Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập nhóm "Các hình thức phỏng vấn trong tuyển dụng" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.61 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chủ đề:


Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV:
Châu Thị Lệ Duyên 1. Võ Minh Nhựt
0854010191
2. Lê Thị Mỹ Nữ 0854010193
3. Nguyễn Mỹ Phương 0854010211
4. Nguyễn Thị
Hằng Ny 0854010197 5. Nguyễn
Thị Huỳnh Nga 0854010149

PHỎNG VẤN:
Phỏng vấn là khâu quan trọng nhất và được áp dụng rộng rãi để làm sáng
tỏ về ứng viên trong quá trình tuyển chọn. phỏng vấn cho phép tìm hiểu và
đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như tướng mạo, tác phong, tính
tình, khả năng hòa đồng, mức độ đấng tin cậy, v.v… mà các chứng chỉ tốt
nghiệp, các bài trắc nghiệm không thể đánh giá được hoặc không thể đánh
giá một cách rỏ ràng. Thông thường trong quá trình phỏng vấn, doanh
nghiệp và ứng viên muốn tìm hiểu những điều trong bảng thể hiện những
điều ứng viên và doanh nghiệp muốn tìm hiểu thông qua phỏng vấn:
Doanh nghiệp Ứng viên
Lương bổng
Đề bạt
Các cơ hội phát triển
Thách thức tìm năng
An toàn
Điều kiện làm viêc khác
Hiểu biết về công việc


Nhiệt tình, tận tâm trong công việc
Kỹ năng, năng khiếu
Động cơ, quá trình công tác
Tính tình, khả năng hòa đồng với
người khác
Các hạn chế
1. Các hình thức phỏng vấn
1.1 Phỏng vấn không chỉ dẫn
Hình thức phỏng vấn không chỉ dẫn là hình thức phỏng vấn kiểu nói
chuyện, không có bảng câu hỏi kèm theo.sau khi nghiên cứu bảng mô tả
công việc, bảng tiêu chuẩn công việc và hồ sơ của ứng viên, phỏng vấn sẽ
ghi lại những điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên, và những điểm chưa rỏ,
cần được làm sáng tỏ trong phỏng vấn. phỏng vấn viên có thể hỏi những câu
chung chung như: “hãy nói cho tôi biết kinh nghiệm của anh chị trong công
việc cũ”, “ hãy kể cho tôi nghe những người đồng nghiệp của anh (chị) trong
công việc cũ”. ứng viên được phép trình bài tự do, hầu như không bị gián
đoạn, ngắt quãng, phỏng vấn viên thường lắng nghe chăm chú không tranh
luận, ít thay đổi đề tài một cách đột ngột và thường khuyến khích ứng viên
nói thêm bằng những câu hỏi như:”thực ra sự việc như thế nào?”, “rồi sao
nữa”, “thế anh(chị) nghĩ gì về vấn đề đó?”, v.v… người phỏng vấn thường
căn cứ vào câu trả lời trước của ứng viên để đặt câu hỏi tiếp theo nên nội
Cần Thơ, 11/2010
dung các câu hỏi có thể thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. Phỏng vấn
viên có thể đặt ra những câu hỏi hoàn toàn khác nhau cho những ứng viên
khác nhau của cùng một công việc.
ĐẶC ĐIỂM:
• Hình thức này thường tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và
chính xác không cao do chịu ảnh hưởng tính chủ quan của người
phỏng vấn và thường áp dụng để phỏng vấn các ứng viên vào các
chức vụ cao trong các tổ chức doanh ngh


Anh(chị) sẽ làm gì nếu
trong lúc phục vụ, một hành khách sơ ý làm đổ ly nước trên tay
anh(chị) vào một hành khách khác?
• Anh chị sẽ nói gì khi khách hàng phàn nàn về chuyến bay quốc tế bị
chậm tới ba giờ?
Công việc càng đòi hỏi trách nhiệm cao và có tính thử thách cao, điều kiện
làm việc càng đa dạng thì các tình huống trong phỏng vấn càng phong phú.
Đặc biệt, do tính chất thử thách, phức tạp trong công việc của nhà quảng trị,
ứng viên vào các chức vụ giám đốc thường được yêu cầu giải quyết rất
nhiều tình huống nan giải trong điều kiện rất hạn hẹp về thời gian :
Tóm tắc mục đích và ứng dụng của các hình thức trắc nghiệm trong tuyển
chọn.
Hình thức trắc nghiệm Mục đích đánh giá
ứng dụng trong tuyển
chọn loại ứng viên nào
Trí thông minh.
Sự thông minh, khả
năng học vấn.
Quản trị gia, cán bộ
chuyên môn, kỹ thuật.
Các khả năng hiểu biết
đặc biệt(ngôn ngữ, toán
học, tư duy không gian,
v.v…)
Các năng khiếu đặc biệt
cần thiết cho các công
việc chuyên môn.
Các cán bộ chuyên môn
kỹ thuật.

Sự khéo léo Sự khéo léo tay chân
Công nhân kỹ thuật
trong các dây chuyền
lắp ráp điện tử, sữa
đồng hồ…
Trắc nghiệm về cá nhân
Xúc cảm, động cơ cá
nhân, tính tình, mức độ
tự tin, khả năng hòa
đồng với người khác,
trung thực, khí chất,
v.v…
Quản trị gia, cán bộ
chuyên môn, kỹ thuật,
thư ký, nhân viên bán
hàng, v.v …
Trắc nghiệm về sở thích
Lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp phù hợp
Phát triển nhgề nghiệp
1.4 phỏng vấn liên tục
Đây là hình thức phỏng vấn, trong đó, ứng viên bị nhiều người phỏng vấn
hỏi liên tục, riêng biệt và không chính thức. ứng viên thường không biết là
mình đang bị phỏng vấn, nên hành vi, cách nói năng dễ bọc lộ tính cách của
ứng viên một cách chân thực nhất. hình thức này cho kết quả đáng tin cậy so
với hình thức phỏng vấn thuần túy không chỉ đẩn.
1.5 phỏng vấn nhóm
Trong hình thức phỏng vấn nhóm, hội đồng phỏng vấn hoặc nhóm phỏng
vấn viên cùng hỏi ứng viên, cách thức thực hiện giống như một cuộc họp
báo. Trong phỏng vấn nhóm thường sẽ có nhiều câu hỏi sắc sảo, về nhiều

vấn đề khác nhau. Mỗi phỏng vấn viên đều được nghe nhiều câu trả lời của
ứng viên đối với các phỏng vấn viên khác. Do đó, các phỏng vấn viên có
điều kiện tìm hiểu và đánh giá ứng viên một cách chính xác hơn. Nhóm
phỏng vấn viên thường có nhiều quan điểm khác nhau trong việc đánh giá,
giải quyết vấn đề, do đó phỏng vấn nhóm thường có tính khách quan hơn.tuy
nhiên hình thức phỏng vấn nhóm có thể gây ra tâm lý căn thẳng thái quá với
ứng viên.để làm giảm bớt sự căng thẳng ấy, có thể áp dụng cách phỏng vấn
cùng lúc một nhóm ứng viên. Khi đó, hội đồng phỏng vấn sẽ đặt câu hỏi và
quan sát cách thức từng ứng viên tham gia thực hiện các câu trả lời.
1.6 phỏng vấn căng thẳng
Là hình thứ phỏng vấn làm cho ứng viên cảm thấy không được thoải mái,
bị căng thảng về tâm lý vì những câu hỏi đó có tính chất nặng nề, hoặc
những câu hỏi xoái mạnh vào những điểm yếu của ứng viên. Loại phỏng vấn
này được sử dụng nhằm đánh giá mức độ nhạy cảm tâm lý, lòng độ lượng
khoan dung, cách thức phản ứng, giải quyết vấn đề của ứng viên khi bị căng
thẳng trong công việc, tuy nhiên, nếu thực hiện hình thức phỏng vấn này
không khéo có thể dẫn tới tình trạng xúc phạm ứng viên quá đáng, hoặc gây
ra những sự giận dữ, xung đột không kiểm soát được. Do đó, trong những
trường hợp thật cần thiết theo yêu cầu của công việc và phỏng vấn viên phải
có nhiều kinh nghiệm mới nên thực hiện hình thức phỏng vấn này.
1.7 phỏng vấn qua điện thoại
Hiện nay phỏng vấn qua điện thoại là cách phổ biến nhằm sàn lọc các
ứng viên trước cuộc phỏng vấn đầu tiên. Cuộc phỏng vấn này có thể hẹn
trước hoặc không. Nếu ở thời điểm đó không thuận tiện bạn có thể cho
người ta biết và sắp xếp một cuộc hẹn vào lúc khác.
Trong lúc phỏng vấn qua điện thoại bạn có thể bị loại ngay nếu trả lời ấp
úng hay không khớp với CV mà bạn đã gửi. Nếu bạn có chất giọng hay hoặc
phản xạ nhanh trong cách trả lời sẽ dễ dàng ghi điểm đối với nhà tuyển
dụng.
Nếu cuộc phỏng vấn đã được hẹn trước bạn nên chuẩn bị tất cả các tài liệu

liên quan như tài liệu về công việc, CV mà bạn đã gửi cho nhà tuyển dụng,
tài liệu tham khảo. Bắt đầu cuộc phỏng vấn bạn nên xác nhận lại tên và chức
vụ của người phỏng vấn, nhớ rằng phải ghi chú lại. Thông tin này giúp bạn
không làm phật lòng người phỏng vấn khi bạn không có sự nhầm lẫn trong
quá trình phỏng vấn, mặc khác cũng để sử dụng khi viết thư cảm ơn sau
cuộc phỏng vấn. Vì thời gian ít nên bạn cần trả lời các câu hỏi ngắn gọn tập
trung và có thể tranh thủ hỏi nhà tuyển dụng thêm thông tin liên quan đến
công việc, công ty…

 
 

×