Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra chất lượng HKỳ II 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.26 KB, 4 trang )

 
 !"!! #!$!%&!

'()*+),)-( 
( )
./!0!123!456789:;

Nêu bố cục văn bản  của Nguyễn Trãi. Theo anh/chị, tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt
trong tác phẩm này là gì?

Trong bài thơ , nhà thơ Chế Lan Viên viết:
!"#$%&'(#)*+
,-+.*'(/##01
Từ ý thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về tình mẫu tử.
./!"!456789:;
23$456-789',:'67-',;93'671
<=>-?@A#B9CB9D1#ED1F
<=>.?.)@A()BC+D,EF+))=G+456789:;$
Cảm nhận của anh/chị về nỗi thương mình của nhân vật Thuý Kiều thể hiện qua đoạn thơ sau:
!G>?@9+
H3IIJ?KIL L1
G=##M)+
H=#N?#O-?1
PE=#$ $J=?K+
B=#?&N#?MBQ
P6??RSBT+
OI#, L9BI10
( - Trích !"#$%& của Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 10 tập 2 - tr.108-Nxb GD-2006)
<=>.H. )@A()BC+D,EF+)!<+D(?A 456789:;$
Phân tích tâm trạng Kiều sau khi “trao duyên” và ý thức của nàng về nỗi đau thân phận khi tình yêu tan
vỡ thể hiện qua đoạn thơ sau:


!U%/V'@VW+
X ?YJ+Z.[\9VQ
PM?.)+
]<-'&5?K9L?1
P=9$% #+
^.?KM+=#K<1
_7`NB+
M99 I;'1
aW.E+
NBWb9+-I1
UJ-NE9M+
c?&L7?&#?N#1
dBBe+?K+
G=#L,9_'NBQ
6IfJI\9B+
K$9VZ) TM_Q
]3=#3J?'_Q
e-?&5#_g1110
(!"'(#)- Trích !"#$%& của Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 10 NC tập 2 - tr.138-139-NXB GD-2006)
Hết
%"'*+,- /012!*3!
45678
9#5:;<;
I!J!1
Ca?&$(MWF
.I!J!0!
- Giám khảo cần nắm vững các yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí
sinh, tránh đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án
và thang diểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

- Việc chi tiết hóa số điểm (nếu có), phải bảo đảm không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được
thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
.!!$
<= KLK+ 89:
 )=>78?JN#I_@'#A!"BC!D';EF@
G#)H="2I9#J9K
M.
d^4hT
- Nêu luận đề chính nghĩa.
- Vạch rõ tội ác kẻ thù.
- Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và chiến thắng của cuộc khởi nghĩa.
- Tuyên bố hoà bình.
1.0
??S)-J#+L9V=9^)'65Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước. 1.0
 !"9 "#.9 L0'M)7L5
!"#$%&'(#)*+
,-+.*'(/##01
!NO ")';EB#7LP78Q"9#H#R@'7&
STC
UV)W:
i2j6: Biết cách viết một đoạn văn nghị luận, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
đặt câu.
i2,:: Từ ý thơ của nhà thơ Chế Lan Viên, phát biểu được suy nghĩ của bản
thân về tình mẫu tử.
N(O8+)(P,)9(P+)Q+D(K()O=R+D)S6,EF+)HTRU)K(+)?=+)B+D7AV+WX+(Y+7V,
,Z8+)Q+D[O?=$
>.
a9'kK)",l2V
Với người mẹ, đứa con bao giờ cũng cần được chở che trong tình yêu thương, sự chăm
sóc, tấm lòng bao dung của người mẹ câu thơ ngợi ca tình mẹ.

1.0
R9j)5B'I(9f
- Người mẹ bao giờ cũng bao dung, rộng lượng, sẵn sàng hi sinh hết cả cuộc đời vì con.
Tình mẫu tử do đó là tình cảm thiêng liêng, không gì có thể thay thế được.
- Bản thân mỗi đứa con phải cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ, biết yêu thương,
biết trân trọng tình cảm mẹ dành cho mình, phấn đấu học tập, lao động trở thành người tốt
như mong mỏi của bất kì người mẹ nào về con.
2.0
0O5N(O8+)L)\87V,7B](R^=(Y=W'+_8`=+DWT)F+),)-(`8a+7V,6D8K:U)\A:Z8()A
789:,b87?()A:c8[6:c8(<=.
C' ?X@'';E7& @'7X!O%&$Y'
 H'5
!G>?@9m
mOI#, L9BI10
( -Trích !"#$%& của Nguyễn Du-SGK Ngữ văn 10 tập 2- tr.108)
UV)W:
- 2j6: Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ; kết cấu chặt chẽ, diễn
đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
- 2,:: Trên cơ sở những hiểu biết về nhân vật Thuý Kiều và nghệ thuật miêu
5.
tả nội tâm nhân vật sâu sắc của thiên tài Nguyễn Du trong đoạn thơ, cần làm rõ nỗi thương
mình của nàng khi phải sống trong lầu xanh của Tú Bà.
N(O8+)(P,)9(P+)8'=(K()(\:+)d+6,EF+)HTRU)K(+)?=4:8a+O?A)]Le[;
+)B+DHT8W8f,(Y+7V,7f++)Q+D[()*+)O?=:
H&Y9N5+-#JK(gắn với định hướng ở đề ra:nỗi thương mình của nhân vật
Thuý Kiều)
0.5
A$9$
- Cảm giác cô đơn, cô độc tuyệt đối của Thuý Kiều sau mỗi cuộc say ở lầu xanh.
- Hồi tưởng quá khứ êm đẹp, cảm nhận hết nỗi đau đớn, nhục nhã trong hiện tại.

- Tự đối lập mình với những cuộc vui ở lầu xanh, tách riêng ra khỏi môi trường nhuốc
nhơ nàng đang phải nếm trải.
Y93
- Từ ngữ giàu sức gợi, điệp từ, câu hỏi tu từ, thành ngữ dân gian, điển cố, đặc biệt là
phép đối xứng…có tác dụng nhấn mạnh, khắc hoạ, tô đậm nội dung cần miêu tả, tạo điều
kiện nhìn nỗi niềm thương xót thân phận của nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau, làm nổi
bật cảm giác đau đớn nhục nhã của nhân vật, qua đó bộc lộ thái độ xót thương, nâng niu,
trân trọng của nhà thơ đối với cảnh ngộ và phẩm chất nhân vật Thuý Kiều.
2.0
2.0
NN9 về nhân vật và nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của thiên tài Nguyễn
Du
0.5
C 3Z"%&H',["'(#)\79O]@'97&'
2X,#)'7^$Y' H'5
!U%/V'@VW+
mmmmmmmmmmm
e-?&5#_g10
(!"'(#)- Trích !"#$%& của Nguyễn Du-SGK Ngữ văn 10 NC tập 2 - tr.138-139)
UV)W:
- 2j6: Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ; kết cấu chặt chẽ, diễn
đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
- 2,:: Trên cơ sở những hiểu biết về nhân vật Thuý Kiều và nghệ thuật miêu tả
nội tâm nhân vật sâu sắc của thiên tài Nguyễn Du trong đoạn thơ, cần làm rõ tâm trạng
Kiều sau khi “trao duyên” và ý thức của nàng về nỗi đau thân phận khi tình yêu tan vỡ.
N(O8+)(P,)9(P+)8'=(K()(\:+)d+6,EF+)HTRU)K(+)?=+)B+DHT8W8f,(Y+7V,
7f++)Q+D[()*+)O?=:
5.
H&Y9N5+-#JK(gắn với định hướng ở đề ra: tâm trạng Kiều sau khi “trao
duyên” và ý thức của nàng về nỗi đau thân phận khi tình yêu tan vỡ)

0.5
A$9
- Khi duyên đã trao cho Thuý Vân, tức là mất Kim Trọng, Kiều thấy cuộc sống hạnh
phúc của mình đến đây là chấm dứt, nàng chuyển sang thương mình. Nghĩ đến tương lai,
Kiều chỉ còn tưởng đến cái chết.
- Nỗi đau làm Kiều quên hết xung quanh, chỉ còn khóc cho mình, khóc cho mối tình và
phận bạc.
Y93
- Độc thoại nội tâm đặc sắc: Từ chỗ nói với em, dặn dò em, Kiều chuyển sang nói với
người yêu vắng mặt; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc.
- Phép tăng tiến thể hiện sự chuyển biến của tâm trạng Thuý Kiều: mỗi lúc một tăng
lên, mỗi lúc một biểu hiện sâu sắc hơn, xót xa hơn, từ đau đớn cho phận “bạc như vôi” đến
đau đớn vì đã phụ tình, mất người yêu.
2.0
2.0
NN9 về nhân vật và nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của thiên tài Nguyễn
Du.
0.5
B=[$()g()A789:,b87?h:c8L)Y+6:c8[()AHT8W8f,7V,(\R^=(Y=W'+_8`=+Dei+)F+)
,)-(`8a+7V,.

×