Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 71 trang )

GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ; TIẾT 13
1 Tổ chức lớp
2 bài cũ :
3 . bài mới : BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 4
1/Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị
y=
2
2 3
2
x x
x
− −

và y=x+1
2/tìm giao điểm của y= (x-3)(x
2
+x+4) và trục
hoành
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 1
Gv gọi hs nhận xét ?
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 2
Gv gọi hs nhận xét ?
Gv chốt lại vấn đề
Bài tập tương tự
1. 35 SBTGTCB 12
Bài 2 biện luận theo m số nghiệm của pt :
3


2 2 3
3
x x
x
− −

= x+ m
Đưa pt về pt thu gọn
Với x = 3 ?
∆ = ?
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 1
pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị

2
2 3
2
x x
x
− −

=x+1 ⇔ 3x = -1
⇔ x= -
1
3
Hs nhận xét tại chỗ
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
pt hđgđ (x-3)(x
2

+x+4) = 0
⇔ x= -3
hs nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận
hs ghi nhận bài tập
hs ghi nhận bài tập
x
2
+ (1-m) x -3(1-m) = 0
x= 3 9+3(1-m)-3(1-m)≠ 0 nên x≠ 3

∆ = (m-1) (m-13)
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 1
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hãy biện luận theo m ?
∆ > 0 m < 1 hoặc m > 13
∆ = 0 , m =1 hoặc m = 13
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập tương tự
Bài 3. 36 SBTGTCB 12
Bài 3 bằng cách khảo sát hãy tìm số nghiệm của
pt :
a/ x
3
– 3 x
2
+ 5 = 0
b/ 2x
4
– x

2
- 1 = 0
gv cho hs thảo luận nhóm đôi
gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả a
Gv gọi hs nhận xét
gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả b
Gv gọi hs nhận xét ?
∆ < 0 . 1< m < 13
Hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs ghi nhậ nbài tập tương tự
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả a
4
2
-2
-4
-5
5
f
x
( )
=
x
3
-3

x
2
(
)

+5
Dựa vào đồ thị ta thấy pt có 1 nghiệm
Hs nhận xét tại chỗ
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả b
4
2
-2
-5
5
f
x
( )
= 2

x
4
-
x
2
-1
Dựa vào đồ thị ta thấy pt có 2 nghiệm
Hs nhận xét tại chỗ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 2
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Bài tập tương tự bài 1. 37 SBTGT CB 12
Hs rèn luyện bằng cách giải bài tập tương tự
CỦNG CỐ
Pt hoành độ giao điểm của ( C) và trục Ox
Nếu đồ thị cắt trục Ox tại 1 điểm ⇒ 1 nghiệm
Nếu đồ thị cắt trục Ox tại 2điểm ⇒ 2 nghiệm

Nếu đồ thị cắt trục Ox tại 3 điểm ⇒ 3 nghiệm
Nếu đồ thị cắt trục O x tại 4 điểm ⇒ 4 nghiệm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học bài làm bài tập tương tự
Xem tiếp bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 3
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
CHƯƠNG II
HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ- HÀM SỐ LOGARIT
I MỤC TIÊU
1. kiến thức :
Khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên , căn bậc n , luỹ thừa với số mũ hữu tỷ ,vô tỷ và các tính chất của
luỹ thừa
Khái niệm logarit và các quy tắc logarit khảo sát hàm số luỹ thừa , hàm số mũ , hàm số logarit
Giải các pt bất pt mũ và logarit
2 kỹ năng
Biết cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa , hàm số mũ , hàm số lo6garit
Biết cách giải các pt , bất pt mũ và lô garit
3 thái độ
Cận thận chính xác
II CHUẨN BỊ
Gv :
Bài tập
Hs :
Giải bt sách bài tập GT CB
NỘI DUNG
§1 luỹ thừa 2 tiết
§2hàm số luỹ thừa 1 tiết
§3logarit 2 tiết

§4hàm số mũ hàm số logarit 2 tiết
§5phương trình mũ và pt logarit 2 tiết
§6bất pt mũ và bất pt logarit 2 tiết

GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 4
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
NS : 12/10/2009
TIẾT 14,15
I MỤC TIÊU
1 hs đã học xong bài và cần nắm vững
Nhớ lại kiến thức luỹ từa với số mũ nguyên
Xây dựng được khái niếm luỹ thừa với số mũ thực
Hiểu và vận dụng được một số tính chất luỹ thừa với số mũ thực
2 kỹ năng
Sau khi học xong vận dụng các tính chất trong giải toán liên hệ một số luỹ thừa đã học
3 thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
II CHUẨN BỊ
Gv : bài tập trong sách bài tập bảng phụ
Hs :làm bài tập trước ở nhà
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 14
1 tổ chức lớp
2 bài cũ
3 bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1tính
1/
4
0,75
3

1 1
16 8
− −
   
+
 ÷  ÷
   
2/
( ) ( )
2
1,5
3
0,04 0,125
− −

Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 1
Gv goi hs nhận xét
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 2
Gv goi hs nhận xét
Bài tập tương tự bài 2.1 SBTGTCB
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 1
4
0,75
3
1 1
16 8
− −
   

+
 ÷  ÷
   
=2
0,75
+
4
3
2
=
3
4
2
+
4
3
2
Hs nhận xét tại chỗ
Đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 2
( ) ( )
2
1,5
3
0,04 0,125
− −

=(0,2)
-3
- (0,5)
-2

=
125-4=121
Hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tương tự
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 5
§ 1 LUỸ THỪA
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 2
Chứng minh rằng:
3 3
10 6 3 10 6 3 2+ + − =
Gv gợi ý hs giải
Cách 1. Đặt x =
3 3
10 6 3 10 6 3+ + −
Cách 2. phân tích
( ) ( )
3 3
3 3
3 3
10 6 3 10 6 3 1 3 1 3+ + − = + + −
Gv gọi hs trình bày
Gv gọi hs nhận xét
Bài tập tương tự bài tập 2.2 SBTGTCB
Bài 3 tính giá trị của biểu thức
1/
3 6
.a a
với a= 0,009

2/
6
:b b
với b =27
Viết a dưới dạng luỹ thừa ?
Với a = 0,009 thì biểu thức là ?
Viết b dưới dạng luỹ thừa ?
Bài tập tương tự bài 2.3 BTGTCB
Hs ghi nhận bài tập
Hs ghi nhận
Hs lên bảng trình bày
Đặt x =
3 3
10 6 3 10 6 3+ + −
x
3
= 8 từ đó suy ra x = 2
hs đứng tại chỗ nhận xét
hs ghi nhận bài tập tương tự
hs ghi nhận bài tập tương tự
3 6
.a a
=
1 1
3 6
a a
=
1
2
a

( )
1
2
0,009
= 0,3
6
:b b
=
1
3
b
= 3
H s rèn luyện bằng cách giải bài tập tương tự
1. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa lũy thừa
Số mũ
α
Cơ số a
Lũy thừa
α
a
*
Nn
∈=
α
Ra

naaaaa
n
( ==

α
thừa số )
0
=
α
0

a
1
0
==
aa
α
)(
*
Nnn ∈−=
α
0

a
n
n
a
aa
1
==

α
),(
*

NnZm
n
m
∈∈=
α
0>a
)( abbaaaa
n
n
n
m
n
m
=⇔===
α
),(lim
*
NnQrr
nn
∈∈=
α
0
>
a
n
r
aa lim
=
α
Tính chất lũy thừa

GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 6
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
* với a > 0, b > 0, ta có
α
α
α
αααβαβαβα
β
α
βαβα
b
a
b
a
baabaaa
a
a
aaa
=






====
−+
;.)(;)(;;.
.
a > 1 :

βα
βα
>⇔> aa
0 < a < 1 :
βα
βα
<⇔> aa
5.Bài tập về nhà
2 5 3 2
1 1
1/ :
3 3
   
<
 ÷  ÷
   
CMR
.
2/ Đơn giản các biểu thức.
1)
1
)(
232
3222
+


ba
ba
2)

334
3333232
))(1(
aa
aaaa

++−
3)
π
π
ππ








−+
abba .4)(
1
2
3/ Tính .
1)
( )
3
3
3







2)
31321
16.4
+−
3)
23
2
3
27
4)
( )
5
5
4
8
2
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 7
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 15
1. tổ chức lớp
2. bài cũ
3. bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 4
Cho a,b là các số dương rút gọn các biểu thưc sau


2
1 1
2 2
1 2 :
b b
a b
a a
 
 
− + −
 ÷
 ÷
 ÷
 
 
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi hs nhận xét .
Bài tập tương tự
Bài 5 SBTGTcb trang 72
Bài 5
Cho a,b là các số dương đơn giản biểu thức
A =
4 1 2
3 3 3
1 3 1
4 4 4
( )
( )

a a a
a a a

+
+ −
B =
( )
2 2
3 3 3
3 3
a b a b ab
 
+ + −
 ÷
 
Hãy biến đổi biểu thức trên tử của A ?
Hãy biến đổi biểu thức dưới mẫu của A ?
Hãy tính giá trị của biểu thức A ?
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
2
1 1
2 2
1 2 :
b b
a b
a a
 
 

− + −
 ÷
 ÷
 ÷
 
 
=
( )
2
2
1 :
b
a b
a
 
− −
 ÷
 ÷
 
=
( )
2
2
:
a b
a b
a
 



 ÷
 ÷
 
=
1
a
Hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tt
Hs ghi nhân bài tập

4 1 2
3 3 3
( )a a a

+
= a
2
+a
1 3 1
4 4 4
a a a

 
+
 ÷
 
= a+1
A =
2
1

a a
a
+
+
= a
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 8
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Gv gọi hs hướng giải bài B
Hs đứng tại chỗ trả lời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv gọi hs lên bảng trình bày
Gv gọi hs nhân xét
Bài tập tương tự bài 6 SBTGTCB trang 72
hs lên bảng trình bày
B =
( )
2 2
3 3 3
3 3
a b a b ab
 
+ + −
 ÷
 
=
1
6
1 1
1 1
3 3

2 2
1
6
a b b a
a b
+
+
=
1
6
1 1 1 1
3 3 6 6
1
6
( )a b b a
a b
+
+
=
3
ab
Hs nhận xet tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tương tự
CỦNG CỐ ;
Chỉ có công thức a
m
.a
n
=a
m+n

chứ không có các côn thức a
m
+a
n
= a
m+n

m
n
a
a
= a
m-n

Cần chú ý các công thức luỹ thừa
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ
Học bài làm bài tập tương tự , bài tập hàm số luỹ thừa
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 9
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
NS :5 /11/2009
Tiết 16,17
I MỤC TIÊU
1 kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh nắm đượ
Khái niệm hàm số luỹ thừa
Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa
khảo sát hàm luỹ thừa chiều biến thiên và đồ thị
2. kỹ năng
cần phân biệt hàm số thông thường và hàm số luỹ thừa
vận dụng thành thạo côn thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa

khảo sát được hàm luỹ thừa
3 thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
II CHUẨN BỊ
Gv : chuẩn bị bài tập
Hs : hs giải bài tập trước ở nhà
III TIẾN TÌNH BÀI HỌC : TIẾT 16
1 tổ chức lớp
2 bài cũ :
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
1)
2
3 2
1
;2 ;3
2

− −
 
 ÷
 
; 2)
( )
1
2
3
3
5 ;25 ; 3




3 bài mới : BÀI TẬP
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 1
Tìm tập xác định của hàm số sau
1) y= 3(x-1)
-3

2) y=
2
4
3 4x x− −
gv cho hs thảo luận nhóm
nhóm 1 ,2 bài 1
nhóm 3,4 bài 2
gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét
gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
gv gọi đại diện nhóm 4 nhận xét
bài tập tương tự bài 2 .20 SBTGTCB trang 91
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
Đk : x-1 ≠ 0⇔ x≠1
Txđ D =
¡
\
{ }
1
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ

đại diện nhóm 3trình bày kết quả
Đk : x
2
-3x-4 > 0
⇔ x< -1 hoặc x> 4
Txđ D = (-∞;-1) ∪ (4 ;+∞)
đại diện nhóm 4 nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tt
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 10
§ 2 HÀM SỐ LUỸ THỪA
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 2 vẽ đồ thị của các hàm số sau
1)y =(0,4)
x
2) y= (2,5)
x

Gv cho hs thảo luận nhóm đôi

Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi hs nhận xét
Gv gọi đại diện nhóm trưởng nhóm khác trình
bày kết quả 2
Gv gọi hs nhận xét
Gv chốt lại vấn đề
Bài tập tương tự bài 2.21( SBTGTCB) trang 92
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả

y =(0,4)
x
là hàm số mũ cơ số nhỏ hơn 1 nên
luôn nghịch biến
4
2
-2
-5
5
f
x
( )
=
0.4
x
Đại diện hs nhận xét tại chỗ
2) y= (2,5)
x
là hàm số mũ với cơ số 2,5 nên
luôn đồng biến
4
2
-5
5
1
f
x
( )
=
2.5

x
Đại diện hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận
Hs ghi nhận bài tập tương tự
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 11
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 3 tìm toạ đô giao điểm của các cặp đồ thị sau
1)y= 2
x
và y= 8
2)y= 3
x
và y=
1
3
3) y=
1
4
x
 
 ÷
 
và y=
1
16
4) y=
1
3

x
 
 ÷
 
và y= 9
Gv cho hs thảo luận nhóm
Nhóm 1 ,2 bài 1,2
Nhóm 3,4 bài 3,4
Gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét
Gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 4nhận xét

Bài tập tương tự bài 2.23 BTGT CB trang 92
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm 1trình bày kết quả
toạ độ giao điểm là nghiệm của pt
2
x
= 8 ⇔2
x
= 2
3

⇔ x=3
3
x
=
1

3
⇔ x= - 1
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ
đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
1
4
x
 
 ÷
 
=
1
16
⇔ x= 2
1
3
x
 
 ÷
 
= 9⇔ x= - 2
đại diện nhóm 4 nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự

CỦNG CỐ nói đến số giao điểm thì nói đến pt hoành độ giao điểm cần chú ý
a
f(x)
= a
g(x)
⇔ f(x) = g(x)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học bài làm bài tập tương tự
RÚT KINH NGHIỆM :
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 12
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TIẾT 17
1 Tổ chức lớp
2 Bài cũ :
3.Bài mới : BÀI TẬP
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 4 :
Tính đạo hàm của hàm số sau :
1) y=
( )
2
2
4 3x x

− +
2) y=
( )
1
3 2
4
3 2x x x

− +
nêu công thức tính đạo hàm ?
xem u, α?
Hãy tính đạo hàm ?

Hãy tính đạo hàm câu b
Bài tập tương tự tính đạo hàm của các hàm số
sau :
1) y=
( )
1
2
4
4x x


2) y=
( )
2
2
5x x


Bài 5 gv cho hs làm bài tập
hãy viết các số sau theo thứ tự tăng dần
a)
( )
0,3
π
;
( )
0,5
0,3
;
( )

2
3
0,3
;
( )
3,1415
0,3
b)
( )
1
2 ; 1,9 ; ;
2
π
π
π π
π
 
 ÷
 
c)
( ) ( )
( )
2
2
2 2
3
3
3 3
0,5 ; 1,3 ; ; 2
π



− −
d)
2,1
1
2 0,7
3
1
5 ;5 ;5 ;
5
− −
 
 ÷
 
gv cho hs thảo luận nhóm
Nhóm 1 ,2 bài a,b
Nhóm 3,4 bài c,d
Gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét
Hs ghi nhận bài tâp

( )
'
u
α
=
1
'u u
α

α

u=x
2
-4x+3
α = -2
y’=-2
( ) ( )
3
2 2
4 3 4 3 'x x x x

− + − +
y’=- 2
( )
( )
3
2
4 3 2 4x x x

− + −
y’=
( )
3
3 2
4
1
3 2
4
x x x


− +
( )
2
3 6 2x x− +
hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
a)
( )
0,3
π
,
( )
3,1415
0,3
,
( )
2
3
0,3
,
( )
0,5
0,3
b)
( )
1
2 ; 1,9 ; ;

2
π
π
π π
π
 
 ÷
 
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 13
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 4nhận xét
Bài tập tương tự bài 2.25 BTGT CB trang 92
Bài 6 tìm tập xác định của hàm số sau
1)y=
( )
3
3
8x
π


2)y=
( )
1
2
3
6x x


+ −
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi đại diện hs nhận xét

Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 2
Gv gọi đại diện hs nhận xét

Bài tập tuong tự
tìm tập xác định của hàm số
1) y=
( )
1
2
2
2x x−

2) y=
( )
2
2
4x x


đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
c)
( )
( )
( ) ( )

2
2 2 2
3
3 3 3
; 2 ; 1,3 ; 0,5
π

− − −
d)
2,1
1
2 0,7
3
1
;5 ;5 ;5
5
− −
 
 ÷
 
đại diện nhóm 4 nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự
hs ghi nhận bài tập
hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
y=
( )
3
3
8x

π


y’ =
( )
1
3
3
8
3
x
π
π


3x
đại diện hs nhận xét tại chỗ

đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả 2
y=
( )
1
2
3
6x x

+ −
y’=
( )
( )

4
2
3
1
6 2 1
3
x x x


+ − +
đại diện hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tương tự
CỦNG CỐ đối với hàm số luỹ thừa
u
α
nếu :
α nguyên dương Txđ D=
¡
α nguyên âm Txđ D=
¡
\ { 0}
α không nguyên Txđ D= (0;+

)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 14
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Học bài làm bài tập tương tự
Ns 10\11\2009
Tiết 18,19

I MỤC TIÊU
1. kiến thức
Sau khi học xong bài gv cần cho
Hs khắc ssau6 kiến thức về
Khái niệm về logarit
Quy tắc tính logarit
quy tắc đổi cơ số
logarit tự nhiên và logarit thập phân
2 . kỹ năng
Dựa vào quy tắc tính thành thạo các giá trị của logarit thông thường
Vận dụng thành thạo công thức đổi thức đổi cơ số
3) rèn tính tỉ mỉ , cẩn thận chính xác
II CHUẨN BỊ
Gv phiếu học tập , bài tập
Hs cần ôn lại kiến thức logarit
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 18
1) tổ chức lớp
2) bài cũ
3) bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 1
tính
a)
3
log 2
3
b)
3 2
log log 8
c) 2

3
1 1 1
3 3 3
1
log 6 log 400 log 45
2
− +
gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi đại diện hs nhận xét
Bài tập tương tự bài 1 SBTGT 12 CB
Bài 2
Cho a,b là các số dương tìm x biết
a)
3
log x
= 4
3 3
log 7loga b+
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
a)
3
log 2
3
=
( )
3
5

log 2
3
= 2
5
= 32
b )
3 2
log log 8
= log
3
3 = 1
c) 2
3
1 1 1
3 3 3
1
log 6 log 400 log 45
2
− +
=
2
1 1 1
3 3 3
log 6 log 20 log 45− +
=
4
1 3
3
log 81 log 3= −
= - 4

đại diện hs nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 15
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
b)
2
5
log x
=
2 2
5 5
1 4
log log
4 5
a b+
hãy vận công thức logarit của tích bằng tổng hai
logarit ?
hãy vận dụng tính chất tìm x ?
tương tự a gv gọi hs tìm b ?
gv gọi 1 hs nhận xét ?
bài tập tương tự
tìm x biết
a)log
5
x = 2log
5
a-3log
5
b

b)
1 1 1
2 2 2
2 1
log log log
3 5
x a b= −
bài 2 cho
2
log 5
= a hãy tính log
4
1250 theo a
hãy biến đổi log
4
1250 về cơ số 2
tính log
2
1250 theo log
2
5
625 = 25.25 =? Theo 5

Bài tập tương tự
Cho log
3
15=a, log
3
10= b
Tính

3
log 50
theo a và b
Hs ghi nhận bài tập
4
3 3
log 7loga b+
=
4 7
3 3
log loga b+
=
( )
4 7
3
log a b
x= a
4
b
7

2
5
log x
=
4
1
74
2
5

log ( )a b
x=
4
1
74
a b
hs nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự
2
2
log 1250
log 4
=
2
log 1250
2
=
2
log 2(625)
2
=
2
1 log 625
2
+
=
2
1 4log 5
2
+

=
1 4
2
a+
Hs ghi nhận bài tập tương tự
CỦNG CỐ :
Cần linh hoạt khi tính các logarit theo a và b chẳng hạn cho log
3
15 =a
tinh log
3
2theo a ta tính 2 =
30
15
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài , làm bài tập tuong tự , bài tập còn lại
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 16
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 19
1) tổ chức lớp
2) bài cũ
3) bài mới BÀI TẬP
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
BÀI 1
1) chứng minh rằng :
Log
2
3. log
3
4.log

4
5.log
5
6.log
6
7. log
7
8 = 3
2)cho log
24
54 =a chứng minh rằng
log
2
3=
3 1
3
a
a



gv chia lớp thành 4 nhóm
nhón 1 , 2 bài 1
nhóm 3,4 bài 2
gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét ?
gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
Gv gọi dại diện nhóm 4 nhận xét
Gv nhận và chốt lại vấn đề
Bài tập tương tự

Bài 2.15 SBTGT CB trang 84
Hs ghi nhậ bài tập
Hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
Log
2
3. log
3
4.log
4
5.log
5
6.log
6
7. log
7
8
= log
2
8 = 3
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ
đại diện nhóm trình bày kết quả
log
24
54 =a⇔
2
2
log 54
log 24
a=


2 2
2 2
log 27 log 2
log 8 log 3
a
+
=
+

log
2
3=
3 1
3
a
a



đại diện nhóm 4 nhận xét tại chỗ
hs ghi nhậ n
hs ghi nhậnbài tập tương tự
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 17
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 5 hãy so sánh hai số Avà B biết
A = 2- log3 và B = 1 + log8-log2
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả

Gv gọi hs nhận xét
Bài tập tương tự
Bài 3.15 SBTGT CB trang 84
Bài 6 tính
1)
1
27
log 2
3

2)log
3
6 log
8
9 log
6
2
Dưa
1
27
log 2
về cơ số 3 ?
Tính
1
27
log 2
3
?
Theo công thức đổi cơ số thì log
3

6 log
6
2 = ?
log
8
9log
3
2 ?
Bài tập tương tự
Bài 4.15 SBTGT CB trang 84
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
A = 2- log3 = log100-log3=
100
log
3
B = log40 vì 40 >
100
3
nên A < B
Hs nhận xét tại chỗ
1
27
log 2
=
1
27
log 2


= log
3
3
log 2

1
27
log 2
3
=
3
3
log 2
3

=
1
3
2

log
3
6 log
6
2 = log
3
2
log
8
9log

3
2 =
2
3
hs ghi nhận bài tập tuong tự
CỦNG CỐ :
Cần linh hoạt khi sử dụng công thức đổi cơ số chẳng hạn log
a
b =
log
log
c
c
b
a

suy ra log
c
b= log
c
a.log
a
b
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học bài , làm bài tập tuong tự , bài tập còn lại
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 18
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Ns : 15\11\2009
Tiết 20,21
I MỤC TIÊU

1 kiến thức
Củng số khắc sâu kiến thức về khái niệm và tính chất hàm số mũ hàm số logarit
Biết công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa hàm số mũ , hàm số logarit biết dạng hàm s ố mũ hàm
số logarit
2 kỹ năng
Biêt vận dụng tính chất hàm số mũ , hàm số loga rit
So sánh hai số hai biểu thức chứa mũ và logarit
Biết vẽ đồ thị hàm số mũ , hàm số logarit
3 thái độ
chính xác ,cẩn thận
IICHUẨN BỊ
Gv phiếu học tập , bài tập
Hs cần ôn lại kiến thức hàm số mũ , hàm số logarit
III .TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 20
1 tổ chức lớp
2 bài cũ
3 bài mới : BÀI TẬP
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Gv cho hs
Bài 1
Tìm tập xác định của hàm số
1) y= log
3
(x
2
+2x)
2)
2
1
log

3 x−
Gv cho hs thảo luận nhóm
nhóm 1,2 bài 1
nhóm 3,4 bài 2
gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét
gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
gv gọi đại diện nhóm 4 nhận xét
Hs ghi bài tập vào vở
Hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
đk
x
2
+2x > 0 ⇔ x< -2 hoặc x > 0
tập xác định D = (-

; -2) ∪( 0;+

)
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ
đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
đ kiện
1
3 x−
> 0

3-x > 0

x< 3

TXđ D= (-

;3)
Đại diện nhóm 4 nhận xét tại chỗ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 19
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài tập tương tự
Bài 2. 25 SBTGTCB trang 92
Bài 2 vẽ đồ thị của các hàm số sau :
1) y= (0,4)
x
2) y=(2,5)
x

gv cho hs thảo luận nhóm đôi
gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi hs nhận xét
Gv gọi đại diện nhóm khác nhận xét
Gv gọi hs nhận xét
Bài tập tương tự
Bài vẽ đồ thị của hàm số
1) y =
( )
2
x
2) y=
1
2
x

 
 ÷
 
3) y =5
x

Hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
1)y= (0,4)
x
là hàm số mũ cơ số nhỏ hơn 1 nên
luôn nghịch biến
4
2
-2
-5
5
f
x
( )
=
0.4
x
Hs nhận xét tai chỗ
y= (2,5)
x
có cơ số lớn hơn 1 nên đồng biến
2

-2
-4
-5
5
1
f
x
( )
=
2.5
x
Hs nhận xét tại chỗ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 20
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
4) y=
1
4
x
 
 ÷
 
Bài 3 tính đạo hàm của các hàm số sau :
1) y =
2
2
3
x −
2) y=
2
8

log ( 3 4)x x− −
nhắc lại công thức ti h1 đạo hàm a
u
?
gv gọi hs lên bảng giải ?
gv gọi hs nhận xét
gv gọi hs nhắc lại công thức (log
a
u)’?
gv gọi hs lên bảng trình bày ?
Gv gọi hs nhận xét ?
Gv nhấn mạnh lại vấn đề
Bài tập tương tự
Tính đạo hàm của các hàm số
1) y= ln(cosx)
2) y=3.x
-3
– log
3
x
Hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs ghi nhận bài tập
(a
u
)’= u’a
u
lna
Hs trình bày
y =
2

2
3
x −
y’= (x
2
-2)’
2
2
3
x −
ln3
y’= 2x
2
2
3
x −
ln3
hs nhận xét tại chỗ
(log
a
u)’ =
'
ln
u
u a
Hs trình bày
y=
2
8
log ( 3 4)x x− −

y’=
( )
( )
2
2
3 4 '
3 4 ln8
x x
x x
− −
− −
=
( )
2
2 3
3 4 ln8
x
x x

− −
Hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận
Hs ghi nhận bài tập tương tự
CỦNG CỐ :
đối với hàm số mũ y= a
x
( 0<a

1)
a> 1 hàm số đồng biến ,

0 < a < 1 hàm số nghịch biến
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học bài làm bài tập tương tự
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 21
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 21
1) tổ chức lớp
2) bài cũ
3) bài mới

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 4 :
Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị của mỗi cặp số
sau :
1) y= 2
x
và y =8
2) y=
1
4
x
 
 ÷
 
và y=
1
16
3) ỷ =3
x
và y=

1
3
4)
1
3
x
 
 ÷
 
và y= 9
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi 2 hs nhận xét
Bài tập tương tự
Bài 2.21SBTCBGTtrang 92
Bài 5 tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số sau :
1. y= x-lnx -3 trên đoạn [1;2]
2. y= ln(x
2
+x -2) trên đoạn [2 ;5]
Gv gọi hs nhắc lại phương pháp tìm GTLN và
GTNN ?
Gv gọi 2 hs lên bảng giải
Gv gọi hs nhận xét
Hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
1. x= 3
2. x=2

3. x=-1
4. x=-2
hs nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự
hs ghi nhận bài tập
hs đứng tại chỗ trình bày
hs 1 y’=1-
1
x
y’=0

x=1
ta có y(1) = -2
y(2) = -ln2-1
miny= -2 ; maxy= -ln2-1
hs đứng tại chỗ nhận xét
hs 2 trình bày kết quả
y’
2
2 1
2
x
x x
+
+ +
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 22
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Gv gọi hs nhận xét
Bài tập tương tự

Tìm GTLN và GTNN của các hàm số
1) y= 2
x
trên đoạn [2 ;4]
2) y=
2
x
trên đoạn [ -1 ;1]
Bài 6
Hãy so sánh x với số 1 biết rằng :
1) log
3
x = - 0,3
2)
1
3
log x
= 1,7
3) Log
2
x= 1,3
4)
1
4
log x
= - 1,1
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
Gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi đại diện hs nhận xét
Gv gọi đại diện nhóm trưởng nhóm khác trình bày

kết quả
Gv gọi đại diện hs nhận xét
Bài tập tương tự
So sánh số 1 với x
1) log
0,2
= 1
2) log
1/2
x= 0
y’=0

x = -
1
2
y(2) =ln4
y(5) = ln28
miny= ln4 ; maxy= ln28
hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tương tự
Hs ghi nhận bài tập
Hs thảo luận nhóm đôi
log
3
x = - 0,3

x= 3
– 0,3
=
0,3

1
3
< 1
1
3
log x
= 1,7

x=
1,7
1
3
 
 ÷
 
< 1
Đại diện hs nhận xét
Dại diện hs trình bày kết quả
Log
2
x = 1,3

x=2
1,3
>1
Log
1/4
x=-1,1

x=

1,1
1
4

 
 ÷
 
>1
Đại diện hs nhận xét
Hs ghi nhận
CỦNG CỐ :cần chú ý (ln
u
)’=
'u
u
;
(a
x
)’=a
x
lna đối với hàm số y= log
a
(f(x) )thì f(x) > 0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Xem lại bài tập đã giải
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 23
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Làm bài tập ở phần củng cố
Ns : 23/11/2009
Tiết 22,23

I MỤC TIÊU
1 ) kiến thức
Củng cố kiến thức cho hs về
khái niệm phương trình mũ và phương trình logarit
mối quan hệ giữa việc giải pt mũ và pt logarit
2)kỹ năng
giải được pt mũ và pt logaritđơn giản
sử dụng thành thạo một số phuong7phap1 giải pt
3) thái độ
cẩn thận , chính xác
II CHUẨN BỊ
Gv : bảng phụ
Hs : học lí thuyết , bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : TIẾT 22
1) tổ chức lớp
2) bài cũ
3) bài mới : BÀI TẬP
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 1 SBT trang 101
Giải các phương trình sau :
1) (1,5)
5x
-7 =
1
2
3
x+
 
 ÷
 

2) 7
x-1
=2
x
3) e
6x
- 3 e
3x
+ 2 = 0
4) e
2x
-4e
-2x
– 3 = 0
gv chia lớp thành 4 nhóm
nhóm 1,2 bài 1,3
nhóm 3,4 bài 2,4
gv gọi đại diện nhóm 1 tr ình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét ?
Hs ghi nhận bài tập
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả
1)(1,5)
5x- 7
= (1,5)
– x -1
⇔ 5x -7 = -x-1
⇔x= 1
2)e
6x

- 3 e
3x
+ 2 = 0
Đặt t= e
3x
t > 0
Pt trở thành t
2
– 3t +2 = 0
⇔ t= 1 hoặc t= 2
t= 1 ⇔t=e
3x
=1 ⇔ x= 0
t=2 ⇔t=e
3x
= 2 ⇔ x= ln2
đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 24
GA TỰ CHON ĐẠI SỐ 12 CƠ BẢN TRƯỞNG THPT TÁN KẾ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Gv đại diện nhóm 3 tr ình bày kết quả
Gv gọi đại diện nhóm 4 nhận xét ?
Bài tâp tương tự
Bài 2.31 SBTGTCB trang 101
Bài 2 : Giải các phương trình
1) lnx + ln(x+1) = 0
2) log
2
(x
2

– 5x +8) = 1
gv cho hs thảo luận nhóm đôi
gv gọi đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Gv gọi đại diện hs nhận xét ?
Bài tập tương tự
Giải các phương trình
1)log
3
(x – 2) = log
3
(2x + 3)
2)
( )
2
2
log 6 5x x− +
= 0
Bài 3 giải các phương trình
1) 9
x
+ 3
x
-12 = 0
2) 4.9
x
+ 12
x
-3.16
x
= 0

Gv hướng dẫn hs giải
Đặt t= 3
x
, t> 0
⇒ pt theo t ?
Chia hai vế pt cho 16
x
ta được ?
Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả
7
x-1
=2
x
⇔x=
7
2
log 7
e
2x
-4e
-2x
– 3 = 0
⇔ e
2x
= 4
⇔ x= ln2
đại diện nhóm nhận xét tại chỗ
hs ghi nhận bài tập tương tự
hs ghi nhận bài tập
hs thảo luận nhóm đôi

Đại diện nhóm trưởng trình bày kết quả
Đk x> 0
1) pt trở thành lnx(x+1) = 0
⇔ x
2
+ x – 1 = 0
⇔ x=
1 5
2
− −
loại hoặcx=
1 5
2
− −
2.) x
2
– 5x +8 > 0
Pt trở thành x
2
– 5x + 6 = 0
⇔ x= 2 hoặc x= 3
Đại diện hs nhận xét tại chỗ
Hs ghi nhận bài tập tương tự
Đặt t=3
x
( t > 0 )
Ta có t
2
+t -12 = 0
⇔ t= -4 (loại ) t= 3

t= 3 ⇔ t=3
x
= 3 ⇔x =1
Chia hai vế pt cho 16
x
ta được
GV ĐẶNG VĂN DŨNG trang 25

×