Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de+ dap an kiem tra hoc ki II toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.95 KB, 3 trang )

PHÒNG GD- ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2009– 2010
MÔN TOÁN - LỚP 6
Thời gian 90 phút
Họ và tên học sinh: ……………………………. Lớp: 6…
Điểm Nhận xét của giáo viên
Lý thuyết Bài tập Tổng điểm
Đề ra
PHẦN I. Lý thuyết ( 2,0 điểm).
Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:
Câu 1. a) - Phát biểu quy tắc chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số. Viết
công thức tổng quát.
- Lấy ví dụ minh họa.
b) - Khi nào thì
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
và ngược lại
- Vẽ hình minh họa.
Câu 2. a) - Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức tổng quát.
- Lấy ví dụ minh họa.
b) - Thế nào là hai góc kề bù?.
- Lấy ví dụ về hai góc kề bù, vẽ hình minh hoạ.
PHẦN II. Bài tập (8,0 điểm).
Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 15 .12 – 3. 5 .10 ; b)
6 5 3
:5 .4
7 8 16
+ −


Câu 2. (2,0 điểm) Tìm x, biết:
a) 10 + 3x = 2
6
:2
2
b)
2 1 6
.
3 3 5
x − =
Câu 3. (2,0 điểm) Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
cho
·
·
0 0
110 , 30xOy xOz= =
.
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?. Vì sao?
b. Tính
·
?yOz =
Câu 4: (2,0đ) Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại:Giỏi, Khá và Trung Bình.Số học sinh
giỏi chiếm
1
5
số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng
3
8
số học sinh còn lại.
a.Tính số học sinh mỗi loại.

b.Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 6
Phần I. Lý thuyết ( 2,0 điểm ):
Câu 1: a) (1 điểm) - Phát biểu quy tắc chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số. Viết công
thức tổng quát.
- Lấy ví dụ minh họa.
b) (1điểm) Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
.
Ngược lại, nếu
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
- Vẽ hình minh họa.
z
y
x
O
Câu 2: a) (1điểm) - Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức tổng quát.
- Lấy ví dụ minh họa.
b) (1điểm) - Thế nào là hai góc kề bù?.
- Lấy ví dụ về hai góc kề bù, vẽ hình minh hoạ.
Phần II. Tự luận : ( 8,0 điểm )
Câu1(2,0đ
)
a) 15 .12 – 3. 5 .10 = 15.12 – 15.10
= 15(12-10) = 15.2 =30

0,5 điểm
0,5
b)
6 5 3 6 1 3
:5 .4
7 8 16 7 8 4
48 7 42 13
56 56 56 56
B
= + − = + −
= + − =

0,5 điểm
0,5

Câu2(2đ)
a) 10 + 3x = 2
6
:2
2
3x = 16 – 10
x = 6:3 =2
0,5 điểm
0,5
b)
2 1 6
.
3 3 5
x − =


2 6 1 2 18 5 23
. .
3 5 3 3 15 15
23 2 23 3 3
: 2
15 3 15 2 10
x x
x x
+
= + => = =
= => = × =
0,5
0,5
Câu4(2,0đ
)
a. Số học sinh giỏi là:
1
.40 8( )
5
hs=
0,5điểm
Số học sinh còn lại là:40 – 8 = 32 (hs) 0,25điểm
Số học sinh trung bình là:
3
.32 12( )
8
hs=
0,5điểm
số học sinh khá là:40 - (8+12) = 20(hs) 0,25điểm
b. Tỉ sô % của số học sinh TB so với học sinh cả lớplà:

12
.100% 30%
40
=
0,5
Câu3
(2,0)
j
110
°
30
°
z
y
z
x
O
0,5điểm
a). Trong 3 tia Ox, Oy, Oz. Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại.
Vì : hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,
·
·
xOy xOz>
0,5 đ
0,25 đ
b). Do Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên : xÔz + zÔy = xÔy
=> yÔz = xÔy - xÔz
yÔz = 110
0
- 30

0
= 80
0
.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

×