Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án chương trình Bah nar( Họa Mi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.3 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
Thứ ngày Môn dạy Đề tài Mọi lúc mọi nơi
Thứ hai
22/9/2008
Bài số 1
TDBS
LQMTXQ
GDÂN
HĐVC
Hô hấp1, tay1, chân1, bụng3,
bật1 1Lớp mẫu giáo của chúng ta
(T1)
Đi học về (T1)
chơi theo các góc
- Cho trẻ xem tranh
lớp mẫu giáo đàm
thoại .
- Luyện hát bài “Đi
học Về” bằng 2 thứ
tiếng .
Thứ ba
23/9/2008
Bài số 2

LQVT
LQVH
HĐVC
Dài- ngắn ( kơ jung- kơ đeh)
Hoa kết trái (T1)
Trò chơi: Trồng nụ – trồng hoa
Chơi theo các góc


- Tìm đồ vật dài ngắn
xung quanh lớp.
- Luyện đọc thơ chữ
to. Tìm những loại
hoa có trong bài thơ
“Hoa kết trái”
Thứ tư
24/9/2008
Bài số 3
TDCK
LQCC
HĐTH
HĐVC
Đi trên ghế băng tay chống hông
Gạch các nét xiên – nét thẳng
đứng
Làm quen với đồ dùng để vẽ, làm
thủ công
Trò chơi : Kéo co
Chơi theo ý thích các góc
- Cho trẻ tập gạch các
nét xiên, nét thẳng
đứng vào bảng con.
- Trẻ vẽ theo ý thích.
Thứ năm
25/9/2008
Bài số 4

LQMTXQ
GDÂN

HĐVC
Lớp mẫu giáo của chúng ta (T2)
Đi học về (T2)
chơi theo ý thích các góc
- Xem tranh“Bé đến
trường mầm non”và
trò chuyện .
- Luyện hát và vỗ tay
theo phách
Thứ sáu
26/9/2008
Bài số 5
LQVT
LQCC
HĐVC
Cao – thấp
Gạch các nét cong– nét móc
Trò chơi : Mèo đuổi Chuột
Chơi theo các góc
- Trẻ so sánh với nhau
để phân biệt cao thấp
- Liên hệ thực tế, tập
gạch nét cong, nét
móc.
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008

BÀI SỐ 1
1. Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh, họp mặt đầu tuần .
2. Thể dục buổi sáng : Hô hấp1, tay1, chân 1, bụng3, bật 1
3. Tổ chức hoạt động học tập:

LQMTXQ: Lớp mẫu giáo của chúng ta.
Âm Nhạc: Tập hát “Đi học về” Nhạc và lời Hoàng Long (T1)
4. Hoạt động vui chơi:
Chơi theo các góc.
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết kể 1 số công việc làm ở nhà giúp Bố, Mẹ và tự phục vụ bản
thân .
- Giáo dục trẻ thực hiện tốt 5 tiêu chuẩn bé ngoan và các chuyên đề như : lễ
giáo, vệ sinh và an toàn giao thông .
- Nhằm đưa trẻ vào nề nếp học tập tốt cho 1 tuần mới .
II. CHUẨN BỊ :
- Nội dung buổi họp mặt .
- Lấy gương tốt ở trẻ để giáo dục cả lớp.
III.HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Giúp Mẹ”.
- Hôm nay là thứ mấy nhỉ?
- Đúng rồi hôm nay thứ 2 là ngày đầu tuần chúng ta
họp mặt đầu tuần nhé .Vậy thứ 7 và chủ nhật các con
ở nhà làm những việc gì giúp Bố, Mẹ và tự phục vụ
bản thân hãy kể cho cô và các bạn nghe nào.
- Cho trẻ xung phong kể, cô gợi ý để trẻ kể tốt .
- Cô tóm tắt ý trẻ và tuyên dương trẻ kòp thời .
- Cô giáo trẻ thực hiện tốt 5 tiêu chuẩn bé ngoan và
các chuyên đề như : Đã vào năm học rồi các con phải
đi học đều, đúng giờ, tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc gọn
gàng, đến lớp phải biết vâng lời cô, đoàn kết thương
yêu bạn cùng nhau vui chơi và học tập để cô vui lòng,

ngoan suốt cả tuần để cuối tuần được cô phát phiếu bé
ngoan . hàng ngày đi học ra đường nhớ đi bên lề phải
- Cả lớp đọc thơ .
- Thưa cô thứ 2 ạ!
- Trẻ xung phong kể .
- Trẻ lắng nghe và tiếp
thu.
không được chạy qua đường khi có xe hoặc trâu bò,
không la cà chơi giữa lòng đường sẽ xảy ra tai nạn
giao thông.
- Cho trẻ đọc 5 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ đăng ký bé ngoan trong tuần .
IV. KẾT THÚC :
- Cho trẻ hát bài “Sáng thứ hai”.
- Trẻ đọc 5 tiêu chuẩn
bé ngoan .
- Trẻ đăng ký bé ngoan .
- Cả lớp hát .
MÔN :THỂ DỤC BUỔI SÁNG
ĐỀ TÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÒNG TRÒN :
HH1, T1, C1, B3, B1.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Ổn đònh đội hình đội ngũ cho trẻ .
- Trẻ biết tập theo cô 5 động tác thể dục buổi sáng.
- Nhằm phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có nề nếp thể dục buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ :
- Cô tham khảo các động tác và xem lại trò chơi ngửi hoa.
- Sân phẳng rộng, sạch sẽ.
III. HƯỚNG DẪN :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ ra sân xếp 3 hàng dọc theo tổ, dãn
đềutheo hiệu lệnh .
- Cho trẻ múa hát bài “Đi Vòng Tròn”, đứng thành
vòng tròn dãn đều cách nhau một sải tay .
2. Trọng động :
Cô dạy trẻ tập 5 động tác sau mỗi động tác 2 lần kết
hợp với hát bài “Dậy đi thôi”.:
- Động tác hô hấp 1: “Gà Gáy”. Khum 2 tay trước
miệng bắt
chước gà gáy ò ó o…. Gà gáy to ngân càng dài càng
tốt.
- Động tác tay Vai 1: “2 tay đưa trước, đưa cao”.
(tập 2 lần x 8 nhòp)
- Trẻ xếp hàng múa hát
đi vòng tròn sau đó dàn
đội hình
- Trẻ tập theo cô kết hợp
với hát bài “Dậy đi
thôi”â.
+ TTCB: Đứng thẳng khép chân 2 tay thả xuôi.
+ Nhòp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng
bằng vai 2 tay dưa trước, lòng bàn tay sấp.
+ Nhòp 2: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau.
+ Nhòp 3: Như nhòp 1.
+ Nhòp 4: Về TTCB
+ Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên chân phải bước

sang bên.
- Động tác chân 1: “Đứng đưa 1 chân ra trước lên
cao”. (tập 2 lần x 8 nhòp)
+ TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông.
+ Nhòp 1: Đưa thẳng chân trái ra trước lên cao.
Trọng tâm dồn chân phải.
+ Nhòp 2: Về TTCB
+ Nhòp 3: : Đưa thẳng chân phải ra trước lên cao.
Trọng tâm dồn chân trái.
+ Nhòp 4: Về TTCB
+ Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên
- Động tác bụng Lườn 3: “Đứng nghiêng người sang
bên”. (tập 2 lần x 8 nhòp)
+ TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông.
+ Nhòp 1: Bước chân trái sanmg bên một bước rộng
bằng vai, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào
nhauhoặc gập sau gáy.
+ Nhòp 2: Nghiêng người sang bên trái.
+ Nhòp 3: Như nhòp 1.
+ Nhòp 4: Về TTCB
+ Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi chân nghiêng người sang phải.
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước. (tập 2 lần x 8
nhòp)
+ TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông.
+ Thực hiện: bật 2 chân về phía trước 4 nhòp. Quay
sau bật về chỗ cũ 4 nhòp.
3. Hồi Tónh: Trò Chơi “Ngửi Hoa”
- Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng .
IV. KẾT THÚC :

+ Các con vừa tập thể dục buổi sáng có khoẻ không?
- Vậy các con phải thường xuyên tập thể dục buổi
sáng cho người khoẻ mạnh và thông minh nhé.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Sáng ngủ dậy”
- Trẻ chơi trò chơi .
- Cô nhận xét khen lớp –tổ –cá nhân. - Trẻ đọc bài thơ.
MÔN : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÚNG TA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho trẻ biết tên lớp, tên cô, tên các bạn trai, bạn gái, có nhiều tranh ảnh,
đồ dùng đồ chơi của lớp
- Trẻ biết cùng nhau đoàn kết vui chơi, học tập.
- Giáo dục trẻ thực hiện tốt nề nếp lớp học.
II. CHUẨN BỊ :
- Cô trang trí lớp hấp dẫn .
- Đồ dùng đồ chơi các góc phong phú, gọn gàng đẹp mắt.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường”.
- Hàng ngày các con vui đến trường tức là đến lớp
mẫu giáo của chúng ta để học hành và vui chơi
đấy .Hôm nay cô cho các con làm quen với lớp mẫu
giáo của chúng ta nhé .
- Cho trẻ đọc bài thơ “Trong Lớp”.
- Cô giới thiêu tên lớp mẫu giáo của chúng ta là lớp
mẫu giáo làng Kuk Đak.
+ Khi đến lớp có ai dạy các con?
+ Cô giáo tên gì?
- Đúng rồi trong lớp có cô giáo, có các bạn trai, bạn
gái.

Ví dụ: Bạn khiu là bạn trai .
Bạn phei làbạn gái .
- Lớp mình là lớp ghép nên có bạn 3 tuổi, bạn 4 tuổi,
bạn 5 tuổi. Những bạn 5 tuổi năm sau sẽ đựơc lên
lớp1. Những bạn 3-4 tuổi vẫn tiếp tục học mẫu giáo.
+ Các con thấy lớp mình có đông vui không?
- Vậy các con cùng nhau thi đua học tập giỏi, nề nếp
tốt đoàn kết với bạn bè nhé .
- Trong lớp chúng ta có rất nhiều tranh ảnh, đồ dùng
và đồ chơi.
- Cô chỉ và cho trẻ đọc tên một số tranh ảnh và đồ
dùng đồ chơi như: Bàn, ghế, bảng, ảnh Bác Hồ, bảng
bé ngoan, ô tô, gấu, kệ đồ chơi sách, vở, sáp màu …
- Cả lớp hát.
- Vâng ạ!
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc tên lớp vài lần.
- Cô giáo.
- Cô tên Lý.
- Trẻ gọi tên bạn
- Có ạ!
- Trẻ đọc tên đồ dùng đồ
chơi.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận,
chơi xong cất vào nơi quy đònh, vâng lời cô sẽ được
cô thương yêu nhiều .
- Cho trẻ trực tiếp chơi đồ chơi ở các góc .
IV. KẾT THÚC :
- Cô củng cố dặn dò, khen lớp –tổ –cá nhân
- Cả lớp hát bài “Cô và Mẹ”.

- Trẻ chơi theo góc .
- Cả lớp hát.

MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : ĐI HỌC VỀ(T1)
Nhạc và lời : Hoàng Long.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc lời bài hát, biết hát theo cô cả bài “ Đi học về”
- Rèn luyện kỹ năng hát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chào Bố, Mẹ và người lớn trong nhà trước khi đi học cũng
như khi đi học về .
II. CHUẨN BỊ :
- Cô thuộc bài hát cả 2 thứ tiếng .
- Nắm vững trò chơi “Gà gáy Vòt kêu”.
III. HƯỚNG DẪN :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể :
1. Tập hát :
- Cả lớp hát bài “ Lời chào buổi sáng”.
- Các con đi đến đâu thấy người lớn cũng phải chào
.Khi thấy bạn nhỏ đi học về chào Bố Mẹ rất ngoan
nên chú hoàng Long đã sáng tác ra bài hát “Đi học
về” “Năm hook brook”.
- Cô hát lần 1 tiếng Bah Nar .
- Cô hát lần 2 bằng tiếng Việt.
- Bài hát có nội dung nói về bạn nhỏ đi học về biết
vào nhà vòng tay chào Bố Mẹ con đi học về, đã được
bố mẹ khen ngoan và Mẹ âu yếm hôn lên má.
- Cô hát từng câu bằng tiếng Bah Nar, bắt nhòp dạy trẻ

đến hết bài.
-Cô bắt nhòp dạy trẻ hát từng câu đến hết bài bằng
tiếng Việt.
- Cả lớp hát .
- Trẻ đọc tên bài hát .
- Trẻ lắng nghe .
- Trẻ hát theo cô bằng
tiếng Bah Nar 2 lần .
- Trẻ hát theo cô bằng
tiếng Việt 2 lần.
* Hoạt động nhóm:
2. Vận động theo bài hát: “Đi học về” cô cho 1 nhóm
hát, nhóm 2 và 3 vỗ tay.
- Sau đó luân phiên các nhóm.
- Cô sửa sai và khen trẻ kòp thời trong khi dạy hát.
- Cô mời một vài cá nhân hát cả lớp vỗ tay.
3. Trò chơi âm nhạc: “Gà gáy vòt kêu”
- Vừa rồi các con hát và vỗ tay rất giỏi, bây giờ cô sẽ
cho các con chơi trò chơi âm nhạc “gà gáy vòt kêu”
nhé.
- Cô nói cách chơi: Đội mũ gà trống 2 tay đưa lên
miệng vươn người về phía trước kêu ò ó o….Cô đố các
con đó là tiếng gáy của con gì?
Âm thanh nghe có ngân dài không?
- Cho trẻ đội mũ vòt bắt chước tiếng kêu
củavòt“Cạp,cạp, cạp” không ngân dài .
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô chú ý sửa sai và khen trẻ kòp
thời .
IV. KẾT THÚC :
- Cho cả lớp hát bài “Đi học về”.

- Cô nhận xét khen lớp –tổ –cá nhân .
- Các nhóm luân phiên 1
nhóm hát 2 nhóm vỗ tay.
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Trẻ trả lời câu hỏi .
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Cả lớp hát .
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHO TRẺ CHƠI Ở CÁC GÓC CHƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thích chơi ở các góc chơi .
- Rèn trẻ có thói quen nề nếp hoạt động góc .
- Giáo dục trẻ chơi đúng góc của mình và đoàn kết bạn bè .
II. CHUẨN BỊ :
- Cô sắp xếp các góc chơi gọn gàng đẹp mắt .
- Nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp .
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cùng cả lớp vừa đi vừa hát bài “Cô và mẹ”.
- Cô giới thiệu các góc chơi và hướng dẫn cách chơi .
1. Góc học tập: Xem tranh trường mẫu giáo trò
chuyện với nhau .
2. Góc nghệ thuật: Luyện hát vỗ tay, gõ đệm bài
- Cả lớp hát .
- Trẻ quan sát lắng nghe .
“Đi Học Về”.
3. Góc xây dựng: Xây dựng lớp mẫu giáo của
chúng ta .
4. Góc vui chơi : Chơi “Mẹ con”.
5. Góc thiên nhiên : Nhổ cỏ tưới nước cho cây .

Theo ai? Theo ai ?
- Cô cho trẻ theo cô hát bài “Vui đến trường”đi về
góc của mình tiến hành chơi, cô quan sát nhắc nhở
giáo dục trẻ chơi đúng góc, đoàn kết, giữ gìn đồ chơi
cẩn thận .
IV. KẾT THÚC :
- Cô nhận xét khen từng nhóm, dặn dò.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Đồ Chơi” và cất đồ chơi gọn
gàng vào nơi quy đònh .
-Theo cô –theo cô .
- Trẻ hát và đi đến góc
chơi .
- Trẻ vừa đọc thơ vừa
cất đồ chơi .
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2008
BÀI SỐ 2
1. Đón trẻ kiểm tra vệ sinh .
2. Thể dục buổi sáng .
3. Tổ chức hoạt động học tập .
LQVT: Dài –Ngắn (Kơjung-kơđeh) (ayoi).
LQVH: Hoa Kết Trái (T1).
4. Hoạt động vui chơi :
Trò chơi “Trồng Nụ Trồng Hoa”.
Chơi theo các góc .
MÔN : LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : DÀI –NGẮN (Kơjung-kơđeh) (ayoi).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được dài ngắn .
- Biết xác đònh dài ngắn trong thực tế .
-Nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết về biểu tượng kích thước dài –ngắn.

II. CHUẨN BỊ :
- 2 thứơc kẻ gỗ và nhựa dài ngắn khác nhau.
- 2 dây nơ dài ngắn khác nhau và khác màu.
- 2 băng bìa xanh đỏ dài ngắn khác nhau và rộng bằng nhau.
- Mỗi trẻ 2 que tính dài ngắn và khác màu.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể :
- Cho trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Cô nói : Các con đến trường học có bạn đi đường
ngắn có bạn đi đường dài vì ở xa.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con nhận biết về khái niệm
dài - ngắn nhé.
(Đoán xem)
2
- Cô tặng lớp mình 1 hộp gì nhé.
- Cô mời một trẻ cùng cô mở hộp quà và nói có gì.
- Đúng rồi cô tặng lớp mình 1 hộp đồ dùng học toán
để các con học cho giỏi.
- Cô giới thiệu dây nơ, thước kẻ, băng bìa.
- Cho trẻ nói màu sắc của các dây nơ, thước kẻ, băng
bìa.
- Cô đặt 1 thước nhựa chồng lên 1 thước gỗ một đầu
bằng nhau và đầu kia dài ngắn.
- Cho trẻ quan sát cô chỉ và nói thước gỗ thừa ra 1
đoạn từ đây đến đây gọi là dài hơn.
- Cho trẻ đọc : Thước gỗ dài hơn .
Thước nhựa ngắn hơn .
- Cô mời 1 vài trẻ lên chỉ phân biệt dài ngắn
+ Vì sao con biết dài hơn ?

+ Vì sao con biết ngắn hơn ?
- Tương tự cô cho trẻ phân biệt 2 băng bìa xanh -đỏ,
dài –ngắn.
- Cô buộc 2 dây nơ vào đầu của 1 trẻ để cả lớp so
sánh dài ngắn .
- Cô mời 2 trẻ lên so sánh sải tay ai dài hơn và sải tay
ai ngắn hơn.
- Cô phát mỗi trẻ 2 que tính để trẻ so sánh và phân
biệt dài ngắn .
* Hoạt động nhóm :
- Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ hát 1 bài đi
về nhóm chơi .
+ Nhóm 1: Vẽ đường dài –ngắn.
+ Nhóm 2: Xếp hột hạt đường dài –ngắn.
+ Nhóm 3: Buộc dây nơ dài –ngắn.
- Cả lớp hát .
- Vâng ạ!
- Một trẻ lên mở hộp
quà nói tên đồ dùng.
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Lớp –tổ –cá nhân đọc.
- Một trẻ lên thực hiện.
- Trẻ tiếp tục so sánh và
phân biệt dài ngắn.
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Trẻ về nhóm chơi.
IV. KẾT THÚC :
- Cô cho trẻ đi quan sát từng nhóm nhận xét chỉ ra đâu
dài hơn, đâu ngắn hơn .
- Cô cho trẻ liên hệ dài –ngắn trong lớp như: Sáp màu

với bút chì, Dây hoa màu đỏ với dây hoa màu vàng…
- Cô nhận xét, khen trẻ, dặn dò .
- Trẻ nghỉ tay cùng cô
quan sát nhận xét.
- Trẻ liên hệ thực tế .

MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : HOA KẾT TRÁI (T1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ .
- Trẻ được làm quen với một số loại hoa .
- Giáo dục trẻ yêu hoa và chăm sóc bảo vệ hoa .
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ một số loại hoa và một số loại hoa thật .
- Cô thuộc bài thơ đọc diễn cảm .
- Rối và tranh thơ chữ to có từ khó bằng chữ to .
III. HƯỚNG DẪN :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể :
- Cô cho trẻ hát bài “Màu Hoa”.
-Trong vườn nhà cô trồng rất nhiều loài hoa. Hôm nay
cô hái một số loai hoa lên cho các con xem. Hoa dùng
để làm cảnh và hoa còn kết trái cho chúng ta ăn
- Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Hoa
Kết Trái. Do cô Thu Hà sáng tác nhé .
- Cô đọc diễn cảm lần 1 bằng tiếng Bah Nar .
- Cô đọc lần 2 bằng tiếng Việt. Chú ý nhấn giọng
mạnh sau các từ láy: Tim tím, vàng vàng, chói chang,
nho nhỏ, xinh xinh. Đọc thay đổi giọng sau mỗi câu để

phân biệt các loại hoa khác nhau. Đọc hết câu 8 ngắt
giọng lâu hơn một chút, 4 câu cuối đọc chậm rãi .
-Cô đọc lần 2 bằng tiếng việt có tranh minh hoạ .
-Cô tóm tắt giảng giải nội dung: Bài thơ nói về một số
loài hoa. Mỗi cây hoa có 1 màu sắc khác nhau, hình
dạng khác nhau. Hoa cà thì tim tím, hoa mướp vàng
vàng, hoa lựu chói chang đỏ như đốm lửa, hoa vừng
- Cả lớp hát .
- Trẻ đọc tên bài thơ .
- Trẻ quan sát lắng nghe
.
nho nhỏ, hoa đỗ xinh xinh, hoa mận trắng tinh.
+ Các loài hoa có đẹp không các con?
- Hoa nở đẹp rồi đến ngày nào đó hoa tàn kết thành
quả cho chúng ta ăn quả chín có nhiều vi ta min. Vậy
các con không được ngắt hoa, phải biết chăm sóc và
bảo vệ hoa nhé .
- Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc mỗi từ 2 lần .
“hoa kết trái” “tim tím” “ chói chang” “xinh xinh”
“trắng tinh” “rung rinh”.
- Cô dạy lớp –tổ –cá nhân đọc diễn cảm theo cô từng
câu đến hết bài.
- Cho cả lớp đọc thơ chữ to 1 lần .
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về những loại hoa gì?
+ Trong bài thơ khuyên bạn nhỏ như thế nào?
+ Vì sao không hái hoa tươi?
* Hoạt động cá nhân :
- Hoa có rất nhiều lợi ích vừa làm cảnh vừa kết trái
cho chúng ta ăn. Bây giờ cô cho các con xếp hoa

thành vườn hoa nhé.
- Cô cho trẻ xếp vườn hoa .
- Cô quan sát nhắc nhở và động viên trẻ kòp thời.
IV. KẾT THÚC :
- Cô sử dụng rối và mô hình các loại hoa đọc diễn
cảm bài thơ 1 lần.
- Hoa yêu mọi người nên hoa kết trái vậy các con
không được hái hoa ngắt lá, bẻ cành nhé .
- Cho trẻ hát bài “Ra Vườn Hoa Em Chơi”.
- Trẻ đọc mỗi từ 2 lần .
- Lớp –tổ –cá nhân đọc
theo cô.
- Cả lớp đọc thơ chữ to .
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ xếp vườn hoa .
- Trẻ quan sát và đọc
thơ cùng cô.
- Cả lớp hát.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
TRÒ CHƠI : TRỒNG NỤ TRỒNG HOA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Củng cố ý thức yêu hoa biết trồng hoa và chăm sóc bảo vệ hoa.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”.

- Trò chơi –trò chơi .
- Trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa”.
-Cô giải thích cách chơi:
- Hai bạn ngồi chụm 2 chân vào nhau cho các bạn
nhảy qua gối 2 bạn đó. Nếu bạn nào nhảy đụng thì
phải ngồi xùng trồng nụ trồng hoa cho các bạn
nhảy. Tiếp theo bỏ tay lên trồng nụ rồi đến trồng hoa
cao dần để các bạn nhảy. Cứ như thế đến hết giờ chơi
.
- Cho trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở khen trẻ kòp thời.
IV KẾT THÚC :
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Các con có yêu hoa không?
- Vậy hàng ngày các con phải nhớ chăm sóc và bảo
vệ hoa ở lớp cũng như ở nhà nhé.
- Cho lớp đọc bài thơ “Hoa kết trái”.
- Lớp hát .
- Chơi gì? Chơi gì?
- Trẻ đọc tên trò chơi .
-Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ cùng nhau chơi .
- Trồng nụ trồng hoa
- Có ạ!
- Vâng ạ!
- Cả lớp đọc thơ.
CHƠI Ở CÁC GÓC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hứng thú chơi ở các góc chơi.
- Củng cố kiến thức bài vừa học.
- Giáo dục trẻ đoàn kết,nề nếp,vui chơi đúng góc.

II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng đồ chơi phong phú phù hợp.
- Cô sắp xếp các góc gọn gàng, đẹp mắt.
III. HƯỚNG DẪN :

Hoạt động của cô
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”.
- Các con có bạn mới đến trường. bạn vẫn còn nhút
nhát.Vậy các con hãy rủ bạn cùng chơi để cô khen
nhé .
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ quan sát lắng nghe .
- Cô cho trẻ thoả thuận góc chơi .
- Cô giải thích cách chơi từng góc.
+ Theo ai? Theo ai?
- Cho trẻ hát bài “Cô Và Mẹ”đi theo cô đến góc của
mình tiến hành chơi .
1. Góc học tập : Sử dụng thước kẻ bút chì băng bìa
so sánh dài –ngắn.
2. Góc nghệ thuật : Tô màu một số loại hoa
3. Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa .
4. Góc vui chơi : Chơi trò chơi gia đình .
5. Góc thiên nhiên : Trồng một số loại hoa và tưới
nước cho hoa.
- Cô cho trẻ nghỉ tay đi quan sát từng góc nhận xét
kết quả chơi .
IV. KẾT THÚC :
- Cô hỏi trẻ vừa chơi gì ở từng góc .

- Cô nhận xét khen lớp –nhóm –cá nhân .
- Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
- Theo cô –theo cô.
- Trẻ vừa hát vừa đi đến
góc chơi .
- Trẻ chơi theo góc của
mình .
- Trẻ quan sát nhận xét .
- Cả lớp hát .
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2008
BÀI SỐ 3
1. Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh.
2. Thể dục buổi sáng.
3. Tổ chức hoạt động học tập:
TDCK: Đi trên ghế băng hai tay chống hông .
LQCC: Gạch các nét xiên, nét thẳng đứng .
HĐTH: Làm quen với đồ dùng để vẽ, làm thủ
công và tư thế ngồi tô màu, vẽ.
4. Hoạt động vui chơi :
Trò chơi vận động : “ Kéo Co”.
Chơi theo ý thích ở các góc.
MÔN : THỂ DỤC CHÍNH KHOÁ
ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG HAI TAY CHỐNG HÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đi tự nhiên không cúi đầu giữ người thăng bằng 2 tay chống hông.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin trong khi tập.
- Giáo dục trẻ có nề nếp, đoàn kết trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
- 2 ghế băng dài 1,8 m - 2m.
- Mỗi trẻ 1 lá cờ, cô 1 lá cờ to hơn của trẻ.

- Sân rộng, sạch sẽ, bằng phẳng.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể :
1. khởi động:
- Cô ra hiệu lệnh cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ.
- Cô cho trẻ đi các kiểu bằng mũi chân, gót chân,
không cúi đầu sau đó về 2 hàng ngang cách xa nhau.
2.Trọng động:
-Bài tập phát triển chung:
1 . Tay Vai 2: “2 tay đưa ngang gập khuỷu tay,
ngón tay chạm vào vai”. (tập với nơ 2 lần x 8 nhòp)
- TTCB: Đứng khép chân 2 tay thả xuôi.
- Nhòp 1:Bước chân trái lên một bước nhỏ, chân
phải kiễng gót, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa.
- Nhòp 2: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai.
- Nhòp 3: Như nhòp 1.
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên đổi chân.
2 . Động tác chân 2: Bước khu 1 chân sang bên,
chân kia thẳng (tập với nơ 2 lần x 8 nhòp)
- TTCB: Đứng khép chân 2 tay thả xuôi.
- Nhòp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng
bằng vai, 2 tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
- Nhòp 2: Khuyiụ gối trái, chân phải thẳng, 2 tay
đưa trước lòng bàn tay sấp.
- Nhòp 3: Như nhòp 1.
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi bên.
3 . Bụng Lườn 3: “Đứng nghiêng người sang bên”. (

tập với nơ 1 lần x 8 nhòp)
- TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông.
- Nhòp 1: Bước chân trái sanmg bên một bước
rộng bằng vai, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào
nhauhoặc gập sau gáy.
- Nhòp 2: Nghiêng người sang bên trái.
- Nhòp 3: Như nhòp 1.
- Trẻ xếp hàng khởi
động, dàn đội hình
- Trẻ tập theo cô 5 động
tác thể dục .
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi chân nghiêng người sang
phải.
5.Động tác bật 2: “Bật dạng chân khép chân”. (tập
với nơ 1 lần x 8 nhòp)
- TTCB: Đứng khép chân 2 tay thả xuôi.
- Nhòp 1: Bật dạng chân 2 bên rộng bằng vai, 2
tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
- Nhòp 2: Về TTCB
- Nhòp 3: Như nhòp 1.
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục như trên.
-Vận động cơ bản:
- Cô cho các cháu đứng 2 hàng ngang quay mặt vào
giữa, ở giữa đặt 2 ghế băng theo hình vẽ.
X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 vừa tập vừa giải thích.

TTCB:Cô đứng trên ghế băng hai tay chống hông
đầu không cúi.
- Khi có hiệu lệnh đi thì 2 tay chống hông đi tự nhiên
trên ghế băng giữ người thăng bằng.đi hết về đứng
cuối hàng.
- Cô gọi1-2 cháu lên tập mẫu cô chú ý sửa sai động
viên trẻ bình tónh đi.
* Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1 và nhóm 2 đi trên ghế băng 2 tay chống
hông .
+ Nhóm 3 đếm cho các bạn đi sau đó đổi lại nhóm 1
đếm nhóm 2 và 3 đi, rồi đến nhóm 2 đếm nhóm 1 và
3 đi.
- Cô theo dõi động viên trẻ đi kòp thời, đi đúng tư
thế.
3. Trò chơi “Con Thỏ”.
- Trẻ chuyển đội hình .
- Trẻ quan sát lắng nghe .
- 1-2 cháu tập mẫu .
- Từng nhóm luân phiên .
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Cô hướng dẫn cách chơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi
3-4 lần.
4. Hồi tónh :
- Cho các cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
IV.KẾT THÚC:
- Cho cháu nhắc lại tên đề tài.
- Cô nhận xét, khen lớp-tổ- cá nhân.
sau đó chơi trò chơi .
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2

vòng
-Trẻ nhắc lại tên đề tài.


MÔN : LÀM QUEN CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI: GẠCH CÁC NÉT XIÊN, NÉT THẲNG ĐỨNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút ghạch các nét xiên và nét thẳng
đứng.
- Rèn luyện kó năng cầm bút và tư thế ngồi tô viết cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có nề nếp học tập tô.
II . CHUẨN BỊ:
- Cọng mì, que tính đủ cho trẻ.
- Chì đen, vở bé làm quen chữ viết đủ cho trẻ.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể:
- Cả lớp đọc bài thơ “Trong lớp”.
- Cô nói:trong bài thơ đã nhắc nhở các con khi ngồi
viết phải ngồi cho ngay kẻo lệch vai xấu lắm phải
không nào?
- Đúng rồi khi ngồi viết phải ngồi đúng tư thế là ngồi
ngay ngắn thẳng lưng, đầu hơi cúi, mắt cách vở 25-
30 cm, không tỳ ngực vào bàn, cầm bút bằng ba ngón
(cái, trỏ và giữa) của tay phải. “chép mực ti ma”
- Nhìn xem- nhìn xem
- Nhìn xem cô có bức tranh gạch các nét xiên-nét
thẳng đứng có đẹp không?
- Hôm nay cô sẽ dạy các con gạch các nét xiên, nét
thẳng đứng nhé

- Cô giới thiệu nét xiên, nét thẳng đứng, gạch mẫu
và nói cách gạch
+ Gạch nét xiên (/) gạch từ trên xuống xiên sang
trái.
- Trẻ đọc thơ .
- Trẻ quan sát lắng nghe .
- Xem gì? Xem gì?
-Trẻ trả lời .
- Trẻ quan sát lắng nghe .
+ Gạch nét thẳng đứng (|) gạch từ trên thẳng đứng
xuống dưới.
- Cho trẻ cầm bút ngồi đúng tư thế cô kiểm tra.
- Cho trẻ cầm bút gạch nét xiên, nét thẳng đứng
trên không vài lần.

- Cho trẻ cầm bút gạch nét xiên, nét thẳng đứng vào
vở.
- Cô quan sát nhắc nhở sửa sai động viên trẻ.
* Hoạt động nhóm:
- Cô giới thiệu từng nhóm và hướng dẫn cách chơi
sau đó cho trẻ hát 1 bài đi đến nhóm của mình chơi.
+ Nhóm 1: dùng cọng mỳ, que tính xếp nét xiên,
nét thẳng đứng
+ Nhóm 2: vẽ nét xiên, nét thẳng đứng .
+Nhóm 3: vùng hột hạt xếp nét xiên nét thẳng
đứng.
- Cho trẻ nghỉ tay cô nhận xét từng nhóm khen trẻ.
IV.KẾT THÚC:
+ Các con vừa gạch nét gì?
- Đúng rồi về nhà các con nhớ cầm bút bằng tay

phải tập gạch nét xiên và nét thẳng đứng cho bố mẹ
xem nhé.
- Cả lớp hát bài “Cô và Mẹ”
- Trẻ cầm bút và ngồi
đúng tư thế .
- Trẻ gạch nét xiên, nét
thẳng đứng trên không vài
lần .
- Trẻ gạch nét xiên, nét
thẳng đứng vào vở.
- Trẻ quan sát lắng nghe
sau đó hát và đi đến nhóm
chơi theo nhóm .
- Gạch nét xiên và nét
thẳng đứng.
- Cả lớp hát .

MÔN : TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG ĐỂ VẼ, LÀM
THỦ CÔNG VÀ TƯ THẾ NGỒI TÔ MÀU, VẼ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên, công dụng của một số đồ dùng để vẽ, làm thủ công .
- Biết ngồi tô màu đúng tư thế.
- Giáo dục trẻ có nề nếp học tập tốt, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận và cất
đúng nơi quy đònh .
II. CHUẨN BỊ:
- Bút chì, sáp màu, đất nặn, kéo hồ dán.
- Giấy màu thủ công, phấn viết, bảng con, vở tạo hình đủ cho trẻ .
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động tập thể:
- Cả lớp đọc bài thơ “Trong lớp”.
- Các con biết không. Trong chương trình học của các
con có rất nhiều môn. Trong đó có môn tạo hình. Hôm
nay cô cho các con làm quen với đồ dùng để vẽ, làm
thủ công và tư thế ngồi vẽ tô màu nhé .
-Cô giới thiệu đây là bút chì và vở tạo hình. Khi vẽ
dùng bút chì vẽ vào vở sau đó lấy sáp màu này để tô
màu. òn đây là kéo, giấy thủ công dùng để cắt dán
hoặc xé dán hoặc gấp các hình. Bảng con và phấn
dùng để vẽ.
- Cho trẻ gọi tên đồ dùng bằng 2 thứ tiếng.
Ví dụ: “Sách”-“La” ; “Kéo”- “Xa kẹp”
- Cô làm mẫu tư thế ngồi cầm bút và giải thích cho
trẻ hiểu.
- Cô cho trẻ ngồi, cầm bút đúng tư thế cô kiểm tra
nhắc nhở sửa sai cho trẻ.
• Trò chơi : “Đồ dùng nào biến mất”.
- Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
- Cô để đồ dùng trên bàn cho trẻ quan sát kỹ sau đó
nhắm mắt cô cất 1-2 đồ dùng rồi cho trẻ mở mắt nói
đồ dùng nào biến mất .
- Cô linh hoạt thay đổi đồ dùng trong khi chơi để
gây sự chú ý có chủ đònh cho trẻ .
-Nếu trẻ không đoán được cô gợi ý để trẻ trả lời
,cho trẻ chơi 4-5 lần .
* Hoạt động cá nhân:
- Cho trẻ chọn bút chì, giấy, bảng con, phấn để vẽ,
đất nặn để nặn hoặc kéo và giấy để cắt.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý để trẻ hoàn

thành sản phẩm.
-Cho trẻ nghỉ tay cô cùng trẻ quan sát nhận xét sản
phẩm.
IV.KẾT THÚC:
- Cô củng cố, dặn dò, giáo dục trẻ .
-Cô nhận xét khen lớp –tổ –cá nhân .
-Cho trẻ hát “ Cô Và Mẹ”
- Trẻ đọc thơ .
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Trẻ gọi tên đồ dùng
bằng 2 thứ tiếng.
- Trẻ cầm bút và ngồi
đúng tư thế .
- Trẻ quan sát lắng nghe
sau đó chơi 4-5 lần .
- Trẻ chọn đồ dùng để
làm ra sản phẩm .
- Trẻ nghỉ tay nhận xét
nói tên sản phẩm.
- Cả lớp hát .
HOẠT ĐỘNGVUI CHƠI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “KÉO CO”
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi kéo co .
- Rèn luyện sức mạnh bền bỉ cho trẻ .
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật cho trẻ .
II. CHUẨN BỊ:
- Kẻ 1 vạch làm đường ranh giới giữa 2 đội .
- Sân chơi sạch sẽ bằng phẳng không có sỏi đá .

III. LUẬT CHƠI :
- Đội nào dẫm lên vạch chuẩn trước thì đội đó bò thua.
IV. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô lắc trống lắc cho trẻ xúm quanh cô .
- Trò chơi –trò chơi .
- Các con thích chơi trò chơi gì?
- Các con ạ! Cô có một trò chơi rất là vui khi chơi sẽ
thử sức ai bền bỉ và khoẻ mạnh hơn. Đó là trò chơi
“Kéo co”. Bây giờ cô sẽ bày cho các con chơi trò
chơi kéo co nhé .
- Cô chia 2 nhóm số người bằng nhau.
- Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
- Mỗi nhóm chọn 1 cháu khoẻ nhất đứng đầu.2 đội
đứng 2 bên vạch chuẩn, 2cháu đứng đầu đan chặt tay
nhau
- Các cháu đứng sau ôm ngang thắt lưng bạn đứng
trước mình, tất cả hơi khom lưng. Khi có hiệu lệnh thì
tất cả kéo về phía sau. Nếu bạn đứng đầu nhom dẫm
vào vạch chuẩn thì sẽ bò thua cuộc .
* Chú ý : Phải bền bỉ sức, không thả tay bỏ cuộc
giữa chừng, cùng chung sức với đồng đội của mình
để chiến thắng đội bạn. Cô cổ vũ động viên trẻ để
tiêp thêm tinh thần đồng đội và sức mạnh bền bỉ cho
trẻ .
V. KẾT THÚC:
- Cô cho trẻ dừng chơi nhận xét trò chơi .
- Trẻ xúm quanh cô .
- Chơi gì? Chơi gì?
- Trẻ nói theo ý trẻ.

- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát lắng nghe
sau đó chơi trò chơi .
- Trẻ dừng chơi nhận xét .
- Cô củng cố, dặn dò, khen lớp -tổ –cá nhân.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới”
- Cả lớp đọc thơ.
CHƠI THEO Ý THÍCH CÁC GÓC
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thích chơi ở các góc .
- Củng cố kiến thức bài vừa học cho trẻ .
- Giáo dục trẻ có nề nếp hoạt động góc .
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng đồ chơi phong phú phù hợp.
- Cô sắp xếp các góc gọn đẹp .
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Sau khi chơi trò chơi xong cô nói:Bây giờ cô cho các
con chơi theo ý thích ở các góc nhé .
- Cô giới thiệu từng góc và hướng dẫn cách chơi .
1. Góc học tập : Gạch nét xiên và nét thẳng đứng .
2. Góc nghệ thuật : Vẽ theo ý thích và tô màu hìng
vẽ.
3. Góc xây dựng : Xây dựng lớp mẫu giáo .
4. Góc vui chơi : Chơi trò chơi “Mẹ con”
5. Góc thiên nhiên: Trồng hoa và chăm sóc cây cảnh,
gọi tên cây .
- Cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu giáo” và đi đến góc
của mình tiến hành chơi. Cô quan sát nhắc nhở trẻ .
IV. KẾT THÚC:

- Cô cho trẻ nghỉ tay đi theo cô quan sát nhận xét
từng góc chơi .
- Cô củng cố, nhận xét, khen lớp –nhóm –cá nhân .
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Đồ chơi” và cất dọn đồ dùng
đồ chơi vào đúng nơi quy đònh .
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ hát và đi đến góc
của mình tiến hành chơi
- Trẻ nghỉ tay nhận xét .
- Trẻ đọc thơ và cất dọn
đồ chơi .

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2008

BÀI SỐ 4
1. Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh
2. Thể dục buổi sáng.
3. Tổ chức hoạt động học tập :
LQMTXQ : Lớp mẫu giáo của chúng ta.(T2)
ÂM NHẠC : Đi học về (T2).
4. Hoạt động vui chơi :
Chơi theo ý thích ở các góc chơi.

MÔN: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI: LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÚNG TA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số quy đònh về lớp như : Chào hỏi, nề nếp, học tập, sinh hoạt.
- Giáo dục trẻ thực hiện tốt nề nếp của lớp.
II. CHUẨN BỊ:

- Trang trí lớp hấp dẫn.
III. HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Trong lớp”
+ Trong lớp mẫu giáo chúng ta có những ai?
- Cô mời 1-vài trẻ đứng lên nói tên cô và tên bạn.
+ Thấy cô vào lớp các con làm gì?
- Đúng rồi vậy là các con đã biết tên cô và các
bạn,biết một số nề nếp của lớp học hôm nay cô sẽ
cho các con tiếp tục tìm hiểu về nề nếp của lớp
chúng ta nhé.
- Các con ạ muốn trở thành bé ngoan trong suốt tuần
cuối tuần được nhận phiếu bé ngoan thì các con phải
thực hiện tốt quy đònh nề nếp lớp học.
- Khi vào lớp các con phải chào cô. Sau đó ngồi
ngoan chú ý nghe cô giảng bài, không nói chuyện
riêng, không quay trước quay sau, không tự ý đi lại
trong lớp. Khi nào muốn nói phải giơ tay, muốn ra
- Trẻ đọc thơ.
- Cô giáo và các bạn.
- Trẻ trả lời theo trẻ biết.
- Vâng ạ!
- Trẻ lắng nghe.
ngoài hoặc vào lớp phải xin phép cô.
- Khi chào hỏi, nói, trả lời phải nói đủ câu phải thưa
cô.Không được nói cộc lốc, không được nói tục bậy.
- Đến lớp học và chơi phải đoàn kết bạn bè vệ sinh
sạch sẽ cho bản thân và lớp học.
Khi học và chơi phải giữ đồ chơi cẩn thận, không

tranh giành của bạn, chơi xong cất vào đúng nơi quy
đònh.
* Hoạt động cá nhân:
- Cho trẻ chọn đồ chơi và chơi theo ý thích.
- Sau khi chơi xong cô cho trẻ cất vào nơi quy đònh,
ngăn nắp.
IV.KẾT THÚC:
- Cô tóm tắt nội dung bài giáo dục trẻ thực hiện tốt
nội quy của lớp.
- Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là
trường Mầm non”

- Trẻ chọn đồ chơi và chơi
theo ý thích.
- Cả lớp hát
MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: ĐI HỌC VỀ (T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát thuộc bài hát.
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhòp bài hát.
- Nhằm giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với ông bà, cha mẹ
II.CHUẨN BỊ:
- Cô thuộc bài hát bằng 2 tiếng việt và tiếng ba na.
- Cô nắm vững vỗ tay theo nhòp để hướng dẫn trẻ.
III.HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể:
- Cô cho trẻ hát bài “Lời chào theo em”
+ Đi học về các con chào ai nhỉ?
- Đúng rồi các con đi học về chào Ông, Bà, Bố, Mẹ

sẽ được mọi người yêu thương. Hôm nay cô dạy các
con tiếp tục hát bài hát “Đi học về” để về nhà hát cho
Ông Bà, Bố , M nghe nhé .
1. Tập hát :(tiếp)
- Cô hát tiếng Bah Nar cả bài một lần và nhắc lại tên
- Cả lớp hát.
- Chao Bố Mẹ.
bài, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 cả bài bằng tiếng việt .
- Cô tóm tắt nội dung bài hát, giáo dục trẻ đi học về
phải chào Ông, Bà, Bố, Mẹ, Anh, Chò và khách trong
nhà mới xứng đáng là bé ngoan .
- Cô dạy lớp hát từng câu đến hết bài 2 lần.
- Cô dạy từng tổ luân phiên .
- Cô dạy cá nhân hát
- Cô cho cả lớp hát cùng cô cả bài 1 lần .
2. Vận động theo nhạc :
- Cô hát và vỗ tay theo nhòp cả bài 1lần .
- Cô dạy trẻ vỗ tay 1-2, 1-2 vài lần sau đó ghép vào
bài hát. Lúc đầu cô tập chậm sau đó mới nhanh dần
đến bình thường.
- Cô dạy cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1-2 lần cả bài
bằng tiếng Bah Nar và tiếng việt.
* Hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1 hát, nhóm 2và nhóm 3 gõ đệm.
+ Nhóm 2 hát, nhóm 1và 3 gõ đệm.
+ Nhóm 3 hát, nhóm 1và 2 gõ đệm.
- Cô mời 1-2 cháu hát kết hợp gõ đệm.
3. nghe hát :
- Các con biết không, khi em bé ngủ Bà, Mẹ thường

hát ru cho bé ngủ ngon. Hôm nay cô sẽ hát cho các
con nghe bài “Ru Con” Dân ca Bah Nar.
- Cô hát lần 1 giọng êm ái kèm điệu bộ minh hoạ.
- Cho trẻ đọc tên bài hát và làn điệu dân ca.
- Cô hát lần 2 bế búp bê làm động tác minh hoạ .
- Cô tâm sự với trẻ về nội dung bài hát: Khi lên nương
Bố Mẹ thường đòu em bé trên lưng, khi chim đến phá
lúa Mẹ phải đuổi chim bay đi. Sợ em bé thức giấc Mẹ
vừa đung đua vừa vỗ về để em bé ngủ yên bằng lời
hát chứa chan yêu thương mà cô vừa hát cho các con
nghe đấy. Mẹ rất yêu thương các con vậy các con phải
biết kính yêu Mẹ, học hành chăm
IV.KẾT THÚC:
- Cô cho cả lớp hát vỗ tay bài “ Đi học về”
+ Các con vừa vỗ tay hát bài gì?
+ Đi học về các con chào những ai?
- Đúng rồi các con đi học về chào Ông, Bà, Bố, Mẹ sẽ
được mọi người yêu thương.
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Cả lớp hát theo cô 2
lần
- Lớp –tổ –cá nhân.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ tập vỗ tay theo cô.
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay.
- Từng nhóm luân phiên
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay.
- Đi học về.
- Chào Ông, Bà, Bố,

Mẹ, Anh, Chò và khách
trong nhà.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHƠI THEO Ý THÍCH CÁC GÓC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ được chơi ở các góc chơi theo ý thích.
- Trẻ biết ghép tranh, xem tranh truyện…
- Giáo dục trẻ chơi có nề nếp, giữ gìn đồ chơi cẩn thận chơi xong cất đúng
nơi quy đònh .
II.CHUẨN BỊ:
- Cô sắp xếp đồ chơi ở các góc gọn đẹp .
- Ở tủ sách của bé có tranh truyện, sách truyện.
III.HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Theo ai? theo ai?
- Cô giới thiệu tên góc và nội dung chơi từng góc.
- Cho trẻ thoả thuận phận góc chơi
1. Góc văn học: Xem tranh truyện hoặc ghép tranh.
2. Góc nghệ thuật : Vẽ theo ý thích.
3. Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây.
4. Góc vui chơi : Chơi lớp mẫu giáo.
5. Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên.
- Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở giáo dục trẻ.
IV.KẾT THÚC :
- Cho trẻ nghỉ tay, cô nhận xét các góc chơi-khen trẻ-
dặn dò.
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy đònh.
- Cả lớp hát.
- Theo cô - theo cô.

- Trẻ quan sát lắng nghe
và thoả thuận góc chơi .
- Trẻ hát 1 bài đi đến góc
chơi.
- Trẻ nghỉ tay nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng .



Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2008

BÀI SỐ5
1. Đón trẻ kiểm tra vệ sinh .
2. Thể dục buổi sáng .
3. Tổ chức hoạt động học tập :
LQVT : Cao –Thấp. (kơ jung-kơ đeh ) (dâng).
LQCC: Gạch nét cong –nét móc.
4. Hoạt động vui chơi :
Trò chơi vận động “Mèo Đuôûi Chuột” .
Chơi theo các góc chơi .
MÔN :LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI :CAO-THẤP (Kơ jung-Kơ đeh) (dâng)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được cao- thấp .
- Biết liên hệ cao –thấp trong thực tế, phát âm đúng từ cao –thấp.
- Giáo dục trẻ không dược leo trèo lên cao sẽ bò ngã .
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy trắng chì đen, sáp màu để trẻ vẽ, tô màu .
- Một cây mít cao hơn, một cây ổi thấp hơn, một con chim, một con mèo
bằng đồ chơi.

- Tranh vẽ tháp chóp cao – thấp, cây thông cao – thấp .
III.HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động tập thể:
- Cô cho cả lớp đọc câu tục ngữ :
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng ,bay vừa thì râm”.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con làm quen với khái niệm
“ Cao – Thấp”.
- Trời tối rồi .
- Cô sắp đặt 1 cây mít cao hơn 1 cay ổi thấp hơn cạnh
bên nhau, đặt 1 con chim đậu trên cao và 1 con mèo
ở dưới thấp .
- Trời sáng rồi .
- Trẻ đọc câu tục ngữ .
- Bé ngủ .(trẻ nhắm mắt).
- Bé dậy (trẻ mở mắt).

×