Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề, Đáp án Bộ Đề KTHKI Toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊNMÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2008 - 2009
Thời gian: 20 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………… ……………
Lớp: ……………………………………………………
Giám thò 1 Giám thò 2
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Chữ kí giám khảo Số phách
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm).

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
01
x
2
=−
B. 2x + 1 = 0 C. 2x + 3y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 2: Điều kiện xác đònh của phương trình:
3x2
1x6
7x
2x3

+
=


là:
A. x ≠ - 7 và x ≠
2
3


B. x ≠ -7 C. x ≠
2
3
D. x ≠ 7 và x ≠
2
3
Câu 3: Phương trình 3x + 1 = 12x – 26 có nghiệm là:
A.
3
5
B.
7
2
C. 3 D. - 3
Câu 4: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
03
4
x2
≥−
B. 0x + 2007 > 0 C. x
2
> 0 D.
0
1x
1

+
Câu 5: Cho hai tam giác ABC và MNP đồng dạng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. A = M B. C = N C.

NP
BC
MN
AB
=
D. B = N
Câu 6: Hình lập phương có:
A. 6 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh B. 6 mặt, 8 cạnh và 12 đỉnh
C. 6 đỉnh, 8 mặt và 12 cạnh D. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật (hình vẽ). Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 400 cm
2
B. 400 cm
3
C. 200 cm
3
D. 100 cm
3
Câu 8: Phép biến đổi nào dưới đây là đúng?
A. –3x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥
3
1
B. –3x + 1 ≥ 0 ⇔ 3x ≥ 1
C. –3x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≤
3
1
D. –3x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≤ 2

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ … để được phát biểu đúng:
Câu 9: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của của tam giác kia thì hai tam giác đó

với nhau.
Câu 10: Tỉ số hai tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
ĐỀ CHÍNH THỨC
8cm
10cm
5cm
Heát
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊNMÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2008 - 2009
Thời gian: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần tự luận: (7,0 điểm).
Bài 1: Giải bất phương trình:
5
3
x615
>

Bài 2: Giải phương trình:
10x22x −=+
Bài 3: Cho góc xOy (khác góc bẹt). Trên cạnh Ox lấy các đoạn thẳng OA = 5 cm; OB = 16 cm.
Trên cạnh Oy lấy các đoạn thẳng OC = 8 cm; OD = 10 cm. Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh:
a) ∆OCB ∆AOD. b)
ID
IC
IB
IA
=
c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác OCB và OAD
Hết

PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊNMÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2008 - 2009
Thời gian: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần tự luận: (7,0 điểm).
Bài 1: (2,0 điểm) Giải bất phương trình:
5
3
x615
>

Bài 2: (2,0 điểm) Giải phương trình:
10x22x −=+
Bài 3: (3,0 điểm) Cho góc xOy (khác góc bẹt). Trên cạnh Ox lấy các đoạn thẳng OA = 5 cm; OB =
16 cm. Trên cạnh Oy lấy các đoạn thẳng OC = 8 cm; OD = 10 cm. Gọi I là giao điểm của AD và
BC. Chứng minh:
a) ∆OCB ∆AOD. b)
ID
IC
IB
IA
=
c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác OCB và OAD.
Hết
ĐỀ CHÍNH THỨC
S
ĐỀ CHÍNH THỨC
S
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ K.S.C.L ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊNMÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2008 - 2009
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm khách quan : (3,0 điểm).

Mỗi câu đúng 0,25 điểm, riêng câu 2 và câu 8 mỗi câu đúng 0,5 điểm:
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: A
Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: C
Câu 9: Đồng dạng Câu 10: Đường cao
II. Phần tự luận: (7,0 điểm).
Bài 1: Giải bất phương trình:
5
3
x615
>

Ta có:
5
3
x615
>

⇔ 15 – 6x > 5⇔ - 6x > 0⇔ x < 0 2,0 điểm
Bài 2: Giải phương trình:
10x22x −=+
* Nếu x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ -2.
Khi đó:
10x22x −=+
⇔ x + 2 = 2x – 10 ⇔ x = 12 (nhận) 1,0 điểm
* Nếu x + 2 < 0 ⇔ x < -2.
Khi đó:
10x22x −=+
⇔ x + 2 = -(2x – 10) ⇔ 3x = 8 ⇔ x =

3
8
(loại) 1,0 điểm
Bài 3:
a) ∆OCB ∆AOD.
Xét ∆COB và ∆OAD có :

OD
OB
OA
OC
5
8
10
16
OC
OB
5
8
OA
OC
=⇒





==
=
(1)

Mặt khác ta có: O chung (2)
Từ (1) và (2) Suy ra: ∆OCB ∆AOD (c – g – c). 1,0 điểm
b)
ID
IC
IB
IA
=
.
Vì ∆OCB ∆OAD nên B = D (hai góc tương ứng).
Xét ∆IAB và ∆ICD có:
I
1
= I
2
(đối đỉnh)
B = D (cmt)
⇒ IAB = ICD (vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
).
Vậy ∆IAB và ∆ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

ID
IC
IB
IA
ID
IB
IC
IA

=⇒=
. 1,0 điểm
c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác OCB và OAD.
OCB và OAD ⇒
k
5
8
OD
OB
OA
OC
===
25
64
5
8
k
S
S
2
2
OAD
OCB
=







==


1,0 điểm
ĐỀ CHÍNH THỨC
S
S
S
S
8
O
A
B
C
D
5
16
10
1
I
2
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN
ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA
Họ và tên: ………………………………….……………………… Môn: TOÁN – LỚP 9 (Lần thứ 01)
Lớp 9/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tìm x để
x1

1

có nghóa là:
A. x < 1 B. x > 1 C. x = 1 D. x ∈ ∅
Câu 2: Biểu thức
1xx
x

có nghóa khi
A. x > 0 và x ≠ 1 B. x > 1 C. x ≠ 1 D. x ≠ 0 và x ≠ 1
Câu 3: Biểu thức:
1x
3

có nghóa khi:
A. x > 0 B. x ≠ 1 C. x ≥ 0 và x ≠ 1 D. x ≠ 0 và x ≠ 1
Câu 4: Điều kiện của x thỏa mãn đẳng thức:
04x4x
2
>+−
là:
A. x = 2 B. x > 2 C. x ≥ 2 D. x ≠ 2
Câu 5: Tìm x sao cho
2
xx =
là:
A. x = 0 B. x = 1 C. x < 0 D. x ≥ 0
Câu 6: Giá trò của
22
1213 −

là:
A. 5 B. -5 C.
±
5 D. Vô nghóa
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Câu 1: Trục căn thức ở mẫu:
532
26
+
(2,0 điểm)
Câu 2: Cho biểu thức:
1x
x3
x1
x
x1
x
P


+








+

+

=
với x ≥ 0 và x ≠ 1. (3,0 điểm)
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P = -1.
Câu 3: Chứng minh rằng:
( )
2.5,1412
2
1
56.243612 −=








+−+−
(2,0 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐẠI SỐ
Môn: TOÁN – LỚP 9 (Lần thứ 01)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Câu 1: 2,0 điểm
Ta có:

253.4
130352
]5)3.[(4
5.263.52
)532).(532(
)532.(26
532
26
22


=


=
−+

=
+
= 1,5 điểm
=
3410)1034(
13
)1034(13
−=−−=


0,5 điểm
Câu 2: 3,0 điểm
a) Ta có:

1x
x3
)x1).(x1(
)x1(x)x1(x
1x
x3
x1
x
x1
x
P


+








+−
−++
=


+









+
+

=
(0,5 điểm)
=
)1x).(1x(
)1x(3
x1
x3x2
x1
x3
x1
xxxx
+−
−−
=

+−
=





−++
(1,5 điểm)
=
1x
3
+

(0,25 điểm)
b) Để P = -1 ⇔
1x
3
+

= -1⇔ 3 =
1x +

x
= 2 ⇔ x = 4 (0,75 điểm)
Câu 3: 2,0 điểm
Ta có:
( )








+−+−=









+−+− 12
2
1
56).623632(12
2
1
56.243612
(0,5 điểm)
=
12
2
1
5122.3.412
2
1
56).6234( −−+−=−−+−
(1,0 điểm)
=
25,142
2
5
212

2
1
5212 −=−−=−−
(0,5 điểm)
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp án và biểu điểm thì vẫn
cho điểm tối đâ câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải
cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách
làm khác nhưng vẫn hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và tăng
lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm.
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN
ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA HÌNH HỌC
Họ và tên: …………………………………………………………Môn: TOÁN – LỚP 9 (Lần thứ 01)
Lớp 9/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).
I. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho hình 1. Sinα bằng:
A.
12
5
B.
13
12
C.
13
5
D. Một kết quả khác
Câu 2: Cho hình 1. Tgβ bằng:
A.
5

12
B.
12
5
C.
13
12
D. Không xác đònh
Câu 3: Cho hình 2. Sin Q bằng:
A.
RS
PR
B.
QR
PR
C.
SR
PS
D.
QR
SR
Câu 4: Cho hình 3.
0
30Cos
bằng:
A.
3
a2
B.
3

a
C.
2
3
D.
2
a32
Câu 5: Cho hình 4. Sin E bằng:
A.
EF
DE
B.
DE
DI
C.
EI
DI
D.
ED
EI
Câu 6: Cho hình 4. Tg E bằng:
A.
DF
ED
B.
EI
DI
C.
DI
EI

D. Không xác đònh
Câu 7: Cho hình 4. Cos F bằng:
A.
EF
DE
B.
EF
DF
C.
IF
DI
D. Một kết quả khác
Câu 8: Cho hình 4. Cotg F bằng:
A.
IF
DI
B.
DF
IF
C.
DI
IF
D. Không tính được
Phần II: Tự luận (6,0 điểm).
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, Cho AH = 15cm; HB = 20cm.
Tính AB; AC; BC; HC.
Câu 2: Cho tam giác ABC, biết AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Tính
B


,
C

và đường cao AH.
b) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng
minh PQ = AM. Hỏi M ở vò trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất.
β
13
α
12
5
Hình 1
R
P
Q
S
Hình 2
a3
a
2a
30
0
Hình 3
E
D F
I
Hình 4
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA HÌNH HỌC
Môn: TOÁN – LỚP 9 (Lần thứ 01)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1: C; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: B; Câu 7: B; Câu 8: C

Phần II: Tự luận (6,0 điểm).
Câu 1: 2,0 điểm
Theo đề bài ta có: ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH, AH = 15cm;
HB = 20cm.
Áp dụng đònh lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABH.
Ta có: AB =
22
BHAH +
=
22
2015 +
(cm) = 25 (cm) 0,5 điểm
Áp dụng hệ thức: AB
2
= BC.BH ⇒ BC =
20
625
BH
AB
2
=
(cm) ≈ 31,25 (cm) 0,5 điểm
Vì H nằm giữa B và C nên: HC = BC – BH = 31,25 – 25 = 11,5 (cm) 0,5 điểm
Áp dụng hệ thức: AB.AC = BC.AH ⇒ AC =
75,18
25
5,11.25,31

AB
AH.BC
≈=
(cm) 0,5 điểm
Câu 2: 4,0 điểm
Hình vẽ: 0,25 điểm
a) Xét ∆ABC, ta có: BC
2
= 7,5
2
=56,25
AB
2
+ AC
2
= 6
2
+ 4,5
2
= 56,25
Vậy AB
2
+ AC
2
= BC
2
(Đ.lí đảo đ.lí Py-ta-go) 1,0 điểm
b) Ta có: SinB =
6,0
5,7

5,4
BC
AC
==

'0
^
5236
B

0,75 điểm
⇒ C = 90
0
– 36
0
52

= 53
0
8

0,25 điểm
Ta có: AB.AC = BC.AH ⇒ AH =
6,3
5,7
5,4.6
BC
AC.AB
≈=
(cm) 0,75 điểm

Xét tứ giác APMQ, ta có A = P = Q = 1v ⇒ APMQ là hình chữ nhật
Suy ra: AM = PQ (T/c đường chéo hình chữ nhật) 0,5 điểm
PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất. AM nhỏ nhất khi AM ⊥ BC tức là M ≡ H 0,5 điểm

Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp án và biểu điểm thì
vẫn cho điểm tối đâ câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên
phải cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có
cách làm khác nhưng vẫn hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và
tăng lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm.
A
B C
H
20 cm
15 cm
A
B C
H
M
P
Q

×