Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GAMN: lễ hội âm nhạc dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.04 KB, 5 trang )

Giáo án: giáo dục âm nhạc
Đề tài: Lễ hội âm nhạc dân gian.
Vận động theo tiết tấu phối hợp bài: cái bống.
Nội dung kết hợp:
Nghe hát bài: Cây trúc xinh.
Trò chơi âm nhạc: Cùng hát cùng chơi.

Chủ điểm : Quê hơng đất nớc.
Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Trang trờng MN Sao Mai (Z176)
Đối tợng: Trẻ mẫu giáo lớn.
Thời gian: 30 35 phút
ơ
************
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời, hiểu đợc nội dung và biết vận động
theo tiết tấu phối hợp bài hát cái bống.
Trẻ biết bài hát cây trúc xinh là làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, hiểu nội
dung và cảm nhận đợc giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát.
Củng cố các kiến thức và ôn lại một số bài hát đợc phổ nhạc từ lời đồng dao cho
trẻ.
2. Kỹ năng:
Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc và vận động đúng theo tiết tấu phối hợp theo bài hát
cái bống, có khả năng sáng tạo các vận động trên cơ thể theo tiết tấu phối hợp.
Rèn luyện khả năng chú ý và tai nghe âm nhạc cho trẻ.
Phát triển trí nhớ, khả năng phản ứng nhanh và kỹ năng hoạt động âm nhạc cho
trẻ thông qua trò chơi.
3. Thái độ:
Trẻ thích nghe hát, và hởng ứng cảm xúc khi nghe tác phẩm.
Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc và trò chơi.
Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi ngời và hình thành tình cảm với quê hơng đất nớc


cho trẻ.
II. chuẩn bị:
Giáo án điện tử có cài âm thanh, video.
Một số dụng cụ âm nhạc (phách tre, trống lắc, trống, xắc xô ) và vật liệu tạo
ra âm thanh (gáo dừa, sỏi, vỏ ngao, vỏ con chai chai, đồ chơi bằng gỗ, vỏ lon
bia, vỏ chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp bánh bằng sắt )
Đạo cụ của cô: áo tứ thân, nón quai thao, quang gánh, mẹt, sàng.
Đạo cụ của trẻ: xảo nhỏ (8 chiếc), quần áo dân gian.
III. Các b ớc tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động
của trẻ
1.Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cô chính đóng vai cô Tấm trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám.
Cô Tấm đang ngồi khóc khuất sau bụi trúc (trẻ không nhìn thấy).
Cô phụ cùng trẻ chơi chi chi chành chành chợt nghe thấy
tiếng khóc. Cô phụ hớng trẻ lắng nghe xem tiếng khóc ở đâu, và tìm
xem ai khóc ? Cô phụ gợi ý cho trẻ chào và hỏi thăm cô Tấm:
Cô phụ: chúng mình hỏi thăm xem vì sao cô Tấm lại khóc?
Cô Tấm: cô Tấm rất buồn vì cá bống yêu quý bị ngời ta bắt
mất rồi.
Cô phụ: Chúng mình phải làm sao để cô Tấm hết buồn bây
giờ? Hay chúng mình hát tặng cô Tấm một bài và mời cô Tấm hát
cùng các bạn cho vui nhé! (Cô phụ trao đổi nhỏ với trẻ cùng chọn bài
hát cái bống).
2. Hoạt động 2: Vận động theo tiết tấu phối hợp bài hát: cái
bống (Sáng tác: Phan Trần Bảng, lời ca dao):
Cô cùng trẻ ôn lại bài hát:
Lần 1: cô cho trẻ hát và làm điệu bộ minh hoạ bài hát theo
nhạc đệm.

Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+ Các bạn vừa hát bài hát gì mà hay thể nhỉ?
+ Các bạn có biết tác giả nào đã sáng tác bài hát này
không?
(Nếu trẻ hát sai lời hay giai điệu của bài hát thì cô sửa sai cho trẻ).
Cô dẫn dắt: Món quà của các bạn tặng cô Tấm thật là hay, cô
cũng có một món quà tặng các bạn. Chúng mình cùng xem đó là gì
nhé! (bản nhạc). Đây là bản nhạc của bài hát cái bống, nhìn vào
bản nhạc các bạn sẽ hát đợc đúng lời và giai điệu của bài hát. Bây
giờ cô và các bạn cùng hát thật đúng và thật hay bài hát này nhé!
Lần 2: cô cùng trẻ nhìn bản nhạc trên máy tính và hát bài hát
theo nhạc đệm.
Cô hỏi trẻ về nội dung và giai điệu của bài hát.
+ Bài hát cái Bống nói về ai?
+ Khi hát bài hát này, con cảm thấy nh thế nào?
Cô giảng giải:
+ Nội dung: Bài hát nói về một bạn nhỏ rất chăm chỉ,
ngoan ngoãn, biết giúp đỡ mẹ rất nhiều việc. Bạn nhỏ rất
đáng yêu nh cá bống của cô Tấm vậy, nên bố mẹ đã đặt tên
cho bạn là Bống.
+ GD: Để đợc mọi ngời yêu quý nh bạn Bống, chúng
mình cũng phải ngoan, chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ, cô giáo,
các bạn những công việc vừa sức.
+ Giai điệu của bài hát rất vui tơi, trong sáng.
Dạy trẻ vận động:
Cô hỏi trẻ: Với giai điệu nh vậy, để hát bài hát hay hơn các con

Cô phụ chơi
trò chơi cùng
trẻ.

Trẻ đặt câu
hỏi.
Trẻ nêu ý
kiến.
Trẻ hát và
minh hoạ theo
nhạc đệm.
Gọi 1-2 trẻ
trả lời.
Trẻ nêu ý
kiến.
Trẻ ngồi hát.
Gọi 2-3 trẻ
trả lời.
Mời 1-2 trẻ
nêu ý kiến.
Mời 1- 2 trẻ
thực hiện cách
vỗ.
Trẻ thực hiện
có thể kết hợp với hình thức vận động nào ?
Có nhiều hình thức vận động, nhng hôm nay chúng mình cùng
chọn vận động theo tiết tấu phối hợp nhé! Để vận động đợc đúng chúng
mình cùng vỗ tay theo tiết tấu phối hợp trớc nhé !
Cô gọi 1-2 trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp?
Cô hát và vỗ tay mẫu (không nhạc đệm). Cô hỏi trẻ: cô vừa
hát bài hát và vỗ tay theo tiết tấu gì?
Trẻ vỗ tiết tấu cùng cô: cả lớp, các bạn trai, các bạn gái, cá nhân.
(Cô sửa sai cho trẻ).
Trẻ hát và vỗ tay cùng cô :

Lần 1: (không có nhạc đệm).
(Cô sửa sai cho trẻ).
Lần 2: (không có nhạc đệm).
Trẻ biểu diễn :
Cô dẫn dắt :
Các bạn hát và vỗ tay rất đúng! Để bài hát hay hơn chúng mình
có thể biểu diễn với cái gì ?
Đặc biệt là trong lễ hội âm nhạc dân gian năm nay, nhà vua sẽ
ban thởng lớn cho những ai sáng tạo ra các dụng cụ âm nhạc mới. Cô
đã chuẩn bị rất nhiều nguyên liệu mà nghĩ mãi cha ra cách tạo ra âm
thanh từ các nguyên liệu này, các bạn có thể giúp cô không nào?
Nhà vua xuất hiện (trên máy tính)
+ Nhà vua hỏi cô Tấm về các đội chơi.
+ Cô Tấm giới thiệu với nhà vua: tha nhà vua, tham gia lễ
hội năm nay gồm có 3 đội chơi : Đội xóm Đông, đội xóm
Giữa và đội xóm Đoài.
+ Nhà vua khen ngợi trẻ và ban thởng các dụng cụ âm
nhạc, khuyến khích các đội biểu diễn thật hay.
Trẻ vận động với nhạc cụ và vận động sáng tạo:
Lần 1: Cả lớp hát và vận động với nhạc cụ (có nhạc đệm).
Cô hỏi trẻ: ngoài hình thức biểu diễn là vỗ tay và dùng nhạc
cụ, các con còn có thể nghĩ ra kiểu vận động nào khác theo tiết tấu
phối hợp để biểu diễn bài hát hay hơn không? (Sau khi trẻ nêu cô có
thể gợi ý một số hình thức vận động).
Lần 2: Các con hãy vận động theo cách riêng của mình nhé!.
Cô cho cả lớp vận động theo nhạc.
Lần 3: Mời nhóm trẻ lên biểu diễn (bạn gái đóng vai Bống
dùng xảo nhỏ để biểu diễn, bạn trai chọn dụng gõ đệm theo tiết tấu).
Lần 4: 1 đội hát, 1 đội dùng nhạc cụ, 1 đội vận động sáng tạo.
Nhà vua khen các bạn và chào tạm biệt, trớc khi đi nhà vua

tặng cho các bạn một món quà.
(Cho trẻ cất dụng cụ âm nhạc trớc khi mở món quà của nhà vua).
3. Hoạt động 3: nghe hát bài: cây trúc xinh(dân ca quan họ Bắc
Mời 1-2 trẻ
nêu ý kiến.
Trẻ ngồi vỗ
tay.
Mời 1-2trẻ
nêu.

Mời 2-3 trẻ
nêu các cách
tạo ra âm
thanh từ các
nguyên liệu.
Trẻ tham gia
vận động theo
sự điều khiển
của cô.
Mời một trẻ
nhận xét.

Trẻ đoán.
Trẻ ngồi
xem


Trẻ nêu ý
Ninh)
Không biết món quà của nhà vua tặng các bạn là gì nhỉ ? Đó là

một bộ phim, mời các bạn đón xem.
Lần 1: cho trẻ xem video. Cô hỏi trẻ về nội dung của đoạn
phim hỏi trẻ về tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung, giai điệu
của bài hát.
+ Trong phim nói về điều gì? (Tuỳ câu trả lời của trẻ ở câu
hỏi này cô có thể gợi ý thêm các câu hỏi sau).
+ Các bạn có biết cô ca sĩ hát bài hát gì không?
+ Bài hát thuộc làn điệu dân ca nào?
+ Cô giảng giải: Bài hát cây trúc xinh thuộc làn điệu
dân ca quan họ Bắc Ninh. Bài hát có giai điệu mềm mại, nhẹ
nhàng, tình cảm thể hiện vẻ thanh lịch của những liền anh và
vẻ đẹp dịu dàng, thớt tha của những liền chị miền quê quan
họ.
Liền anh thanh lịch đáng yêu
Liền chị yếm thắm là siêu lòng ngời.
Cô dẫn dắt: Và sau đây, mời các bạn cùng gặp gỡ liền chị
quan họ qua bài múa cây trúc xinh do cô Tấm biểu diễn nhé! Các
cô gái miền quê quan họ thờng dùng nón quai thao rất đẹp, vậy cô sẽ
múa cùng nón quai thao nhé!
Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc không có lời và xem cô chính múa.
(Phần cuối của bài múa cô khuyến khích trẻ hởng ứng, tham gia
múa cùng cô, sau đó cho trẻ ngồi xung quanh cô).
(Cô phụ chuẩn bị vị trí cho các nhóm chơi).
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Cùng hát cùng chơi.
Đến với lễ hội âm nhạc dân gian, ngoài đợc xem và tham gia
biểu diễn các bài hát dân ca, các bạn còn đợc hát các bài đồng dao và
chơi các trò chơi dân gian rất vui. Bây giờ cô Tấm mời các bạn cùng
tham gia trò chơi rất hấp dẫn: trò chơi Cùng hát cùng chơi.
Cách chơi:
Ba đội sẽ ngồi vào vị trí chơi của đội mình.

Trên màn hình có các dụng cụ âm nhạc dân gian hiện lên.
Mỗi dụng cụ âm nhạc sẽ đa chúng ta đến với các hình ảnh và lời ca
của một bài đồng dao rất hay. Các bạn trong từng đội sẽ cùng nhau
xem hình ảnh, nghe bài đồng dao. Sau đó các bạn sẽ có 5 giây để
thảo luận với nhau cùng tìm ra 1 bài hát tơng ứng với những hình ảnh
và lời ca đó. Sau 5 giây thảo luận đội nào nhanh tay lắc xắc xô trớc
sẽ đợc quyền trả lời trớc. Khi đã tìm đúng tên bài hát, cả đội sẽ cùng
nhau biểu diễn bài hát đó cho thật hay.
Luật chơi: Sau 5 giây, đội nào nhanh tay lắc xắc xô đầu tiên và
tìm đúng tên bài hát, hát đúng và chơi các trò chơi dân gian phù hợp
với bài hát, thì đội đó sẽ chiến thắng và giành đợc nhạc cụ âm nhạc
cho đội mình.
Trẻ hát và chơi theo 3 bài hát :
kiến.

Trẻ đứng ở
vị trí của đội
mình và cùng
tham gia trò
chơi.
Tập tầm vông (Nhạc : Lê Hữu Lộc, lời : đồng dao).
Bà còng đi chợ (Nhạc : Phạm Tuyên, lời : đồng dao).
Kéo ca lừa xẻ (Nhạc : Phạm Thị Sửu, lời ; đồng dao).
* Kết thúc: Cô công bố kết quả và tặng quà cho các đội chơi.

×