Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De va Đáp án Toán TS10 (4).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 3 trang )

THPT VÕ MINH ĐỨC
GIẢI MỘT SỐ ĐỀ TOÁN TUYỂN SINH 10
ĐỀ SỐ 5
(Thời gian : 120 phút)
Bài 1.
Cho các biểu thức P =
2
9x −
và Q =
3 . 3x x+ −
a) Tìm x để biểu thức P có nghĩa. Tìm x để biểu thức Q có nghĩa
b) Với giá trị nào của x thì P = Q
c) Với giá trị nào của x thì P có nghĩa còn Q không có nghĩa.
Bài 2.
Cho phương trình : 3x
2
+ mx + 12 = 0 (1)
a) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 1, rồi tìm nghiệm còn lại.
Bài 3.
Một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm
14km/h thì đến sớm hơn 2 giờ, nếu giảm vận tốc 4km/h thì đến muộn hơn 1 giờ. Tính vận
tốc dự định và thời gian dự định lúc đầu.
Bài 4.
Từ S ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AKD sao cho
BD // AC . Nối BK cắt AC tại I
a) Nêu cách dựng cát tuyến sao cho BD // AC
b) Chứng minh IC
2
= IK.IB
c) Cho góc


·
BAC
= 60
o
. Chứng minh cát tuyến AKD đi qua O.
GIẢI
Bài 1.
Cho các biểu thức P =
2
9x −
và Q =
3 . 3x x+ −
a) Tìm x để biểu thức P có nghĩa. Tìm x để biểu thức Q có nghĩa
Ta có : P =
2
9x −
có nghĩa khi và chỉ khi
2
9 0x − ≥
⇔ (x + 3)(x – 3) ≥ 0
(Áp dụng xét dấu của tích hai thừa số không âm khi chúng cùng dấu)
⇔ x ≤−3 hoặc x ≥ 3
Q =
3 . 3x x+ −
có nghĩa khi và chỉ khi
3 0 3
3
3 3
x x
x

x x
+ ≥ ≥ −
 
⇔ ⇔ ≥
 
− ≥ ≥
 
b) Với giá trị nào của x thì P = Q
Ta có : P = Q ⇔ x ≥ 3
c) Với giá trị nào của x thì P có nghĩa còn Q không có nghĩa.
Để P có nghĩa còn Q không có nghĩa khi và chỉ khi x ≤−3
Bài giải của Giáo viên : HUỲNH ĐẮC NGUYÊN
THPT VÕ MINH ĐỨC
Bài 2.
Cho phương trình : 3x
2
+ mx + 12 = 0 (1)
a) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt
(1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆ = m
2
– 4.3.12 > 0 ⇔ m
2
– 144 > 0
⇔ (m – 12)(m + 12) > 0 ⇔ m < – 12 hoặc m > 12
b) Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 1, rồi tìm nghiệm còn lại.
(1) có một nghiệm x
1
= 1 ⇔ a + b + c = 0 ⇔ 3 + m + 12 = 0 ⇔ m = – 15
Khi đó nghiệm còn lại : x
2

=
12
4
3
c
a
= =
Bài 3.
Một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm
14km/h thì đến sớm hơn 2 giờ, nếu giảm vận tốc 4km/h thì đến muộn hơn 1 giờ. Tính vận
tốc dự định và thời gian dự định lúc đầu.
Gọi x là vận tốc dự định đi hết quãng đường AB (x > 0 , km/h)
y là quãng đường AB (y > 0, km)
Thời gian dự định là :
y
x
Nếu tăng vận tốc lên 14km/h thì thời gian đi hết quãng đường là :
14
y
x +
Theo đề bài :
2
14
y y
x x
− =
+
(1)
Nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì thời gian đi hết quãng đường là :
4

y
x −
(x > 4)
Theo đề bài :
1
4
y y
x x
− =

(2)
Ta có hệ phương trình :
2
14
1
4
y y
x x
y y
x x

− =


+


− =





( 14) 2 ( 14)
( 4) ( 4)
y x xy x x
xy y x x x
+ − = +


− − = −


14 2 ( 14)
4 ( 4)
y x x
y x x
= +


= −

( x, y ≠ 0)
Chia từng vế , ta được :
7 2( 14)
2 4
x
x
+
=


⇔ 7x – 28 = 4x + 56 ⇔ 3x = 84 ⇔ x = 28
Thế vào : 4y = x(x – 4) ta được :
28.24
168
4
y = =
Thời gian dự định là : 6 giờ
Vận tốc dự định là : 28 km/h
* Cách khác : Gọi y là thời gian đi hết AB theo dự định và x là vận tốc dự định , ta có :
AB = xy = (x + 14)(y – 2) (1)
AB = xy = (x - 4)(y + 1) (2) ⇒
14 2 28
4 4
y x
y x
− =


− + =


28
6
x
y
=


=



Vậy thời gian dự định là 6 giờ, vận tốc dự định là : 28 km/h
Bài giải của Giáo viên : HUỲNH ĐẮC NGUYÊN
THPT VÕ MINH ĐỨC
Bài 4.
Từ A ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AKD sao cho
BD // AC . Nối BK cắt AC tại I
a) Nêu cách dựng cát tuyến sao cho BD // AC
b) Chứng minh IC
2
= IK.IB
c) Cho góc
·
BAC
= 60
o
. Chứng minh cát tuyến AKD đi qua O.
giải :
a) Kẻ đường kính CE, vì AC ⊥ CE , mà BD // AC nên BD ⊥ CE
Vậy kẻ BD vuông góc CE cắt đường tròn tại D
b) Chứng minh : IC
2
= IK.IB
Xét ∆IBC và ∆ICK có : góc I chung và
Ta có :
·
ICK
=
»
1

2
KC
(góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
·
KBC
=
»
1
2
KC
(góc nội tiếp chắn cung KC)
Nên
·
·
ICK KBC=
Do đó : ∆IBC ∼ ∆ICK ⇒
IC IK
IB IC
=
⇒ IC
2
= IK.IB
c) Khi
·
BAC
= 60
o
thì ∆cân BAC trở thành tam giác đều
Nên AB = AC = BC
Tứ giác ACOB nội tiếp được suy ra

·
BOC
= 120
o

·
BDC
= 60
o
(góc nội tiếp chắn cung BKC)
Mà BC = CD nên ∆BDC cân
Do đó : ∆ BDC là tam giác đều
BD = AC = CD = AB
Vậy tứ giác ABDC là hình thoi
⇒ AD là phân giác
·
BAC
Trùng với AO là phân giác
·
BAC
Vậy khi
·
BAC
= 60
o
thì cát tuyến AKD đi qua O
Bài giải của Giáo viên : HUỲNH ĐẮC NGUYÊN
I
K
E

D
C
B
O
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×