Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN ĐẠO ĐỨC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.44 KB, 18 trang )

Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở
lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
- Họ và tên: Lê Nguyên Khang
- Đơn vò công tác: Trường Tiểu Học Phước Hoà – Phước Thạnh –
Gò Dầu – Tây Ninh.
1.Lý do chọn đề tài:
-Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ
trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có
bản lónh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng
được với thực tiễn xã hội luôn đổi thay và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi
giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước và thực sự
ngành giáo dục đã từng bước thay đổi, thể hiện qua việc xác đònh mục
đích giáo dục đào tạo hay nói đúng hơn là phát triển toàn diện về nhân
cách con người, thể hiện qua hai mặt là tài và đức, dù ở xã hội nào cái
đức vẫn luôn được coi trọng, cái đức là cái gốc, cái tài là sự biểu hiện của
cái đức, thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu rất quan
trọng.
2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh
cá biệt ở lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà.
- Khách thể nghiên cứu: Tập thể học sinh lớp 5A Trường Tiểu Học
Phước Hoà.
3/.Đề tài đưa ra giải pháp mới:
-Mỗi học sinh có đạo đức cá biệt có mỗi tính cách khác nhau cho
nên khi giải quyết phải xem xét kó từng đối tượng để đề ra biện pháp phù
hợp cho từng đối tượng.
4/. Hiệu quả áp dụng:
- Khi áp dụng các giải pháp mới tôi thu được kết quả rất cao .
5/.Phạm vi áp dụng:


- Đề tài này trước mắt tôi chỉ áp dụng trong phạm vi trường Tiểu
học Phước Hoà trong năm học 2006-2007.
A – PHẦN MỞ ĐẦU
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 1
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
1 - Lý do chọn đề tài:
-Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ
trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có
bản lónh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng
được với thực tiễn xã hội luôn đổi thay và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi
giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước và thực sự
ngành giáo dục đã từng bước thay đổi, thể hiện qua việc xác đònh mục
đích giáo dục đào tạo hay nói đúng hơn là phát triển toàn diện về nhân
cách con người, thể hiện qua hai mặt là tài và đức, dù ở xã hội nào cái
đức vẫn luôn được coi trọng, cái đức là cái gốc, cái tài là sự biểu hiện của
cái đức, thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu rất quan
trọng.
Nhất là trong thời đại ngày nay, vấn đề xuống cấp đạo đức trong
giới trẻ trở thành một vấn đề bức xúc mà cả xã hội quan tâm . Tình trạng
này không chỉ xuất hiện ngoài xã hội mà còn lan tràn vào cả trong trường
học nơi được coi là cơ sở để hình thành nhân cách cho các em. Biểu hiện
cụ thể trong các lớp học vẫn có những học sinh cá biệt, yếu kém về hạnh
kiểm, cũng chính vì sự yếu kém về hạnh kiểm đã nảy sinh ra tình trạng
học lực yếu , học kém làm ảnh hưởng không ít đến các thành viên khác
trong lớp học.
Ngoài ra các em có đạo đức cá biệt chắc hẳn tâm trạng của các em
cũng không vui sướng gì. Cũng chính vì suy nghó của mình không chính
chắn, chưa biết phải làm gì ,hay nói gì , nếu bò cú sốc về mặt tinh thần
nên các em thường có những biểu hiện không tốt thường bộc lộ qua hành

động, cử chỉ lời nói không giống người khác như: cô lập tách khỏi tập thể
lớp , ù lì ra khi thầy hỏi, chuyên ăn cắp ,chọc phá bạn, đánh bạn , chửi
thề… Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm giúp các em có đạo
đức cá biệt này, hoà nhập vào tập thể,thay đổi suy nghó và việc làm của
mình. Vì nếu các em không được uốn nắn ngay từ bây giờ thì sẽ gây hậu
quả xấu đến các lớp sau này “ Vì tre non dễ uốn”. Mặc khác,thường các
em có đạo đức cá biệt nếu giúp đỡ nhiệt tình thi các em sẽ là nhân tố tích
cực nhất sau này,vì thường những con ngựa chứng là những con ngựa hay.
Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm giáo dục
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 2
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
đạo đức cho học sinh cá biệt ở lớp 5A Trường tiểu
học Phước Hoà”
2- Nhiệm vụ đề tài:
- Khi thực hiện đề tài này ,tôi xoay quanh các phần sau:
+Tìm hiểu cơ sở lí luận.
+Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của lớp.
+Đề ra những giải pháp thiết thực có tính chất khả thi và hiệu
quả.
II-Đối tượng đề tài:
- Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường
Tiểu Học Phước Hoà.
III- Phạm vi đề tài:
- Về không gian: Học sinh có đạo đức cá biệt ở lớp 5A Trường Tiểu
Học Phước Hoà.
- Về thời gian: Năm học 2006-2007.
IV-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1-Thực hiện đề tài này tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp sau
:
a- Phương pháp đọc , phân tích tổng hợp tài liệu :

-Tôi đã tìm đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến
đề tài để tìm hiểu cơ sở lý luận và lòch sử của đề tài như:
- Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007) tập 2 của Bộ
Giáo Dục Đào Tạo.
- Tâm lí học lứa tuổi –nhiều tác giả
- Tài liệu bồi ưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 -Bộ Giáo Dục
– Đào Tạo.Vụ Giáo Dục Tiểu Học
b- Phương pháp trò chuyện :
*Đối với phụ huynh:
-Trò chuyện với cha mẹ học sinh qua các buổi họïp phụ huynh học
sinh đầu năm và giữa kì để nắm rõ hoàn cảnh của mỗi học sinh.Từ đó
động viên an ủi,phân tích cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của
việc học như thế nào, để từ đó có hướng khắc phục cho con em mình.
*Đối với học sinh:
-Trong những ngày đầu làm quen với các em, tôi cố gắng tạo được
bầu không khí vui tươi ấm áp của ngôi nhà thứ hai, mà tôi là người mẹ
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 3
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
mẫu mực để các em yêu thương tin tưởng.Từ đó sẽ gặp nhiều thuận lợi
trong việc giảng dạy.
-Tôi tìm hiểu từng em nắm được tâm tư tình cảm và giúp đỡ các em
khắc phục khó khăn mà các em đang gặp.
-Tôi luôn nhắc nhở mình nếu có quyết tâm với nghề thì phải yêu
thương các em như con em của mình thì mới đạt kết quả như ý muốn.
-Muốn có một mái nhà thứ hai tuyệt vời thì phải có nề nếp quy cũ
mà mình đề ra.Đồng thời luôn động viên, đôn đốc các em thực hiện tốt
theo nề nếp của lớp mình.
*Đối với bản thân:
-Tôi luôn luôn tiếp thu những ý kiến đóng góp của phụ huynh.Sửa
chữa kòp thời những sai sót của bản thân.Học hỏi thêm kinh nghiệm ở

đồng nghiệp.Tham dự đầy đủ các buổi học tập chuyên đề do trường và
Phòng tổ chức. Đồng thời tham khảo thêm những tài liệu về chuyên môn
để cung cấp thêm cho mình một vốn kiến thức về phương pháp giảng dạy
tốt hơn.
c- Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm:
-Phương pháp này được kết hợp giữa lí luận với thực tiển, dùng lí
luận để phân tích thực tiễn. Đây là phương pháp có tính chất khoa học,
bằng cách kiểm nghiệm và thu thập những kinh nghiệm của thế hệ đi
trước, để từ đó rút ra kinh nghiệm đúng đắn. Với phương pháp này giúp
tôi tìm hiểu được bản chất, nguyên nhân và cách giải quyết trong quá
trình nghiên cứu ,tổng kết được những kinh nghiệm,nguyên nhân thất bại
hay thành công. Để từ đó có hướng cụ thể cho những bước đường và nấc
thang tiếp theo
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 4
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
B-NỘI DUNG
I-Cơ sở lí luận:
- Thực hiện theo Nghò quyết số 110 và 140 Nghò quyết Trung Ương
II khoá VIII xác đònh cơ sở đến thực tiễn coi giáo dục là quốc sách hàng
đầu.
- Học sinh có đạo đức cá biệt không phải là số học sinh phổ biến
trong lớp học, cho nên số học sinh cá biệt là thành phần có tính cách khác
biệt hơn học sinh thường.
- Trong cuộc sống mỗi trẻ em lớn lên dù sinh lí có phát triển theo
từng lứa tuổi như nhau nhưng chưa hẵn tâm lí, cá tính hay nhân cách của
chúng giống nhau. Vì mỗi trẻ sống và lớn lên ở mọi hoàn cảnh môi trường
…. gia đình khác nhau, cho nên ta phải xét học sinh có đạo đức cá biệt ở
nhiều mặt khác nhau:
1- Về mặt tâm sinh lí :
-Về tâm lí : Đối với học sinh lớp 5 tình cảm của trẻ em không bền

vững chúng vui đó rồi lại buồn đó. Dễ thay đổi ,dễ bò kích động bởi những
kích thích và tác động bên ngoài. Thích được khen và nêu gương trước
mọi người nhất là đám đông. Do vậy trẻ dễ có hành vi bộc phá nhưng lại
có tính vò tha hồn nhiên, cả tin.
-Về sinh lí: Trẻ em thường có các loại hành động thần kinh như :
+Loại thần kinh mạnh không cân bằng, hưng phấn tăng kém
kiềm chế .
+Loại thần kinh mạnh cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh linh
hoạt.
+Loại thần kinh mạnh, cân bằng, chậm chạp nói chậm.
+Loại yếu , quá trình hưng phấn giảm.
- Khi đã nắm được đặc điểm của từng loại thần kinh ta có thể xếp
được học sinh mình thuộc nhóm trẻ nào để có hướng giáo dục, rèn
luyện,uốn nắn thích hợp.
2-Về môi trường giáo dục và hoàn cảnh sống thực tế của học sinh
“Hiền,dữ không phải là tính sẵn phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính
vì vậy trong cuộc sống hàng ngày học sinh bò tác động bởi môi trường
xung quanh như: nhà trường , gia đình , xã hội.
-Nhà trường: Trong công tác giáo dục trẻ em, nhà trường rất quan
trọng được coi là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội. Khi đến trường
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 5
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
các em được giáo dục bằng những nội dung giáo dục do các nhà khoa học
chọn lọc một cách nghiêm túc trong nền văn minh của dân tộc và nhân
loại. Học sinh đến trường được giáo dục trở thành người có nhân cách .Ở
trường học sinh được tiếp xúc với giáo viên, đây cũng là mối quan hệ giữa
người với người giáo viên là thần tượng trong lòng học sinh, bên cạnh đó
các em được sinh hoạt tronh một tập thể, nhân cách các em cũng bò ảnh
hưởng qua sinh hoạt và giao tiếp với bạn bè. Vì thế nếu môi trường giáo
dục ở nhà trường tốt thì các em sẽ là người học trò ngoan hiếu học.

-Gia đình và hoàn cảnh sống: Gia đình là tế bào của xã hội, là
nơi trẻ được sinh sống và lớn lên. Nơi bộc lộ hết thảy, nguyên dạng toàn
bộ nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình. Mọi hành vi, cử chỉ, thái
độ của ông bà,cha mẹ trong gia đình đều ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát
triển nhân cách của trẻ. Ngoài ra, mặt tinh thần về đời sống vật chất cũng
tác động không ít đến nhân cách của học sinh. Do thiếu thốn vật chất và
tuổi nhỏ chưa có suy nghó cho nên các em bộc phát hành vi không tốt ,có
khi do theo đuôi người khác xúi giục hoặc bắt chước.
-Xã hội : Môi trường xã hội cũng là yếu tố tác động đến nhân
cách học sinh qua những hành vi, những việc làm của người lớn xung
quanh, của xóm giềng hàng ngày hoặc qua các phương tiện thông tin đại
chúng hiện nay như: sách báo, phim ảnh, băng hình…Ở lứa tuổi học sinh
tiểu học thì hay bắt chước cho nên môi trường xã hội là con dao hai lưỡi
có mặt tốt và mặt hạn chế. Nếu không sẽ là trở ngại không ít trong quá
trình giáo dục cho học sinh.
II-Cơ sở thực tiễn:
1-Thực trạng ở lớp:
- Học sinh lớp 5A trường tiểu học Phước Hoà là môi trường thuộc
vùng nông thôn, đa số học sinh là con nông dân, đời sống người dân ở đây
rất cực nhọc, trẻ em không có khu sinh hoạt vui chơi. Nhìn chung hoàn
cảnh sống của học sinh lớp tôi chỉ đủ ăn đủ mặc.
- Qua tìm hiểu từng hoàn cảnh sống của học sinh có đạo đức cá biệt
ở lớp tôi thì phần lớn do thiếu thốn vật chất, thiếu sự quan tâm của gia
đình, do mặc cảm bản thân thiếu sự cảm thông chia sẽ của các bạn… Khi
đi thực tế tìm hiểu hoàn cảnh sống của học sinh cá biệt, tôi nhận thấy do
các nguyên nhân sau:
-Mất tình thương gia đình,không được sự quan tâm,chăm sóc và
giáo dục của gia đình không nghiêm.
-Nhà nghèo thiếu thốn về vật chất.
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 6

Đề tài:Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà
-Cha mẹ sống chưa mẫu mực( đánh bài,uống rượu,đánh lộn,chửi
thề)
2-Qua tình trạng trên lớp tôi rơi vào các trường hợp sau:
Tổng số học sinh
có đạo đức cá
biệt
Trong đó
Nhà nghèo thiếu
thốn vật chất
Mất tình thương
gia đình không
được quan tâm
Cha mẹ không
mẫu mực
3 1 1 1
Tỉ lệ % 33,3 33,3 33,3
- Từ những thực trạng trên cho thấy không thể bỏ mặc các em có
đạo đức cá biệt mà phải đưa ra biện pháp khắc phục.
III- Nội dung phương pháp:
- Trong quá trình giáo dục cho học sinh, điều tôi suy nghó trước tiên
là làm sao cho cả lớp trở thành một tập thể đoàn kết thân ái, tình thương
thật sự giữa thầy giáo với học sinh mới sẵn sàng và tự giác làm theo
những lời dạy bảo của thầy giáo và thầy giáo mới thật sự cảm hoà được
học sinh. Và cũng chỉ khi nào có được tình thương yêu thật sự giữa học
sinh và học sinh với nhau. Các em mới thật sự quan tâm giúp đỡ nhau
trong học tập, cũng như trong sinh hoạt mới thật sự chòu tiếp thu sự giúp
đỡ của nhau. Muốn làm được việc đó trước tiên giáo viên phải thực sự
hiểu biết học sinh và học sinh phải thực sự hiểu biết lẫn nhau.
- Đối với học sinh cá biệt, sự hư hỏng của các em rất nhiều, có thể

do gia đình quá cưng chiều, cho tiền bạc để tiêu sài, không quản lí chặt
chẻ, không uốn nắn hành vi sai trái kòp thời. Cũng có thể do hoàn cảnh éo
le, ba mẹ bỏ nhau,gia đình mất đoàn kết, bỏ con cái không quan tâm đúng
mức.
- Mặt khác, sự tiếp xúc, chơi chung với những đối tượng hư hỏng
trong nhóm bạn bè cũng dẫn đến sự hư hỏng của các em. Từ gia đình, xã
hội và từ việc các em không tích cực dẫn đến hành vi chống đối, phản ánh
không tích cực.

IV-Quá trình thực hiện đề tài:
- Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những mặt giáo dục
quan trọng của nhà trường. Vì vậy , sau khi nhận lớp việc đầu tiên của tôi
Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×