Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

GA DAY THEM VAN 8 (Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.95 KB, 93 trang )

Giáo án dạy thêm văn 8
Tuần 3 tiết 1,2
Ngày soạn :3/9/09
Ngày dạy :10/9/09
ôn tập tập làm văn và Ôn tập bài 1
A . Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS : hệ thống lại kiến thức đã học ở bài 1 , nội dung văn bản Tôi đi
học với những nét nghệ thuật chính .
- Nắm vững đợc từ ngữ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp .
- Ôn tập lại sự thống nhất về chủ đề văn bản .
B. Chuẩn bị :
G/v: Hệ thống câu hỏi, đáp án .
H/s: Ôn tập theo sự hớng dẫn của thầy
B . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :Xen trong giờ
2 . Bài mới :
Tiết 1 : Ôn tập văn tự sự , đoạn văn .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Kể tên các thể loại văn bản mà các em đã học
từ lớp 6 ?
- Các kiểu văn bản đã học :
Lớp 6 : học văn miêu tả và văn tự sự .
Lớp 7 : học văn biểu cảm và nghị luận .
? Thế nào là văn miêu tả ?
? Để làm tốt văn miêu tả, cần có điều kiện gì?
-Muốn làm tốt văn miêu tả , ngời viết phải biết
quan sát , từ đó nhận xét liên tởng , tởng tợng , so
sánh để làm nổi bật đối tợng .
Gv : khi miêu tả đối tợng , các em cũng cần có
trình tự miêu tả sao cho hợp lí nhất , giúp ngời
đọc vừa có cái nhìn khái quát nhất vừa có cái


nhìn cụ thể . Lời văn phải cụ thể , trong sáng ,
vận dụng các phép so sánh , nhân hóa , từ gợi
hình phong phú
? Trình bày kháI niệm văn tự sự ?
Hs trình bày .
? Những yếu tố nào cấu thành văn bản tự s ?
Yếu tố : nhân vật , sự việc , cốt truyện , ngôI
kể
Ngoài ra còn có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
I. Lí thuyết :
1 . Văn miêu tả .
- Khái niệm: Văn miêu tả là
loại văn nhằm giúp ngời đọc ,
ngời nghe hình dung những
đặc điểm , tính chất nổi bật
của một sự việc , sự vật , con
ngời , phong cảnh làm cho
những cái đó nh hiện lên trớc
mắt ngời đọc ngời nghe .
2 . Văn tự sự :
Tiết 2, 3 : Ôn tập bài 1 .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Trình bày nội dung của văn bản TôI đi
học của Thanh Tịnh ?
? Tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp , bỡ ngỡ của tôi ?
- Khi cùng mẹ đến trờng : thấy lạ trên con
đờng đã quen thuộc .
- Không ra đồng nô đùa nh bạn nữa .
- Khi nghe gọi tên , quả tim ngừng đập ,

giật mình và lúng túng .
- Khi vào lớp thấy xa mẹ .
- Khi ngồi trong lớp thấy quen và quyến
luyến .
? Qua văn bản , em cảm nhận gì về nhân vật
Tôi trong ngày đầu tiên đến trờng ?
? Tìm và phân tích những hình ảnh so sánh đã
đợc nhà văn sử dụng ?
- Những h/ a so sánh :
Những cảm giác ấy quang đãng .
ý nghĩ ấy ngọn núi .
Họ nh những e sợ .
Đặc sắc của nghệ thuật so sánh :
Các so sánh trên đều dùng những hình ảnh cụ
thể để cụ thể hóa tâm trạng , ý nghĩ trừu t-
ợng.Nó góp phần làm đậm chất trữ tình nhẹ
nhàng , ngọt ngào , đằm thắm của tác
phẩm .Nó cũng cho thấy một tâm hồn hết
mực nhẹ nhàng , trong sáng .
? Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc trong truyện ?
? Nêu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ
nghĩa hẹp ?
-Từ ngữ nghĩa rộng là từ có phạm vi nghĩa
bao hàm phạm vi nghĩa của những từ ngữ
khác .
- Từ ngữ nghĩa hẹp là những từ mà phạm vi
nghĩa của nó đợc phạm vi nghĩa của những từ
ngữ khác bao hàm .
? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn các từ : ăn ,
đi , bàn trà .

- ăn - ăn uống - sinh hoạt .
- đi - hoạt động .
1 .Văn bản Tôi đi học .
a . Nội dung

- Văn bản bộc lộ cảm xúc
trong ngày đầu tiên đến tr-
ờng .
- Tôi là cậu bé có tâm hồn
trong sáng , yêu thiên nhiên ,
maí trờng , yêu bạn bè và
yêu cả sự học hành.
b. Nghệ thuật .
- Tác giả đã sử dụng những
hình ảnh so sánh đặc sắc .
- Kết hợp các phơng thức
biểu đạt tự sự, miêu tả , biểu
cảm , nổi bật nhất là phơng
thức biểu cảm .
- Dòng cảm xúc trong sáng ,
ngây thơ và hết sức cụ thể .
2 . Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ .
- Từ ngữ nghĩa rộng :
- Từ ngữ nghĩa hẹp :
- bàn trà - bàn - đồ vật .
? Cho từ ngữ sau, tìm từ có cấp độ khái quát
về nghĩa hẹp hơn : xe cộ , kim loại , hoa quả .
- xe cộ : xe đạp , xe máy , xe ô tô
- Kim loại :đồng , chì

- Hoa quả : chuối , na , hồng xiêm
? Chủ đề văn bản là gì ?
? Hãy cho biết chủ đề trong văn bản Tôi đi
học là gì ?
- Chủ đề chính là cảm xúc của tôi trong
ngày đầu tiên đến trờng .
? Một văn bản có sự thống nhất cần có những
yêu cầu gì ?
- Hình thức : Chủ đề đợc thống nhất qua nhan
đề , đề mục và trong mối quan hệ giữa các
phần của văn bản , các từ ngữ chủ đề thờng đ-
ợc lặp đi lặp lại nhiều lần .
- Nội dung : Vb chỉ nói tới chủ đề , mọi vấn
đề khác đều xoay quanh để làm nổi bật chủ
đề , không xa rời hay lạc đề .
3. Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản .
a . Chủ đề của vb .
- Là đối tợng chính , vấn đề
chính, nội dung chính cảu
văn bản .
b , Yêu cầu :
- Hình thức :
- Nội dung :
3 . Củng cố , dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung ôn tập .
Hs về nhà học bài .
Ngày tháng năm
Tuần 3
Ban gám hiệu ký duyệt

Tuần 5 tiết 1,2,3
Ngày soạn:17/9/09
Ngày dạy:22/9/09
Ôn tập : Tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:
giúp HS ôn tập lại các kiến thức sau:
- Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần
thân bài.
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tợng và nhận thức của ng-
ời đọc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án
- Học sinh : học bài theo hớng dẫn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phơng diện
nào?
2. Bài mới: Tiết 1:
Ôn tập : Bố cục của văn bản
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc văn bản
Văn bản trên có thể chia
thành mấy phần?
? Chỉ rõ ranh giới giữa các
phần đó.
? Hãy cho biết nhiệm vụ của
từng phần? trong văn bản

? Phân tích mối quan hệ giữa
các phần trong văn bản .
GV: Các phần luôn gắn bó
chặt chẽ với nhau, phần trớc
làm tiền đề cho phần sau, còn
phần sau là sự tiếp nối phần
trớc.
Chủđề của văn bản là Ngời
thầy đạo cao đức trọng.
Từ việc phân tích ở trên,
hãy cho biết một cách khái
quát:
? Các phần của văn bản có
mối quan hệ với nhau nh thế
nào?
? Bố cục của văn bản gồm
mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần là
gì?
1Ví dụ: văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng
- (HS đọc.)
- Văn bản trên chia thành ba phần:
+ P1: Từ đầu đến danh dự.
+ P2: Học trò theo ôngkhông cho vào
thăm
+ P3: đoạn còn lại.

- P1: Giới thiệu ông Chu Văn An
- P2: Kể công lao, uy tín và tính cách của
ông.

- P3: Niềm thơng tiếc của mọi ngời khi ông
mất.
- Phần đầu (MB) giới thiệu nhânvật; nhân vật
sẽ đợc làm rõ ở phần hai (TB) và tôn cao,
nhấn mạnh thêm ở phần ba (KB). Văn bản th-
ờng có bố cục ba phần: MB, TB, KB.
* Nhiệm vụ:
+ MB: Nêu ra chủ đề sẽ nói trong văn bản.
+ TB: Trình bày các ý liên quan đến chủ đề.
+ KB: Tổng kết, khái quát chủ đề của văn
bản . Các phần của văn bản luôn có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ
đề của văn bản .
2. Kết luận
3. Củng cố- H ớng dẫn
Đọc lại bố cục ba phần và nhiệm vụ của tong phần trong văn bản
. Tiết 2:
Ngày soạn:17/9/09
Ngày dạy:23/9/09
Bài mới :
Ôn tập : Bố cục của văn bản (Tiếp)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ mục II
trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Phần thân bài Tôi đi học của Thanh
Tịnh đợc sắp xếp trên cơ sở nào?
? Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng
cậu bé Hồng trong phần thân bài?
? Khi tả ngời, tả vật, phong cảnh,
em sẽ lần lợt miêu rả theo trình tự

nào?
? Hãy kể một số trình tự thờng gặp
mà em biết.
II) Cách bố trí, sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản .
* Cách sắp xếp:
- Hồi tởng:
+ Những kỉ niệm trớc khi đi học.
+ Các cảm xúc đợc sắp xếp theo
trình tự thời gian, không gian: trên đ-
ờng, trong sân trờng, trong lớp.
- Liên tởng đối lập: Những suy nghĩ
trong hồi ức và hiện tại.
* Diễn biến tâm trạng:
- Đ1: Tình cảm và thái độ:
+ Tình cảm: thơng mẹ sâu sắc.
+ Thái độ: Căm ghét những kẻ nói
xấu mẹ.
- Đ2: Những cảm giác sung sớng cực
điểm khi đột nhiên chú gặp lại mẹ và
đợc yêu thơng, ôm ấp trong lòng. *
Trình tự miêu tả:
- Tả ngời: có thể đi từ ngoại hình đến
nội tâm, tính cách, phẩm chất; cũng
có thể đi từ lai lịch đến tuổi tác, nghề
nghiệp, địa vị xã hội
- Tả con vật: tả hình dáng, các bộ
phận đặc trng của con vật, tiếng kêu,
màu lông, thói quen, quan hệ của con
vật với con ngời.

- Tả phong cảnh: đi từ khái quát đến
cụ thể; xa- gần; chung- riêng; trên
cao- dới thấp; màu sắc đờng nét, ánh
sáng, âm thanh. - Học trò theo học
đông, nhiều ngời đỗ đạt, tài giỏi, vua
vời ra dạy cho thái tử;
? Chỉ ra cách sắp xếp các sự việc
trong văn bản Ngời thầy đức cao
vọng trọng.
? Từ các bài tập trên và bằng những
hiếu biết của mình, hãy cho biết cách
sắp xếp nội dung phần thân bài của
văn bản ?
*Gợi ý
P1: Việc sắp xếp nội dung phần thân
bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?
P2: Các ý trong phần thân bài thờng
đợc sắp xếp theo những trình tự nào
- Biết can ngăn vua tránh điều xấu;
- Can gián không đợc, từ quan về
làng;
- Học trò đều giữ lễ với ông và ông
cũng nghiêm khắc với học trò. - Tuỳ
thuộc vào những yếu tố, nh: kiểu văn
bản , chủ đề, ý đồ giao tiếp của tác
giả.
- Đợc sắp xếp theo trình tự không
gian, thời gian, theo sự phát triển của
sự việc hay theo mạch suy luận sao
cho phù hợp với sự triển khai của chủ

đề và sự tiếp nhận của ngời đọc
3.Củng cố- h ớng dẫn
Đọc lại ghi nhớ sgkcách trình bày phần thân bài .
. Tiết 3:
Ngày soạn:17/9/09
Ngày dạy:23/9/09
Bài mới : Luyện tập
(tiếp)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
1.BT1/26/SGK: Phân tích cách trình
bày ý trong các đoạn trích.
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm BT,
làm ra giấy nháp.
a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình
tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong,
từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b) Tả cảnh Ba Vì:
Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo
mùa trong năm, nhng tập trung vào
tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm
buổi chiều, buổi tối khi có trăng
( trình tự thời gian).
c) Chứng minh luận điểm:
(đoạn trích có ba đoạn nhỏ).
- Đ1: Nêu luận điểm: Những khi
ấy, trí tởng tợng dân chúng tìm cách
2.BT2/27/SGK:
- GV nêu yêu cầu cho học sinh làm.
3.BT3/27/SGK:
- GV gợi ý: Cách sắp xếp trên cha hợp

lí. Trớc hết cần phải giải thích nghĩa
đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ tr-
ớc. Từ đó mới lấy ví dụ để chứng
minh. Trong các ví dụ thì nói khái quát
về những ngời chịu đi, chịu học trớc,
sau đó mới nói tới các vị lãnh tụ, rồi
nói đến thời kì đổi mới (theo trình tự
thời gian).
chữa lại sự thật, để phải khỏi công
nhận những tình thế đáng u uất.
- Đ2+3: Đa dẫn chứng (truyện Hai
Bà Trng và truyện Phù Đổng Thiên
Vơng ) để chứng minh cho luận
điểm đó.
- Nếu phải trình bày về lòng thơng
mẹ của chú bé Hồng ở văn bản
Trong lòng mẹ, cần trình bày một số
ý và sắp xếp nh sau:
+ Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình.
Em biết ý xấu của ngời cô nên đã từ
chối.
+ Hồng không dấu đợc tình thơng
mẹ nên đã để nớc mắt ròng ròng rơi
xuống.
+ Hồng muốn nghiền nát những cổ
tục đầy đoạ mẹ.
+ Những ý xấu của ngời cô không
làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại
làm cho Hồng càng yêu thơng mẹ
hơn.

- (Học sinh đọc).
4. Củng cố, h ớng dẫn về nhà;
GV yêu cầu Hs đọc lai nội dung Ghi nhớ trong SGK
- GV khái quát lại toàn bài.
- Học thuộc lòng mục Ghi nhớ/SGK.
- BT: Phân tích bố cục của văn bản Rừng cọ quê tôi.
Gợi ý:
+ Xác định ba phần của văn bản: MB, TB, KB.
+ Nhận xét về cách trình bày, sắp xếp ý trong phần thân bài của văn bản
Ngày tháng năm
Tuần 5
Ban gám hiệu ký duyệt
Tuần 6 tiết 1,2
Ngày soạn24/9/09
Ngày dạy

Ôn tâp phân môn văn
A/Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
- Kiến thức : + Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy của nhân
vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng
trọng của ngời nông dân Việt NamTCMT8.
+ Thấy đợc tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể
hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo); thơng cảm xót xa và thật sự trân trọng
đối với ngời nông dân nghèo khổ.
+ Bớc đầu hiểu đợc nghệ thuật viêt truyện ngắn đặc sắc của tác
giả : Khắc hoạ nhân
- T tởng : Giáo dục tinh thần nhân đạo, rèn kĩ năng phân tích cảm nhận tác
phẩm tự sự.
B / Chuẩn bị :

- Giáo viên : Soạn bài , nghiên cứu tài liệu
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hớng dẫn
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1 . Kiểm tra bài cũ :
Trong bài học .
2 . Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Tiết 1: n tâp Lão HạcÔ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Lão Hạc rất nghèo khổ ., tuổi già chỉ thui
thủi một mình lấy con chó làm bạn. Vậy mà
lúc này lão cũng phải bán nó đi . Vì sao
vậy?Việc bán chó có ý nghĩa gì?
Vì lão đã mất việc làm , không làm ra
tiền , để nuôi nó thì phải tiêu vào tiền của
con ( tiền mà lâu nay lão đã giành dụm, bòn
nhặt từ mảnh vờn cái mảnh vờn mà con
I. Nhân vật lão Hạc
1. Lão Hạcng ời nông dân nghèo
khổ
- Nhà nghèo , vợ chết, con bỏ đi đồn
điền cao su vì không có tiền cới vợ
- Lão Hạc lấy con chó làm bạn cho
khuây khoả,làm thuê để dành tiền bòn
trai lão định bán để cới vợ
? Nhng quyết định bán cậu Vàng của
lão diễn ra nh thế nào? Thể hiện điều gì?
-Việc bán cậu vàng đã đợc đa ra từ lâu.Vì
lão nhiều lần nói với ông giáo khiến ông
giáo nghĩ : lão nói thế thôi

lão đắn đo suy nghĩ nhiều lắm, lão coi
việc này là hệ trọng bởi cậu vàng là bạn
thân thiết là kỉ vật của đứa con trai của lão.
Lão không muốn bán . Khi buộc phải bán
lão đau đớn đến tột cùng
? Sauk hi bán chó cuộc sống của lão Hạc
nh thế nào?
- Lão Hạc chỉ ăn khoai, sau đó chế đợc món
gì ăn món ấy: Củ chuối, sung luộc, rau má,
một vài củ ráy, bữa trai, bữa ốc.
- Ông giáo giúp lão nhng đều bị từ chối, gần
nh hách dịch. Cứ xa dần tôi.
- Lão xin bả chó nói là để đánh chó nhng
thực tế lão đã chết ,chết đau đớn vật vã
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của lão
Hạc
vờn cho con.
- Lão ốm phải tiêu vào tiền của con +
thiên tai+ không có việc làm , giá goạ
lên cao cậu vàng ăn khoẻ, để thì lại
tiêu vào tiền của con, không cho ăn
bán lại gầy mất tiền , lão quyết định
bán chó .
Lão Hạc là một nông dân nghèo khổ,
cô đơn
- Lão Hạc nghèo sống khổ, chết khổ

3, Củng cố H ớng dẫn
Sauk hi bán chó cuộc sống của lão nh thế nào?Về xem lại nội dung bài học
Bài mới :Tiết 2: n tâp Lão Hạc Ô (tiếp)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Sau khi bán cậu vàng lão Hạc đã làm gì?
- Kể cho ông giáo việc bán chó.
- Nhờ ông giáo hai việc:
?Em hãy phân tích tâm trạng của lão Hạc khi kể
chuyện với ông giáo?(tìm chi tiết)
- Cố làm ra vui vẻ.
- Cời nh mếu, đôi mắt ầng ậng nớc.
- Mặt đột nhiên có rúm lại.
- Những nếp nhăn xô lại, ép cho những giọi nớc
mắt chảy ra
- Cái đầu ngoeo về một bên, cái miệng móm mếu
nh con nít
- Lão hu hu khóc: Khốn nạn lừa nó
?Phân tích nét đặc sắc ngòi bút của Nam Cao ở
đoạn này?
- Tác giả sử dụng phơng thức ,miêu tả(khuân
mặt) , biểu cảm( trực tiếp:lời cảm thán+gián tiếp
thông qua kể tả) xen vào trong tự sự để thấy rõ
nỗi khổ đau của lão Hạc khi kể về việc bán chó.
2. Lão Hạc là một nông dân
giàu tình th ơng
- Khi miêu tả khuôn mặt của lão Hạc , tác giả đã
sử dụng những câu văn ngắn có nhiều tính từ,
động từ, là những từ láycó tác dụng gợi hình
ảnh, gợi âm thanh(từ tợng hình, từ tợng thanh):
vui vẻ, ,mếu. ầng ậng, co rúm, ép, thể hiện sự
đau đớn , hối hận, xót, thể thảm tất cả nh đang
trào đổ vỡ.
GV phân tích cho họcsinh thấy

- Tác giả sử dụng phơng thức ,miêu tả(khuôn
mặt) , biểu cảm( trực tiếp:lời cảm thán+gián tiếp
thông qua kể tả) xen vào trong tự sự để thấy rõ
nỗi khổ đau của lão Hạc khi kể về việc bán chó.
- Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng sự so sánh: cời
nh mếu, mếu nh con nít+ nhân hoá: những nếp
nhăn xô lại với nhau ép cho nớc mắt mà chảy ra
+ đảo hu hu trớc khóc diễn tả sự khổ đau tột
cùng của ngời già đau khổ tột cùng- nớc mắt
đậm kiệt trong cuộc đời đằng đằng chất chồng
những đau khổ tủi cực .
Lời kể của lão vừa biểu cảm trực tiếp bằng những
câu cảm thán , bằng lời than, lời trách móc: A!
Lão già tệ lắm thì ra thì tôi. lừa nó
? Từ những nét ngoại hình quằn quại đến những
lời ăn năn, sám hối này, lão Hạc của là một con
ngời nh thế nào?
.
? Lão là con ngời nhân hậu nh vậy, thơng con vật
nuôi nh thế. Tai sao lại phải bán chó? Việc bán
con chó có ý nghĩa gì?
Bình: Từ ngày con trai lão đòi bán mảnh vờn đi
để lấy tiền cới vợ, lão không cho bán thì con trai
lão phẫn chí bỏ đi lão luôn mang tâm trạng mắc
tội bởi không lo nổi hạnh phúc cho con trai của
mình. Lão có dành tiền cho con, cố chăm sóc
cậu vàng nh chăm sóc kỉ vật của con.Vậy mà
giờ đây lão phải bán nó đi để cho ngời ta làm
thịt, lão cảm thấy mình mắc tội hơn với con ngời
hơn là đối với con vật. Tấm lòng của lão nông

ấy bao la sâu đậm biết nhờng nào. Lão dự cảm đ-
ợc con chó sẽ bị ngời ta giết-một cái chết do
chính lão gây ra nên lão đau đớn đến quằn quại,
ân hận xót xa tê tái.Ta nh hiểu rằng lão vì hạnh
phúc của con ngời này , lão phải chứng kiến cái
chết của một ngờicon, phải tự huỷ diệt 1
niềm vui , một kỉ vật thân thơng của đời mình.
. - Vì lão đã mất việc làm, không làm ra tiền,
nuôi nó thì lại phải tiêu vào tiền của con (tiền mà
bấy lâu nay lão dành dụm từ việc bòn ở mảnh v-
ờn) Nói cho cùng việc lão bán chó là vì cái
Lão là con ngời nhân hậulão rất
thơng con vật nuôi
-> Lão Hạc rất thơngcon chó vàng
)Nói cho cùng việc lão bán chó
là việc bất đắc dĩ vì cái nghèo cái
túng quẫn theo đuổi lão, đến nỗi
con chó cũng không nuôi nổi. Sâu
xa hơn là tình yêu thơng con sâu
sắc.
Tấm lòng của lão nông ấy
bao la sâu đậm biết nhờng nào
nghèo nàn cùng túng qua, đến một con chó cũng
không nuôi nổi.
- Mục đích:Gửi vờn là để sau này con trai
lão về có kế sinh nhai.Mảnh vờn này là do mẹ nó
để lại nó phải đợc hởng Nh vậy nghĩ đến con
ông cụ luôn mong ớc con đợc hạnh phúc, yên ổn.
- Gửi tiền nhờ hàng xóm lo liệu ma chay
cho là lão không muốn phiền luỵ đến ai.

Nh vậy lão lo toan thật chu đáo, thơng con
lão quyết tìm mọi cách để giữ lại mảnh vờn bằng
mọi giá: Lần trớc nó định bán đi để lấy tiền cới
vợ, lão không cho bán, đến nh con chó ăn vào
tiền bòn vờn của con lão cũng khong muốn, đến
bản thân lão cũng không muốn đụng vào tiền của
con lão nữa .
Đây là lời sám hối, lời tự trách
mình qua phũ phàng nhẫn tâm của
một con ngời.
- Lão Hạc là con ngời nặng tình
nghĩa thuỷ chung, vô cùng trung
thực. Và là con ngời có tấm lòng
nhân hậu
- Sâu xa hơn là lão bán chó cũng
là vì thơng con, lo cho con .
-> Lão Hạc là con ngời nặng tình
nghĩa thuỷ chung, vô cùng trung
thực. Và là con ngời có tấm lòng
nhân hậu.thơng con sâu sắc
3. Củng cố- H ớng dẫn
- Về nhà viết thành bài :
Chứng minh lão Hạc một con ngời nghèo khổ nhng giàu tình thơng.
Ngày28 tháng 9 năm 2009
Tuần 6
Ban gám hiệu ký duyệt
Tuần 7tiết 1,
Ngày soạn :2/10/09
Ngày dạy : 6/10/09
Ôn tâp Tiếng Việt

A .Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Giúp H/s thông quă thực hành biết cách vận dụng sự kết
hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết 1 đoạn văn tự sự.
Rèn luyện thêm một số kiến thức về TV .
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện , áp dụng vào nói , viết .
B. Chuẩn bị
-GV: N/c tài liệu, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS: Học bài theo hớng dẫn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 . Kiểm tra bài cũ :
Trong bài học .
2 . Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
?Đọc 2 ví dụ chỉ ra cái giống và khác nhau?
-Giống nhau: trớc sânsáng sủa (đoạn1) lúc đi
ngang
- Khác nhau: vd1 ở đầu đoạn 2 không có cụm từ
Trớc đó mấy hôm, đoan ở vd2 có.
Từ cái khác đó em thấy vd1 nh thế nào? Các đoạn
có mối liên hệ gì với nhau?
- Đoạn 1 tả sân trờng làng Mĩ Lí trong ngày tựu tr-
ờng. Đoạn 2 nêu cảm giác của nhân vật tôi 1 lần
ghé thăm trơng trớc đây.
Hai đoạn văn này tuy cung viết về một ngôi trờng
nhng giữa sự việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về
ngôi trờng ấy không có sự gắn bó?
- Đoạn 2 theo lô gíc thông thờng thì cảm giác ấy
phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng
kiến ngày tựu trờng. Bởi vậy ngời đọc sẽ thấy hụt
hẫng khi đọc đoạn văn sau.

? Vd
2
chỉ khác vd
1
là có thêm cụm từ trớc đó
mấy hôm làm cho vd
2
khác gì so vd
1
( gợi ý câu
hỏi a,b, SGK).
-Trớc đó mấy hôm .bổ sung ý nghĩa về thời
gian tạo sự liên tởng cho ngời đọc ở đoạn văn trớc.
- Chính sự liên tởng này tạo nên sự gắn kết
chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau, làm cho hai
đoạn văn liền ý, liền mạch.
? trớc đó mấy hôm gọi là phơng tiện liên kết
đoạn văn trong văn bản. Vậy việc lên kết đoạn văn
trong văn bản có tác dụng nh thế nào?
? Tìm đoạn văn có sử dụng các phơng tiên liên kết
câu
Gợi ý :
Văn bản: Tôi đi học Thanh Tịnh ;Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng ; Lão Hạc Nam Cao; Tức nớc
vỡ bờ- Trích Tắt đèn Ngô Tất Tố .
H/s tìm ;Yêu cầu Tìm đoạn có các phơng tiện liên
kết câu
Ví dụ : Đoạn văn Chao ôi! đối với những ngời ở
quanh ta và lão cứ xa tôi dần dần Lão Hạc
Nam Cao.

Hay đoạn: Không!Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn
I. Ôn tập về cách liên
kết câu , đoạn :
- Việc liên kết đoạn
văn trong văn bản có
tác dụng tạo nên sự gắn
kết chặt chẽ giữa các
đoạn văn với nhau ,
làm cho các đoạn văn
liền ý , liền mạch.
II. Luyện tập
cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào
Lão Hạc Nam Cao

3. Củng cố- H ớng dẫn về nhà
- Xem lại các phép liên kết câu
- Tìm các đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu
Ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tuần 7
Ban giám hiệu ký duyệt
Tiết 2 Ôn tâp tiếng việt

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

a.Đọc ví dụ. 2 đoạn văn đã kiệt kê hai khâu của quá
trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm . Đó là những khâu
nào?
- Khâu tìm hiểu ở đoạn 1
- Khâu cảm thụ ở đoạn 2
Hai đoạn văn có quan hệ liên kết.

? Tìm những từ ngữ để liên kết hai đoạn văn?
-Bắt đầu, sau là các từ có quan hệ liên kê.
? Em hãy kể ra các từ có quan hệ liệt kê tơng tự?
Bắt đầu, sau cùng là, trớc hết, đầu tiên, sau nữa,
một mặt ,mặt khác, một là , hai là
b,Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi bên dới? (hs
thảo luận trả lời)
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn: quan hệ tơng
phản đối lập.
- Tìm thêm : Nhng, trái lại, ngợc lại, tuy
nhiên,vậy mà , thế mà, nhng mà.
Tơng tự cho hs thảo luận phần c,d:
1.Dùng từ để liên kết
đoạn văn:
- Khâu tìm hiểu ở đoạn1
- Khâu cảm thụ ở đoạn2
Hai đoạn văn có quan hệ
liên kết.
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai
đoạn: quan hệ tơng phản đối
lập.
- Tìm thêm : Nhng, trái
lại, ngợc lại, tuy nhiên,vậy
mà , thế mà, nhng mà.
- (c) Trớc đó trớc ngày đến trờng
Đó là chỉ từ Đó, này, ấy, kia, nọ
- (d) 2 đoạn có quan hệ tổng kết, khái quát
- Từ ngữ liên kết: nói tóm lại, nhìn chung, nh
vậy, tổng kết, nói 1 cách tổng kết, nói cho cùng
? Dùng các từ ngữ nào để liên kết các đoạn văn?

<hs nhắc lại các từ ngữ trên>
-> Ngoài từ ngữ để liên kết còn dùng câu nối để liên
kết.
Bài tập 2: Yêu cầu điền từ cho sẵn vào chỗ trống
Hình thức: Thảo luận làm nhanh.
Cách làm: xác định quan hệ giữa các đoạn, điền
từ nào thích hợp.
.
Bài tập 3: làm bài độc lập
Yêu cầu viết 1 số đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
HS viết nếu xong báo cáo- nhận xét, cha xong về
nhà làm tiếp.
2, Dùng câu nối để liên kết
các đoạn văn:
Ghi nhớ: ngoài từ ngữ để
liên kết còn dùng câu nối để
liên kết.
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Đáp án:
a- Từ đó b- Nói tóm lại
c- Tuy nhiên d-Thật khó trả
lời.
Bài tập 3:
3. Củng cố- H ớng dẫn về nhà
Xem lại phơng pháp làm bài văn tự sự
Ngày soạn :2/10/09
Ngày dạy : 7/10/09
Tiết 3 Ôn tâp Tập làm văn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


-G/v treo bảng phụ 1 ghi 4 sự việc và nhân vật.
-Thống nhất chịn sự việc và nhân vật trong phần (a)
-G/v treo bảng phụ 2 ghi các bớc làm.
-H/s đọc
-Yêu cầu h/s thực hiện các bớc đó g/v theo dõi việc
thực hiện của các em.
-Sau khi h/s đã từng bớc hoàn thành đoạn văn, g/v yêu
cầu 1 vài h/s đọc đoạn văn của mình trớc lớp. Sau đó các
I.Từ sự việc và nhân vật
đến đoạn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
a-Chẳng may em đánh vỡ 1
lọ hoa đẹp
em đối chiếu với yêu cầu (đợc thực hiện qua các bớc) để
nhận xét bổ sung.
-H/s đọc bài tập 1, xác định yêu cầu
-G/v: Yêu cầu miêu tả và biểu cảm vẻ mặt và tâm trạng
đau khổ của Lão Hạc.
-Dành thời gian cho h/s viết đoạn văn.
-H/s đọc bài tập 2
? Tìm đoạn văn tơng ứng của Nam Cao trong truyện
Lão Hạc.
Nam Cao kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm: nụ cời
nh mếu, mắt lão ầng ậng nớc, mắt lão
Lão hu hu khóc
-Yếu tố miêu tả biểu cảm khắc sâu trong lòng ngời đọc 1
Lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đau đớn,
quằn quại về tinh thần.
? Đoạn văn của em đã có yếu tố miêu tả và biểu cảm ch-

a?
-H/s tự tìm nêu ra.

II.Luyện tập
1)Bài tập 1
2)Bài tập 2
3. Củng cố , h ớng dẫn về nhà .
Về nhà học bài .
Ngày5 tháng 10 năm 2009
Tuần 7
Ban gám hiệu ký duyệt
Tuần 8 tiết 1,2
Ngày soạn3/10/09
Ngày dạy: 15/10/09

Ôn tâp phân môn Ngữ văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Phố kiến thức về các bài chiếc lá cuối cùng hai cây phong
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
- T tởng: Bồi dỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học cho học sinh.
B.Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu+ S G A
Hs: Học bài và làm bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
Tiết 1 Ôn tập bài chiếc lá cuối cùng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hs kể lại truyện ngắn Chiếc
lá cuối cùng .
? Câu chuyện diễn ra trong

bối cảnh nh thế nào ?

? Trong quá trình bị ốm , Gx có
tâm trạng gì ?
? Phân tích tâm trạng của Giôn
xi khi bị ốm ?
Học sinh thảo luận làm bài .
Học sinh đọc bài
Giáo viên nhân xét bổ sung
? Em hãy trình bày cảm nhận
của em về nhân vật Xiu ?
? Trình bày về nghệ thuật thể
hiện nhân vật cụ Bơ men ? Qua
đó em cảm nhận gì về cụ ?
1. Nhân vật Giôn xi :
Hoàn cảnh: hoạ sĩ nghèo nớc Mĩ
- ở cùng với Xiu và cụ Bơ -men ở tầng d-
ới.
- Bị bệnh sng phổi.
Tuyệt vọng không muốn sống chờ đến khi
nào chiếc lá cuối cùng của cây thờng xuân
rụng lìa đời
Khi nằm trên giờng bệnh , Giông xi cứ
hằng ngày ngắm đếm chiếc lá vàng rơI .
Cô có suy nghĩ khi nào chiếc lá cuối cùng
lìa cành là mình cũng llìa đời . Vì vậy sau
một đêm ma gió phũ phàng , Gx ra lệnh
cho Xiu nhanh chóng kéo rèm lên . Cô
nghĩ rằng chiếc lá đảụng từ đêm qua và cô
sẽ chết ngay thôI .

Khi nhìn thấy chiếc lá thờng xuân vẫn
còn đó , cônói với Xiu là hôm nay nó sẽ
rụng và cùng lúc đó là cô sẽ lìa đời Cảm
nhận của sự cô đơn của tâm hồn đang
chuẩn bị cho một cái chết, sợi dây ràng
buộc với mọi ngời đang lơi lỏng dần. ý
nghĩ kí quặc ấy choáng lấy tâm trí của cô
mạnh mẽ hơn .
Giôn- xi yếu đuối, bi quan, tuyệt vọng
Sau đó , Gx đã nhận ra sức sống của
chiếc lá sau một đêm ma gió phũ phàng
Cô nhận thấy mình là một con bé h
2 Nhân vật Xiu :
Nh trên đã nói : Xiu và bác Bơ- men rất lo
lắng chẳng biết nói gì khi ngồi với nhau
-Hôm sau làm theo lệnh của Giôn- xi một
cách chán nản
- Khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng thì rất
ngặc nhiên
- Nói ngọt ngào đầy yêu thơng thân yêu,
thân yêu cử chỉ âm yếm cúi xuống gần
gối
Hs trình bày .
? Chiếc lá đợc miêu tả nh thế
nào ?
Chiếc lá cuối cùng:
Ngòi bút miêu tả của tác giả
đặt dới sự cảm nhận , dới con
mắt của hai nghệ sĩ, đã làm nổi
bật lên màu sắc đặc điểm của

chiếc lá cuối cùng úa tàn sắp
rụng nhng vẫn còn chứa chút
màu của sự sống, của sự hi
vọng
? Giôn- xi vợt qua cái chết
làdo những nguyên nhân nào?
- Do sự sống bền bỉ, dẻo dai
của chiếc lá đã khích lệ tình
yêu cuộc sống của con ngời .
Đây là điều kì diệu thứ hai.Đã
cứu sống Giôn- xi
- Tình thơng và sự chăm sóc
tận tuỵ hết mình của Xiu , bác
sĩ nói với Xiu cô đã chiến
thắng
? Trình bày những nét nghệ
thuật đặc sắc của truyện ?
Xiu rất lo lắng băn khoăn trĩu nặng tình
thơng bạn bè
3. Hình ảnh cụ Bơ men .
- Bác Bơ- men là một nghệ sĩ có tài, giàu
lòng thơng yêu hi sinh thầm lặng để cứu
bạn bè.
4. Hình ảnh chiếc lá trong truyện .
+ Gần cuống màu xanh sẫm
+ Rìa lá hình răng ca, nhuốm màu
vàng
+ Bám vào cành cách mặt đất 20 bộ
-> Chiếc lá nhỏ bé mà có sức sống mãnh
liệt , bền bỉ dẻo dai đã khích lệ tình yêu

cuộc sống của con ngời . Đây là điều kì
diệu thứ hai
-> Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác : Bức
tranh giống y nh thật, đã cứu sống Giôn-
xi, đây là nghệ thuật chân chính đã cứu
sống con ngời
5. Nghệ thuật :
3. Củng cố- H ớng dẫn về nhà
Ôn bài hai cây phong
Tiết 2 ôn tập bài: Hai cây phong
- Hoạt động của thầy và trò - Nội dung cần đạt
?Hai cây phong đợc giới thiệu nh thế nào?
Học sinh thảo luận làm bài
Học sinh đọc bài
Giáo viên nhân xét bổ sung
Hai cây phong nằm ở vị trí rất cao . Chính vì
vậy dù ai đi từ vị trí nào nào đến làng cũng đều
nhìn thấy hai cây phong.
Hai cây phong hệt nh ngon hải đăng đặt trên
núi
Hình ảnh so sánh hai cây phong ngọn hải
đăng- thấy đợc vị trí rất cao, giá trị của hai cây
phong: điểm sáng mọi ngời nhìn thấy , biểu tợng
của quê hơng.
Mở đầu là hình ảnh hai cây phong lớn hiên
ngang đứng giữa một ngọn đồi đầu làng, từ xa
1.Hình ảnh hai cây phong
:
Thể hiện niềm tự hào
của ngời dân Ku-ku-rêu.

+ Cảm nhận hai cây
phong nh ngời thân yêu
+ Một nhu cầu tình cảm
không thể thiếu.
+ Nhớ cây đắm say mãnh
liệt khi đi xa
Hai cây phong là hình
hài cao lớn, hiên ngang
đờng nét lá cành uyển
nhìn lại cứ ngỡ nh những ngon hải đăng đứng
trên núi.Ngọn hải đăng đứng bên bờ biển tỏ ánh
sáng soi đờng để cho những con tàu cập bến.
Còn hai cây phong kia cũng chỉ lối dẫn đờng cho
biết bao nhiêu con ngời của làng hớng về tìm về
quê hơng.Bên cạnh hình ảnh hai cây phong đứng
sừng sững hiên ngang trên đồi nh biểu tợng của
hồn vía quê hơng là hình ảnh một con ngời yêu
quê hơng da diết.ở đâu cũng vậy cũng có những
biểu tợng hồn quê riêng:Với ngời dân làng Ku-
ku-rêu là hai cây phong với Vũ Cao là núi đôi,
Tế Hanh khi thì là con sông quê hơng khi thì là
cánh buồm :
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng.
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
?Em hãy trình bày nghệ thuật đặc sắc khi tác
giả miêu tả hai cây phong?
Học sinh thảo luận làm bàiđọc bài
Giáo viên nhân xét bổ sung
Khi miêu tả tác giả sử dụng nhiều hình ảnh
so sánh, nhân hoá thật đặc sắc và việc sử dụng

nhiều từ tợng hình, tợng thanh có giá trị miêu
tả hai cây phong rất chi tiết, sinh động ở nhiều
thời điểm khác nhau , ngời đọc nh nhìn thấy rõ
đờng nét, màu sắc, nghe đợc âm thanh trầm
bổng , thấm đợm hơi thở nồng ấm, đắm say của
những vẻ đẹp mà hai cây phong đã phô ra, đã
chuyền tới.
Những yếu tố so sánh nhân hoá , sử dụng từ
ngữ này đã mang đến sự truyền cảm hấp dẫn ,
tạo ra chất thơ , chất trữ tình làm say đắm lòng
ngời.
Ngời viết phải mang tâm hồn nghệ sĩ với sự kết
hợp hài hào của hai tố chất:hội hoạ và âm nhạc
mới có đợc đoạn văn nh vậy
Về cách trình bày đoạn văn: đợc trình bày
theo cách diễn dịch (câu một là câu chốt) các
câu còn lại nói rõ về tiếng nói riêng, những lời
ca êm dịu
* Cảm nhận h/a lũ trẻ ở đọan văn nói về h/a cây
phong thời quá khứ .
Cứ mỗi lần lên đồi với hai cây phong , hai
cây phong khổng lồ nghiêng ngả đung đa nh
muốn chào mời chúng tôi.
Chúng tôi: công kênh nhau bám vào các mắt
mấu, còn trèo lên cao làm chấn động cả vơng
quốc loài chim, chim chào mào Thi nhau trèo
lên cao nữa.
Không chỉ bằng phác thảo ra đôi ba nét nh-
chuyển, tiếng reo đa
thanh , sức sống dẻo dai

mạnh mẽ
Hai cây phong có vẻ
đẹp và tâm hồn kì diệ
nh con ngời
Đó là hình ảnh của
quê hơng, biểu tợng cho
sức sống mạnh mẽ, dẻo
dai, kiêu hùng bất khuất
mà dị dàng thân thơng
của con ngời nơi đây .
->Có thể nói hai cây
phong đã trở thành ngời
tiếp sức , trở thành một bệ
phóng cho những ớc mơ
và khát vọng đợc khám
phá những điều bí ẩn mới
lạ ở nơi xa thẳm trong
tâm hồn ngời nghệ sĩ thuở
ấu thơ.
-> Đến đây càng trở lên
ng đúng là những nét phác thảo của một hoạ sĩ
cũng có hình ảnh hai cây phong khổng lồ, với
những mấu, cành cao ngất ngang tầm cánh
chim bay , với bóng râm mát rợi, những cánh
chim chao đi chao lại, cũng có sự nhân hoá
( hai cây phong nghiêng ngả, đung đa nh muốn
chào mời.) có âm thanh ( tiếng lá xào xạc,
tiếng chim hốt hoảng, tiếng trẻ em líu lo )
Ngôi kể tôi bằng chúng tôi thay đổi điểm
nhìn, hoá thân vào thế giới tuổi thơ , nó không

chỉ là của riêng tác giả mà là cả thế hệ cả
quê hơng
Tôi + tác giả : có tình yêu quê hơng ngây
ngất .
Phơng thức kể + tả, cảm. Kể vẫn bằng ngôi thứ
nhất số nhiều sự cảm nhận gắn bó của tuổi
thơ
Miêu tả bằng những hình ảnh tạo ra một bức
tranh có không gian bao la với chân trời xa
thẳm thảo nguyên hoang vu biêng biếc
dòng sông lấp lánh nh sợi chỉ bạc làn sơng mờ
đục lọt thỏm giữa không gian bao la ấy là
chuồng ngựa tí teo.
đặc biệt bởi nó còn gắn
bó với tên tuổi của một
ngời thầy có tên là Đuy-
sen. Chính thầy Đuy- sen
đã đen hai cây phong về
đây trồng trên ngọn đồi
cao này cùng với cô bé
An-t-nai và thầy đã gửi
gắn ở hai cây phong non -
ớc mơ hi vọng ở những
đứa trẻ nghèo khổ thát
học nh An-t-nai sẽ lớn lên
và trở thành những con
ngời hữu ích

3. Củng cố h ớng dẫn: Học bài và làm bài
Ngày12 tháng 10 năm 2009

Tuần 8
Ban giám hiệu ký duyệt
Tuần 9:Tiết 1,2,3
Ngày soạn: 16/10/09
Ngày dạy :20-21/10/09

Ôn tập phân Tiếng việt và tập
làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về các bàilập dàn ý cho bài văn tự sự, nói giảm nói
tránh, nói quá
- Rèn kĩ năng làm bài tập
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài.
B.Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu+ SGA
Hs: Học bài và làm bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tr bài cũ :
Trong bài học .
2 . Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Tiết 1
Ôn tập : Văn bản tự sự
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
? Nhắc lại thế nào là văn
bản tự sự ?
? Bố cục của văn bản tự sự
có mấy phần ? Nêu nội

dung từng phần ?
Yêu cầu:
- Lập dàn ý cho văn bản
cô bé bán diêm
- Cho hs thảo luận nhóm ,
lập dàn ý theo gợi ý
Yêu cầu:
Tìm hiểu đề: Thể loại nội
dung, ngôi kể, thứ tự, nhân
vật
Lập dàn ý ( cho hs thảo
luận)
Nếu còn thời gian báo cáo
nhận xét.

I, Nội dung ôn luyện :
II, Bài tập
1.Bài 1(95)sgk
Mở bài:
Giới thiệu nhân vật: cô bé bán diêm+ hoàn
cảnh .
Sự việc : Đi bán diêm trong đêm giao thừa
Thân bài:
- Không ai mua, ngồi trong một xó tối.
- Quẹt diêm lần thứ nhất thấy lò sởi,
miêu tả biểu cảm
- Quẹt diêm lần thứ hai thấy bàn ăn,
miêu tả biểu cảm
- Quẹt diêm lần thứ ba thấy cây thông
nô- en miêu tả biểu cảm

- Quẹt diêm lần thứ t thứ năm thấy bà
miêu tả biểu cảm
- Em chết
Kết bài:
Sáng mồng một tết
Kết cấu số phận nhân vật và cảm nghĩ của ng-
ời kể
2.Bài 2(95)/sgk
lập dàn ý để kể về một kỉ niệm với bạn tuổi
thơ
Tiết 2
Ôn tập bài nói quá
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Nói quá là nói nh thế nào?
? Ngời ta thờng sử dụng cách nói quá
trong các trờng hợp nào?
Hỏi đáp:
? Yêu cầu cách làm?
- Tìm biện pháp nói quá -giải thích
ý nghĩa.
- Tìm những hình ảnh nào phóng
đại quá mức bình thờng về qui mô.nói
quá mức phóng đại nh thế nhằm mục
đích gì?
- Hs phát hiện-giải thích:
a, Sỏi đá cũng thành cơm- phóng đại
tính chất của sỏi đá biến sỏi đá thành
cơm ; nhấn mạnh sức khoẻ lao động của
những ngời lao động .
b, Đi lên đến tận trời: phóng đại tính

chất của sự việc , nhấn mạnh sức khoẻ
của ngời bị thơng: nhng em có thể làm
đợc, có thể đi bất cứ nơi đâu.
c, Thét ra lửa: nói quá mức độ của lời
nói : nhấn mạnh mức độ tính chất của lời
nói.
Thi điền nhanh hai nhóm:
? yêu cầu- cách làm:
- Điền các thành ngữ vào chỗ
trống.
- Cách làm: muốn điền đúng phải
hiểu đợc tính chất, ý nghĩa của các thành
ngữ.Vận dụng trong ngữ cảnh nào?
Đáp án:
I, Nội dung ôn luyện :
1, Khái niệm :
2, Các cách nói quá
II, Bài tập
1.Bài 1(102)
a, Sỏi đá cũng thành cơm- phóng
đại tính chất của sỏi đá biến
sỏi đá thành cơm ; nhấn mạnh
sức khoẻ lao động của những ng-
ời lao động .
b, Đi lên đến tận trời: phóng đại
tính chất của sự việc , nhấn mạnh
sức khoẻ của ngời bị thơng: nhng
em có thể làm đợc, có thể đi bất
cứ nơi đâu.
c, Thét ra lửa: nói quá mức độ

của lời nói : nhấn mạnh mức độ
tính chất của lời nói
2.Bài 2(102)
a, chó ăn đá gà ăn sỏi.
b, Ruột để ngoài da.
c, Bần gan tím ruột
d, Nở từng khúc ruột
Tiết 3

Ôn tập bài nói giảm nói tránh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là nói giảm,nói tránh ? nói
giảm,nói tránh có tác dụng nh thế nào?
(Làm nhanh)
? : yêu cầu ? cách làm ?
- điền các từ ngữ đã cho vào chỗ
trống .
- Cách làm : hiểu đợc nghĩa của
các từ ngữ đã cho .
( đi nghỉ ? khiếm thị ? chia tay nhau ?
có tuổi ? đi bớc nữa ? )
Đáp án :

(Thi tiếp sức )
? : yêu cầu ? cách làm ?
- Yêu cầu: tìm câu nói có sử
dụng cách nói giảm nói tránh?
- Cách làm : xác định mục
đích của câu : câu nào nói tránh , nói
giảm

- Cử 2 tổ thi tiếp sức : nhanh,
đúng.
GV : có thể hỏi thêm về hoàn cảnh sử
dụng của một số câu.
( Thảo luận nhóm -> bảng phụ )
? : yêu cầu ? cách làm ?
- Yêu cầu : đặt 5 câu theo
mẫu .
- Cách làm : đặt một câu chê
trách trực tiếp -> biến đổi bằng cách
dùng từ phủ định điều ngợc lại với nội
dung đánh giá .
HS thảo luận bằng bảng phụ
trong 3 phút rồi báo cáo .
I, Nội dung ôn luyện :
1, Khái niệm
2, Tác dụng của cách nói
giảm,nói tránh
II, Bài tập
1.Bài 1(108)
a, đi nghỉ b, chia tay
nhau c,đi bớc nữa d, có
tuổi
e, khiếm thị
2.Bài 2(108)
Đáp án : a2 ,b2 , c1, d1, e2.
3.Bài tập 3(108)
- Bài thơ của anh dở lắm. Chê
trách (nói trực tiếp) C1
- Bài thơ của anh không đợc hay

lắm (nói tránh) C2
+ Bài làm của cậu sai. C1
+ Bài làm của cậu cha đúng. C2
3.Củng cố h ớng dẫn về nhà :
Học bài và làm lại bài tập 3 bài đầy đủ
Làm lại bài tập 4/109/sgk
Ngày19 tháng 10 năm 2009
Tuần 9
Ban giám hiệu ký duyệt
Tuần 11:Tiết 1,2
Ngày soạn28/10/09
Ngày dạy4/11/09
Ôn tâp phân môn văn , tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về các bài ôn tập truyện kí Việt Nam, thông tin về ngày
trái đất năm 2000 , ôn tập Tình tháI từ.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
- Bồi dỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học cho học sinh.
B.Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu+ SGA
Hs: Học bài và làm bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ :
Trong bài học .
2 . Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Tiết 1
Ôn tâp tiếng việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


? Nhắc lại tình thái từ có chức năng gì?
? Tình thái từ gồm mấy loại? Kể thêm 1
số tình thái từ ở mỗi loại.
-H/s đặt câu có sử dụng tình thái từ.
-G/v treo bảng phụ ghi VD
? Tình thái từ gạch chân dùng trong những
hoàn cảnh giao tiếp nào?
-Câu 1: hỏi, thân mật, ngang vai
-Câu 2: hỏi, lễ phép, ngời dới hỏi
-Câu 3: cầu khiến, thân mật, bằng vai
I.Chức năng của tình thái từ.
+Tình thái từ đợc thêm vào câu để
tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm
thán hoặc biểu thị sắc thái tình cảm.
+Các loại tình thái từ:
-Tình thái từ ghi vấn: à, , hả.
-Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với.
-Tình thái từ cảm thán: thay, sao.
-Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé,
cơ.
II.Cách sử dụng tình thái từ
- Thân mật, ngang vai
- Lễ phép, ngời dới hỏi
- Thân mật, bằng vai
-Câu 4: cầu khiến, lễ phép, ngời nhỏ nhờ
? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều
gì?
-2 h/s hỏi, câu cầu khiến, biểu thị sắc thái
tình cảm với nhau có dung tình thái từ.
-G/v treo bảng phụ ghi bài tập 1

-Phát phiếu học tập
-H/s trình bày, nhận xét, G/v bổ sung.
-G/v treo bảng phụ câu a, b, c, d -1h/s lên
bảng thực hiện.
Gọi h/s khác lên thực hiện nốt phần câu e, g,
h.
-H/s nhận xét G/v bổ sung
- Lễ phép, ngời nhỏ nhờngời lớn
* Sử dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
III.Luỵên tập
1)Bài tập1/81
a (S) c (Đ) e (Đ) h(S)
b (Đ) d (S) g (S) i (Đ)
2)Bài tập 2/81
-Chứ nghi vấn
-Chứ nhấn mạnh
-Ư - hỏi
-Nhỉ biểu thị săc thái tình cảm
-Nhé dặn dò thân mật
-Vậy thái độ miễn cỡng
-Cơ mà - thái độ thuyết phục.
3)Bài tập 3
Tiết 2:
Ôn tập các văn bản tự sự
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
?Hệ thống các văn bản truyện kí đã học
ở kì I?
Học sinh thảo luận làm bài
Học sinh đọc bài

Giáo viên nhân xét bổ sung
Sáng tác năm 1941 .Thể loại truyện ngắn
- Nội dung : những kỉ niệm trong sáng
về ngày đầu tiên đi học .
- Nghệ thuật : Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
những hình ảnh so sánh, liên tởng mới
mẻ.
- Sáng tác năm 1940- thể loại hồi kí.
- Nội dung : nỗi cay đắng tủi cực và tình
yêu thơng mẹ của bé Hồng.
- Nghệ thuật: Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
I.Hệ thống các văn bản truyện
kí đã học ở kì I
1. Tôi đi học Thanh Tịnh
(1911-1988)
2.Trong lòng mẹ Trích: Những
ngày thơ ấu- Nguyên Hồng(1918-
1982)
3.Tức nớc vỡ bờ trích Tắt đèn
đặc biêt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật.
- Sáng tác năm 1939- Thể loại tiểu
thuyết.
- Nội dung : vạch trần bộ mặt tàn ác,
bất nhân của chế độ thực dân phong kiến
, tố cáo chính sách thuế vô nhân đạo. Ca
ngợi những phẩm chất cao quý và sức
mạnh khởi, tiềm tàng
mạnh mẽ của chị Dạu cũng là những ng-
ời phụ nữ Việt Nam trớc cách mạng

tháng 8.
- Nghệ thuật: Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có
cao trào và giải quyết hợp lý, ngòi bút
hiên thực , miêu tả nhân vật chủ yếu qua
ngôn ngữ , hành động , trong thế tơng
phản với nhân vật khác.
- Nội dung: số phận đau thơng và phong
cách cao quí của ngời nông dân TCMT8
và thái độ cảm thông trân trọng của tác
giả đối với họ
- Nghệ thuật: Tài khắc hoạ nhân vật cụ
thể sống động thông qua các phơng thức
tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đặc
biệt là nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật.
Cách kể chuyện mới mẻ , linh hoạt.
Ngôn ngữ kể chuyện và miêu tả ngời rất
chân thực, đậm đà chất nông thôn và
triết lí giản dị tự nhiên.
Ngô Tất Tố (1982-1959)
4. Lão Hạc Nam Cao (1915-
1951) Tác phẩm viết 1943 thể
loại truyên ngắn
3. Củng cố- H ớng dẫn về nhà
- Học theo nội dung ôn tập .
-Trình bày cảm nhận của em về hình tợng ngời nông dân trớc cách mạng
tháng tám

Ngày2 tháng 11 năm 2009
Tuần 11

Ban giám hiệu ký duyệt
Tuần 12 tiết 1,2,3
Ngày soạn7/11/09
Ngày dạy 9-10/11/09
Ôn tâp phầnngữ văn và tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×