CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thực hiện trong 03 tuần
Từ ngày 28 tháng 09 năm 2009 đến ngày 16 tháng 10 năm 2009.
A.MỤC TIÊU :
1.Phát triển thể chất :
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp; bật vào vòng liên tục tung bóng lên cao và
bắt , ném trúng đích ;bò bằng bàn tay bàn chân phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng
trong sinh hoạt hằng ngày .
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản
thân .
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi khó chịu mệt ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một sốp vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
2. Phát triển nhận thức :
- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua tên họ giới
tính sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng phân nhóm đếm và nhận biết số lượng hình dạng của một số đồ dùng đồ chơi.
3.Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân về những người thân biết biểu đạt những suy nghĩ ấn
tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong ccá từ trong họ và tên của mình, của các bạn và tên gọi một số bộ phận
trong cơ thể.
- Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói.
4. Phát triển tình cảm xã hội :
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm sự quan tâm người khác bằng
lời nói cử chỉ hành động
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp thực hiện các nề nếp quy định ở trường ở nhà và nơi công
cộng.
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người
thân có bố cục sâu sắc hài hoà.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát ân nhạc về chủ đề bản thân.
MẠNG NỘI DUNG
- Tôi có thể phân biệt được các bạn qua một số đặc điểm cá
nhân: họ tên, giới tính, tuổi…
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong
các hoạt động và sở thích riêng.
- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân;tôn trọng và chấp nhận
sự khác nhau về sở thích riêng của mỗi người.
- Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu – ghét ,túc giận hạnh phúc
có ứng xử và tình cảm phù hợp.
- Tôi quan tâm đến mọi ngươi, hợp tác và tham gia cùng các
bạn trong hoạt động chung.
Tôi là ai
BẢN THÂN
Cơ thể của Bé cần gì
bé để lớn lên
và khoẻ mạnh
- Cơ thể có nhiều bộ phận khác
nhau hợp thành và tôi không thể
thiếu một bộ phận nào.
- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác
quan có chức năng riêng và sử
dụng phối hợp các giác quan để
nhận biết mọi thứ xung quanh
giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và
các giác quan.
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ
người thân chăm sóc, lớn lên.
- Sự yêu thương chăm sóc của
người thân trong gia đình và ở
trường.
- Dinh dưỡng hợp lý,giữ gìn sức
khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh.
- môi trường xanh, sạch, đẹp và
an toàn.
- Đồ dùng đồ chơi và chơi với
bạn bè.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống
khác nhau của bản thân và bạn bè.Về các
bộ phận của cơ thể, các giác quan;trò chơi
rèn luyện giác quan, phân biệt chức năng
của chúng,tổ chức ngày sinh nhật.
- phân biệt đồ dùng đồ chơi cá nhân.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Phân biệt hình tròn, vuông, tam giác, chữ
nhật theo đặc điểm nổi bật.
- So sánh phân nhóm đồ dùng theo 2-3
dấu hiệu so với bản thân so với người
khác
TẠO HÌNH
- Vẽ chân dung bạn trai ,gái.trang
phục đồ dùng cá nhân.
- Các loại hoa quả thực phẩm, các
món ăn bé thích.
- Dán hình ảnh biểu hiện chức năng
của cơ quan,những gì cần cho cơ thể.
ÂM NHẠC
- Hát : Nụ cười xinh.
Bé quét nhà
Khuôn mặt cười
-Nghe hát : Anh tí sún
Năm ngón tay ngoan
Ru con
- Trò chơi âm nhạc :
“Ai ra ngoài”.
Nghe tiếng hát tìm đồ vật
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ
BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM-XÃ HỘI
DINH DƯỠNG
- Trò chuyện về cơ thể
khoẻ mạnh và một số
biểu hiện khi ốm
đau,một số nơi nguy
hiểm cho bản thân.
VẬN ĐỘNG
- Phối hợp chân tay : đi
theo đường hẹp,bò
bằng bàn tay bàn chân
theo đường zích zắc.
VĂN HỌC
- Giấc mơ kỳ lạ.
- Đôi tai xấu xí
- Tay phải tay trái.
-Làm truyện tranh về
các giác quan về những
gì bé thích môi trường
xanh sạch đẹp,về các
thức ăn cần cho cơ thể
- Trò chuyện qua tranh
quan sát thực tế tìm hiểu
những trạng thái cảm xúc
qua các trò chơi.
- trò chuyện qua tranh về
những người chăm sóc
bé.
- Trò chơi: giữ gìn cất
dọn đồ dùng đồ chơi gọn
gàng ngăn nắp sau khi
chơi.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI?- VUI HỘI TRUNG THU
Ngày thực hiện : 28/09 đến 02/10 /2009
MẠNG NỘI DUNG :
- Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm:
Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài
và những người thân trong gia đình của tôi.
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng và sở
thích riêng
- Tôi được bố mẹ sinh ra vào ngày này đó là ngày sinh nhật của
tôi: cảm xúc trong ngày sinh nhật.
- Tôi cảm nhận được những cảm xúc, yêu thương, buồn, vui,
ghét từ đó có nững ứng sử phù hợp.
-Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
Đặc điểm riêng
của Tôi
TÔI LÀ AI?
Sở thích và hoạt Cảm xúc và mối
động yêu thích quan hệ của Tôi
Tôi có sở thích riêng khác với bạn .Tôi
tôn trọng ,chấp nhận sở thích của bạn .
-Tôi là trai/gái, tôi có khả năng và tin
vào của mình trong một số hoạt động.
-Tôi có thể làm một số công việc tự phục
cho bản thân và giúp đỡ mọi người.
- Tôi có thể phân biệt được những
cảm xúc khác nhau:yêu ghét,tức giận
- Vui vẽ và có tình cảm với người
thân,bạn bè.
- Tôi có những ứng xử phù hợp với
gia đình và người khác: biểu lộ tình
cảm và sự quan tâm đến người khác
bằng lời nói cử chỉ và hành động
,hành vi lễ phép .
- Khả năng hợp tác với bạn .Thực
hiện một số NV qui định như: Ăn,
ngũ, chơi, chào hỏi, vệ sinh
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Làm thế nào để bạn nhận ra tôi.
- Phân biệt được một số đặc điểm giữa bạn và
mình.
- Sở thích riêng của bạn mình
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
- Đếm đồ dùng đồ chơi của cá nhân trẻ.
TẠO HÌNH
- Nặn đồ chơi
- Quan sát nhận xét về màu sắc
hình dạng của đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
ÂM NHẠC
Hát Nụ cười xinh.
-Nghe hát : Anh tí sún,
- chơi âm nhạc “Ai ra ngoài”.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
LỚP HỌC CỦA
BÉ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
DINH DƯỠNG
-Trò chuyện về cơ thể
khỏe mạnh và lợi ích
của việc tập luyện
-Luyện tập kỹ năng vệ
sinh cá nhân.
VẬN ĐỘNG
-Phối hợp vận động cơ
thể:Bật liên tục qua
vòng, ném xa
-Vận động tinh: Luyện
các cơ ngón tay khéo
léo.
-Tự kể và giới thiệu về
mình về bản thân,bày tỏ
nhu cầu mong muốn của
mình .
LQCC: Tập tô o, ô, ơ
-Trò chơi và tập nhận
dạng,phát âm các chữ cái
qua họ ,tên của mình
Của bạn .
Văn học:
-Nghe và kể chuyện “Đôi
tai xấu xí”
- Đóng kịch: “ Đôi tai
xấu xí”
-Phân biệt các biểu
hiện
Cảm xúc khác nhau
qua cử chỉ điệu bộ và
thể hiện sự quan tâm
đến người khác.Trò
chơi “ tôi vui tôi buồn”
“phòng khám bệnh”.
-Luyện tập tự mặt
áo,cài cúc,chải đầu
.Tập dọn đồ chơi,đồ
dùng,vệ sinh .
-Thực hiện một số hành
vi tốt trong ăn uống.
III. Các hoạt động trong tuần :
- Trẻ phân biệt những đặc điểm khác nhau với các bạn: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, khả
năng hoạt động
- Trẻ biết yêu quí bản thân, biết chấp nhận những đặc điểm riêng của bạn.
- Mạnh dạn, tự tin khi nói về những suy nghĩ, ý thích của bản thân, tôn trọng ý kiến của bạn khác.
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01 Đón trẻ
Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ.
- Gợi ý cho trẻ nói về họ tên của mình, ngày sinh nhật, trẻ đã được tổ chức
sinh nhật chưa?
- Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ hai
-Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.
- Vẽ hình bạn trai, bạn gái trên trên sân .
- Chơi vận động: Ai ra ngoài
Thứ ba
- Cho trẻ đi dạo và lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Chơi cát với nước.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: Em thêm một tuổi.
Thứ tư
- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi “ Trời mưa gíup cô tìm bạn.
Thứ
năm
- Cho trẻ đi dạo chơi sau đó đứng thành vòng tròn chơi: Chuyền bóng qua
chân.
- Viết số 6 bằng phấn trên nền gạch
Thứ sáu
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi tự do.
03
Hoạt
động có
chủ
đích
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần,
trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi nhà bạn nào?
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình.
Thứ hai
TDKN :Bật liên tục vào vòng
Khám phá khoa học :Làm thế nào để bạn nhận ra tôi?
Thứ ba Tạo hình : Vẽ chân dung của tôi.
Thứ tư
Âm nhạc : Hát và vận động: Em là hoa hồng nhỏ. Trò chơi : Ru em Dân ca
Xê Đăng.Nghe hát : Ai ra ngoài.
Tnăm Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
Tsáu Kể chuyện: Đôi tai xấu xí
04
Hoạt
động
góc
Đóng vai: “ Mẹ con” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”.
Xây dựng: Xây nhà, xếp hình bé tập thể dục, xếp hình bé và bạn.
Góc sách: Xem tranh truyện về các bạn về trẻ. Sưu tầm hình ảnh các giác
quan từ trong họa báo để làm tập album.
Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi.
Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về chủ đề bản thân
Khoa học+ Toán: Trẻ biết cách tự đo chiều cao của mình, của bạn ghi lại
bằng hình ảnh, ký hiệu, theo dõi cân nặng của mình của bạn.
05
Vệ sinh
và trả
trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về
chào cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : TÔI LÀ AI ? VUI HỘI TRUNG THU
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ mang dép đi trong lớp.
- Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần, trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi
nhà bạn nào?
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức cũ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô cho trẻ biết có hai ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu hiệu nào đó
(Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cô nói: “Trời mưa”Kèm theo
hiệu lệnh lắc xắc xô,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cô
đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc ngôi nhà này dành cho ai.
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
* Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được
cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai
cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B
nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua
nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG.
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết kết hợp giữa tay và chân để thực hiện các động tác một cách chính xác.
- Khi bật trẻ không chạm vòng. Thích chơi trò chơi :thi đi nhanh .
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau .
Kỷ năng : Khi bật trẻ không chạm vòng. Thích chơi trò chơi :thi đi nhanh .
Giáo dục: Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau
2. Chuẩn bị: Trống lắc , sân thoáng sạch .
- 6 vòng tròn có đường kính 0,5m cho mỗi đội.
Tích hợp: Môn: Toán
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu Hoạt động :
Trò chuyện: Cô cùng trẻ nói về các loại bóng to, nhỏ, bóng su, bóng nhựa, hình dạng của những
quả bóng. Vì sao bóng lăn được, bóng nẩy lên được.
* Hoạt động trọng tâm:
1. Khởi động: Cô mở nhạc cho trẻ dậm chân và đi khởi động theo đội hình vòng tròn, đội
hình hàng ngang.
2. Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung :
- Cơ tay vai : Tay dang ngang –tay đưa ra phía trước- tay dang ngang- Tay thả xuôi.
- Tay bụng lườn : Hai tay chống hông – quay sang phải –quay sang trái
- Cơ chân : Một chân trụ- đứng đưa chân ra phía trước –đưa chân ra phía sau –đưa sang
ngang- hạ chân xuống,đổi chân.
b. Vận động cơ bản :
- Cho trẻ hát đi vòng tròn chia thành hai hàng dọc .
- Để cho cơ thể chúng ta được khỏe mạnh ,vóc dáng được cân đối .
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con : Bật liên tục vào vòng.
- Lần một cô làm mẫu
- Lần hai cô vừa làm vừa giới thiệu và giải thích cách làm .( Khi bật chân không chạm vào vòng).
- Cô cho cả lớp cùng làm .( Hướng dẫn sửa sai )
- Thi đua tổ ,nhóm ,cá nhân .
c.Trò chơi vận động : Thi đi nhanh.
- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc ,giới thiệu tên trò chơi và cách chơi .
- Cho từng đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát .Khi có hiệu lệnh của cô trẻ xuất phát thi đua xem bạn
nào nhanh.Sau đó cô cho cả lớp đi lại .
* Kết thúc hoạt động : trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp .
Tiết 2: Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
BÀI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẠN NHẬN RA TÔI?
1/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức : Trẻ phân biệt những đặc điểm khác nhau với các bạn: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tính, sở
thích, khả năng hoạt động
Kỷ năng: Trẻ biết yêu quí bản thân, biết chấp nhận những đặc điểm riêng của bạn.
Giáo dục: Mạnh dạn, tự tin khi nói về những suy nghĩ, ý thích của bản thân, tôn trọng ý kiến của bạn
khác
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng, phương tiện, gương soi, giấy vẽ, chì màu, ảnh của trẻ, thẻ chơi của mỗi trẻ, bài
hát về ngày sinh nhật.
Tích hợp: Môn: Hát, toán.
3/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chuyện
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động:
- Hát em thêm một tuổi.
* Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ soi mình trong gương và nhận xét:
- Ai đang ở trong gương? Tại sao tất cả chúng ta đều nhận ra bạn? ( bạn có những đặc điểm gì để
mọi người đều biết bạn).
- Các con có gì khác với bạn: Họ tên, ngày sinh nhật, sở thích?
- Con thích làm gì? Thích món ăn gì? Thích được đi chơi đâu nhất?
- Tại sao mỗi người lại có ý thích khác nhau?
- Có nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình không? Vì sao lại không nên bắt các bạn làm theo ý
thích của mình.
- Cho trẻ kể về ngày sinh nhật của mình.
- Cho trẻ nhận xét về tấm hình của mình và cả bạn sau khi xem.
- Trẻ vẽ chân dung của mình để tặng bạn, làm album lớp.
* Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ mang hình vẽ của mình để tặng cho bạn.
- Cho trẻ nghe hát “ Chúc mừng sinh nhật”.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân
vai
“Mẹ con”
“Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng.
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
Đồ dùng cá nhân.
.
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng
vai mẹ, vai con,chức năng, thái
độ quan hệ giữa mẹ với con, sự
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh
nhân,sự giao tiếp giữa nhân viên
bán hàng và người mua.
Góc xây
dựng
xây nhà
bé, xếp
hình bạn
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để xây dựng
ngôi nhà của trẻ,
có đường đi,
cổng ra vào,sắp
xếp theo bố cục
mà trẻ nghĩ ra.
Từ nhũng miếng
xốp trẻ xếp được
hình người.
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1
bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ
sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ
cùng hợp tác với nhau để xây nên
ngôi nhà, có lối đi vào nhà, có
cổng, hàng rào, có bồn hoa, có
cây xanh Một nhóm khác từ
những hình chữ nhật, hình
vuông, tam giác, xếp được hình
bé, bé và bạn
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc
thiên nhiên chơi với nước: chơi
chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để
làm ra bức tranh
về bé, về bạn.
Hát tự nhiên,
đúng nhịp theo
chủ đề.
Giấy màu, hồ dán,
kéo, đất nặn, bảng
con. Đàn gỗ, trống
lắc, phách gõ.
Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé,
dán, nặn để làm ra bức tranh về
bé, về bạn. Hát tự nhiên, đúng
nhịp theo chủ đề.
Góc học
tập và
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
Sưu tầm một số hình
ảnh các giác quan từ
Cô cho trẻ về góc học tập, sách
,cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu bản
sách
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album. Biết
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
trong họa báo.Kéo
hồ dán Sách về bản
thân bé.
.
thân trẻ cho bạn nghe. Cùng nhau
hợp tác cắt dán để làm thành một
album của lớp
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Thơ – Quỳnh còn nói chuyện.
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ mang dép đi trong lớp.
- Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần, trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi
nhà bạn nào?
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Tạo hình
BÀI: VỄ CHÂN DUNG CỦA TÔI .
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ được chân dung của mình .
- Dùng những đường nét cơ bản như : nét thẳng ,nét xiên ,nét cong ,để vẽ bố trí hợp lý : Mắt, mũi , miệng
,tóc….hài hòa .
- Biết miêu tả khuôn mặt của mình ,cũng như của bạn .
2/ Chuẩn bị: Máy ,băng nhạc ,bài hát ,
- Tranh vẽ về chân dung của các bạn năm trước .
- Vở tạo hình ,bút chì đen ,chì màu.
3/ Phương pháp: Trực quan thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu hoạt động :
- Hát : “ Em là hoa hồng nhỏ”.
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô cho trẻ xem các bức tranh mà các bạn năm ngoái vẽ về mình.
*Trẻ đàm thoại :
- Về những người bạn trong lớp mà trẻ thích như : Khuôn mặt ,mái tóc ,mắt ,mũi ,miệng ,quần
áo, tính tình.
- Cho trẻ tự miêu tả về chân dung của mình …
- Nói cách vẽ .Trẻ muốn vẽ chân dung của mình để tặng cho bạn nào trong lớp .
*Trẻ thực hiện :
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ. Nhắc nhở trẻ vẽ phải hợp lý .
- Theo dõi trẻ vẽ yếu.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi ,cách cầm bút
- Mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp vẽ .
* Nhận xét sản phẩm .
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn ,của mình .
- Gợi ý xem trẻ muốn tặng bạn nào ? Cho hai trẻ lên tặng với nhau .
- Trưng bày sản phẩm , cho cả lớp tham quan .
* Kết thúc hoạt động :
Hát : tìm bạn thân .
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân
vai
“Mẹ con”
“Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng.
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
Đồ dùng cá nhân.
.
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng
vai mẹ, vai con,chức năng, thái
độ quan hệ giữa mẹ với con, sự
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh
nhân,sự giao tiếp giữa nhân
viên bán hàng và người mua.
Góc xây
dựng
xây nhà
bé, xếp
hình bạn
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để xây dựng
ngôi nhà của trẻ,
có đường đi,
cổng ra vào,sắp
xếp theo bố cục
mà trẻ nghĩ ra.
Từ nhũng miếng
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra
1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác với
nhau để xây nên ngôi nhà, có
lối đi vào nhà, có cổng, hàng
rào, có bồn hoa, có cây xanh
Một nhóm khác từ những hình
chữ nhật, hình vuông, tam giác,
xốp trẻ xếp được
hình người.
xếp được hình bé, bé và bạn
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở
góc thiên nhiên chơi với nước:
chơi chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để
làm ra bức tranh
về bé, về bạn.
Hát tự nhiên,
đúng nhịp theo
chủ đề.
Giấy màu, hồ dán,
kéo, đất nặn, bảng
con. Đàn gỗ, trống
lắc, phách gõ.
Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để làm ra bức
tranh về bé, về bạn. Hát tự
nhiên, đúng nhịp theo chủ đề.
Góc học
tập và
sách
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album. Biết
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
Sưu tầm một số hình
ảnh các giác quan từ
trong họa báo.Kéo
hồ dán Sách về bản
thân bé.
.
Cô cho trẻ về góc học tập,
sách ,cô gợi ý để trẻ tự giới
thiệu bản thân trẻ cho bạn nghe.
Cùng nhau hợp tác cắt dán để
làm thành một album của
lớp
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Tài - Tín còn nói chuyện.
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ mang dép đi trong lớp.
- Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần, trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi
nhà bạn nào?
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: ÂM NHẠC
BÀI: EM LÀ HOA HỒNG NHỎ
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích hát , thuộc bài hát , hát diễn cảm.
- Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc.
- Hát nghe : Ru em.Dân ca Xê-đăng.
- Thích vận động theo nhạc .
2/ Chuẩn bị: Máy ,băng nhạc ,bài hát , theo chủ đề bản thân.
- Phách gõ , trống lắc.
3/ Phương pháp: Dùng lời ,sửa sai
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu hoạt động :
Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Ngón tay.”
* Hoạt động trọng tâm
- Cô cho cả lớp cùng trò chuyện với cô về chủ đề bản thân.
- Cho cả lớp hát : “ Em là hoa hồng nhỏ”,luân phiên giữa các tổ ,nhóm.
- Cô cùng trẻ hát làm động tác minh họa .
- Cho cả lớp gõ đệm theo nhịp .
- Thi đua nhóm ,bạn trai, bạn gái.
* Nghe hát: “ Ru em” Dân ca xê đăng.
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe .
- Cô cùng trẻ cùng kết hợp làm động tác minh họa.
* Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát .
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cho trẻ hát lại bài : “ Em là hoa hồng nhỏ”.
* Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ đọc thơ “ Xòe tay”.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân
vai
“Mẹ con”
“Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng.
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
Đồ dùng cá nhân.
.
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai
mẹ, vai con,chức năng, thái độ quan
hệ giữa mẹ với con, sự giao tiếp
giữa bác sĩ và bệnh nhân,sự giao
tiếp giữa nhân viên bán hàng và
người mua.
Góc xây xây nhà Trẻ dùng các Các vật liệu xây Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1
dựng
bé, xếp
hình bạn
khối gỗ, gạch,
xốp để xây dựng
ngôi nhà của trẻ,
có đường đi,
cổng ra vào,sắp
xếp theo bố cục
mà trẻ nghĩ ra.
Từ nhũng miếng
xốp trẻ xếp được
hình người.
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa
bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư
thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng
hợp tác với nhau để xây nên ngôi
nhà, có lối đi vào nhà, có cổng,
hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh
Một nhóm khác từ những hình chữ
nhật, hình vuông, tam giác, xếp
được hình bé, bé và bạn
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc
thiên nhiên chơi với nước: chơi
chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để
làm ra bức tranh
về bé, về bạn.
Hát tự nhiên,
đúng nhịp theo
chủ đề.
Giấy màu, hồ dán,
kéo, đất nặn, bảng
con. Đàn gỗ, trống
lắc, phách gõ.
Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé,
dán, nặn để làm ra bức tranh về bé,
về bạn. Hát tự nhiên, đúng nhịp
theo chủ đề.
Góc học
tập và
sách
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album. Biết
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
Sưu tầm một số hình
ảnh các giác quan từ
trong họa báo.Kéo
hồ dán Sách về bản
thân bé.
.
Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô
gợi ý để trẻ tự giới thiệu bản thân
trẻ cho bạn nghe. Cùng nhau hợp
tác cắt dán để làm thành một album
của lớp
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Ly – Nhất còn nói chuyện.
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ mang dép đi trong lớp.
- Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần, trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi
nhà bạn nào?
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
BÀI: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI SÁU .NHẬN BIẾT SỐ 6.
1/Mục đích yêu cầu:
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi sáu .Nhận biết số 6.
- Đếm xem nhóm bạn nào nhiều hơn .
- Trò chơi :Hãy xếp đúng thứ tự
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và ham thích học toán.
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô : 6 khăn mặt , 6 bàn chải đánh răng ,6 ống kem đánh răng ,chữ số từ 1- 6
- Đồ dùng của trẻ giống cô.Vở bé làm quen với toán ,bút chì đen, chì màu.
3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu hoạt động :
Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Ngón tay.”
* Hoạt động trọng tâm
* Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
- Các con vừa hát bài gì?
- Trên bàn tay con có mấy ngón tay .
- Cho lớp ,tổ ,nhóm ,đếm.
- Thế trên bàn chân con có bao nhiêu ngón ?
- Cho cá nhân thi đua đếm .
* Nhận biết nhóm có 6 đối tượng,đếm đến 6,nhận biết sô 6.
- Cô cho trẻ 6 khăn mặt .
- Cô cho trẻ đếm 6 bàn chải đánh răng ,so sánh hai nhóm này với nhau .
- Muốn hai nhóm này bằng nhau phải làm sao?
- Cô cho trẻ đếm 5 ống kem đánh răng ? Muốn cho các nhóm này bằng nhau phải làm thế nào?
- Bây giờ các nhóm này như thế nào ? bằng nhau chưa? Mỗi nhóm là bao nhiêu?
- Cho thi đua nhóm ,tổ ,bạn trai ,bạn gái ,đếm .
* Luyện tập:
- Cho trẻ xếp nhanh các đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp theo ý trẻ theo đúng số lượng là 6.Gắn số tương ứng 6.
- Cho trẻ sử dụng bé làm quen với toán.
*Trò chơi:
- Hãy xếp đúng thứ tự. Cô giải thích cách chơi và luật chơi .Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ hát : “Năm ngón tay ngoan”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GÓC DUNG
Góc phân
vai
“Mẹ con”
“Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng.
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
Đồ dùng cá nhân.
.
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng
vai mẹ, vai con,chức năng, thái
độ quan hệ giữa mẹ với con, sự
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh
nhân,sự giao tiếp giữa nhân viên
bán hàng và người mua.
Góc xây
dựng
xây nhà
bé, xếp
hình bạn
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để xây dựng
ngôi nhà của trẻ,
có đường đi,
cổng ra vào,sắp
xếp theo bố cục
mà trẻ nghĩ ra.
Từ nhũng miếng
xốp trẻ xếp được
hình người.
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1
bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ
sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ
cùng hợp tác với nhau để xây nên
ngôi nhà, có lối đi vào nhà, có
cổng, hàng rào, có bồn hoa, có
cây xanh Một nhóm khác từ
những hình chữ nhật, hình
vuông, tam giác, xếp được hình
bé, bé và bạn
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc
thiên nhiên chơi với nước: chơi
chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để
làm ra bức tranh
về bé, về bạn.
Hát tự nhiên,
đúng nhịp theo
chủ đề.
Giấy màu, hồ dán,
kéo, đất nặn, bảng
con. Đàn gỗ, trống
lắc, phách gõ.
Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé,
dán, nặn để làm ra bức tranh về
bé, về bạn. Hát tự nhiên, đúng
nhịp theo chủ đề.
Góc học
tập và
sách
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album. Biết
Sưu tầm một số hình
ảnh các giác quan từ
trong họa báo.Kéo
hồ dán Sách về bản
thân bé.
.
Cô cho trẻ về góc học tập, sách
,cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu bản
thân trẻ cho bạn nghe. Cùng nhau
hợp tác cắt dán để làm thành một
album của lớp
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Trinh- Sự còn nói chuyện.
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ mang dép đi trong lớp.
- Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ những ngày nghĩ cuối tuần, trẻ được bố, mẹ dẫn đi chơi
nhà bạn nào?
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học.
BÀI: ĐÔI TAI XẤU XÍ
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích nghe câu chuyện ,hiểu được nội dung chuyện .
- Trẻ kể chuyện qua rối tay .
- Qua trò chơi trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái trẻ đã học .
2/ Chuẩn bị: Băng kể chuyện ,máy catset .
- Rối tay: Thỏ Nâu. Thỏ Xám. Thỏ Bông. Thỏ Bố.
- Thẻ từ : Thỏ nâu, Thỏ xám, Thỏ Bông, Thỏ bố .
3/ Phương pháp Đàm thoại ,trực quan ,thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu hoạt động :
Cô cho trẻ nghe câu chuyện qua băng ,kết hợp
rối tay .hỏi trẻ câu chuyện gì ?
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô kể chuyện theo rối( diễn cảm ).
- Giảng nội dung : Có một chú Thỏ Nâu ít tham gia đi chơi với các bạn thỏ khác, chỉ vì Thỏ Nâu
rất xấu hổ vì đôi tai của mình quá xấu, nhưng vì nhờ đôi tai xấu xí đó mà Thỏ Nâu đã đưa các bạn
về được đến nhà.
* Đàm thoại :
- Vừa rồi cô cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có ai ?
- Cứ mỗi lần soi gương thì Thỏ Nâu thấy gì?
- Bố Thỏ Nâu đã nói gì với Thỏ?
- Tâm trạng của Thỏ Nâu như thế nào?
- Một buổi chiều Thỏ Nâu đã đi chơi với các bạn ở đâu?
- Mãi chơi nên các chú Thỏ như thế nào?
- Nhờ gì mà Thỏ Nâu lại nghe được tiếng gọi của bố?
- Cuối cùng các chú Thỏ có về được đến nhà không?
- Từ đó Thỏ Nâu cảm thấy đôi tai của mình như thế nào?
- Các con sẽ đặt tên câu chuyện là gì?
+ Cho trẻ thi đua kể chuyện bằng rối tay.
*Trò chơi:
- Gắn từ vào tranh .
- Tìm chữ cái còn thiếu trong từ.
* Kết thúc hoạt động : Cho trẻ hát : “ Em là hoa hồng nhỏ”.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân
vai
“Mẹ con”
“Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng.
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
Đồ dùng cá nhân.
.
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng
vai mẹ, vai con,chức năng, thái
độ quan hệ giữa mẹ với con, sự
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh
nhân,sự giao tiếp giữa nhân
viên bán hàng và người mua.
Góc xây
dựng
xây nhà
bé, xếp
hình bạn
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để xây dựng
ngôi nhà của trẻ,
có đường đi,
cổng ra vào,sắp
xếp theo bố cục
mà trẻ nghĩ ra.
Từ nhũng miếng
xốp trẻ xếp được
hình người.
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra
1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác với
nhau để xây nên ngôi nhà, có
lối đi vào nhà, có cổng, hàng
rào, có bồn hoa, có cây xanh
Một nhóm khác từ những hình
chữ nhật, hình vuông, tam giác,
xếp được hình bé, bé và bạn
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở
góc thiên nhiên chơi với nước:
chơi chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để
làm ra bức tranh
về bé, về bạn.
Hát tự nhiên,
đúng nhịp theo
chủ đề.
Giấy màu, hồ dán,
kéo, đất nặn, bảng
con. Đàn gỗ, trống
lắc, phách gõ.
Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ,
xé, dán, nặn để làm ra bức
tranh về bé, về bạn. Hát tự
nhiên, đúng nhịp theo chủ đề.
Góc học
tập và
sách
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album. Biết
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
Sưu tầm một số hình
ảnh các giác quan từ
trong họa báo.Kéo
hồ dán Sách về bản
thân bé.
.
Cô cho trẻ về góc học tập,
sách ,cô gợi ý để trẻ tự giới
thiệu bản thân trẻ cho bạn nghe.
Cùng nhau hợp tác cắt dán để
làm thành một album của
lớp
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Đoan - Phúc còn nói chuyện.
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ CỦA BÉ
Ngày thực hiện : 05/10 đến 09/10 /2009
MẠNG NỘI DUNG
CƠ THỂ CỦA BÉ
Các bộ phận Các giác quan
cơ thể
-Cơ thể của tôi do nhiều cơ quan hợp
thành.
-Mỗi bộ phận đều rất quan trọng và
không thể thiếu chúng giúp tôi cử động
di chuyển …
-Hàng ngày tôi làm được nhiều việc ở
trường và ở nhà.
-Cơ thể có khỏe mạnh và ốm đau, cách
giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn cơ thể khỏe
mạnh.
-Tôi yêu quí và tự hào về cơ thể của
mình.
.
-Phân biệt 5 giác quan trên cơ thể.
-Phân biệt tác dụng và các chức năng
của các giác quan.
-Luyện tập các giác quan và phối hợp
các giác quan để nhận biết và phân
biệt đồ vật .
- Giữ gìn và bảo vệ các giác quan.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trò chuyện tìm hiểu về hoạt động của các bộ
phận cơ thể và các chức năng của giác quan.
- Trò chơi trải nghiệm, phân biệt các bộ phận cơ
thể, các giác quan và các chức năng của chúng.
Trò chơi “bàn tay, bàn chân của bé”, “đến các bộ
phận trên cơ thể của bé”.
- Trò chuyện và nhận biết lợi ích của bốn nhóm
thực phẩm với sức khỏe cơ thể.
- Tách một nhóm thành hai nhóm với só lượng
không bằng nhau và bằng nhau.
- Nhận dạng tên gọi khối cầu, khối trụ trong các
đồ chơi.
- Luyện tập xác định vị trí đồ vật. Ghép cặp
những đối tượng có liên quan.
- Chơi trò chơi phân biệt “tay phải, tay trái”, “ai
nhanh”, “thi xem ai nói nhanh”.
- Cắt dán những hình ảnh biểu thị
hoạt động chức năng của chân tay
và các giác quan.
- Xếp hình “tôi tập thể dục”, vẽ
những bộ phận và các giác quan
còn thiếu trang trí khuôn mặt.
Nặng hình bé trai bé gái.
- Hát bài “đường và chân”, “năm
ngón tay ngoan”.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
CƠ THỂ CỦA
BÉ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- Nghe đọc, kể chuyện
“tay phải, tay trái”, Trò
chơi tổ chức sinh nhật.
Kể chuyện nối tiếp và
kể theo tranh.
- Nhận dạng và phát
âm các chữ cái a, ă, â
có trong tên bạn, tên
các giác quan
- Trò chơi nhận biết qua
tranh một số biểu hiện
khi bị ốm.
- Luyện tập kỹ năng
chăm sóc cơ thể.
- Tập phối hợp các vận
động cơ bản: Tập nhảy
lên cao và bắt bóng.
- Trò chơi vận động “Ai
đứng cạnh tôi”.
Thể hiện tình cảm
hành động phù hợp qua
trò chơi ĐVTCĐ “xây
dựng “, “may mặc”,
“phòng khám bệnh”.
- Thực hiện những qui
định, nề nếp, nội qui
sinh hoạt chung.
- Tập tự mặc áo, tự đi
giày, tự chải tóc.
- Nhận biết và phân
biệt đượcnhững cảm
xúc
III. Các hoạt động trong tuần :
Mục đích yêu cầu :
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. Gợi ý
với bố mẹ nen đua trẻ đi chơi công viên khi có thời gian rãnh rỗi.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ, muốn cho cơ thể được khỏe mạnh thì trẻ phải làm gì? ( Tập thể
dục, ăn uống điều độ )
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01 Đón trẻ
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe,
vệ sinh thân thể của trẻ. Gợi ý với bố mẹ nên đua trẻ đi chơi công viên
khi có thời gian rãnh rỗi.
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ hai
- Dạo chơi và quan sát thời tiết. - Chơi vận động: Thi đi nhanh.
- Hát: Khuôn mặt cười.
Thứ ba - Cho trẻ đi và quan sát mọi vật xung quanh trẻ, trẻ tự nhận xét.
Thứ tư
- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. - Trò chơi “ Ai
đứng cạnh tôi”
Thứ
năm
- Cho trẻ đi dạo chơi sau đó đứng thành vòng tròn chia ra hai đội chơi “
Truyền tin
Thứ sáu
- Thi ai viết nhanh, đúng chữ o ,ô ,ơ. - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi
ngoài trời.
03
Hoạt
động có
chủ
đích
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ, muốn cho cơ thể được khỏe mạnh
thì trẻ phải làm gì? ( Tập thể dục, ăn uống điều độ )
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình
Thứ hai
TDKN :Tôi là vận động viên thể thao
Khám phá khoa học : phân biệt các bộ phận các chức năng hoạt động
chính.
Thứ ba Tạo hình : Nặn bé và bạn tập thể dục.
Thứ tư
Âm nhạc : Hát và vận động: Bé quét nhà
Trò chơi : Ai ra ngoài
Nghe hát : Năm ngón tay ngoan
Tnăm LQVT: Đoán xem tôi là số mấy?.
Thứ sáu Kể chuyện: Giấc mơ kỳ lạ.
04
Hoạt
động
góc
Đóng vai: “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng thực phẩm”.
Xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí của bé.
Góc sách: Sưu tầm hình ảnh các giác quan từ trong họa báo để làm một
tập album. Xem tranh truyện, hình ảnh về các bạn, bản thân trẻ.
Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi.
Nghệ thuật: Hát ,múa những bài hát về chủ đề bản thân
Tạo hình: Làm đồ chơi tặng bạn, vẽ chân dung mình chân dung bạn.
Xé dán tạo khuôn mặt với nhiều trạng thài khác nhau.
05
Vệ sinh
và trả
trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về
chào cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : CƠ THỂ CỦA BÉ
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. Gợi ý với
bố mẹ nen đua trẻ đi chơi công viên khi có thời gian rãnh rỗi.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ, muốn cho cơ thể được khỏe mạnh thì trẻ phải làm gì? ( Tập thể
dục, ăn uống điều độ )
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
b.Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô cho trẻ biết có hai ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu hiệu nào đó
(Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cô nói: “Trời mưa”Kèm theo
hiệu lệnh lắc xắc xô,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cô
đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc ngôi nhà này dành cho ai.
c.Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
* Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được
cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai
cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B
nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua
nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.
d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI: NHẢY LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG.
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ tập đúng động tác, biết phối hợp giữa tay và chân nhịp nhàng khi thực hiện hoạt động
tung bóng và bắt bóng
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau .
Kỷ năng : Khi bật trẻ không chạm vòng. Thích chơi trò chơi :thi đi nhanh .
Giáo dục: Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi với nhau
2. Chuẩn bị: Trống lắc , sân thoáng sạch .
- Bóng nhựa cho mỗi trẻ
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
*Mở đầu Hoạt động :
Trò chuyện: Cô cùng trẻ nói về các loại bóng to, nhỏ, bóng su, bóng nhựa, hình dạng của những
quả bóng. Vì sao bóng lăn được, bóng nẩy lên được.
* Hoạt động trọng tâm:
1.Khởi động : Cô mở nhạc bài:” Năm ngón tay ngoan” Trẻ dậm chân khởi động theo bài
hát.
2.Trọng động :
* Bài tập phát triển chung : Trẻ nghe nhạc “ Năm ngón tay ngoan”và tập động tác theo thể dục
theo nhip điệu.
* Vận động cơ bản :
- Cho trẻ hát đi vòng tròn chia thành hai hàng dọc .
- Để cho cơ thể chúng ta được khỏe mạnh ,vóc dáng được cân đối .
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con :Tập nhảy lên cao và bắt bóng
- Lần một cô làm mẫu
- Lần hai cô vừa làm vừa giới thiệu và giải thích cách làm .
- Cô cho cả lớp cùng làm .( Hướng dẫn sửa sai )
- Thi đua tổ ,nhóm ,cá nhân .
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh sẽ được thưởng.
- Chia 2 nhóm chơi vừa đi vừa tung bóng và bắt bóng, sau đó bỏ bóng vào rỗ, đếm kết quả xem
đội nào nhanh.
3.Hồi tĩnh: Mở nhạc không lời trẻ nhẹ nhàng vẫy cánh tay vào lớp
Tiết 2: Môn: THMTXQ
BÀI: PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH.
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phân biệt được cơ thể gồm các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu bất kỳ
một bộ phận nào trong cơ thể.
- Phân biệt được chức năng các bộ phận, các hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan .
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể .Biết yêu quí và tự hào về cơ thể của mình.
2/ Chuẩn bị: Tranh vẽ cơ thể con người.
- Bài thơ xòe tay, bài hát,“ cái mũi”,“ ồ sao bé không lắc”
- Tranh lắp ghép cơ thể con người.
3/ Phương pháp :Đàm thoại ,trực quan.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động:
Cô cho trẻ hát bài “ồ sao bé không lắc”.
* Hoạt động trọng tâm :
- Vừa rồi cô cùng con hát về cơ thể của con người.
- Cô có bức tranh vẽ về cơ thể con người, các con xem đây là những bộ phận nào
trên cơ thể của chúng ta?
- Đây là gì ?( Cho trẻ chỉ ra 5 giác quan, thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác, xúc giác. )
- Mỗi bộ phận có chức năng gì?
- Vì sao chúng ta luôn luôn phải giữ gìn và làm vệ sinh hàng ngày các bộ
phận trên cơ thể?
- Nếu trên cơ thể của chúng ta mất đi một bộ phận thì sẽ như thế nào?
- Cho trẻ đọc thơ, “xòe tay”.
- Dặn trẻ muốn cho cơ thể được khỏe mạnh và mau lớn,phải ăn uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng ,tập thể dục hàng ngày, và giữ gìn vệ sinh cơ thể.
* Trò chơi: Cắt dán các hình ảnh biểu thị các hoạt động của tay, chân, mặt ,mũi.
- Cô chia hai nhóm trẻ cùng chơi ,thi đua xem tổ nào làm nhanh nhất.
* Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ hát : “ Cái mũi”.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân
vai
Gia
đình”“
Phòng
khám
bệnh”
“Cửa
hàng thực
phẩm”
Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với
nhau, hòa thuận
trong khi chơi.
Thể hiện sự hiểu
biết của trẻ về
vai làm mẹ, làm
con; đóng vai
bác sĩ; đóng vai
nhân viên bán
hàng, biết cách
giới thiệu những
món ăn có giá trị
dinh dưỡng
Chọn vai “Mẹ con”
Dụng cụ y tế:
Thuốc, ống tiêm,
ống nghe, sổ khám,
áo quần bác sĩ, y tá,
rau, củ, quả
.
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng
vai mẹ, vai con,chức năng, thái
độ quan hệ giữa mẹ với con, sự
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh
nhân,sự giao tiếp giữa nhân
viên bán hàng và người mua.
Người bán trao đổi với khách
hàng mua những thức ăn tươi,
ngon, hợp với khẩu vị của từng
người trong nhà.
Góc xây
dựng
xây khu
công viên
vui chơi
giải trí.
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để khu công
viên vui chơi
giải trí, có
đường đi, cổng
ra vào, có cầu
tuột, bập
bênh sắp xếp
theo bố cục mà
trẻ nghĩ ra. .
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp ráp,
cây xanh, hoa, xích
đu, cầu tuột, bập
bênh.
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra
1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác với
nhau để xây khu công viên vui
chơi giải trí, có lối đi vào nhà,
có cổng, hàng rào, có bồn hoa,
có cây xanh Nhóm khác lắp
ráp các đồ chơi, cầu tuột, bập
bênh,đu quay để tạo thành
công viên vui chơi giải trí
Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở
góc thiên nhiên chơi với nước:
chơi chìm nổi, vì sao?
Góc nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cách
cầm các dụng cụ
âm nhạc để gõ
nhịp theo bài
hát.
Đàn gỗ, trống lắc,
phách gõ, băng
nhạc, bài hát chủ đề
bản thân.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô
hướng dẫn cho trẻ tự thực hành
hai bạn cầm dây đo, các bạn
đọc kết quả, một bạn viết kết
quả.
Góc học
tập và
sách
Trẻ biết chọn
lựa để ghép các
giác quan lại
cho phù hợp cắt
và dán thành
một album.Biết
giới thiệu bản
thân mình qua
hình chụp.
: Sưu tầm một số
hình ảnh các giác
quan từ trong họa
báo. Kéo hồ dán
Sách về bản thân bé.
.
.
Cô cho trẻ về góc học tập, tạo
hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ
chơi tặng bạn, tô màu, xé dán
các trạng thái khác nhau của
khuôn mặt. Cùng nhau cắt dán
các giác quan ghép lại làm
album của lớp.
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: