảI có
tình yêu thơng quý trọng nh tình anh em.
c) Nhóm các giá trị ứng xử đối với làng xóm láng giềng, xã hội và Quốc gia.
Xây dựng và tôn trọng mỗi quan hệ sâu sắc với mọi ngời, thiện cảm với xóm
giềng, quan tâm đến sự phát triển và tồn tại của Quốc gia. Tôn trọng pháp luật.

d) Nhóm các giá trị ứng xử với xã hội loài ngời và toàn thế giới.
Tính chất tự tôn dân tộc, hiểu bíêt và tôn trọng các dân tộc khác ít nhất là nền
văn hoá của nớc bạn. Phải hiểu đợc những gì đang xảy ra đe doạ sự sống của loài ngời
để thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn hoà bình thế giới.
e) Nhóm các giá trị ứng xử đối với tơng lai và sự sống của trái đất.
Học sinh tiểu học phải biết đợc mỗi quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. Có
trách nhiệm góp phần bảo vệ môI trờng sống.
4) Những giá trị cơ bản của con ngời Việt nam thời kỳ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá.
4
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
Xuất phát từ vai trò vị trí của đạo đức trong quá trình phát triển nhân cách , từ vị
trí của con ngời trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và tự nhiên với t cách là chủ
thể giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa
vụ, giữa vật chất và tinh thần, giữa dân tộc và nhân loại. Vì vậy có thể xác định hệ thống
các chuẩn mực đạo đức( giá trị đạo đức) theo năm nhóm phản ánh các mối quan hệ
chính mà con ngời phải giải quyết.
a) Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện lý tởng sống của cá nhân phù hợp với yêu
cầu đạo đức xã hội.
- Có lý tởng XHCN, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Yêu quê hơng, đất nớc.
- Tự cờng và tự hào dân tộc chính đáng.
- Tin tởng vào Đảng và đờng lối đổi mới của Đảng.
- ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức thể hiện t tởng chính trị sẽ góp phần định
hớng cho lý tởng sống cho mỗi cá nhân. Đạo đức của mỗi con ngời là sống, làm việc,
rèn luyện vì Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì lý tởng
độc lập dân tộc và CNXH mà trớc mắt là quan tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH
HĐH đất nớc.
b) Nhóm chuẩn mực thể hiện sự hoàn thiện của bản thân:
- Biết tự trọng.

- Tự tin (Tin vào bản thân, tin vào sự hoàn thiện của đát nớc).
- Tự lập
- Giản dị
- Cần cù, tiết kiệm
- Trung thực: Không lừa dối ngời khác và chính lơng tâm đồng thời biết đấu tranh
để bài trừ mọi biểu hiện của sự dối trá, thiếu trung thực trong mối quan hệ hàng ngày,
dám nhìn thẳng vào sự thật và đấu tranh cho sự thật.
- Hớng thiện ( cả trong suy nghĩ và hành động).
- Biết kiềm chế: Đây là đức tính cần thiết để giúp trẻ biết tự điều chỉnh hành vi
của mình ở mọi nơi, ngay cả khi không có sự kiểm tra, kiểm soát của ngời khác. Có thói
quen tự kiềm chế thì trẻ sẽ tránh đợc những sai lầm, những xung đột, những hành vi vô
kỉ luật, biết kiên trì chờ đợi khi cần thiết. Đó là cơ sở của kỷ luật tự giác, cơ sở của tự
giáo dục
- Biêt hối hận: Khi trẻ phạm sai lầm thì giáo viên phải giúp trẻ biết hối hận, sửa
chữa sai lầm và không tái phạm khuyết điểm.
- Có kế hoạch tự hoàn thiện.
c) Nhóm đạo đức thể hiện quan hệ đối với mọi ngời và dân tộc:
- Nhân nghĩa : Thể hiện lòng biết ơn của con ngời đối với tổ tiên, cha mẹ, thầy cô,
ngời có công với dân với nớc và kính trọng những ngời đã sinh thành nuôi dỡng.
5
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
- Lòng yêu thơng con ngời.
- Khoan dung ( vị tha): Khoan dung là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam: Là truyền thống lá lành đùm lá rách, thơng ngời nh thể nh thể thơng thân, hoà chế
nghịch, thiện thắng ác, đánh kẻ chạy đi không đánh ngời chạy lại.
- Khiêm tốn: Là ngời biết tôn trọng ngời khác hơn chính bản thân mình đánh giá
ngời khác cao hơn sự tự đánh giá mình, phù hợp vợi sự thật khách quan ( cần phân biệt
lòng khiêm tốn với tính tự ti và tự cao).
- Hợp tác: Đồng cảm biết chia sẻ, đoàn kết, hữu nghị.
- Bình đẳng:

+ Lễ độ lịch sự, tế nhị.
+ Tôn trọng mọi ngời.
- Thuỷ chung và gữ chữ tín.
d) Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ đối với công việc:
- Làm việc có trách nhiệm cao.
- Có lơng tâm ( tâm đối với nghề: yêu nghề mến trẻ)
- Tôn trọng pháp luật.
- Tôn trọng lẽ phải( chân lý) và dám đấu tranh vì lẽ phải.
- Dũng cảm, liêm khiết.
- Năng động, sáng tạo.
- Thích ứng (thích ứng với môi trờng làm việc, môi trờng sống, thích ứng với công
việc).
- Những giá trị trên sẽ là động lực giúp mỗi cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động,
hoàn thiện nhân cách, học tập, lao động và hoạt động xã hội.
- Những chuẩn mực nêu trên ở góc độ nhất định thể hiện tập trung ý thức, trách
nhiệm của mỗi công dân trong xã hội.
e) Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến xây dựng môi trờng sống ( Môi tr-
ờng tự nhiên- xã hội)
- Xây dựng gia đình hạnh phúc.
- Tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trờng tự nhiên.
- Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ.
- Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, khủng bố.
- Bảo vệ, phát huy truyền thống, di sản văn háo dân tộc, nhân loại, chống tệ nạn
xã hội và bệnh tật hiểm nghèo.
- Môi trờng tự nhiên và môi trờng văn hoá - xã hội có mối quan hệ lẫn nhau, tạo
ra môi trờng sống của con ngời. Giữ gìn bảo vệ, xây dựng môi trờng sống là vấn đề bức
xúc của xã hội ngày nay, đòi hỏi mọi ngời phải có lơng tâm, có đạo đức, phải có những
chuẩn mực nhất định.
6
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học

5. Những đặc trng giáo dục đạo đức và những giá trị ngân văn cho học sinh
tiểu học đối với sự phát triển nhân cách con ngời.
a) Môn đạo đức ở tiểu học đa ra các chuẩn mực đạo đức dới dạng những
chuẩn mực hành vi cụ thể:
- Nhà trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu nhng rất
quan trọng của nhân cách ngời công dân ngời lao động có những phẩm chất và năng
lực cần thiết.
- Các chuẩn mực đạo đức đợc lựa chọn từ những chuẩn mực xã hội cụ thể, đợc đa
ra dới dạng những chuẩn mực hành vi đạo đức. Bởi vì, do trình độ nhận thức còn thấp, t
duy cụ thể còn chiếm vai trò rất quan trọng, có tính hay bắt trớc, kinh nghiệm sống còn
nghèo nàn lên cha đủ năng lực nhận thức các chuẩn mực đạo đức trên bình diện lý luận.
- Những chuẩn mực hành vi này giúp cho học sinh có cách ứng xử đúng đắn trong
các mối quan hệ đa dạng phù hợp với những yêu cầu đạo đức mà xã hội quy định.
- Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, đợc học các chuẩn mực hành vi, học sinh có điều
kiện:
+ Dễ hiểu về nội dung ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hội và cách thực hiện.
+ Nâng cao dần tính khái quát của những hiểu biết có liên quan.
+ Dễ nhớ lâu và dễ thể hiện trong cuộc sống.
b) Các chuẩn mực hành vi đạo đức trong chơng trình có tính đồng tâm:
- Do năng lực nhận thức và kinh nghiệm sống còn ở trình độ thấp học sinh lớp 1
và ngay cả những học sinh lớp trên của tiểu học cha thể nắm ngay đợc khái niệm đạo
đức một cách đầy đủ, toàn vẹn với bản chất vốn có của nó mà có khả năng nắm dần dần
những dấu hiệu của khái niệm. Những dấu hiệu đó dần dần đợc khái quát ở mức độ nhất
định từ lớp này sang lớp khác. Cuối cùng ở học sinh hình thành đợc những khái quát sơ
đẳng đầu tiên về chuẩn mực đạo đức.
- Vì vậy trong quá trình dạy học đạo đức tiểu học, khi dạy một chuẩn mực hành vi
đạo đức nào đó có tình đồng tâm thì cần tận dụng những điều có liên quan mà học sinh
đã học từ lớp dới và ngợc lại khi dạy các chuẩn mực đó ở lớp dới thì cần chuẩn bị cho
các em có khả năng tiếp thu chuẩn mực này ở lớp trên tránh tình trạng dạy lớp nào biết
lớp đó.

c) Những chuẩn mực hành vi đạo đức đợc giới thiệu bằng những mẫu hành vi
đạo đức qua các hoạt động dạy học, các dạng bài tập
d) Mỗi bài đạo đức đợc thực hiện trong hai tiết
e) Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
cần tập trung vào luyện tập cho các em những chuẩn mực và quy tắc đạo đức đơn
giản , hình thành thói quen , hành vi đạo đức. Đối với học sinh tiểu học cần đặc biệt
chú ý những thói quen sau đây :
7
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
- Thói quen biết lễ độ ( chào hỏi lễ phép, cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết), tôn trọng
mọi ngời ( không làm phiền, không nói to nơi công cộng hoặc ngời khác đang làm
việc, ).
- Thói quen c xử ân cần, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, trớc hết là ngời thân.
- Thói quen tự kiềm chế: Giúp trẻ tự kiềm chế tránh đợc xung đột, biết kiên trì
chờ đợi khi cần thiết. Đây là cơ sở của kỷ luật tự giác, tự giáo dục.
- Thói quen sinh hoạt, biết giữ lời hứa.
g) Một điểm cần lu ý trong quá trình giáo dục đạo ở lứa tuổi tiểu học:
- tình cảm đạo đức đợc xây dựng trên nền cơ bản là tình thơng, lòng nhân ái, lòng
vị tha. Vì vậy trong thực tế cuộc sống cần tạo ra những tình huống để trẻ biết quan tâm
đến thiên nhiên, loài vật và đặc biệt là con ngời, làm cho trẻ biết xúc động, xao xuyến
trớc mỗi tình huống đạo đức mà trẻ gặp phải trong thực tiễn cuộc sống.
Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đóng một vai trò quan trọng đến
sự phát triển nhân cách con ngời. Nó đặt những viên gạch đầu tiên cho sự hình thành
ở các em nhân cách ngời công dân. Mặt khác , nó còn giúp các em hình thành cơ sở ban
đầu của sức đề kháng chống lại sự xâm nhập của những cái xấu từ bên ngoài và gột
rửa những cái xấu bị tiêm nhiễm.
II. Vị trí, vai trò của công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn
trong trờng tiểu học hiện nay.
Xuất phát từ vai trò, vị trí của giáo dục đạo đức nói chung và phân môn đạo đức
nói riêng. Trong việc hình thành và phát triển nhân cách (pháp triển toàn diện - Đức, trí,

thể, mĩ) cho học sinh thì các biện pháp, phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học có vị trí và vai trò rất quan trọng và là nhân tố quyết định đến việc hoàn thành mục
tiêu, yêu cầu của giáo dục đã đề ra.
Ch ơng 2 .
Thực trạng của việc giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn
trong nhà trờng hiện nay.
8
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
I. Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân năn hiện
nay.
Nghĩa Lâm là một xã miền núi, một vùng đất gánh chịu những khắc nhiệt của
thiên nhiên. Yếu tố này đã rèn luyện cho con ngời ở đây có tính cần cù, chăm chỉ, nhẫn
nảI, bền bỉ chịu đựng gian khổ và biết vơn lên để chiến thắng cam go, thử thách của
cuộc sống. Nhân dân Nghĩa Đàn nói chung, Con ngời Nghĩa Lâm nói riêng có truyền
thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất một thời oanh liệt với bom đạn kẻ thù và những
tấm gơng hy sinh của các anh hùng mãi mãi là niềm tin niềm tự hào là ngọn đuốc của
bao thế hệ.
Nền kinh tế Nghĩa Lâm đang có những khởi sắc bởi đợc Đảng và Nhà nớc quan
tâm và tạo điều kiện cho nhân dân nơi đây có những cơ hội để phát triển kinh tế gia đình
nh: trồng mía, trồng da và đặc biệt năm 2009 trên địa bàn xã Nghĩa Lâm đã có đợc một
dự án xây dựng nhà máy sữa T&H tuy một phần đất đai bị thu hồi để xây dựng trại bò
sữa nhng đổi lại họ lại đợc đền bù một cách xứng đáng. Bên cạch đó, nơi đây là một tụ
điểm cho nhiều tầng lớp ngời đến làm ăn, sinh sống. Do vậy, nó cũng ảnh hởng đến
công tác giáo dục những giá trị nhân văn cho học sinh nơi đây.
Trong những năm qua giáo dục vẫn đợc coi là Quốc sách, vẫn đợc các cấp các
ngành quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt. Kinh tế xã hội đang trên
đà phát triển mạnh mẽ, trìng độ dân trí ngày đợc nâng cao. Với sự nỗ lực không ngừng
nghỉ của đội ngũ các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo giáo dục. Giáo dục đạo đức ở nhà
trờng luôn luôn đợc trú trọng và đã đạt đợc những thành quả rất đáng trân trọng, cụ thể:
- Đa số các em học sinh chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời thầy cô ông bà, cha

mẹ và những ngời lớn tuổi.
- ở nhà trờng các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và bốn nhiệm vụ của ngời
học sinh. Có em thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đạo đức nh: biết cảm ơn, xin lỗi, đi
xin phép về chào hỏi, Giúp đỡ bạn cùng tiếu bộ.
- Biết tham gia lao động vệ sinh trờng lớp, trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
Biết phụ giúp cha mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi.
- Quan tâm giúp đỡ những ngời khác thể hiện tấm lòng tơng thân, tơng ái. ủng
hộ, giúp đỡ những ngời gặp khó khăn hoạn nạn, chăn sóc để tỏ lòng biết ơn đối với
những ngời có công, các gia đình chính sách, leo đơn, các gia đình thơng binh liệt sĩ.
- Đi học chuyên cần, không ngừng học tập, vợt qua mọi trở ngại khó khăn trong
cuộc sống vơn lên học giỏi, đạt nhiều thành tích xuất sắc nh: Danh hiệu học sinh giỏi
cấp trờng, huyện; học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến; cháu ngoan Bác Hồ, thi kể truyện
đạo đức các cấp,
9
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
- Hầu hết các em đã biết kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, biết áp dụng những điều đã học vào thực tế của cuộc sống thể hiện trong việc
ứng xử giao tiếp hàng ngày.
1) Thực trạng của vấn đề (tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu).
Khi tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này đã sử dụng 100 phiếu điều tra để tiến hành
trng cầu ý kiến của 100 phụ huynh và học sinh của trờng. Kết quả đạt đợc, cụ thể nh
sau: ( Có bảng tổng hợp kèm theo).
* Đối với phụ huynh học sinh: Tôi tiến hành trng cầu ý kiến của 100 phụ huynh.
Trong đó, có 85 ngời có quan niệm và nhận thức đúng đằn, xác định rõ mục tiêu về công
tác giáo dục đạo đức cho con em mình, có hình thức giáo dục phù hợp. Còn lại 15 phụ
huynh học sinh cha có quan niệm, nhận thức và cha xác định rõ mục đích của công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh, cha có hình thức giáo dục phù hợp vì lý do:
- Một số gia đình mải lo làm ăn kinh tế nên không có thời gian giáo dục con, có
gia đình cha mẹ đi làm rẫy xa và ở lại đó cả tuần mới về một lần nên việc các em ăn
uống, học hành phải tự mình lo lấy, có gia đình cho rằng giáo dục đạo đức là do nhà tr-

ờng giáo dục còn họ không biết chữ, không biết cách giáo dục (họ khoán trắng cho nhà
trờng).
- Một số gia đình do cha mẹ mắc vào rợu chè, cờ bạc, gia đình mâu thẫu thờng
xuyên cãi nhau nên các em chán học sinh h hỏng đua đòi, chơi bời lêu lổng,
- Cá biệt có gia đình không bao giờ quan tâm đến việc học hành của con cái mình.
Khi tôi hỏi cũng không biết con mình học lớp mấy, học cô thầy nào, hàng ngày đi làm
gì, ở đâu và bao giờ về,
* Đối với học sinh: tôi tiến hành trng cầu ý kiến của 100 em và kết quả đạt đợc
cụ thể nh sau:
- 82/ 100 em đợc hỏi xác định đợc đúng quan niệm, mục đích, nhận thức và có
phơng pháp tự rèn luyện đạo đức thờng xuyên. 80/100 em tự đánh giá đợc kết qủa rèn
luyện đạo đức của bản thân. Còn lại các em cha hoặc xác định cha rõ các nội dung
trên. Sở dĩ nh vậy là vì:
- Một số em cha mẹ không thờng xuyên nhắc nhở thúc dục, cha có những biện
pháp giáo dục thích hợp còn chửi bới, đánh đập, bắt phạt bằng nhiều hình thức,
- Một số em do bạn bè rủ rê nên mải chơi, do lời học, học yếu lên lớp không
thuộc bài hay do trong gia đình cha mẹ thờng xuyên cãi nhau, bố thờng xuyên uống rợu
về say xỉn rồi mắng chửi,
Tóm lại Khi tôi điều tra và trò chuyện trực tiếp với phụ huynh cũng nh với bản
thân học sinh. Tôi thấy có rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến thực trạng đạo đức hiện
nay của học sinh, nh:
10
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
- Một bộ phận không nhỏ các em có đạo đức cha tốt: cha vâng lời thầy cô, ông bà,
cha mẹ và ngời lớn tuổi. Các em đua đòi, mải chơi, cha chăm chỉ học tập vi phạm đạo
đức. Hình thành nên lối sống không tốt.
- Vẫn còn tình trạng học sinh có thái độ bất cần, hỗn láo cãi lại ông bà, cha mẹ,
thầy cô và đánh nhau, chửi thề. Thờng xuyên vi phạm nội quy của lớp của nhà trờng.
Cha thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 4 nhiệm vụ của ngời học sinh, thờng xuyên vắng
học không có lý do, bỏ học giữa chừng. Về nhà không học bài, ra đờng gặp thầy cô

không chào hỏi, đi cha xin phép về nhà cha chào hỏi thích đi đâu thì đi.
- Một số em có lối sống chỉ biết hởng thụ đòi hỏi cha mẹ phải đáp ứng những nhu
cầu của bản thân mà cha biết qua tâm giúp đỡ ngời khác.
Với những thực trạng và những nguyên nhân vừa nêu từ phía phụ huynh và học
sinh. Song cũng cần nhìn nhận những nguyên nhân từ phía nhà trờng, các đoàn thể trong
và ngoài nhà trờng, các cấp chính quyền địa phơng,nh:
- Một bộ phận giáo viên cha xác định rõ mục tiêu, vị trí và vai trò của giáo dục
đạo đức và những giá trị nhân văn trong nhà trờng, cha thực sự quan tâm giáo dục học
sinh một cách thờng xuyên, thiếu nhiệt tình, cha đi sâu đi sát tìm hiểu hoàn cảnh cũng
nh những tâm t tình cảm của các em. Còn coi môn học đạo đức là môn phụ nên cha đầu
t đúng mức cho bài dạy, còn qua loa đại khái, chẳng hạn: Bài dạy quy định dạy trong 2
tiết và mỗi tiết dạy trong 35 - 40 phút thế nhng chỉ dạy khoảng 15 20 phút. Thậm chí
tiết thứ hai của bài không dạy,
- Cha thực sự tạo đợc uy tín, niền tin nơi học sinh. Cha thờng xuyên quan tâm,
thăm hỏi và giúp đỡ học sinh đúng mức. Cha thực sự là tấm gơng sáng cho học sinh noi
theo.
- Các cấp quản lý giáo dục và chính quyền địa phơng có lúc có nơi cha quan tâm
chỉ đạo sâu sát kịp thời, các đoàn thể cha có nhiều những phong trào, những sân chơi
lành mạnh thực sự mang ý nghĩa giáo dục cao cho học sinh.
Chơng 3.
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
11
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
đạo đức và những giá trị nhân văn
I). Cơ sở để xác lập biện pháp.
Xã hội loài ngời đợc xây dựng trên bản chất nhân văn. ở một xã hội, một cộng
đồng cụ thể nếu tính nhân văn càng thể hiện rõ bao nhiêu thì xã hội đó, cộng đồng đó
càng văn minh, càng tốt đẹp bấy nhiêu.
Vào thời kì mới của nền giáo dục nớc ta hiện nay, tính nhân văn đợc thể hiện rõ
trong mục tiêu và sự phát triển của bậc học, ở quan điểm cho rằng: Học sinh là nhân

vật trung tâm của nhà trờng. ở bậc tiểu học, học sinh- nhân vật trung tâm của nhà trờng
có một số đặc điểm mà những ngời làm công tác giáo dục cần biết để tôn trọng và có
những biện pháp giáo dục thích hợp. Để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tối u theo h-
ớng mục tiêu giáo dục của bậc học hiện nay ta đang đổi mới. Nhằm từng bớc tiến tới có
một bậc học tốt hơn.
Hiện nay ở nhiều trờng tiểu học trong phòng làm việc của giáo viên có khẩu hiệu
Tất cả vì học sinh thân yêu, Tiên học lễ, hậu học văn. Trong các lớp học ở vị trí
trang trọng có các khẩu hiệu dành cho học sinh, nh: Mỗi ngày đến trờng là một ngày
vui, Đi học là hạnh phúc. Đó là định hớng cho cách c xử của thầy, là mục đích của
trò ở trờng tiểu học.Vì niềm vui, vì hạnh phúc đợc đi học của trẻ là đợc phát triển để trở
thành chính mình.
Giáo dục tiểu học là sự nghiệp của toàn dân, có liên quan và ảnh hởng trực tiếp
đến cuộc sống của mọi nhà. Có đợc bậc học tốt, làm tốt công tác giáo dục đạo đức sẽ
góp phần làm cho mỗi gia đình lành mạnh, xã hội văn minh.
Mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục đạo đức nói riêng là nhằm hình
thành và phát triển phẩm chất, năng lực con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đó là: Có
lòng nhân ái, yêu quê hơng đất nớc, hoà bình, công bằng bác ái, kính trên nhờng dới,
đoàn kết và sẵn sàng hợp tác với mọi ngời; có ý thức về bổn phận của mình đối với ngời
thân, đối với bạn bè, đối với cộng đồng và môi trờng sống; tôn trọng và thực hiện đúng
pháp luật và các quy định của nhà trờng, khu dân c, nơi công cộng; sống hồn nhiên
mạnh dạn tự tin, trung thực và đáp ứng đợc yêu cầu trong thời đại mới công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Mục tiêu giáo dục đạo đức bậc tiểu học đợc thể hiện ở các mặt sau:
- Giúp học sinh có đợc những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo
đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân,
gia đình, nhà trờng cộng đồng, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện các
chuẩn mực đó.
- Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những
ngời xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các
12

Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản
của cuộc sống.
- Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thơng con ngời, yêu cái thiện,
cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
- Giáo dục đạo đức là một quá trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức, hành
vi và thói quen đạo đức.Giúp các em chuyển hoá các chuẩn mực đó thành niềm tin.
Niềm tin đạo đức sẽ tạo cho các em có sức mạnh chế biến những tri thức thành hành
vi, thói quen đạo đức.
Tình cảm đạo đức đợc coi là chất men thúc đẩy các em biến ý thức hành vi, thói
quen đạo đức một cách thoải mái, dễ chịu không bị gợng ép, máy móc. Hành vi đạo đức
xét cho cùng là biểu hiện sinh động bộ mặt đạo đức của con ngời, hành vi này phải đợc
thực hiện phù hợp với các chuẩn mực đã đợc xã hội quy định, phải đợc thực hiện ở mọi
nơi, mọi lúc một cách tự giác với động cơ đúng đắn. Hành vi đạo đức đợc lặp đi lặp lại
sẽ trở thành thói quen đạo đức, thói quen đạo đức gắn liền với nhu cầu về đạo đức.
Trong quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng giáo viên và
những ngời làm công tác giáo dục cần phải nắm vững đợc vị trí, vai trò, mục tiêu của
giáo dục để từ đó góp phần giúp học sinh của mình phát triển một cách toàn diện mang
trong mình phẩm chất đạo đức tạo thành cốt lõi của một nhân cách con ngời Việt Nam
trong giai đoạn mới. Những phẩm chất đó là: Trí tuệ phát triển, ý trí cao và tình cảm
đẹp.
II. Các biện pháp cụ thể.
1) Tự bồi dỡng.
Giáo viên phải thờng xuyên học tập chuyên sâu, trao đổi những kinh nghiệm
giảng dạy giáo dục trong Hội đồng s phạm nhà trờng, trao đổi những phơng pháp dạy
học mới. Học sinh đợc làm việc nhiều, chủ động tìm hiểu kiến thức bài học giáo viên
nói ít hơn nhng chất lợng học tập lại cao hơn, sâu sắc hơn vì vai trò chủ động tìm tòi của
trò và chủ đạo của thầy.
2) Tiến hành công tác giảng dạy môn Đạo đức bằng phơng pháp mới.
Trong mỗi bài đạo đức đều dạy 2 tiết.

* Tiết 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học và rút ra ghi nhớ.
* Tiết 2: Giáo viên đóng vai trò chỉ đậo, hớng dẫn học sinh hình thành những thói
quen, những giá trị nhân văn trong nội dung bài học ở tiết 1.
3) Giáo dục thông qua các môn học khác.
Các môn học khác trong kế hoạch dạy học ở bậc tiểu học đều góp phần vào việc
giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh. Văn học thông qua những bài
đọc đợc lựa chọn đa vào sách giáo khoa tiểu học, lịch sự với bài kể về quá trình dựng n-
13
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
ớc và giữ nớc của dân tộc có tác dụng to lớn trong việc giáo dục lòng nhân áI, chủ nghĩa
yêu nớc, tình bạn bè, niềm tin Khơi dậy trong học sinh những tình cảm trong sáng
thôI thúc các em làm việc tốt, có thái độ bất bình trớc những hành vi xấu xa.
4) Giáo dục giá trị nhân văn thông qua công tác chủ nhiệm:
a Công tác điều tra cơ bản để có biện pháp giáo dục phù hợp:
Thờng sau một tháng học tôi nắm khá rõ về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh.
Qua đó tôi phát hiện trong lớp mình chủ nhiệm còn có một số em có hoàn cảnh đặc biệt:
Em Lê Văn Tân sống với mẹ từ nhỏ không biết bố là ai. Hàng ngày, mẹ phải tần tạo
khya sớm để nuôi Tân ăn học. Từ sớm mẹ đã phải đi làm mãi đến tối mới về nên Tân
phải ở nhà một mình. Vì lẽ đó nên em ít đợc tiếp xúc, giao tiếp với mọi ngời nên rất rụt
rè, không a hoạt động. Mặt khác, em còn có mzặc cảm với hoàn cảnh gia đình của mình
nên rất tự ti. Biết điều đó tôi thờng chú ý tuyên dơng Tân khi em có tiến bộ hoặc đợc
điểm tốt. Tôi còn liên hệ với gia đình các bạn học cùng lớp gần nhà Tân nh Thuyên, Tr-
ờng cho Tân sang chơi hoặc các bạn đó sang nhà Tân chơi và học thêm ở nhà. Dần dần
Tân sống vui vẻ, chan hoà với các bạn, tham gia rất nhiệt tình các hoạt động tập thể. Mẹ
Tân biết vậy, cảm động nói Thầy giáo với bạn bè trong lớp mới thật sự là tổ ấm của
cháu.
Tôi nhận thấy rằng phải xây dựng tập thể lớp tốt thì mới giáo dục đợc các mặt đạo
đức cho học sinh. Một lần trong lớp có bạn Trơng Văn Trung bị gãy chân do trèo cây.
Phụ huynh báo với tôi là em Trung bị gãy chân nhng không nói lý do. Đầu giờ học hôm
sau tôi nói việc này cho cả lớp biết (vì không thấy Trung đi học). Đột nhiên Trờng cho

cả lớp biết Trờng đã nhì thấy bạn Trung và một số bạn nữa trèo lên cây ổi rồi nhảy
xuống và nhảy rất nhiều lần và lần th t thì Trung bị nh vậy. Tôi hỏi luôn Trờng thấy
Trung bị đau em có thơng không ? Nừu em thơng bạn không muốn bạn bị đau, thì khi
nhìn thấy bạn nhảy lần đầu tiên em can ngăn bạn ngay thì chắc bạn không bị gãy chân
nh thế. Từ đó trong tất cả các hoạt động, tôi chú ý nhắc các em quan tâm đến nhau, biết
đau trớc cái đau của ngời khác, nhắc nhau không làm những việc sai trái. Học sinh lớp
tôi phụ trách là một tập thể đoàn kết, thơng yêu nhau. Các em giúp đỡ bạn chậm tiến có
hiệu quả. Em Mai phải nghỉ học ở nhà do ốm, lớp đã thay nhau đến nhà Mai để giúp
Mai học bài vài các buổi chiều. Tối đến các bạn gần nhà Mai lại sang cung học bài với
Mai. Sau khi điều tri khỏi bệnh Mai vẫn vẫn học tập bình thờng và theo kịp chơng trình
học. Mẹ Mai xúc động nói: Chúng tôi vô cùng cảm động và biết ơn thầy giáo đã khéo
dạy dỗ các cháu thơng yêu giúp đỡ nhau nh thế này. Thầy giáo và các cháu lớp 5C quả
là những ngời thân thiết nh ruột thịt của cháu Mai.
b Lập kế hoạch theo dõi giúp đỡ học sinh cá biệt, yếu kém.
Với những học sinh này tôi đến tận từng hộ gia đình để nắm cụ thể từng hoàn
cảnh sống và điều kiện học tập, sinh hoạt của các em. Phân công bạn khá gần nhà xây
dựng đôi bạn cùng tiến để lôi cuốn kèm cặp bạn yếu, cá biệt vào cùng học, cùng chơI
14
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
những trò chơI bổ ích, lành mạnh, giúp bạn việc nhà, trông em, Tôi phải gặp bố mẹ
các em đợc giúp đỡ và đợc phân công giúp đỡ bạn để bố mẹ các em thông cảm, ủng hộ,
tin tởng cho con mình giúp bạn cha ngoan, cha tiến bộ (có sự hớng dẫn của giáo viên).
Kết quả các đôi bạn:
Thuyên - Nghĩa ; Xuyên - Thơng ; Vân - Hng ; Toàn - Tân.
Có rất nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức kỷ luật. Các bạn từ học
yếu lên học trung bình vào cuối học kì I và hạnh kiểm đạt khá lên tốt.
Giữa các đôi bạn này với đôi bạn khác có sự thi đua tích cực điều đó càng thúc
đẩy các em vơn lên và ngày một tiến bộ hơn.
c Kết hợp với Hội cha mẹ học sinh khen chê kịp thời công bằng chính xác.
Cùng với Chi hội cha mẹ học sinh của lớp chúng tôi tổ chức các hình thức thi đua và

khen thởng kịp thời để khích lệ học sinh vơn lên. Phát thởng hàng tháng tuy phần thởng
không lớn nhng các em rất thích và rất trân trọng nó. Đó quả là công sức lao động học
tập của các em.
Đi đến gia đình học sinh tôi thờng mời đại diên hội cha mẹ học sinh đi cùng để dễ
phần trao đổi vấn đề giáo dục các em và tiện trao đổi lần sau nếu không có giáo viên đi
cùng.
d Tham gia tích cực các hoạt động chung của tr ờng, Đội TNTP Hồ Chí
Minh.
Các hoạt động từ thiện lớp tôi hoàn thành vợt mức. Động viên lớp tham gia tích
cực phong trào văn nghệ, thể dục thể thao. Lớp thờng xuuyên hát đầu giờ, hát chuyển
tiết, có đội văn nghệ của lớp có nhiều bạn tham gia các đội tuyển thể dục, thể thao,
đội văn nghệ, đội cờ đỏ của trờng.
e Tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp.
Trong giờ sinh hoạt lớp tôI cũng đổi mới phơng pháp, cán bộ tổ, lớp tự điều khiển,
nhận xét các mặt theo tiêu chuẩn thi đua:
- Học tập chuyên cần, nề nếp, giờ giấc.
- Kỉ luật, trật tự.
- Nếp xếp hàng ra vào lớp.
- Tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn .
- ý thức sinh hoạt tập thể, nếp sống văn minh, lành mạnh.
Từ việc tự nhận xét, tự bình bầu hạnh kiểm và danh hiệu từng mặt cho các bạn
trong tổ, lớp các em đã thể hiện đợc năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức nh thế nào là
đúng, cha đúng của bạn. Nh vậy rõ ràng các bài học đạo đức đã thấm sâu vào từng học
sinh và giúp các em đánh giá nhận định hành vi của ngời khác đúng hay sai, tốt hay cha
tốt, từ đó điều chỉnh hành vi của mình để phấn đấu vơn lên.
15
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
ở lớp tôi học sinh đợc bình bầu xếp loại hạnh kiểm qua từng tuần, từng tháng,
từng học kì. Điều này giúp các em tự kiểm tra điều chỉnh hành vi đạo đức của mình để
vơn tới chuẩn mực đạo đức tốt ở mọi lúc mọi nơi.

5) Các biện pháp khác.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo
dục nói chung và trong giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn nói riêng.
- Tăng cờng hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây dựng môi trờng giáo
dục Nhà trờng Gia đình Xã hội lành mạnh. Thờng xuyên thăm hỏi gia đình học
sinh nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng em để từ đó có biện pháp giáo dục, động viên
giúp đỡ kịp thời.Phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, với
chính quyền địa phơng để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về lợng, vững vàng về trình độ kiến thức,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục. Không ngừng
tự hoàn thiện bản thân, nâng cao phẩm chất đạo đức, trách nhiệm về mọi mặt trong giáo
dục cũng nh trong cuộc sống để thực sự là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo,cụ thể:
+ Ngời giáo viên phải hiểu đợc trình độ của học sinh. Xác định định đợc khối l-
ợng kiến thức và kinh nghiệm đã có ở học sinh. Dự kiến đợc khó khăn, thuận lợi khi học
sinh lĩnh hội các khái niệm về đạo đức.
+ Có năng lực chế biến tài liệu, biết đánh giá đúng tài liệu học tập, xác lập đợc
mối quan hệ giữa chơng trình và trình độ của học sinh. Biết xây dựng tài liệu để trình
bày, tổ chức cho học sinh lĩnh hội.
+ Ngời giáo viên tiểu học là một ông thầy tổng thể nên đòi hỏi họ phải có: Vốn
hiểu biết sâu, rộng và chắc. Có khả năng nắm bắt thông tin, biết hớng dẫn cho học sinh
tiến hành thực hiện một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức. Biết chuẩn bị đồ
dùng, phơng tiện cần thiết cho việc dạy học và các hoạt động giáo dục khác.
- Xác định rõ vị trí vai trò và mục tiêu giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn
trong trờng tiểu học. Biết kế thừa và chọn lọc những truyền thống, những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp trong giáo dục học sinh.
- Nhà trờng cùng các đoàn thể thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại
khoá, sinh hoạt đội, sao nhi đồng, để học sinh vui chơi và học tập.
- Bồi dỡng cho các em những hiểu biết ban đầu về các chuẩn mực đạo đức sơ
đẳng trong các mối quan hệ, thông qua năm nhóm chuẩn mực hành vi đạo đức đã xác
định.

- ở tiểu học do học sinh còn nhỏ tuổi cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm đặc biệt
là trình độ nhận thức còn thấp nên những chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho các em
phải đợc đa ra dới dạng các chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể chứ không phải dới dạng
lý luận trừu tợng nghĩa là học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực
tiễn. Để các em có thể thực hiện đợc những chuẩn mực hành vi đạo đức thì trong các giờ
16
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
học đạo đức hay trong các hoạt động ngoại khoá cần đa ra các mẫu hành vi tốt xấu,
đúng sai, các tình huống giả định để các em so sánh, nhận xét tự tìm ra những điều
cần học.
- Bồi dỡng cho các em có những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn
mực hành vi đạo đức.
- Cần tạo cho học sinh có điều kiện, có cơ hội để rèn luyện và thực hiện các hành
vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực đã quy định. Điều quan trọng nhất trong
giáo dục đạo đức là cần giúp cho các em rèn luyện trong mọi tình huống để có thể
chuyển hoá ý thức, hành vi đạo đức thành những việc làm cụ thể. Từ đó giúp các em biết
cách ứng xử trong các mối quan hệ đa dạng của cuộc sống.
- Chú trọng việc quản lý, bổ sung và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết
bị và đồ dùng dạy học.
III. Kết quả.
Với sự áp dụng phơng pháp dạy học đạo đức theo chơng trình đổi mới và các biện
pháp thực hiên đã nêu ở trên tôi thấy không chỉ các kết quả học tập các môn đợc nâng
lên mà quan trọng hơn là đạo đức và tính nhân văn trong con ngời mỗi học sinh đều có
chuyển biến một cách rõ rệt.
Kết quả về xếp loại hạnh kiểm của lớp 5C năm học 2009 2010 nh sau:
Tổng số : 22 em.
Xếp loại
Học kì I Học kì II
Giữa Cuối Giữa Cuối
THĐĐ 72 % 81 % 90 % 100 %

Cha THĐĐ 28 % 19 % 10b % 0 %
Chất lợng đạo đức của học sinh đợc duy trì và phát triển. Các biểu hiện tiêu cực
trong xã hội không cò lây lan vào nhà trờng. Đặc biệt còn có một số em còn gây đợc
những ảnh hởng tốt tới gia đình, ngõ xóm nh các em Trờng, Xuyên.
Đại đa số học sinh có nề nếp thói quen tốt các em biết chào hỏi khách, biết xin
lỗi, cảm ơn, giữ gìn vệ sinh cá nhân và trờng lớp, chăm học có ý thức tham gia lao động.
Nhiều học sinh có việc làm tốt: bắt đợc của rơi trả ngời đánh mất nh em Trung, Nghĩa;
Biết giúp đỡ cụ già em nhỏ nh em Mai, Trâm, Khoa và nhiều đôI bạn giúp nhau cùng
tiến bộ có hiệu quả, các em biết tự tổ chức đời sống cá nhân gọn gàng, ngăn nắp và đỡ
đần cha mẹ những việc nhà, biết chăm sóc ông bà, cha mẹ và em nhỏ.
Đây quả là niềm vui cho các bậc cha mẹ và những ngời làm công tác giáo dục
chúng tôi.
C. Kết luận bài học kinh nghiệm.
I. Kết luận.
17
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
Nhà trờng là nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể của một quốc gia trong giai
đoạn xã hội lịch sử nhất định là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo con ngời.
Sản phẩm của nhà trờng, kết quả giáo dục của nhà trờng thể hiện ở học sinh những nhân
cách không lặp lại - những công dân tơng lai của đất nớc. Sản phẩm này đạt mục tiêu
nhân cách ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào nội dung, phơng pháp tổ chức giáo dục của
nhà trờng và sự tiếp nhận của mỗi học sinh. Trờng tiểu học có một vị trí, chức năng và
nhiệm vụ đặc biệt trong sự nghiệp trồng ngời. Trờng tiểu học là nơi đầu tiên tác động
đến trẻ bằng phơng pháp giáo dục có hệ thống, hay nói cách khác trờng tiểu học là nơi
có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đối mang đậm tính s phạm và không phụ thuộc
vào sự giáo dục trớc đó và các bậc học kế tiếp sau đó. Chính vì vậy bậc tiểu học là bậc
học nền tảng, những gì đã hình thành và định hình ở trẻ em sẽ rất khó thay đổi, khó cải
tạo lại. Với những đặc điểm nh trên đòi hỏi sự chuẩn xác với tính khoa học, tính nhân
văn cao ở một nền giáo dục, ở nhà trờng nhất là ở mỗi giáo viên.
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh tiểu học là việc làm hết

sức cần thiết nhằm giúp cho nhân cách học sinh hình thành và phát triển đáp ứng đợc
nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đồng thời đáp ứng đợc những tình hình thực tiễn của
đất nớc trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để đảm bảo nhiệm
vụ năm học, thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo. Giáo dục những giá trị nhân văn cho
học sinh tiểu học đợc tiến hành bằng nhiều con đờng song con đờng thuận tiện nhất
chính là thông qua việc dạy học môn đạo đức.
II. Bài học kinh nghiệm.
Nhận thức đúng đắn về cơ sở khoa học của giáo dục đạo đức và những giá trị
nhân văn. Chủ nhiệm lớp tốt và giảng dạy tốt môn đạo đức ta mới giáo dục đạo đức và
những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học.
Không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học và tự học tập để nâng cao trình độ s
phạm, bồi dỡng phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên nhân dân, học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Kết hợp chặt chẽ các lực lợng giáo dục làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, và một
điều không thể thiếu đó là lòng yêu nghề, mến trẻ, tin yêu ở trẻ với một tấm lòng đôn
hậu của ngời bố, ngời mẹ.
III. Đề xuất - kiến nghị.
- Sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của ngành và các cấp quản lý giáo dục cần sâu
sát và kịp thời hơn nữa.
- Thờng xuyên tổ chức các hội thi, hội diễn và các hội thảo chuyên đề, các lớp tập
huấn chuyên đề về giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn; cung cấp đồ dùng dạy-
học và các tài liệu tham khảo, Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia để học
tập trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức./.

D. Lời cảm ơn
18
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng s phạm trờng Tiểu học Nghĩa Lâm đã hớng
dẫn và giúp đỡ tận tâm trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm
này.

Xin cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, hội cha mẹ học sinh, các gia đình học sinh đã
giúp tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này.
Nghĩa Lâm, ngày 04 tháng 05 năm 2010
Phụ lục
19
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học
Mục Nội dung trang
A Phần mở đầu. 1
I Tính cấp thiết của vấn đề 1
1 Cơ sở lý luận 1
2 Cơ sở thực tiễn 1
II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
III Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV Phạm vi nghiên cứu 2
V Đối tợng nghiên cứu 2
VI Phơng pháp nghiên cứu 3
VII Vấn đề nghiên cứu. 3
B Nội dung nghiên cứu. 4
Chơng
I:
Giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh tiểu học
trong giai đoạn mới hiện nay.
4
I Các khái niệm về giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn 4
1 Đạo đức là gì? 4
2 Diáo dục đạo đức là gì ? 4
3 Khái niệm các giá trị nhân văn. 4
4 Những giá trị cơ bản của con ngời việt nam thời kì CNH HĐH 5
5 Những đặc trng giáo dục đạo đức và những giá trị ngân văn cho
học sinh tiểu học đối với sự phát triển nhân cách con ngời.

7
II Vị trí, vai trò của công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn trong trờng tiểu học hiện nay.
8
Chơng
2.
Thực trạng của việc giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn
trong nhà trờng hiện nay.
9
I Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn hiện nay trong trờng Tiểu học.
9
Chơng
3.
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức và
những giá trị nhân văn
12
I Cơ sở để xác lập biện pháp. 12
II Các biện pháp cụ thể. 15
III Kết quả. 17
C Kết luận Bài học kinh nghiệm. 18
I Kết luận 18
II Bài học kinh nghiệm. 18
III Đề xuất kiến nghị 18
D Lời cảm ơn 19
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×