Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SKKN Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.48 KB, 4 trang )

Đề tài: Làm thế nào để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tin học có hiệu quả
I - lí do chọn đề tài:
Tin học là bộ môn khá mới mẽ đối với giáo viên và học sinh THCS. Do đó khi
giảng dạy Tin học giáo viên gặp phải rất nhiều khó khăn, vì học sinh cha hiểu biết
nhiều về bộ môn Tin học. Qua tìm hiểu tôi nhận thấy phơng pháp pháp dạy ccủa
giáo viên là phơng pháp thuyết trình. Vậy làm thế nào để đổi mới phơng pháp dạy
học bộ môn Tin học? Làm thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
là vấn đề mà nhiều giáo viên Tin học thờng trăn trở.
Hơn nữa, lập trình Pascal là một phần rất khó về kiến thức nên lại càng khó hơn về
phơng pháp dạy học, đặc biệt là phần dãy số.
Chính vì vậy mà tôi chọn nghiên cứu đề tài: Phơng pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề đối với dạng bài: Làm việc với dãy số, trong bộ môn Tin học 8 .
II - Phạm vi đề tài :
Do thời gian và điều kiện không cho phép, nên tôi chỉ áp dụng phơng pháp
này trong phạm vi trờng THCS Hng Trạch (cụ thể vào khối 8) và đi sâu khía cạnh
làm thế nào để phát huy đợc tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh trong giờ
dạy Làm việc với dãy số (Môn Tin học 8).
III - Khảo sát thực tế :
Đầu năm tôi tiến hành khảo sát chất lợng học sinh ở hai lớp mà tôi đảm
nhiệm, kết quả bài kiểm tra 45 phút cho thấy:
Tổng số học sinh tham gia khảo sát:
Giỏi: em 1,9%
Khá: em 18,7%
Trung bình: em 30,2%
Yếu: em 49.2%
Đối với bộ môn Tin, đây là kết quả thấp. Tỷ lệ học sinh khá giỏi còn rất thấp,
học sinh yếu quá cao. Qua các tiết dạy cho thấy sự làm việc tích cực, tự giác, sáng
tạo của các em trong tiết học cha cao. Kết quả thu đợc sau một tiết dạy cha đáp ứng
yêu cầu đặt ra. Đa số học còn đang cỡi ngựa xem hoa, chỉ có một số em khá giỏi
làm việc tích cực, những em còn lại còn thờ ơ với môn học, chỉ chép bài và học
thuộc một cách thụ động chứ cha có sự hiểu biết nhiều.


IV - Nội dung đề tài:
Với kết quả chất lợng học tập bộ môn nh trên, chứng tỏ cha đáp ứng đợc yêu
cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực. Cứ đà này, liệu khi
ứng dụng CNTT trong việc dạy học một cách đại trà thì kiến thức trong đầu các học
sinh trung bình, yếu còn lại bao nhiêu? Khả năng ứng dụng CNTT của các em có
đáp ứng đợc yêu cầu của giáo viên hay không?
Sau đây là một vài phơng pháp và hiệu quả đạt đợc trong quá trình giảng dạy
mà bản thân đã thực hiện trong thời gian qua.
Ngời viết đề tài: Hoàng Đức Hoà Trờng THCS Hng Trạch Trạch
1
1
Đề tài: Làm thế nào để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tin học có hiệu quả
1/ Soạn bài:
Thiết kế bài dạy là một vấn đề quan trọng thể quyết định sự thành công của
tiết dạy, nh mọi ngời đã nói: Chuẩn bị tốt là đã có 50% sự thành công tiết dạy.
Khi soạn bài cần làm đợc các vấn đề sau:
Dựa vào tình hình thực tế của lớp để xác định đợc:
+ Kiến thức trọng tâm, kiến thức cơ bản mà học sinh cần đạt đợc là gì ?
+ Kiến thức nào cần nâng cao cho học sinh khá giỏi?
+ Kiến thức củ có liên quan là gì?
+ Kiến thức nào cần yêu cầu HS hiểu, kiến thức nào yêu cầu HS biết và kiến thức
nào yêu cầu HS vận dụng đợc?
+ Định dớng trớc hệ thống câu hói và các phơng án trả lời của học sinh, cách xử lí
của giáo viên khi học sinh trả lời theo các phơng án đó. Cần chú ý đến các câu hỏi
nêu vấn đề cần: tinh giản, dễ hiểu nhng phải đa ra đợc vấn đề cầ giải quyết
Tóm lại giáo viên cần phải xác định đợc mục tiêu bài dạy là gì? Phần chuẩn
bị của học sinh là gì?
Một giờ dạy về biến mãng không nên quá ôm đồm. Tùy theo năng lực của lớp
mà xây dựng nội dung tiết dạy cho phù hợp.


2/ Tiến trình lên lớp:
Sau khi soạn bài chu đáo thì tiến hành một tiết lên lớp cũng không kém phần
quan trọng. Ngời giáo viên lên lớp cũng giống nh một diễn viên lên sân khấu, nếu
nh trớc khi biểu diễn có hóa trang chuẩn bị cẩn thận đến đâu nhng khi biểu diễn
không có nghệ thuật thì cũng không thành công đợc. Thầy không có nghệ thuật lên
lớp thì khi có những tình huống s phạm xảy ra, không biết ứng xử khéo léo thì cũng
ảnh hởng đến chất lợng giờ dạy.
Để dạy tốt tiết dạy phát hiện và giải quyết vấn đề phần dãy số
Thứ nhất ta phải đặt vấn đề và xây dựng đợc bài toán nhận thức, có nghĩa là
phải tạo đợc tình huống có vấn đề.
Ví dụ: để giới thiệu dãy số và biến mãng thì ta phải tạo vấn đề nh sau :
GV nêu câu hỏi :
? Để nhập điểm kiểm tra của tất cả các học sinh trong một lớp (Ví dụ 30 HS)
Thì ta phải viết bao nhiêu lênh Read( ) ?
HS sẽ trả lời đợc là 30 lần.
GV hỏi tiếp: Để phân biệt điểm của 30 học sinh thì cần có bao nhiêu biến ?
HS trả lời.
GV giải thích: nh vậy khi khai báo ta phải viết 30 biến, khi nhập điểm ta phải
viết 30 lệnh nhập.
Từ đó giáo viên nêu vấn đề: Khi số học sinh tăng lên thì giai đoạn khai báo và
nhập dữ liệu càng dài, càng dễ nhầm lẫn, việc khai báo và nhập điểm càng khó
khăn hơn. Vậy làm thế nào để tránh sự nhầm lẫn và sai sót đó ?
Ngời viết đề tài: Hoàng Đức Hoà Trờng THCS Hng Trạch Trạch
2
2
Đề tài: Làm thế nào để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tin học có hiệu quả
Sau khi vấn đề đã đợc nêu ra, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu, suy nghĩ và đề
xuất cách giải quyết. Đó là: Tất cả các biến đều có tên chung là điểm và ta phân biệt
bằng thứ tự của nó: 1; 2; 3;
? Vậy nếu ta thay bằng một biến duy nhất và đánh số thứ tự cho các giá trị đó và sử

dụng quy luật tăng giảm số thứ tự nh ở câu lệnh lặp thì sao?
Từ đó GV giới thiệu khái niệm thêm một kiểu dữ liệu là: kiểu mãng, sau đó giới
thiệu biến mãng.
Nh vậy từ vấn đề về dãy số GV đa tạo tình huống có vấn đề, yêu cầu HS phải tìm
hiểu từ đó đa ra khái niệm biến mãng và kiểu mãng.
V- Khảo sát đánh giá sau khi thực hiện để tài:
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trớc khi thực hiện
Sau khi thực hiện
Tăng (giảm)
So với trớc khi thực hiện, tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh
yếu giảm. Đặc biệt các em đã rất hứng thú và làm việc tự giác, tích cực và sáng tạo
hơn.
VI - Bài học kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy phát hiện và giải quyết vấn đề phần dãy số gồm có các bớc sau:
Bớc 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:
+ Tạo tình huống có vấn đề.
+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh.
+ Phát biểu vấn đề cần giải quyết.
Bớc 2: Giải quyết vấn đề đặt ra:
+ Đề xuất cách giải quyết.
+ Lập kế hoạch giải quyêt.
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết.
Bớc 3 : Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá.
+ Khẳng định hay bác bỏ giải thuyết đã nêu ra.
+ Phát biểu kết luận.
+ Đề xuất vấn đề mới.
VII kết luận:

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân về phơng pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề đối với dạng bài: Làm việc với dãy số, trong bộ môn Tin học 8, do
thời gian không cho phép, bản thân cha thực hiện đợc nhiều tiết dạy nên cha có
nhiều kinh nghiệm vì vậy chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Rất mong các đồng chí
Ngời viết đề tài: Hoàng Đức Hoà Trờng THCS Hng Trạch Trạch
3
3
Đề tài: Làm thế nào để ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tin học có hiệu quả
góp ý bổ sung để xây dựng đợc phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề đối
với dạng bài: Làm việc với dãy số, trong bộ môn Tin học 8 có hiệu quả.
Chân thành cảm ơn các đồng chí.
Hng Trạch, ngày 10 tháng 01 năm 2010
Ngời thực hiện:
Hoàng Đức Hòa
ý kiến của hội đồng khoa học trờng THCS Hng Trạch
Ngời viết đề tài: Hoàng Đức Hoà Trờng THCS Hng Trạch Trạch
4
4

×