Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuán,2: GA Van 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.27 KB, 42 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 : Tôi đi học
(Thanh Tịnh)

A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu và cảm nhận những giác êm dịu trong sáng man mác buồn của nhân vật tôi ở buối
tựu trờng đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi ngời kể
truyện...
* Tích hợp : - VB Cổng trờng mở ra.
- TV: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- TLV: Tính thống nhất của chủ đề của VB.
* Trọng tâm: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; cảm xúc của nhân vật tôi trên đờng
đến trờng cùng mẹ.
B- Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, chân dung tác giả ,bảng phụhoặc máy chiếu.
2. Trò : Đọc kỹ bài và soạn bài.
C -Tiến trình tổ chức các hoạt động
1 -Kiểm tra: (3 ).
? Trong tiết đầu tiên của chơng trình Ngữ văn 7 em đã đợc học VB nào? ND chính
của VB đó là gì ?
2- Bài mới (37 phút)
* Giới thiệu bài : Trong đêm ấy khi ngời mẹ đang thao thức thì ngời con có thể vô t
ngủ ngon lành . Nhng đến sáng hôm sau, khi đợc mẹ đa tới trờng , lòng ngời con trào lên biết
bao những cảm xúc tâm trạng mới lạ. Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại chân thực những cảm
xúc khó quên đó của "tôi "trong truyện "tôi đi học" . Trong giờ học này chúng ta cũng cần
tởng tợng về với ngày đầu tới lớp của tuổi học trò để sống lại những kỷ niệm mơn man ấy.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
1


Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV nêu yêu cầu đọc: Đây là VB Kể lại những kỷ
niêm nhẹ nhàng của nhân vật tôi Vì vậy cần đọc
hơi chậm , nhẹ nhàng , tha thiết . Chú ý nhấn ở
những đoạn đối thoại GV đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc GV nhận xét học sinh đọc
Lệnh: Hãy đọc thầm chú thích * SGK T 8
? Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả
Thanh Tịnh?
- GV cho học sinh xem tranh, thuyết minh: (SGK)
Các sáng tác của ông từ thơ cho đến truyện đều
đậm chất trữ tình , toát lên vẻ đẹp đằm thắm và
trong sáng> Văn của ông nhẹ nhàng và thấm sâu ,
Mang d vị vừa ngậm ngùi vừ buồn thơng, vừa ngọt
ngào quyến luyến.
? Em hãy cho biết xuất xứ của văn bản "Tôi đi
học" ?
? Lớp 5 trong VB tơng ứng với lớp mấy hiện nay?
(lớp 1)
? Ông đốc là ai ? Đó là danh từ chung hay danh
từ riêng ?
? Tựu trờng nghĩa là gì ? Tìm những từ đồng
nghĩa với từ này ? (Khai trờng khai giảng).
? Em hiểu lạm nhận là gì ? có phải nhận bừa
nhận vơ không ?
? Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?
? Truyện kể theo ngôi thứ mấy?
I Đọc- hiểu chú thích ( 10 phút)
1- Đọc
2 - Chú thích

a. Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988)
- Ông là nhà giáo, nhà thơ, nhà văn nổi
tiếng..
- Sáng tác của ông thờng mang cảm xúc
nhẹ nhàng, trong trẻo.
b. Tác phẩm :
"Tôi đi học in trong tập Quê mẹ
xuất bản năm 1941.
c. Từ khó:
3. Phơng thức biểu đạt: TS+ MT+ BC.
* Ngôi kể: Thứ nhất.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
2
? Nhân vật chính trong truyện là ai ? Nội dung
chính của truyện là gì ? Nội dung ấy đợc diẽn tả
theo trình tự nào?
? Căn cứ vào mạch cảm xúc ấy có thể chia làm
mấy phần ? Nội dung của từng phần ?
GV nhấn mạnh : đợc tái hiện theo dòng hồi tởng
của ký ức bao gồm 1 chuỗi các sự kiện, mà yếu tố
xuyên suốt là dòng cảm xúc thiết tha tuôn trào.
Mạch chính của dòng cảm xúc là tâm lý xung
quanh ngày khai trờng hiện về. Trong dòng cảm
xúc không chỉ có vai trò kết nối & duy trì các sự
kiện mà có yếu tố kích thích trí tởng tợng vận hành
theo 1 quy luật thẩm mỹ.
? Kỷ niệm về ngày tựu trờng của nhân vật tôi đ-
ợc khơi nguồn vào thời điểm nào ?
? Giải thích tại sao thời điểm đó, và những hình
ảnh trên lại có tác dụng gợi nhắc về kỷ niệm ở nhân

vật tôi ?
GV giảng: Đó là quãng thời gian và hình ảnh rất
thân thơng , quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi
thơ của tác giả. Thời điểm và những hình ảnh ấy
cũng giống nh những hình ảnh của ngày đầu tiên
nhân vật tôi đi học chúng luôn đợc giữ gìn, ấp ủ
trong sâu thẳm tâm hồn tôi. Sự tơng đồng giữa quá
khứ và hiện tại đã khơi nguồn những kỷ niệm khó
quên của ngày đầu tiên tôi đi học.
? Khi bắt gặp hình ảnh ấy trong lòng nhân vật
tôi nẩy sinh rất nhiều cảm giác.Tìm những câu
văn diễn tả cảm xúc trong lòng tác giả ?
(Lòng tôi lại nao nức mơn man.,..tng bừng rộn n
* Bố cục: (Bảng phụ)
- Đoạn 1: Từ đầu....lòng tôi lại tng bừng
rộn rã. Tôi từ hiện tại nhớ về dĩ vãng
- Đoạn 2 : Tiếng..trên ngọn núi .Trạng
thái, cảm xúc của tôi khi cùng mẹ trên
đờng đến trờng.
- Đoạn 3 tiếp...xa mẹ tôi chút nào hết >
tâm trạng, cảm giác của tôi khi nhận chỗ
ngồi vàhọc bài đầu tiên.
II. Đọc- hiểu văn bản. (17 phút)
1. Khơi nguồn kỉ niệm, tôi từ hiện tại
nhớ về dĩ vãng.
- Thời gian: Hàng năm cứ vào cuối thu.
- Hình ảnh : lá cây rụng, mây bàng bạc,
mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng >
sự tơng đồng giữa quá khứ và hiện tại đã
khơi nguồn kỷ niệm.

- Cảm xúc: mơn man, náo nức tng bừng,
rộn rã.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
3
rã )
? Tìm những từ ngữ trực tiếp miêu tả cảm xúc của
tôi ?
GV giảng: - Náo nức : xao động nhẹ nhàng trong
tâm hồn
- Mơn man: lứơt nhẹ qua gây cảm giác dễ chịu
-Tng bừng : cảm xúc biểu hiện rõ rệt mạnh mẽ
- Rộn rã : Cảm xúc sôi nổi ...
H : Những từ ngữ trên thuộc loại từ gì ? ( từ láy)
H : Nhận xét về cảm xúc của tôi ..? các từ láy trên
có tác dung gì?
GV bình : Cảm xúc trong lòng nhân vật tôi gồm
rất những cung bậc . trong quá khứ nó xao xuyến
nhẹ nhàng, ở hiện tại nó mạnh mẽ sôi nổi. Nó sẽ
bùng chaý đến sáng lên kỷ niệm các cung bậc cảm
xúc rất thực, rất trong trẻo ấy cứ đan cài vào nhau,
xoá đi khung cảnh giữa hiện tại và quá khứ khiến
quá khứ đã xảy ra nhiều năm mà vẫn nh mới
nguyên trong lòng nhân vật.
? Hãy tìm câu văn chứng tỏ những cản xúc ấy cũng
là 1 kỷ niêm đặc biệt trong lòng tôi?
(Tôi quên thế nào đợc..)
? Cách diễn đạt của câu văn có gì độc đáo ?
GV: So sánh ngày tựu trờng với 1 hình ảnh cụ thể
(hình ảnh đẹp trong trẻo, vui tơi). Qua đó, ta thâý đ-
ợc cảm xúc trong lòng tác giả rất trong trẻo, vui t-

ơi.
? Nhân xét gì về giai điệu của các câu văn ?
GV bình: Các câu văn đều nhẹ nhàng sâu lắng là
văn xuôi mà bàng bạc chất thơ, cảm xúc chân thành
thấm đợm nh lời thơ, lời hát của tôi về với kỷ
-> Cảm xúc trong sáng, ngọt ngào nẩy
nở trong lòng nhân vật tôi.
-> Phép so sánh -> cảm xúc rất trong
trẻo, đẹp đẽ trong lòng tôi.
Tiểu kết (Máy chiếu)
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
4
niêm ngày xa, ngân nga tạo thành d vị lắng sâu
trong lòng .
? Em có nhân xét gì về cách dẫn dắt vào truyện,
cách tạo mạnh cảm xúc của tác giả ?
? Trên con đờng từ nhà đến trờng tôi đã quan sát
và cảm nhận những gì?
? Những cảm nhận ấy do đâu mà có?
GV : Do lòng nhân vật tôi có 1 sự thay đổi lớn .
sự thay đổi báo hiệu sự trờng thành trong nhận thức
của tôi. Tôi hiểu đi học đồng nghĩa vớii con đờng
làng sẽ dẫn cậu tới 1 thế giới đầy mới lạ. Thế giới
kì diệu sẽ xuất hiện khi cổng trờng mở ra .
? Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn sử dụng
những chi tiết đặc sắc để diễn tả những cảm xúc
nảy nở trong lòng nhân vật. Hãy tìm các chi tiết đó?
? Các chi tiết đó giúp em hiểu đợc gì về nhân vật
tôi và các cảm xúc đang nẩy sinh trong lòng nhân
vật tôi?

? Hãy tìm các câu văn chứa phép tu từ so

sánh thể
hiện tâm trạng của nhân vật tôi ?
GV giảng: Hai hình ảnh so sánh cho thấy trong
tâm hồn nhân vật tôi đã có sự thay đổi mạnh mẽ
về nhận thức. Nhân vật tôi từ giữa những tháng
ngày thơ ấu chỉ biết chạy nhảy chơi đùa do vậy,
suy nghĩ của cậu còn rất ngây thơ nên tôi rất
đáng yêu trong cảm xúc bỡ ngỡ, lo lằng, rụt rè lại
vừa tự tin .
? Qua phần vừa tìm hiểu, em cảm nhận đợc tâm
Với câu văn bàng bạc chất thơ với việc
sử dụng hợp lý phép so sánh. Các từ láy
giàu hình ảnh ...và cách miêu tả tinh tế,
nhân vật tôi đã khéo léo đa ngời đọc
trở về với kỷ niệm ngày đầu đi học.
2- Cảm xúc của nhân vật tôi khi
cùng mẹ trên đ ờng tới tr ờng .
- Buổi ban mai...
- Con đờng dài và hẹp, quen mà lạ.
- Cảnh vật thay đổi, tôi hồi hộp, ngỡ
ngàng....
- Cảm thấy trang trọng đứng đắn, thèm
đợc tự nhiên nh các bạn, ghì chặt 2
quyển vở trên tay, muốn thử sức tự cầm
bút thớc.

Phép so sánh và các chi tiết giúp ng-
ời đọc hiểu rõ tâm trạng rụt rè, bỡ ngỡ

nhng cũng đầy tự tin của nhân vật tôi.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
5
trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng nh thế
nào?

* Tiểu kết: (Máy chiếu)
Đoạn đờng tới trờng đã ghi dấu tâm
trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, rụt rè của một cậu
bé ngây thơ nhng đã có ý thức khẳng
định mình trong ngày đầu đi học.
3. Củng cố : (2 phút)
- Giáo viên chốt nội dung bài học.
4. Hớng dẫn: (1 phút)
- Về nhà học bài, soạn tiếp bài.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: Tôi đi học
(Thanh Tịnh.)
A- Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của
nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh
Tịnh.
- Rèn HS kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng
nhân vật.
* Tích hợp: Tiếp tục công việc ở tiết 1.
* Trọng tâm: Cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân trờng và khi vào
trong lớp.

B- Chuẩn bị.
1. Thầy: Giáo án, máy chiếu.
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- Kiểm tra: (5 phút).
? Nêu những nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh? Xuất xứ văn bản Tôi đi học?
? Trên đờng cùng mẹ tới trờng trong ngày đầu đi học nhân vật tôi đã có những
cảm xúc, tâm trạng nh thế nào?
2- Bài mới: (37 phút)
* Giới thiệu bài: ở giờ trớc các em đã tìm hiểu và thấy đựoc tâm trạng bồi hồi,
sung sớng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng. Vậy lúc ở sân trờng khi ở lớp học nhân vật
tôi có tâm trạng nh thế nào? Để hiểu đợc điều đó cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu tiếp văn
bản Tôi đi học.
Hoạt động của và thầy trò Nội dung chính
- Học sinh đọc thầm : Trớc sân trờng ....chút
nào hết.
II. Đọc- hiểu văn bản (27 phút)
2, Tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
7
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
- Học sinh đọc đoạn: Trớc sân trờng....cảnh lạ.
? Trớc ngày tựu trờng, nhân vật tôi có cảm
nhận gì về cảnh sân trờng?
(nơi xa lạ, lớp có cửa kính, có bản đồ treo tuờng,
tờng cao ráo và sạch sẽ).
Giáo viên: Đó là cảm giác ban đầu của nhân vật
tôi, cách ngày tựu trờng mấy hôm.
? Ngày hôm nay, trong buổi tựu trờng , nhân vật
tôi thấy cảnh trớc sân trờng làng có gì nổi bật?

(máy chiếu)
? Cảm nhận của tôi về quang cảnh nhà trờng tr-
ớc và trong ngày tựu trờng có gì thay đổi?
(Trớc cảnh vật , trong cảnh vật , con ngời)
? Quan sát câu văn: Trớc mặt tôi...Hoà ấp. Tác
giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn?
(so sánh). Tác giả đã sử dụng nh thế nào?
(Nơi thờ cúng, tế lễ nơi thiêng liêng cất dấu
những điều bí ẩn)
? Nh vậy, hình ảnh so sánh trên có ý nghĩa nh
thế nào?
? Từ những cảm nhận đầu tiên trong ngày tựu
truờng nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng gì?
GV: Tâm trạng đó không chỉ là của riêng tôi mà
đó là tâm trạng của tất cả những cậu học trò mới.
? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của
những cậu học trò mới trong ngày đầu đi học?
? Quan sát đoạn văn trên (máy chiếu) và cho
biết khi miêu tả tâm trạng của các cậu học trò
mới, tác giả đã dùng biện pháp tu từ chủ yếu
truờng và khi rời mẹ vào lớp.
* Khi thấy trớc sân trờng:
- Sân trờng dày đặc cả ngời.
- Ngời nào cũng sạch sẽ, gơng mặt vui tơi,
sáng sủa.
- Trờng vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm nh cái
đình làng.
-> Phép so sánh: Diễn tả cảm xúc thiêng
liêng của tôi về mái trờng, đề cao trí thức
của con ngời trong trờng học.

->Khi lần đầu tiên đứng trớc sân trờng với
một ý nghĩ mới...tôi thấy lo sợ vẩn vơ.
+ Cũng nh tôi...cảnh lạ.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
8
nào? (so sánh) Chỉ ra những so sánh đó?
? Theo em, những hình ảnh so sánh trên có gì
đặc sắc?
GV: Đây là hình ảnh so sánh đặc sắc nhất làm
nổi bật tâm lý tôi thơ trong buổi tựu trờng vừa
ngập ngừng, e sợ, vừa khao khát học hành, ớc mơ
bay tới những chân trời xa, chân trời hy vọng.
GV chuyển ý:
- Học sinh đọc đoạn: Sau một........Các lớp.
? Những từ miêu tả tâm trạng nhân vật tôi (loại
từ gì? (từ láy) Tác dụng?
? Khi nghe thấy gọi tên vào lớp, nhân vật tôi
có những cảm giác hoạt động nào? (máy chiếu)
? Những hoạt động đó giúp em hiểu thêm đợc gì
về tâm trạng của nhân vật tôi?
? VS chú bé có tâm trạng nh vậy?
? Quan sát đoạn văn "Các cậu lng lẻo... vuốt mái
tóc tôi, em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu
học trò bé nhỏ khi xếp hàng để vào lớp?
(khóc: vì lo sợ)
? Nh vậy, ở mỗi thời điểm nhân vật tôi lại có
những cảm xúc khác nhau. Em hãy khái quát lại
toàn bộ tâm trạng của nhân vật tôi?
? Ngày đầu tiên, nhân vật tôi có tâm trạng nh
vậy. Còn tâm trạng của các em trong ngaỳ ấy thì

- Hình ảnh so sánh làm nổi bật tâm lý trẻ
thơ vừa e sợ, vừa khao khát học hành.
* Khi nghe tiếng trống trờng.
- Chơ vơ, vụng về, lúng túng run run dềnh
dàng
-> Từ láy -> Tâm trạng của nhân vật tôi khi
nghe tiếng trống trờng tiếng trống nh hoà
cùng nhịp tim các cậu học trò với bao điều
bỡ ngỡ, rụt rè.
* Khi thầy gọi tên vào lớp:
- Quả tim nh ngừng đập.
- Quên cả mẹ đứng sau.
- Giất mình lúng túng.
- Dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
->Khi nghe thấy gọi tên , tôi vừa hồi hộp bỡ
ngỡ, và e rè lo sợ.
=> Khi đứng trớc sân trờng 1 ngời hoàn toàn
mới lạ, quan sát thâý bao điều kỳ thú, nhân
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
9
sao? (Học sinh tự bộc lộ).
GV bình: Tâm trạng của nhân vật tôi cũng
chính là tâm trạng chung của tất cả mọi ngời.
Điều đó cho chúng ta thấy sự am hiểu về tâm lý
trẻ thơ và tài năng diễn tả đời sống nội tâm con
ngời của nhà văn Thanh Tịnh.
- HS đọc phần văn bản còn lại.
? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
? Trong khi xếp hàng vào lớp nhân vật tôi có
cảm nhận gì? ( Cha thấy lần vào xa mẹ..)

? Vì sao nhân vật tôi có cảm nhận nh vậy? (Bắt
đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mọi ngời khi đ-
ợc đi học)
? Những cảm giác mà nhân vật tôi cảm nhận đợc
khi bứơc vào lớp là gì? (máy chiếu)
? Trớc môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn nh vậy
nhân vật tôi có tâm trạng nh thế nào?
? VS tôi lại có tâm trạng nh vậy? (Vì tôi bắt
đầu ý thức đợc lớp học, bàn ghế, bạn bè... tất cả
những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây
giờ và mãi mãi.)
? Em có nhận xét gì về hình ảnh 1 con
chim...cao( có phải chỉ có nghĩa thực không....)?
? Ngoài nhân vật tôi, chúng ta còn thấy xuất
hiện hình ảnh những ngời lớn, họ là ai? (ông đốc,
mẹ ,PHHS)
? Em cảm nhận đợc gì về thái độ, cử chỉ của
những ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi
học? (học sinh chỉ ra cử chỉ của từng ngời)
vật tôi thấy lo sợ vẩn vơ rồi lúng túng
vụng về đến hồi hộp bỡ ngỡ lo sợ. Tôi
đang bứơc vào thế giới mới, TG củabao điều
bí ẩn- T G của tri thức
3. Tâm trạng nhân vật tôi khi ở trong
lớp học:
- Mùi hơi lạ xông lên
-Thấy lạ và hay h ay nhìn bàn nghế nhìn bạn
-Tôi không cảm thấy sợ, xa lạ.
* Tiêủ kết: Khi bớc vào lớp tôi thấy quyến
luyến bạn bè, thấy sự trởng thành trong

nhân thức, những thấy nhớ tiếc những ngày
trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã chấm dứt
để bớc vào 1 giai đoạn mới trong cuộc đời -
giai đoạn làm học sinh, làm ngời lớn.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
10
? VB Tôi đi học đã sử dụng các phơng thức
biểu đạt nào? Nổi bật là phơng thức nào tạo nên
sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của VB?
(biểu cảm)
GV : Tôi đi học nghi lại những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cấp sách tới
trờng . Điều đó khiến truyện gần với thơ có sức
biểu cảm nhẹ nhàng mà thấm thía.
? Tác giá sử dụng thành công biện pháp nghệ
thuật nào?
? Từ những nét đặc sắc về NT, truyện đã thể
hiện rõ nội dung gì?
? Nội dung đó đợc thể hiện nh thế nào trong
nhan đề VB?
GV: Nhan đề VB rất có ý nghĩa giúp cho ta
hiểu ngay nội dungVB . Đọc văn bản, chúng ta
thấy các chi tiết, các đoạn văn bản liên kết chặt
chẽ để thể hiện nội dung văn bản. Đó chính là
tính thống nhất về chủ đề của văn bản sẽ đọc ở
bài sau .
-HS đọc ghi nhớ
? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý
nghĩa gì ? (Kết thúc bất ngờ, tự nhiên dòng chữ
vừa khép lại bài văn vừa mở ra một TG mới 1

bầu trời mới , một khoảng không gian, thời gian
mới, 1 t tởng mới, 1 giai đoạn trong cuộc đời
mới. Dòng chữ chậm chạp lần đầu trên trang giấy
trắng tinh thơm tho tinh khiết nh niềm tự hào hồn
nhiên trong sáng của tôi...)
III. Tổng kết (10 phút)
1- Nghệ thuật :
- Phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu
cảm.
-Biện pháp t từ so sánh
2- Nội dung :
- Diễn biến tâm trạng nhân vật tôi trong
ngày đầu tiên đi học
* Ghi nhớ SGK
* Luyện tập:
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
11
? Em biết những bài thơ, bài hát nào nói về tâm
trạng ngày đầu tiên đi học ?
GV: Thanh Tịnh đã nói hộ cho tất cả mỗi con
ngời chúng ta tâm trạng ngày đầu tiên đi học
bằng những trang văn đầy chất thơ của kỉ niệm
thời thơ ấu ngày tựu trờng . Chất thơ ở giọng văn
nhẹ nhàng truyền cảm, chất thơ ở sự lắng đọng
và gợi kí ức thời cắp sách trong mỗi chúng ta.
3, Củng cố. (2 phút)
- GV hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Các em hãy nhớ lại cảm giác của mình khi ngày đầu đến trờng?
4. Hớng dẫn: (1 phút)
- GV nhắc nhở các em về học bài .

- Chuẩn bị bài : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ và khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng.
* Tích hợp: - VH: Tôi đi học.
- TLV: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
12
- Trờng từ vựng.
* Trọng tâm: Phân biệt từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy : Soạn bài, bảng phụ .
2. Trò : Tìm hiểu trong bài , bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra: (3 phút)
? Lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa. Lấy một số ví dụ về từ đồng nghĩa ,từ
trái nghĩa.
(Máy bay Phi cơ : phụ nữ đàn bà : hải đăng :Đèn biển .......Sống><chết, Khô.><Uớt)
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong nhóm trên?
(-Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế nhau trong một câu văn cụ thể.
-Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu)
2. Bài mới: (40 phút)
* Giới thiệu bài: L7 Các em đã học 2 mqh về nghĩa của từ, đó là qh đồng nghĩa và
qh trái nghiã. Vậy ngoài 2mqh này ra giữa các từ ngữ còn có mqh nào khác về nghĩa
không ? Baì hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về một mối qh ngữ nghĩa khác của một
số từ đối chiếu nhau không theo quan hệ bình đẳng mà ở cấp độ khái quát ,bao hàm.

Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
13
GV: Ta thờng hay nói từ A có nghĩa rộng hơn
từ B, từ B có nghĩa rộng hơn từ c. Vậy từ từ
nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp là ntn ? chúng ta đi
vào bài học.
-VD trên bảng phụ SGK HS qs VD
? Với sự hiểu biết của mình em hãy diễn
giảng sơ đồ trên bằng lời ? (HS dĩên giảng)
? Bổ sung thêm những con vật thuộc các loại
trên ?
- GV: Ta đi tìm hiểu phân tích sơ đồ.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ thú, chim , cá?
Nghĩa của các từ voi , hơu ? Vsao?
? Nghĩa của các từ : tu hú, sáo đợc bao
hàm trong phạm vi nghĩa của từ nào?
GV : Chiếu sơ đồ SGK ( hình tròn). GV
thuyết trình quan hệ bao hàm về nghĩa của từ
ngữ.
? Nghĩa của từ ""thú, chim, cá rộng
nghĩa của những từ nào ? Đồng thời, hẹp hơn
nghĩa của từ nào ?
? Từ phân tích trên, em có nhận xét gì về
nghĩa của một từ so với từ ngữ khác?
GV : Bảng phụ 2: Động vật >Sinh vật > thực
vật.
Thú, chim, cỏ ,cây.
-HS điền phần khuyết thiếu trong sơ đồ .

? ở bảng I từ "động vật "mang nghĩa rộng
hay hẹp ?
? Vậy ở bảng II, từ động vật còn mang nghĩa
I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp : ( 20 phút)
1. Ví dụ: (SGK T10)
* Nhận xét:
- Nghĩa từ động vật rộng hơn nghĩa của từ
thú, chim, cá, voi, hơu...
-> Từ động vật: Từ ngữ nghĩa rộng.
- Nghĩa của từ tu hú, sáo...đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của từ thú...
->Từ tu hú, sáo: Từ ngữ nghĩa hẹp.
- Từ "thú" mang nghĩa hẹp hơn từ "động vật"
nhng mang nghĩa rộng hơn từ: voi, hơu,
tu hú...
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
14
rộng nữa không ? Vì sao ?
(Vì nó trở thành nghĩa hẹp so với từ sinh học)
? Vậy một từ đợc coi là có nghĩa rộng, nghĩa
hẹp khi nào?
? Một từ có phải chỉ có nghĩa rộng hoặc
nghĩa hẹp không?
GV giảng: Vậy xếp nghĩa của từ đó rộng hay
hẹp chỉ mang tính chất tơng đối vì 1 từ ngữ
có thể nghĩa rộng so với từ ngữ này nhng lại
có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác. Mặt khác,
trong trờng hợp này từ ngữ đó mang nghĩa
rộng nhng trờng hợp khác từ ngữ đó lại mang

nghĩa hẹp (GV thuyết trình trên sơ đồ ).
- HS đọc ghi nhớ
-HS đọc nêu yêu cầu BT 1
? Để thực hiện đợc yêu cầu này chuíng ta
phải làm gì? (Tìm trong mỗi nhóm từ ngữ đó
từ ngữ nào có nghiã rộng nhất sau đó lập sơ
đồ theo mẫu )
- Chia HS 2 nhóm.
-> Nhóm nhận xét lẫn nhau .
-> GV nhận xét, chiếu đáp án đúng trên bảng
phụ .
- HS đọc nêu yêu cầu BT2
? Những từ đã cho thuộc nhóm nghĩa nào?
(nghĩa hẹp)
? Vậy những từ cần tìm phải đảm bảo Yêu
cầu gì ? (bao hàm phạm vi nghiã của những
từ đã cho )
- HS trình bày miệng-> HS khác nhận xét->
GV chữa.

2. Ghi nhớ (SGK T11)
II- Luyện tập:(20 phút)
1- Bài tập 1: Lập sơ đồ:
a- Y phục
b. Vũ khí
2- Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng.
a- Chất đốt.
b- Nghệ thuật.
c- món ăn.
d- nhìn.

Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
15
- HS đọc, nêu yêu cầu BT3
? Bài tập này yêu cầu tìm nghĩa rộng hay
nghĩa hẹp? (Nghĩa hẹp)
- GV hớng dẫn theo ghi nhớ .
- HS làm -> GV chữa.
-HS đọc Nêu yêu cầu BT4
->GV lấy hớng dẫn nội dung cách làm bài tập
+ GV tổ chức chơi trò chơi:
(Đọc dãy từ không cùng 1 phạm vi nghĩa)
GV phổ biến luật chơi 1 trọng tài
Mỗi câu đúng 1 điểm- Tổng hợp, ai cao
nhát đợc khen.
- HS đọc Nêu yêu cầu BT 5 (có thể cho về
nhà )
e- Đánh.
3- Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp.
a- Xe cộ: Xe máy, xe đạp, xe ô tô...
b- Kim loại: Đồng, sắt, nhôm, vàng, bạc...
4- Bài tập 4: Tìm từ không thuộc phạm vị
nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau:
a- Thuốc lào
b- Thủ quỹ
c- Bút điện
d- Hoa tai
5- Bài tập 5.
Khóc, nức nở, sụt sùi.
3 ,Củng cố: (1 phút)
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài, yêu cầu các em học thuộc ghi nhớ .

4. Hớng dẫn: (1 phút)
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng.
Đặng Thị Thanh Tuyền Trờng THCS Ngọc Thiện
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×