Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

·chi dau , dai ngan , co dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.4 KB, 18 trang )

Phân phối chơng trình ngữ văn 9
Chơng trìnhđịa phơng

TT Tuần Tiết Tên bài
1 9 42 Thăm lúa
2 13 63 Nghệ An trong lòng tổ quốc
Việt Nam
3 22 101 Hớng dẫn học 3 văn bản
"Chị dâu", "Đại ngàn""Cỏ
dại"
4 133 Luyện tập tại lớp
5 31 143 Ôn tập
Tiết1: Văn bản
Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I.Mục tiêu cần đạt:
- học sinh nhận thấy đợc vẻ đẹp ,tâm hồn chất phác ,đằm thắm của ngời phụ
nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng với quê hơng đất nớc .Đó cũng là vẻ đẹp của
ngời phụ nữ Việt nam trong cuộc kháng chiến chống pháp
- Rèn luyện học sinh kỹ năng tìm hiểu thơ năm chữ
- Giáo dục các em tình cảm gia đình,tình yêu quê hơng đất nớc
II. Các bớc tiến hành:
+ Chuẩn bị chân dung Trần Hữu Thung
+ Hình ảnh đặc sắc về xứ Nghệ
+ Những câu ca về xứ Nghệ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Em hãy nêu những hiểu biết của
em về nhà thơ Trần hữu Thung?
?Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Trần hữu thung ( 1925-1999)


Ông sinh ra và lớn lên trong một gia
đình nông dân tại xã Diễn Minh
Huyện Diễn Châu Nghệ An.Sống
gắn bó với ngời nông dân, với que h-
ơng Nghệ An
-Thơ ông chân chất, mộc mạc, đằm
thắm ân tình.Ông đợc xem là nhà thơ
chân quê xứ Nghệ
-Tên tuổi của ông gắn với nhiều bài
thơ mà tiêu biểu là bài Anh vẫn hành
quân, và bài thơ Thăm lúa
-bài thơ đợc viết vào năm1950, khi
cuộc kháng chiến chống Pháp đang
diễn ra ác liệt .Trên chiến trờng, quân
ta đang giành đợc nhiều thắng lợi .
Còn hậu phơng thì lo tăng gia sản
xuất . Ra đời trong hoàn cảnh ấy nên
bài thơ mang dấu ấn ,không khí của
những năm cả nớc kháng chiên- cuộc
1
? Nêu cách đọc văn bản ?
? Cm nhn chung ca em khi c
b i th n y?
? Em hãy ch mt s t a phng
trong b i th ?
? Xác định thể thơ?
? Mạch cảm xúc trong bài thơ đợc
thể hiện nh thế nào?
? Theo em nhân vật trữ tình trong bài
thơ là ai?

GV Cả bài thơ là lời tâm tình của ng-
ời vợ có chồng đikháng chiến. Vậy
tâm tìnhấy đợc bộc lộ trong hoàn
cảnh thế nào?
Gv: Thăm đồng hay thăm lúa là một
hoạt động quen thuộc của ngời nông
dân .Họ thăm đồng để kiểm tra mùa
màng, xem thuỷ lợi, sâu bệnh
? Vậy không gian buổi ra thăm đồng
đợc vẽ nên từ những chi tiết nào?
? em có nhận xét gì về nghệ thuật
mieu tả của tác giả?
Qua đó giúp em hình dung đợc
khung cảnh ở đây nh thế nào?
? trong khung cảnh ấy nhân vật trữ
kháng chiến toàn dân, toàn diện Vì
thế ngay từ khi mới ra đời, bài thơ đã
đợc quần chúng cả nớc đón nhận và
có sức sống lâu bền cho tới ngày nay
bài thơ đợc tặng giải nhất liên hoan
thanh niên, sinh viên thế giới 19
II.Đọc, tìm hiểu chung
.1. Đọc văn bản
-Cần đọc rõ ràng giọng giản dị nh
một lời tâm sự, chú ý những từ ngữ
địa phơng
- B i th d c v dựng nhi u
t a phng
- Hc sinh ch:ni rng, l
2.th th:

- Thể thơ 5 chữ phảng phất điệu hát
dặm Nghệ Tĩnh
+ Thể hiện từ hiện tại nhớ về quá
khửồi trở về hiện tại
+ Là cô thôn nữ có chồng đi kháng
chiến
III. Đọc ,tìm hiểu chi tiết
* Hình ảnh cô thôn nữ có chồng đi
kháng chiến
Buổi sáng ra thăm đồng
HS đọc đoạn thơ Từ đầu khấp
khởi
+Mặt trời càng
khắp cánh đồng
-Lời thơ tự nhiên, mộc mạc, dân dã
- Hình ảnh quen thuộc của làng quê,
đẹp, trong sáng, có cả màu sắc lẫn
âm thanh rất tơi mới
+ Đó là khung cảnh của một làng quê
sắp vào mùa trng một buổi sáng đẹp
trời, với một không gian thoáng
đãng , trong trẻo, đầy sức sống.
Không gian ấy rất đỗi qen thuộc với
mỗi ngời dân việt nam nói chung và
ngời dân xứ Nghệ nói riêng

-
2
tình , cô thôn nữ xuất hiện bằng
những chi tiết nào?

? Tâm trạng của cô đợc diễn đạt qua
những từ ngữ nào? Đó là tâm trạng ra
sao?
Gv: Và chính không gian ấy đã gợi
lên trong lòng cô, đánh thức trong cô
bao kỷ niệm đẹp và bao niềm thơng
nhớ.Vậy ngời vợ đã nhớ những gì?
? Em hãy tìm những chi tiết tả buổi
chia tay đó?
? em có cảm nhận gì về buổi chia tay
ấy?( Về không gian,về hình ảnh kẻ ở
ngời đi , không khí của buổi chia tay)
Gv: Cuộc cha tay có lu luyến nhng
không bi luỵ , không buồn tủi. mà
mang một không khí hồ hởi của
những năm tháng cả nớc kháng chiến
? Qua hồi ức của ngời vợ, em thấy kỷ
niệm hiện lên nh thế nào?
? Điều đó cho em biết gì về tâm trạng
của ngời vợ
Gv: Tâm trạng ấy cũng là tâm trạng
của bao ngời vợ trẻ có chồng ra trận
trong những năm tháng chiến tranh.
Bởi vậy mà đoạn thơ khơi gợi đợc sự
đồng cảm sâu sắc trong lòng ngời
- Đứng chống
- Em thấy lòng
+ Tâm trạng ấy đợc thể hiện rõ qua từ
Khấp khởi. Đó là tâm trạng vui
mừng, phấn chấn vừa xốn xang ,xao

xuyến. Phải chăng cô đang vui vì vụ
mùa thắng lợi sau bao ngày vất vả
rồi chợt xao xuyến khi nghĩ về ngời
chồng đang ở phơng xa với bao kỷ
niệm đẹp trong buổi tiễn đa chồng ra
trận?
- Học sinh đọc tiếp Một buổi
sáng ngoái lại
+ Buổi sáng mai ri
Anh tình
+ Em nách mo cơm nếp
Lúa níu anh
Anh cúi sửa vội vàng
Anh bảo em ngoái lại
Cũng là không gian của buổi
sáng đẹp trời, trên cánh đồng
quê, lúa đang vào độ chín. Ng-
ời chồng tình nguyện ra đi
khán chiến vẫn băn khoăn, lo
lắng cho đồng quê , quan tâm
dặn dò ngời ở lại . Đó chín là
hình ảnh chân chất mộc mạc
của anh tri cày ra trận theo
tiếng gọi của tổ quốc.
Còn là hình ảnhngời vợ chu
đáo tiễn chòng ra trận . Tình
cảm của chi cũng chân chất
mộc mạc, bình dị, chân quêvới
mo cơm nếp
- Kỷ niệm ùa về sống đọng, rõ

nét
+ Chị đang sống trong nỗi nhớ.Đó là
nỗi nhớ sâu sắc , nhớ về kỷ niệm với
tất cả tấm lòng trìu mến thân thơng
nhất .
3
đọc.
? Đọc đoạn thơ, em thích nhất là hình
ảnh nào? Vì sao?
Gv: Cái mộc mạc chấn chất của ngời
dân xứ Nghệ đã đi vào thơ trần Hữu
thung tự nhiên đến lạ . Đó chính là
nét duyên trong thơ ông làm nên nét
riêng không thể lẫn với ai khác đợc
Trở lại với tâm trạng ngời vợ trẻ ,
trong hồi ức chia tay của chị , ta cảm
nhận đợc nỗi nhớ mà chị dành cho
chồng . Nỗi nhớ ấy còn đợc thể hiện
ở đoan thơ tiếp theo
Đoạn thơ giãi bày tâm sự gì của ngời
vợ?
Phát hiện và phân tích những nét đặc
sắc trong cách diễn tả nỗi nhớ của
ngời vợ?
? Em có nhận xét gì về cách thể hiện
nỗi nhớ chồng của ngời vợ?
Nhận xét về nỗi nhớ của ngời vợ dối
với chồng?
Gv: Nh vậy, tình yêu ,nỗi nhớ chồng
hòa quyện, gắn bó với công việc

đồng áng > Chị đã biến nõi nhớ ,niề
thơng thành hành động, công việc cụ
thể ,điều đó đem lại niềm vui , tiếp
thêm sức mạnh để chị vợt khó khăn ,
xa cách để chị chờ đợi ngày chồng
chiến thắng trở về. Đó là một nõi nhớ
- Học sinh tự bộc lộ : Có thể là
hình ảnh Lúa níu anh trật dép
Học sinh đọc tiếp từ Cam ba lần có
trái hết
- Đó là nỗi nhớ mong da diết
- Nỗi nhớ đợc tính bằng thời
gian đặc biệt : Bằng vụ mùa
cây trái,bằng những chiến
thắng của quân ta trên chiến tr-
ờng , bằng cách bấm ngón
tay và cùng với thời gian ấy
là hình ảnh vợ đang mong nhớ
chồng.
Nỗi nhớ ấy còn gắn với nỗi nhớ
ruộng vờn, cây trái , cảnh vật quê h-
ơng. Dng nh ngi v nhìn v o
âu cng nh thy gi lên hình
bóng chng
-Cách thể hiện nỗi nhớ rất tự nhiên ,
rất mộc mạc , nhng cũng rất đọc
đáo . Tác giả còn sử dụng cách biểu
cảm trực tiếp rất mộc mạc và cũng rất
chân thật "Riêng em thì em nhớ"
- Đó là nỗi nhớ sâu đậm, mãnh liệt.

Điều đáng cảm phục là càng nhớ th-
ơng , chị càng dồn sức để tăng gia
sản xuất . nhớ thơng, chị dõi theo tin
tức thắng trận của quân ta trên chiến
trờng và chị ngầm thi đua với chồng:
"Anh đang mùa thắng lợi
giải thi đua em giật"
4
rất khỏe khoắn
? Vậy em có cảm nhận gì về tình
cảm của ngời vợ?
Gv: Cái tinh tế của Hữu Thung là
diễn tả tình cảm riêng t của ngời vợ
đối với hồng mà lại nói đợc tình cảm
chung của số đông .Đặc biệt phản
ánh đợc không khí đất nớc ta thời kỳ
đó - khi cả nớc đang dốc toàn tâm
,toàn lực cho cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lợc.Bởi vậy mà bài
thơ có một sức sông lâu bền trong
lòng độc giả, sông mãi với thời gian.
? Bài thơ kết thúc với jhình ảnh nào?
? em có nhận xét gì về cách kết thúc
bài thơ?
Gv: cũng nói đến sự chia tay , đến sự
xa cách rong chiến tranh , cũng là
tâm trạng ngời vợ có chồng ra trận
nhng so với nỗi nhớ của ngời chinh
phụ trong văn bản 'sau phút chia ly
'thì nỗi nhớ ở đây có điểm gì khác?

Gv: Điểm mới trong bài thơ đó là tác
giả đã thể hiện đợc tình cảm của ngời
phụ nữViệt Nam trong thời đại cách
mạng , con ngời sống có lý tởng,có
niềm tin . Họ biết hy sinh và chờ
đợi .Chính điều đó làm nên sức mạnh
tinh thần của con ngời Việt nam, của
dân tộc Việt nam để làm nên chiến
thắng
? Qua bài thơ , em cảm nhận đợc
điều gì về hình ảnh ngời vợ?
+Yêu chồng, một tình yêu son sắt,
thủy chung . tình yêu ấy gắn bó hòa
quyện với tình yêu quê hơng, đất nớc.
Đó cũng là tình cảm hậu phơng dành
cho tiền tuyến
- Hình ảnh "Em vác cuốc thăm đồng
em trông ngày chiến
thắng"
- Kết thúc cũng với hình ảnh cô thôn
nữ thăm đồng . Đó là cách kết cấu
đầu - cuối tơng ứng .> Góp phần bộc
lộ tâm trạng nhân vật: Niềm vui, tin
tởng vào tơng lai cuộc kháng chiến
với một tâm hồn trong sáng,lạc quan
- Học sinh trình bày( có thể đọc một
đoạn trong "Sau phút chia ly"
+ Đó là hình ảnh của ngời phụ nữ
nôg dân đảm đang, tháo vát, mộc
5

Gv: nhà thơ đã hóa thân vào hình t-
ợng ngời phụ nữ có chồng ra trận để
giãi bày tâm trạng của họ lúc bấy giờ
? Qua đó em hiểu gì thêm về nhà
thơ?
Phải là ngời con xứ Nghệ yêu tha
thiết mảnh đất quê mình thì mới có
thể viết nên những vần thơ nh vậy
? Theo em ,vẻ đẹp của "Chất Nghệ
"đợc thể hiện rõ trong bài thơ ở
những điểm nào?
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật?
? Bài thơ bộc lộ nội dung nào?
mạc , đằm thắ, thủy chungvới một
tâm hồn trong sáng , khỏe khoắn,
giàu sức sống . ở chị vừa mang vẻ
đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam vừa
mang nét đặc trng của ngời phụ nữ
xứ Nghệ
+ Đó là một nhà thơ có tâm hồn
trong sáng , với hồn thơ mộc mạc
chân chất . Nhà thơ Vũ Quần Phơng
đã nói: "Thơ THT vừa có dáng vóc
khoẻ khoắn của ngời thợ cày vừa có
cái ngọt ngào duyên dáng của làn
điệu dân ca xứ Nghệ "
Học sinh thả luận nhóm
- ở không gian đồng quê quen thuộc
- ở thể thơ 5 chữvới âm điệu nh khúc
hát dặm

- ở ngôn ngữ địa phơng miền rung xứ
Nghệ
- ở cách thể hiện tự nhiên , đậm chất
dân gian
- ở vẻ đẹp con ngời xứ Nghệ : Mộc
mạc, dằm thắm
III. Tổng kết:
- Học sinh nêu
- ND: Bài thơ khắc họa thành công vẻ
đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ xứ
Nghệ : Chất phác, đằm thắm mộc
mạc đối với chồng, với quê hơng, đất
nớc .Đó cũng là vẻ đẹp của ngời phụ
nữ Việt nam trong kháng chiến
chống pháp
Bài thơ đợc bình chọn là một trong số
100 bài thơ hay nhất của thế kỷ XX
IV. Luyện tập
Đọc thuộc một đoạn mà em thích
nhất
Hat dặm một đoạn theo điệu dân ca
xứ Nghệ
V. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài thơ
- Chuẩn bị cho bài sau "Chị dâu"
Về nhà: Học thuộc bài thơ này

6
Tiết 2:
Văn bản:

Nghệ An trong lòng tổ quốc Việt Nam
I.Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc Nghệ An là mảnh đất có lịch sử lâu đời với địa hình
lắm núi nhiều sông . con ngời Nghệ An với nhiều tính cách độc đáo , lối
sống hồn nhiên, Nghệ an là vùng đất có tiềm năng du lịch.
- Tích hợp văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận
- Kỹ năng:Rèn luyện cho hcj sinh kỹ năng vết văn bản thuyết minh có kết
hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc, đặc biệt là xứ Nghệ quê
mình
II. Tổ chức dạy học
Phần giới thiệu bài :Nếu bằng máy chiếu gv có thể cho học sinh xem
những hình ảnh tiêu biểu của xứ Nghệ nh: Biển cửa Lò, Quảng trờng Hồ
Chí Minh, Quê nội, quê ngoại Bác Hồ sau đó Gv hỏi : ? Những hình ảnh
mà chún ta vừa xem à cảnh sắc của vùng nào? Nếu đợc nói đôi lời em sẽ
nói những gì?
Hoặc nếu không dùng máy chiếu Gv có thể vào bài bằng cách đọc những
câu thơ nói về xứ Nghệ nh Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Gv giới thiệu : Xứ Nghệ là mảnh đất Địa linh nhân kiệtnơi đây đã sinh
ra nhiều bậc hiền tài , là mảnh đất giàu truyền thống văn hoá, truyền
thống cách mạng . Nơi đay con ngời cần cù , chịu thơng, chịu khổtng lao
động, kiên cờng trong đấu tranh và rất đỗi thuỷ chung , nhân hậu . Đã có
không ít ngời viết về mảnh đất này . Nhng hôm nay cô trò chúng ta sẽ đến
7
với một bài viết về mảnh đất nghệ An của chúng ta. Bài viết có nhan đề
Nghệ An trong lòng tổ quốc Việt nam
.III.Các bớc lên lớp:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Theo em văn bản này ta nên đọc
nh thế nào?

Gv Cho học sinh đọc
Dựa vào phần chú thích ,em hãy nêu
hoàn cảnh ra đời của văn bản ?
? văn bản đợc viết bằng kiểu loại văn
bản nào?
? Xác định đối tợng và nội dung
thuyết minh trong văn bẳn?
? nêu bố cục văn bản?
? Nêu những chi tiết giới thiệu về vị
trí địa lý của Nghệ An?
? Theo em để làm rõ điều đó, ngời
viết đã vận dụng phơng pháp thuyết
1.Đọc và tìm hiểu chung văn bản
a. Đọc văn bản
- Cần đọc vơi giọng rõ ràng , diễn
cảm
- Học sinh đọc 2- 3 em nối tiếp nhau
b. Tìm hiểu chung:
* Xuất xứ( Hoàn cảnh ra đời)
Văn bản trên là diễn văn khai mạc
năm du lịch Nghệ An 2005và kỷ
niệm 975năm nhân xng Nghệ An
Kiểu loại văn bản
-Văn bản thuyết minh
+ Văn bản thuyết minh về mảnh đất
Nghệ An với những đặc điểm về vị trí
địa lý , lịch sử hình thành , những đặc
điểm về tự nhiên , con ngời xứ Nghệ ,
truyền thống văn hoá đặc sắc
*Phơng thức biểu đạt của văn bản

_ Phơng thức thuyết minh kết hợp với
nghị luận
* Bố cục văn bản:
+ Văn bản có bố cục 4 phần:
-Phần1: Từ đầu danh nhân thế
giới>Nghệ An với vị trí địa lý và lịch
sử hình thành
- Phần 2:Tiếp Phan Bội Châu
>Nghệ An , mảnh đất giàu truyền
thống văn hoá
- Phần3: Tiếp đó hiện đại
hoá>Nghệ An với những tiềm năng
du lịch
- Phần4:Còn lại>Doạn kết- xứ nghệ
ân tình
2. Đọc ,hiểu vắn bản
a. Nghệ An vị trí địa lý và lịch sử
hình thành:
+ Nghệ An nằm ở trung tâm khu vự
Bắc trung bộ của cả nớc
+ Mảnh đất mang dấu ấncủa văn hoá
sơn vi ,văn hoá hoà bình, văn hoá
Đông Sơn
+ Địa hình lắm núi, nhều sông , hnhf
thành 3 vùng khác nhau:Miền
núi,đồng bằng, ven biển
+ Là tỉnh lớn của cả nớc
8
minh nào/Tác dụng của phơng pháp
ấy?

Gv: Những số liệu này đợc ngời viết
lấy từ t liệucủa các nhà sử học để làm
rõ quá trình hình thành của Nghệ An.
Nhờ phơng pháp thuyết minh này mà
kiến thức trình bày đợc đảm bảo tính
chính xác , khoa học, tin cậy
Gv Cho học sinh phát hiện yếu tố
nghị luận trong đoạn .
Gv Chốt: Nh vậy ngời viết không chỉ
đơn thuần cung cấp những kiến thức
khoa học, chính xác về vị trí địa lý
mà còn nêu nhận xét, đánh giá của
mình .Chính vì vậy mà đã tạo đợc
những nét riêng, độc đáo so với tri
thức của các môn địa lý , lịch sử mà
cácem biết.
Gv cho các em thảo luận nhóm về 4
đoạn văn:
? Xác định kiến thức đợc thuyết minh
trong mỗi đoạn?

Gv: Những câu văn mở đầu cho mỗi
đoạn đợc xem nh là luận điểm chính
định hớng rõ những đơn vị kiến thức
đợc trình bày
? Nhận xét về phơng pháp thuyết
minh trong từng đoạn?
? Hiệu quả của các phơng pháp
thuyết minh ấy?
Gv Ngoài ra , tác giả còn vận dụng

các yếu tố miêutả giàu hình ảnh ,
giàu cảm xúc khi nói về nghệ An
Tác giả đã vận dụng phơng pháp
trình bày , nêu dẫn chứng ,nêu số
liệu ( Dẫn chứng trang 38)
b. Nghệ An , mảnh đất giàu truyền
thống văn hoá( Trang 38,39)
-Đoạn 1: Miền đất Non xanh nớc
biếc
- Đoạn 2:Miền đất huyền thoại
- Đoạn 3:Miền đất hợp thành tổ quốc
Việt nam
- Đoạn 4: Con ngời Nghệ An với
những tính cách độc đáo
+ Tác giả kết hợp nhiều phơng pháp
thuyết minh : Phân tích, liệt kê , nêu
dẫn chứng
= Làm rõ sự nên thơ tơi đẹp hữu tình
của mảnh đất nghệ An( Phân tích)
=giới thiệu nền văn hoá đa dạng , đặc
sắc của Nghệ An( Liệt kê)
=Truyền thống cách mạng , dấu mốc
lịch sử gắn vơi những trang sử hào
hùng với những tên tuổi của những
danh nhân trong quá trình chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc( Nêu dẫn
chứng)- trang 39
9
? Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ
của tác giả?

? Qua cách thể hiện ấy em cảm nhận
đợc tình cảm của tác giả nh thế nào?
? Em hã tim những chi tiết nói đến
tiềm năng du lịch của Nghệ An?
? Sức thuyết phục của đoạn văn này
là gì?
*Tích hợp môi trờng:
để phát huy những tiềm năng du lịch
ấy của tỉnh nhà, chúng ta cần phải
làm gì?
Theo em , đoạn kết có mấy nội dung
chính?
? Em có cảm nhận gì qua đoạn kết
này?
Qua văn bản vừa tìm hiểu, em thấy
Nghệ An là một tỉnh nh thế nào?
? Theo em Nghệ An có thật sự đẹp
nh vậy không?
Tại sao cho đến nay Nghệ An vẫn
còn là một tỉnh nghèo của cả nớc?
? Là ngời Nghệ An em sẽ làm gì để
Nghệ An trở thành Một tỉnh mạnh về
mọi mặt?
Gv bổ sung thêm

+ Ngôn ngữ đọc đáo, hấp dẫn , có
những câu văn dài, uyển
chuyển( Trang 39)
- Tình cảm yêu mến, tự hào về
mảnh đất xứ nghệ

c. Nghệ An với tiềm năng du lịch:
(Trang 40,41)
- Vinh đầy chất sử thi
- ngợc dòng sông Lam
Đó là sự kết hợp hài hoà giữa thuyết
minh và nghị luận làm cho bài viết
để lại những ấn tợng sâu sắc trong
long bạn đọc
+Chúng ta phải có ý thức giữ gìn và
phát huy những tiềm năng du lịch ấy
nh bảo vệ môi trơng trong sạch , bảo
vệ thiên nhiên ,sông nớc
d. Xứ Nghệ ân tình( Đoạn kết)
+Có hai nội dung chính:
- ý nghĩ của thời khắc lịch sửnăm du
lich 2005và kỷ niệm 975năm danh x-
ng Nghệ An
- Lời bày tỏ: Xứ Nghệ ân tình, xứ
Nghệ yêu thơng
+Đoạn kết nh lời mời gọi của ngời
dân xứ Nghệ ngọt ngào mà sâu lắng
IIITổng kết
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời theo cảm nhận
của cá nhân các em
Vì: Nghệ An cha khai thác hết tiềm
năng sẵn có của tỉnh nhà
-Nhân dân Nghệ An còn có phong
tục tập quán: Tôn trọng cái cũ mà cha
có hớng đổi mới

-Học sinh tự suy nghĩ và trả lời theo
ý mình
IV. luyện tập :
-Đọc một bài thơ hoặc hát một ca
10
khúc ca ngợi Nghệ An
V. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại những đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của văn bẳn
- Về nhà : Tìm hiểu văn bản Chị
dâuvà các van bản còn lại trong ch-
ơng trình địa phơng lớp9
- Viết một đoạn văn thuyết minh về
vùng quê nơi em ở( Đoạn văn từ 10
đến 20 dòng)



Tiết 3:
Hớng dẫn học ba văn bản:
Cỏ dại- Thạch Quỳ
Đại ngàn- Trần hữu Thung
Chị dâu Vơng Trọng
I Mục tiêu cần đạt:
- Qua văn bản Chị dâu, các em thấy đợc vẻ đẹp mộc mạc, chân thành, chịu
thơng, chịu khó của chị dâu và tình cảm biết ơn kính phục của ngời em đối
với chị
- Qua văn bản Cỏ dạicác em thấy đợc tình yêu quê hơng và tất cả những gì
bình dị nhất của cuộc sống đợc thể hiện rõ trong tấm lòng tác giả
- Qua văn bản Đại ngàn, các em cảm nhậ đợc vẻ đẹp hùng vĩ , nên thơ của

mảnh đất Nghệ an yêu dấu
- Qua các văn bản, giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc.Đẵc biệt là xứ
Nghệ- nơi các em đã sinh ra và lớn lên.
- Tích hợp với tình yêu quê hơng của một số tác giả qua một số văn bản đã
học
- Giáo dục các em niềm tự hào về quê hơng mình . Đồng thời có ý thức xây
dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp hơn
II. Các bớc lên lớp
A. Hớng dẫn học văn bản Chị dâucủa Vơng Trọng
1. Hớng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm
+ Tác giả: Vơng trọng tên đầy đủ là Vơng Đình Trọng.Ông sinh năm
1943,tại làng Đông Bích- Xã TRung Sơn- Huyện Đô Lơng Tỉnh Nghệ
An
11
- Dòng họ của ông có nhiều ngời yêu thơ ca và trở thành hội viên, hội
nhà văn Việt Nam nh nhà thơ Thạch Quỳ( Vơng Đình Huấn)nh nhà
thơ Vơng Long, Vơng Lân
- Vơng Trọng sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn học . Thân
phụ là nhà nho, có anh ruột là nhà thơ Vơng Đình Trâm- hội vỉên hội
nhà văn Nghệ An . Tuổi thơ của Vơng Trọng cũng nghèo khổ, lam lũ
nh bao ngời dân quê khác, hơn nữa, ông lại sinh ra trong một gia đình
đông con(có 8 ngời con)nên phải chịu cảnh:
Anh em con chịu đói suốt ngày tròn
Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa
Trích Khóc giữa chiêm bao
- Ông học đại học toán , sau đó tham gia quân đội trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc, rồi làm cán bộ biên tập báo văn nghệ quân đội và
nay đã nghỉ hu
+ Tác phẩm:
Bài thơ trích trong tập thơ Ngoảnh lạido nhà xuất bản thanh niên phát hành

năm 2001, tuyển tập đợc chắt lọc gồm 150 bài
Bài thơ Chị dâuđợc sáng tác vào năm 1986, lúc này tác giả đang sống và
làm việc tại Hà Nội
+ Bố cục văn bản:
Bài thơ đợc chia làm 6 đoạn;
Đoạn 1: 4 câu đầu>Giới thiệu ngày chị về làm dâu
Đoạn 2:4 câu tiếp theo>Khái quát hoàn cảnh gia đình chồng
Đoạn3:8 câu tiếp theo>Quê hơng trong những ngày giáp hạt
Đoạn 4:6 Câu tiếp >Cãmúc trực tiếp của tác giả về ngời chị dâu
Đoạn 5:14 câu tiếp> Tình cảm vẹn nguyên của chị
Đoạn 6:hai câu cuối>Tình cảm trực tiếp của em về chị, về quê hơng
2. Đọc và tìm hiểu bài thơ.
Định hớngcác em cách phân tích không theo bố cục mà phân tích theo nhân
vật
a. Vẻ đẹp của hình tợng chị dâu qua cảm nhận của ngời em
- Vẻ đẹp trong trang phục thể hiện sự giản dị, chân quê áo cánh nâu,
quần lụa đen
- - Vẻ đẹp ở chị chính là sự đảm đang, chịu thơng, chịu khó, âm thầm
lặng lẽ hy sinh vì gia đình chồng Bố chồng mất, mẹ chồng đau
- vẻ đẹp ở chị còn là vẻ đẹp của ngời dân xứ Nghệ hiếu học ; Chịu bao
vất vả nhọc nhằn để mong em học hành tiến tới, không thất học
b. Tình cảm của nhân vật ngời em đối với chị dâu:
+ Tình cảm đợc thể hiện qua giọng thơ chân thành, đằm thắ, thiế tha,thể
thơ lục bát nhuần nhị ,hình ảnh thơ quen thuộcđặc biệt đợc thể hiện rõ
qua lời thơ biểu cảm trực tiếp Nghĩ mà thơng lắm chị dâu; Chiều ma gạo
hết mẹ đau cuối giờng hay Chiều ơi ma mãi làm gì; Hoàng hôn đừng
xuống trớc khi chị về hay Em ngồi đôi mắt nhoà sơng
GV Chốt :Nhân vật em bày tỏ tình yêu thơng, cảm phục , kính trọng , biết
ơn ngời chị dâu tảo tần hôm sớm lo toan vất vả cho gia đình chồng âm
thầm hy sinh, chịu đựng những vất vả khó khăn trong cuộc sống

. Tình cảm cảm xúc đợc bộc lộ theo trục của thời gian: Từ ngày chị về
làm dâu đến nay.Mỗi giai đoạn trong cuộc đời làm dâu của chị đợc nhân
vật ngời em ghi lại một cách cụ thể, chân thực,cảm động qua lời thơ chân
12
thành, mộc mạc( từ ngày còn bé ở cạnh chị > lớn lên đi học ,xa quê>lập
gia đình> sống ở thành phố trở về thăm chị,thăm quê> đi xa.
Chứng kiến sự thay đổi của chị từ cô thôn nữ duyên dáng, qua thời kỳ trẻ
trung đến lúc chị lên bậc bà Năm tháng và sự khó nhọc gian truân đã
để lại dấu ấn trên mái tóc chị khiến em không khỏi xót xa, thơng cảm>
chính khoảng cách thời gian đã tô đậm tình chị, hình ảnh của chị
Hình ảnh cuối bài thơ:
Ngoái nhìn núi dựng phía sau
Em tìm dáng chị cuối màu trời xanh
Đó chính là tình cảm trực tiếp của em đối với chị > Phải chăng chị là nơi
em luôn tìm về. Tìm về chị chính là tìm về quê hơng yêu dấu . Hình ảnh
Núi dựng phía saulà hình ảnh thực chứ không phải là hình ảnh tợng tr-
ng> Bởi ngọn núi ấy là ngọn núi Quỳ Sơn , nơi thân phụ và thân mẫu nhà
thơ yên nghỉ , ngọn núi mà hơn một lần trong bài thơ Lời dặn Tác giả
viết:
Khi mắt tôi khép lại cái nhìn
Hãy đa tôi về nơi sinh nở

Núi Qùi Sơn dành chỗ tôi nằm
Hoa ấm lửa đất nồng hơi than cháy
Hạnh phúc lắm đợc nằm xuống đấy
Dù gió ma không thấy lạnh bao giờ
Tình cảm của ngời em đối với chị dâu trong bài thơ cũng là tình cảm của
bao ngời con nghĩa tình xứ nghệ. Bài thơ là lời tác giả thay lời những ngời
em chồng tri ân ngời chị dâu đã nuôi nấng giúp đỡ mình nên ngời,Bài thơ
cũng thể hiện sâu sắc đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐó là nét đẹp đạo

lý mẫi mãi chẳng phai mờ.
Liên hệ thực tế: Học sinh tự liên hệ
Hớng dẫn học văn bản
Đại Ngàn

Trần Hữu Thung
13
I. Hớng dẫn đọcvà tìm hiểu chung văn bản:
*Hớng dẫn đọc: Cần đọc rõ ràng diễn cảm thể hiện đợc niềm tự hào về
mảnh đất xứ Nghệ thân yêu
Gv đọc mẫu một đoạn sau đó cho các em đọc tiếp
*Hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
+ tác giả đã tìm hiểu trong bài thơ Thăm lúa
+ Xuất xứ tác phẩm: Dựa vào SGK để nêu
Văn bản đợc trích từ Ký ức đồng chiêmNhà xuất bản Nghệ Tĩnh năm
1988. Văn bản gồm 3 phần:
Ký ức đồng chiêm
Đại ngàn
Chuyện cây, chuyện rừng
II.Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản
1. Hình ảnh "Đại ngàn" trong cảm nhận của tác giả
? tác giả đã chọn điểm quan sát hình ảnh đại ngàn là ở đâu?
- Đó là đứng giữa cánh đồng làng
? Từ điểm quan sát ấy , tác giả thấy đợc cảnh đại ngàn nh thế nào?
- Cả dãy dài chập chùng đủ vẻ màu xanh xa gần , đó là bức màn
xanh ngun ngút
? thuở còn nhỏ, hình ảnh đại ngàn đối với tác giả nh thế nào?
- Đại ngàn xa trong tầm mắt với những câu chuyện vừa ly kỳ vừa
gần gũi
? Đó là những câu chuyện nào?

?Còn giờ đây, đại ngàn nh thế nào trong mắt nhìn của tác giả?
- Đại ngàn giờ đây không chỉ một màu xanh mà tầng tầng lớp lớp màu xanh
, cả thế giới àu xanh dệt đầy kim tuyến
2. Tâm trạnh của tác giả qua hình tợng "Đại ngàn"
? Tìm những chi tiết nói về tâm trạng của tác giả trớc hình ảnh đại ngàn/
Học sinh tìm
? từ đó em thấy đợc thái độ và tình cảm nào của tác giả ?
Thái độ ngợi ca, yêu mến, tự hào trớc vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa nên thơ của
đại ngàn
? em sẽ làm gì để giữ mãi vể đẹp hùng vĩ và nên thơ ấy?
+ Có ý thức bảo vệ và gìn giữ để cho đại ngàn mãi mãi xanh ,mãi mãi tr-
ờng tồn trên quê hơng xứ nghệ
III.Tổng kết ;
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
- Ngôn ngữ giản dị trong sáng
- Sử dụng nhiều hình ảnh tiêu biểu có sự kết hợp hài hòa về màu sắc đờng
nét
? Đặc sắc về nội dung
Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của đại ngàn . qua đó bộc lộ tình
cảm chân thành tha thiết của tác giả , niềm tự hào sâu sắc của tác giả trớc vẻ
đẹp của tỉnh nhà.
IV. Luyện tập
+ Đọc một đoạn mà em thích nhất trong văn bản
+ Liên hệ đến rừng núi nơi quê em đang ở.
14
Hớng dẫn học văn bản:
Cỏ dại
Thạch Quỳ
I. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc văn bản;

Cần đọc rõ ràng, mạch lạc ,diễn cảm
Gv đọc mẫu , sau đó cho học sinh đọc và nhận xét, sửa chữa cách đọc
cho các em
2. Tìm hiểu chú thích:
a. tác giả;
Gv cho học sinh đọc ở sách giáo khoa và tóm tắt những nét chính về tác
giả
Thạch Quỳ, tên khi sinh là Vơng Đình Huấn, sinh ngày 08/08/1941, tại làng
Đông Bích- xã Trung Sơn- huyện Đô Lơng- tỉnh Nghệ An( Cùng quê với V-
ơng Trọng) Ông công tác tại hội văn nghệ Nghệ an,là hội viên hội nhà văn
Việt Nam
Ông là ngời không chỉ làm thơ mà còn đi sâu khám phá phát hiện
những vấn đề về bản chất văn hóa của con ngời vùng đất Nghệ
b. Tác phẩm:
Bài thơ "Cỏ dại "đợc rút trong tập thơ "Con chim tà vặt"xuất bản năm 1978
II. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Hình tợng "cỏ dại''
? Hình tợng cỏ dại đợc miêu tả qua những chi tiết nào?
Học sinh tìm chi tiết
Cỏ dại ngày thơ bé
Li ti hoa tím màu

? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào khi viết về "cỏ dại"
+ Nghệ thuật: Nhân hóa
+ thể thơ 5 chữ quen thuộc , đợc chia thành nhiều khổ thơ
+ Chọn hình tợng thơ rất gần gũi và dễ hiểu, quen thuộc với mọi ngời
2. Cảm nghĩ của tác giả về "Cỏ dại "
Đó là cây cỏ ngây thơ hồn nhiên, vô t trong sáng nh trẻ thơ rất đáng yêu
? tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là "Cỏ dại"
Vì cỏ dại là hình ảnh quen thuộc với tất cả mọi ngời

Cỏ dại cũng là hình ảnh bình dị gần gũi giàu tính biểu tợng
? Qua bài thơ cỏ dại, tác giả đã bộc lộ tâm trạng gì ?
- Bộc lộ tình yêu quê hơng và những gì bình dị gần gũi nhất của quê hơng
? ý nghĩa giáo dục từ bài thơ là gì?
Giáo dục chúng ta luôn biêt trân trọng quý mến, nâng niu những gì bình dị,
gần gũi
* Liên hệ đến văn bản "Bến quê" của nhà văn Nguyễn Minh Châu"
III. Tổng kết:
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuât của văn bản?
? Khái quát về nội dung của văn bản
IV. Luyện tập:
15
Đọc diễn cảm bài thơ
Chọn đọc một đoạn mà em thích ? Nói rõ vì sao?
V. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những bài thơ em nhớ" khi viết ề quê hơng với những gì bình dị,
thân quen
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Chuẩn bị cho tiết sau: Nghị luận về một vấn đề bức xúc ở địa phơng
Tiết 4:
Luyện tập:
Nghị luận về một vấn đề bức xúc ở địa phơng
I.mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về văn nghị luận nói chung và nghị luận về
một vấn đề ở địa phơng nói riêng
- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề bức xúc ở địa ph-
ơng
II. Tiến trình lên lớp:
1. Củng cố về lý thuyết
Giáo viên cho học sinh tự chọn một vấn đề bức xúc ở địa phơng cần viết bài

văn nghị luận
Gợi ý:
+ Đó có thể là vấn đề về môi trờng
+ Đó có thể là vấn đề về quyền trẻ em
+ Đó cũng có thể là một vấn đề về xã hội: Có thể là các vấn đề về các tệ nạn
xã hội nh : Đánh bài bạc, rợu chè bê tha, trò chơi điện tử
Giáo viên yêu cầu học sinh xác định cách viết :
- Viết về sự việc mang tính phổ biến trong xã hội
- bài viết phải có tính trung thực có ý thức xây dựng
- bài viết phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức
thuyết phục
- Nội dung bài nghị luận dễ hiểu ,tránh dài dòng, lan man
Giáo viên cho học sinh nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận về một sự việc ,
hiện tợng ở địa phơng: Đó là phần:
+ Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận( Vấn đề đó có thể là vấn đề tích cực
cũng có thể là vấn đề xấu tiêu cực
+ Thân bài :
Phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của vấn đề
Bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dơng hay lên án, phê phán
+ kết bài:
Đánh giá chung về vấn đề
2. Luyện tập:
Mỗi em tự chọn cho mình một vấn đề mà mình thấy bức xúc cần viết bài và
tiến hành viết bài ( Điều này gv không nên gò bó hs)
16
Sau khi viết xong, các em có thể trình bày bài viết của mình để cả lớp nghe
và góp ý kiến3. Củng cố , dăn dò:
Cho học sinh nhắc lại nội dung tiết học. dặn các em về nhà làm tiếp-nếu cha
xong

Tiết 5
Ôn tập
I. mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc một số tiếng địa phơng Nghệ An đợc sử dụng trong các
văn bản
- Rèn luyện cho các em cách sử dụng tiếng địa phơng xứ nghệ khi nói và khi
viết
- Giáo dục các em ý thức làm trong sáng tiếng địa phơng xứ nghệ . Đó cũng
chính là làm giàu cho vốn từ tiếng Việt
II. Cách tiến hành ôn tập:
1 Đặc điểm của tiếng địa phơng xứ nghệ, cách dùng tiếng địa phơng xứ
nghệ.
- Tiếng địa phơng xứ Nghệ có đặc điểm về ngữ âm và từ vựng
+ Về dực điểm ngữ âm: Sự biến âm, biến vần và thanh điệu
Ví dụ:
-tru, ló, đàng, lạt
tập vọ, sửa chựa, sựa chua, chựa xe
+ Về đặc điểm từ vựng:
ví dụ:
-Chị em du nh tru một bịn
- Răng, chi ,mô, rứa
- Râu tôm nấu với ruột bù
Nhông chan gấy húp gật gù khen ngon
GV Chốt: Nh vậy tiếng địa phơng xứ nghệ có những đặc điểm riêng về ngữ
âm và từ vựng .Nên khi giao tiếp , cần dựa trên những chuẩn mực của ngôn
ngữ toàn dân để tránh các lỗi phát âm và chính tả. Nếu đặt đúng ngữ cảnh sẽ
tạo nên cái hay, caisddepj cho tiếng việt làm cho tiếng việt trở nên độc đáo
và phong phú hơn
Ví dụ:
Cây đa ba nhánh chín chồi

Ai về Mỹ dụ cạp cồi ló ngô
Hoặc
Em về kẻ Mọ mần chi
Đồng bằng thì ít , rú ri thì nhiều
- Hỡi ngời ở xóm Bình Ngô
Thành ông Lê Lợi nơi mô rứa hè

- Rào rú ngái ngôi mô nỏ chộ
mô sông,mô biển chộ mô mồ
2. Tìm một số văn bản dân gian nghệ An có sử dụng tiếng nghệ
Ví dụ:
Bài thơ "Thăm lúa"Của Trần Hữu Thung
Hoặc : Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng
17

cũng bát ngát mênh mông
? Xác định những tiếng địa phơng xứ nghệ trong các văn bản ấy ?
Học sinh có thể tim thêm một số văn bản khác
3. so sánh một số nét văn học địa phơng nghệ An với văn học một số địa ph-
ơng khác trên đất nớc Việt nam mà em biết
Ví dụ
So sánh bài thơ: "Mẹ Suốt" - vùng quê Quảng Bình với bài thơ "Thăm
lúa" của Trần hữu Thung - vùn quê xứ Nghệ
- Học sinh có thể tìm và so sánh các văn bản thuộc các vùng miền khác nữa
+ Kết luận chung :
Trong các tác phẩm thơ hay văn xuôi, nếu ta sử dụng nhiều ngôn ngữ
thuộc vùng miền nào đó thì văn băn đó cũng mang đậm sắc thái địa phơng
vùng miền rất rõ nét

Ví dụ :
Văn bản "Làng "Của Kim Lân
Học sinh minh họa bằng một số dẫn chứng trong văn bản "Làng"mà các em
đã học.
4. Luyện tập:
Su tầm những câu ca , bài thơ, bài hát có sử dụng tiếng địa phơng xứ
Nghệ
Em có suy nghĩ gì trong việc sử dụng tiếng Nghệ khi nói và khi viết
5 Củng cố, dặn dò :
Giáo viên cho học sinh nhắc lại những kiến thức vừa ôn
Dặn các em về nhà su tầm tiếp những câu ca có sử dụng tiếng địa phơng xứ
nghệ

Kết thúc chơng trình địa phơng - ngữ văn 9

18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×