Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 44 trang )

Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 71 : Vần et – êt (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : et, êt, tiếng tét, dệt
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Nắm được cấu tạo et – êt
2. Kỹ năng:
− Nhận biết sự khác nhau giữa et và êt để viết đúng vần, từ
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Vần ôt – ơt
− Đọc bài trong sách, đọc thuộc câu thơ ứng dụng:
tìm tiếng có vần ôt, ơt trong bài
− Viết bảng con: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt
mưa
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần et– êt → giáo
viên ghi tựa


b) Hoạt động1 : Dạy vần et
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ et, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần et
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên ghi bảng vần et
− Hát
− Học sinh đọc cá nhân
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− Vần et được tạo nên bởi
− Phân tích cho cô cấu tạo vần et
− So sánh vần et với ot
− Lấy và ghép vần et ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: e – tờ – et
− Giáo viên đọc trơn et
− Có vần et, thêm âm t và dấu sắc để tạo tiếng,
Đọc tiếng đó
− Giáo viên ghi bảng: tét
− Phân tích cho cô tiếng tét
− Đánh vần: tờ – et – tét – sắc – tét
− Giáo viên đưa mẫu: đây là bánh gì ?
− Đọc lại vần và từ khóa
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết

+ Viết vần et: Viết âm e lia bút viết âm t
+ Viết tét : Viết âm t lia bút viết vần et, dấu đặt
trên e
+ Bánh tét : Viết chữ bánh cách 1 con chữ o viết
chữ tét
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần êt
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ êt, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần êt
∗ Quy trình tương tự như vần et
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có et – êt và đọc trơn
âm e và âm t
− Giống nhau: kết thúc là âm
t
− Khác nhau là et bắt đầu là
e, ot bắt đầu là o
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Học sinh nêu : tét
− m t đứng trước , vần et
đứng sau, dấu sắc trên e
− Đọc cá nhân, tổ, lớp
− Học sinh nêu : bánh tét
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép

• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp,
giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
− Đọc cho cô các từ ứng dụng
− Giáo viên ghi bảng, giải thích
+ Nét chữ: các nét tạo thành chữ chúng ta viết
+ Sấm sét: trời mưa to, nhất là về mùa hè con
thấy gì ?
+ Con rết: con vật có rất nhiều chân
+ Kết bạn: mọi người chơi với nhau, làm bạn với
nhau
− Đọc các từ ứng dụng
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh đọc
Tiếng Việt
Bài 71 : Vần et – êt (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã
thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chợ tết
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp

3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Nói thành câu đủ ý . Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Giáo viên hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ, câu ở
tiết 1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Trong tranh vẽ gì ?
− Con nghó chúng có bay theo hàng không ?
− Đọc câu ứng dụng ở dưới tranh:
Chim tránh rét bay về phương nam, Cả đàn
đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Tìm tiếng có vần et, êt
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Biết nối các con chữ để được vần, nối

con chữ với vần và thêm thanh để được tiếng
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Giáo viên nêu nội dung viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần et
+ Bánh tét
+ Viết vần êt
+ Dệt vải
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Chợ tết
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Đàn chim đang bay trên
trời
− Có theo hàng
− Cá nhân, đồng thanh
− Học sinh nêu : rét , mệt
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh con thấy có những ai và những gì ?
+ Họ đang làm gì ?

+ Con đã đi chợ tết bao giờ chưa ?
+ Con đi chợ tết vào dòp nào ?
+ Con thấy chợ tết như thế nào ?
+ Con thấy chợ tết có đẹp không ?
+ Con thích đi chợ tết không ? vì sao ?
3. Củng cố:
− Đọc lại toàn bài
− Trò chơi: Thi tìm từ nhanh
− Giáo viên đọc từ, học sinh chỉ từ trên bảng. Ai
chỉ nhiều từ đúng và nhanh sẽ thắng
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Học kỹ lại bài, tìm từ có vần et, êt
− Viết bảng con
− Chuẩn bò bài vần ut – ưt
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc toàn bài
− Từng nhóm 2 em thi đua
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 61 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Học sinh được củng cố và khắc sâu về:
+ Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học
+ Viết phép tính tương ứng với tình huống
2.Kỹ năng:
− Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, làm được các dạng bài tập

3.Thái độ:
− Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số
2.Học sinh :
− Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) n đònh :
2) Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 10
− Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
− Nêu kết quả các phép tính
10 – 7 =
10 – 4 =
10 – 2 =
10 – 3 =
10 – 5 =
3) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu: Luyện tập
b) Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
• Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng
trừ trong phạm vi 10
• Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH : que tính
c) Hoạt động 2: Làm vở bài tập
• Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách
giải và tính đúng
• Phương pháp : Giảng giải , thực hành

• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Vở bài tập
− Bài 1 : Tính
+ Nêu yêu cầu
+ Gọi 3 học sinh xung phong lên bảng làm
− Bài 2 : Số
+ Nêu cách làm bài
+ Hướng dẫn mẫu: vì 5 + 5 = 10 nên điền 5
vào chỗ chấm ở phép tính 5 + … = 10
+ Lưu ý học sinh làm phép tính lần lượt theo
cột
+ Gọi 3 học sinh làm bài ở bảng lớp
− Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh sau đó đặt
đề toán và nêu phép tính tương ứng
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh thực hiện

− Học sinh ôn lại phép cộng
trừ trong phạm vi 10
− Thực hiện tính kết quả và
tính dọc
− Cả lớp làm bài
− Lớp sửa bài, nhận xét
− Điền số thoả mãn với từng
phép tính
− Cả lớp làm bài, sửa bài,
nhận xét ghi nhận đúng sai
− Học sinh nêu đề toán rồi

viết phép tính
− Học sinh làm bài
− Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
4) Củng cố :
− Tổ chức trò chơi: Thi đua 2 đội, mỗi đội được
phát các mảnh bìa ghi số từ: 0 → 10 sau khi cô đọc
phép tính , đội nào giơ kết quả nhanh và đúng
nhiều hơn sẽ thắng
− Giáo viên nhận xét
5) Dặn dò:
− Học lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
− Chuẩn bò bài bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 10
− Học sinh sửa bài miệng
− Học sinh nộp vở
− Mỗi đội cử 3 em giơ kết
quả phép tính
10 – 2 , 10 – 1 , 10 – 9 ,
10 – 6 , 10 – 3 , 10 – 8 , …
− Lớp theo dõi nhận xét
 Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 72 : Vần ut – ưt (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh nhận biết và phân biệt được cấu tạo vần ut, ưt, tiếng bút, mứt, và đọc viết

đúng
− Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa ut, ưt, để đọc viết
2. Kỹ năng:
− Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
− Biết cách nối vần, chữ
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần et - êt
− Học sinh viết: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn
− Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần ut– ưt → giáo
viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ut
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ut, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ut
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt

∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết bảng chữ ut
− phân tích cho cô vần ut
− So sánh vần ut với ui
− Lấy và ghép âm ut ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: u – tờ – ut
− Giáo viên đọc trơn ut
− Thêm âm b, dấu sắc để được tiếng bút
− Giáo viên ghi: bút
− Đánh vần : bờ – ut – bút – sắc – bút
− Giáo viên đưa bút chì: đây là gì ?
− Đọc lại từ: bút chì
− Đọc lại toàn phần vần
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết chữ ut
+ bút
− Hát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− Gồm âm u và t, u đứng
trước, t đứng sau
− Giống nhau: bắt đầu là u
− Khác nhau: ut kết thúc là t,
ui kết thúc là i
− Học sinh thực hiện

− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Học sinh quan sát
− Học sinh đánh vân và đọc
− Cây bút chì
− Học sinh đọc cá nhân, lớp
− Học sinh đọc lại chữ
− Học sinh quan sát
+ bút chì
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần ưt
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưt, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần ưt
∗ Quy trình tương tự như vần ut
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng
dụng
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Vật thật, tranh vẽ
− Đọc cho cô 4 từ ứng dụng của bài
− Giáo viên ghi lên bảng và giải thích
+ Chim cút: một loài chim nhỏ, đẻ trứng nhỏ mà
chúng ta hay được ăn
+ Sút bóng: đá mạnh quả bóng về bên đối
phương
+ Sứt răng: răng bò sứt
+ Nứt nẻ: nứt ra thành nhiều đường ngang dọc
chằng chòt
− Đọc lại các tư

− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh đọc : Cút, sút,
sứt, nứt
− Học sinh quan sát
− Học sinh luyện đọc cá
nhân
Tiếng Việt
Bài 72 : Vần ut – ưt (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng:
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt
− Viết đúng vần và từ: ut , ưt,
2. Kỹ năng:
− Đọc bài thành thạo, trôi chảy
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ngón út, em út, sau rốt
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

− Tranh vẽ trong sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc trơn đúng vần, từ, câu thơ ứng
dụng
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
 Tiếng hót của chim hay đến nỗi làm cho bầu trời
xanh càng thêm xanh
− Đọc lại đoạn thơ dưới tranh
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Hai bạn nhỏ đi chăn trâu
đang nghe chim hót
− Học sinh đọc câu thơ
− Tiếng có vần mới học: vút

− Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học
− Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp,
đúng cỡ chữ, liền mạch
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Nêu nội dung bài viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần ut
+ Bút chì
+ Viết vần ưt
+ Mứt gừng
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Bữa cơm
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Nêu nội dung bài luyện nói
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy chỉ ngón út trên bàn tay con
+ Con thấy ngón út so với các ngón khác như thế
nào ?
+ Nhà con có mấy anh chò em ?
+ Giới thiệu tên người em út trong nhà con ?

+ Đàn vòt con có đi cùng nhau không ?
+ Đi sau cùng còn gọi là gì ?
3. Củng cố:
− Đọc lại toàn bài
− Trò chơi: kết bạn
− Giáo viên phát cho học sinh một từ có ghi các
vần âm cuối đã học
− 3 học sinh đọc lại
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc toàn bài
− Chọn 15 học sinh tham gia
− Bạn nào làm sai thì nhảy
lò cò đi về chỗ
− Học sinh đọc các từ có vần
− Nghe” kết bạn” ai có từ mang vần đúng vần của
mình
− Ai không có thì đứng riêng 1 chỗ
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Học kó lại bài, làm bài tập, tự tìm các tiếng có
vần vừa học
− Chuẩn bò bài vần it – iêt
ut, ưt
Toán
Tiết 62 : BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:

− Củng cố khắc sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng 2 bảng tính này để
làm tính
− Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
− Nắm vững cấu tạo của số ( 7, 8, 9, 10 )
2.Kỹ năng:
− Rèn luyện kỹ năng xem tranh, đọc đề bài và ghi phép tính tương ứng
3.Thái độ:
− Ham thích học toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Tranh vẽ trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng toán
2.Học sinh :
− Vở bài tập, đồ dùng học toán, sách giáo khoa
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) n đònh :
2) Bài cũ : Luyện tập
3) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
b) Hoạt động 1: Lập bảng cộng và bảng trừ
• Mục tiêu: Thành lập bảng cộng và bảng trừ
trong phạm vi 10
• Phương pháp : Thi đua
• Hình thức học : Nhóm
• ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
− Hát
− Học sinh quan sát
− Hai đội thi tiếp sức lập lại bảng cộng và bảng
trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh

c) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Vận dụng bảng cộng và bảng trừ để
thực hiện các dạng bài tập
• Phương pháp : Giảng giải , thực hành
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Vở bài tập
− Bài 1 : Tính
+ Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
+ Lưu ý khi làm bài phần b phải viết các số
thế nào?
+ Gọi lần lượt từng học sinh đứng lên đọc kết
quả
− Bài 2 : Số ?
+ Nêu cách làm bài
+ Hướng dẫn: vì 1 + 9 = 10 nên điền 9 và ô
trống
+ Sữa bài: số 10 được tạo thành từ các số nào?
− Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
+ Quan sát tranh và nêu miệng bài toán
+ Chọn phép tính phù hợp với đề bài để làm
− Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
4) Củng cố :
− Thi đua cả lớp
− Cô đọc phép tính, học sinh nói ngay kết quả
10 – 5 = 7 + 3 =
9 + 1 = 10 – 6 =
− Giáo viên nhận xét
5) Dặn dò:
− Học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
− Làm lại các bài còn sai vào bảng con

− Chuẩn bò bài luyện tập
− Lớp chia hai đội thi tiếp
sức
− Nhận xét, đọc lại bảng
− Viết số thẳng cột
− Học sinh làm bài
− Lớp ghi nhận đúng sai
− Điền các số để khi lấy số
cột bên trái cộng số cột bên
phải được kết quả là số ghi ở
trên đầu bảng
− Học sinh làm bài
− 1 và 9, 2 và 8, …
− Học sinh quan sát, nêu đề
bài
− Hàng trên có 4 thuyền.
Hàng dưới có 3 thuyền. Hỏi
tất cả có mấy thuyền?
− Có 3 thuyền trắng , 4
thuyền xanh. Hỏi có mấy
thuyền?
− Học sinh làm bài, nêu
miệng phép tính
− Học sinh nộp vở
− Cả lớp tham gia
Đạo Đức
Bài 16 : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, qui đònh

của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy
2. Kỹ năng:
− Học sinh thực hiện tốt việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn … trong
trường
3. Thái độ:
− Học sinh tích cực, tự giác, giữ trật tự trong trường
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Cờ thi đua
2. Học sinh:
− Vở bài tập đạo đức
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Trật tự trong trường (Tiết 1)
− Để giữ trật tự trong nhà trường cô giáo quy đònh
những điều gì ?
− Việc giữ trật tự giúp em điều gì ?
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học tiếp bài trật tự
trong trường học
b) Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi đua
• Mục tiêu: Học sinh nêu được việc làm để giữ trật
tự tuần qua
• Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp, nhóm
∗ Cách tiến hành
− Giáo viên cho các tổ báo cáo nhận xét trong
tuần qua

− Nhận xét, nêu kết quả thi đua cho các tổ cắm cờ
c) Hoạt động 2: Làm bài tập
• Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh
• Phương pháp: Thảo luận
− Hát
− Xếp hàng ra vào lớp đi
nhẹ, nói khẽ
− Học tập rèn luyện thành
người trò giỏi
− Học sinh tự giác nhận lỗi
− Đỏ : tuyên dương
− Vàng : nhắc nhở
• Hình thức học: Nhóm
• ĐDDH : Vở bài tập
∗ Cách tiến hành
− Bước 1: quan sát bài 3
+ Các bạn đang làm gì trong lớp ?
+ Các bạn có trật tự không ?
+ Trật tự như thế nào ?
− Bước 2: quan sát bài 4
 Kết luận: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các
bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay
phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói
chuyện riêng … các bạn cần noi theo các bạn đó
d) Hoạt động 3: Thảo luận lớp
• Mục tiêu: Nhìn tranh nhận xét việc nên và không
nên làm
• Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
• Hình thức học: nhóm, đội
∗ Cách tiến hành

− Cô giáo đang làm gì với học sinh ?
− 2 bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ?
− Việc làm đó có trật tự không? vì sao ?
− Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho
việc học tập của lớp
 Kết luận: 2 bạn này thật đáng chê trách, các em
cần tránh những việc như vậy
4. Củng cố :
− Hướng dẫn học sinh đọc thuộc ghi nhớ bài:
Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng em còn ngoan hơn
5. Dặn dò :
− Thực hiện tốt điều đã được học và nhắc bạn
cùng thực hiện
− Chuẩn bò bài: lễ phép, vân glời thầy giáo, cô
giáo
− Chăm chú nghe cô giảng
bài
− Ngồi học ngay ngắn
− Có 2 bạn không nghe
giảng bài
− Từng cặp thảo luận quan
sát bài tập 5
− Giành nhau quyển truyện
− Mất trật tự vì gây nhốn
nháo
− Cản trở công việc của cô
giáo, việc học tập của cả lớp
− Học sinh đọc thuộc
 Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 73 : Vần it – iêt (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh nhận biết cấu tạo vần it, iêt, trái mít, chữ viết
− Phân biệt sự khác nhau giữa it và iêt để đọc đúng, viết đúng: it, iêt
2. Kỹ năng:
− Biết ghép âm đứng trước với các vần it, iêt để tạo thành tiếng mới
− Viết đúng vần, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh trong sách giáo khoa, tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần ut – ưt
− Đọc bài: câu ứng dụng tìm tiếng chứa vần ut, ưt
− Viết từ ứng dụng
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần it- iêt → giáo

viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần it
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ it, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần it
• Phương pháp: Trực quan , đàm thoại
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
− Hát
− Học thuộc : 3 em
− Mỗi tổ từ 1, 2 học sinh viết
bảng
− Học sinh nhắc lại tựa bài
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ it
− Phân tích cho cô vần it
− So sánh it và in
− Lấy và ghép vần it ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: i – tờ – it
− Giáo viên đọc trơn it
− Ghép thêm âm m và dấu sắc ta được tiếng gì ?
− Giáo viên ghi bảng: mít
− Đánh vần : mờ – it – mít – sắc – mít
− Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì ?
− Quả mít còn gọi là trái mít
− Đọc lại từ, đánh vần
− Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết .
+ Viết vần it: viết chữ i rê bút viết chữ t

+ Mít: viết chữ m rê bút viết vần it, dấu sắc trên i
+ Trái mít: viết tiếng trái cách 1 con chữ o viết
tiếng mít
c) Hoạt động 2 : Dạy vần iêt
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ iêt, biết phát âm
và đánh vần tiếng có vần iêt
∗ Quy trình tương tự như vần it
− Học sinh quan sát
− Vần it được tạo nên bởi âm
i và t, âm i đứng trước , t đứng
sau
− Giống nhau: âm bắt đầu là
âm i
− Khác nhau: it có âm kết
thúc là t, in có âm kết thúc là
n
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc
− Học sinh thực hiện và
nêu : tiếng mít
− Học sinh đánh vần
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có it – iêt và đọc trơn
nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép

• Phương pháp: Trực quan , luyện tập , đàm thoại
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt, tranh vẽ minh họa
− Đọc các từ ứng dụng
− Tìm tiếng có vần it, iêt
− Giáo viên viết bảng, giải thích từ:
+ con vòt: đưa tranh
+ đông nghòt; rất đông
+ thời tiết: tình hình mưa nắng, nóng , lạnh của
vùng
+ hiểu biết: biết rất rõ và hiểu thấu đáo
− Giáo viên chỉ học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh đọc
− Học sinh nêu: Vòt, nghòt,
tiết, biết
− Học sinh đọc
Tiếng Việt
Bài 73 : Vần it – iêt (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Đọc đúng cá từ và câu ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng
− Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng

− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết it , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác
rõ ràng bài ở sách giáo khoa
• Phương pháp: Luyện tập , trực quan
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Đọc lại vần, tiếng, từ mới học ở tiết 1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
− Con biết vòt đẻ trứng vào lúc nào không ?
− Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng :
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi …
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Tìm tiếng có vần it, iêt

b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp,
đúng cỡ chữ
• Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Nêu nội dung bài viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
 Lưu ý học sinh những nét nối giữa các chữ i, iê với
t, giữa chữ m, v với vần it, iêt và vò trí dấu sắc
+ Viết vần it
+ Trái mít
+ Viết vần iêt
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu: đàn vòt đang
bơi
− Học sinh: ban đêm
− Học sinh cá nhân, đồng
thanh
− Học sinh nêu: vòt
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết vở từng dòng
theo hướng dẫn
+ Chữ viết
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Anh chò it trong nhà

• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Cho học sinh nêu tên bài luyện nói
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy đặt tên cho các bạn
+ Bạn nữ đang làm gì ?
+ Bạn ban đang làm gì ?
+ Theo em, các bạn làm việc như thế nào ?
+ Con thích tô, viết hay vẽ ? Vì sao ?
+ Con thích tô (viết, vẽ) cái gì nhất ? Vì sao ?
3. Củng cố:
− Đọc lại cả bài
− Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh
− Chia 1 số tranh ảnh, đồ vật mô hình mà tên của
chúng có chứa vần it, iêt cho học sinh
− Tuyên dương nhóm viết đúng và nhiều hơn
4. Dặn dò:
− Về đọc và viết bảng từ có mang vần it - iêt
− Chuẩn bò bài vần uôt - ươt
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Em tô, vẽ, viết
− Chăm chỉ, miệt mài
− Học sinh viết tên tranh
ảnh… vào giấy
− Đọc các từ viết được
− Nhóm nói hay đúng và có

nhiều tiếng của vần it , iêt
hơn thì thắng
Tự nhiên xã hội
Bài 16 : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Giúp học sinh biết các hoạt động học tập vui chơi của lớp học
2) Kỹ năng:
− Biết được các hoạt động tổ chức trong lớp học, có hoạt động tổ chức ngoài sân
3) Thái độ:
− Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác và chia sẻ với các bạn
trong lớp
II) Chuẩn bò:
1) Giáo viên:
− Tranh vẽ ở sách giáo khoa
2) Học sinh:
− Sách giáo khoa, vở bài tập, bút, giấy, màu vẽ
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1) n đònh:
2) Bài cũ : Lớp học
− Trong lớp học có những gì ?
− Nhận xét
3) Bài mới: Chơi trò “ Đọc – Viết”
a) Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài: Hoạt động
ở lớp
b) Hoạt động1: Làm việc với sách giáo khoa
• Mục tiêu: Học sinh biết được các hoạt động học
tập và vui chơi ở lớp, mỗi hoạt động được tổ chức
khác nhau

• Phương pháp: Thảo luận , quan sát
• Hình thức học: Nhóm 2 em
• ĐDDH : sách giáo khoa
∗ Bườc 1: Quan sát tranh
− Trong từng tranh giáo viên làm gì ? học sinh làm
gì ?
− Hoạt động nào được tổ chức trong lớp, ngoài
sân?
∗ Bườc 2: Học sinh lên trình bày
− Kể tên các hoạt động ở lớp ?
 Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau,
có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động
được tổ chức ngoài trời
c) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh
• Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được các hoạt động
ở lớp của mình
• Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp, nhóm
∗ Bước 1: Thảo luận
− Giới thiệu cho bạn về các hoạt động của lớp
mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em
− Hát
− Học sinh xung phong trả
lời
− Lớp nhận xét
− 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận
− Học sinh cử đại diện lên
trình bày, lớp theo dõi bổ sung
theo 3 ý yêu cầu

− Học sinh là việc theo cặp,
thích hoạt động nào nhất? Vì sao?
∗ Bước 2: Học sinh lên trình bày
− Trong tất cả các hoạt động, có hoạt động nào
em chỉ làm 1 mình mà không hợp tác với các bạn và
cô giáo không
 Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui
chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau
để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để vui chơi hơn
4) Củng cố :
• Mục tiêu: Các em thể hiện được 1 hoạt động mà
em thích nhất
• Phương pháp: Thực hành
• Hình thức học: cá nhân
− Vẽ một hoạt động của lớp mà em thích nhất
− Chọn một số tranh đẹp biểu dương trước lớp
5) Dăn dò:
− Thực hiện tốt bài học, biết tham gia tích cực vào
các hoạt động chung của lớp
− Chuẩn bò trước bài: Giữ gìn lớp học sạch
nói cho nhau nghe (vd: vẽ, học
toán, tiếng việt, tập thể dục,
chơi trò chơi, hát …)
− Một số cá nhân
− Không có hoạt động nào
mà có thể làm một mình được
− Học sinh vẽ vào vở bài tập
Tiếng việt
Tập viết : THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM …
I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:
− Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ, liền mạch các nét: thanh kiếm – âu yếm – ao
chuôm
2. Kỹ năng:
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Cẩn thận khi viết bài
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
2. Học sinh:
− Vở viết in, bảng con
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh : − Hát
2. Bài mới:
a)Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta luyện viết: thanh kiếm – âu
yếm – ao chuôm …
b)Hoạt động 1: Viết bảng con
• Mục tiêu: Nắm được quy trình viết các từ: thanh
kiếm – âu yếm – ao chuôm …
• ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
• Hình thức học : Cá nhân , lớp
• Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập
− Giáo viên viết mẫu lên bảng
− Em hãy nêu cách viết thanh kiếm, âu yếm, ao
chuôm
− Giáo viên theo dõi sửa sai

c)Hoạt động 2 : Viết vở
• Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết ,
viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, viết sạch, đẹp
• ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• Phương pháp : Thực hành, trực quan
− Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
− Cho học sinh nhắc lại nội dung bài viết
− Giáo viên viết hết dòng lên bảng
− Giáo viên thu bài chấm
3. Củng cố:
− Thi đua viết nhanh đẹp:
Chân thật
Thanh thản
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nêu
− Học sinh nhắc lại
− Học sinh viết ở vở viết in
− Học sinh nộp vở
− Các tổ cử đại diện lên thi
đua
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
 Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 74 : Vần uôt - ươt (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Nhận biết sự cấu tạo và phân biệt sự khác nhau giữa vần uôt, ươt để đọc, viết đúng các
vần, tiếng, từ khoá: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván…
2. Kỹ năng:
− Biết ghép âm đứng trước với các vần uôt, ươt để tạo thành tiếng mới
− Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần uôt - ươt
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần it – iêt
− viết từ ứng dụng: con vòt, đông nghòt, thời tiết,
hiểu biết
− Đọc thuộc câu thơ ứng dụng
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần uôt – ươt → giáo

viên ghi tựa
− Hát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh đọc câu thơ
− Học sinh nhắc lại tựa bài
b) Hoạt động1 : Dạy vần uôt
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ uôt , biết cách
phát âm và đánh vần tiếng có vần uôt
• Phương pháp: Trực quan , đàm thoại
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, tranh vẽ minh họa
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ uôt
− Phân tích cho cô vần uôt
− So sánh vần uôt và ôt
− Lấy và ghép vần uôt ở bộ đồ dùng tiếng việt
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: uô – tờ – uôt
− Giáo viên đọc trơn uôt
− Thêm âm ch và dấu nặng được tiếng gì?
− Giáo viên viết bảng: chuột
− Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
− Giáo viên ghi bảng: con chuột
− Giáo viên chỉnh sửa nhòp cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
+ Viết vần uôt
+ Chuột

+ Con chuột
− Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần ươt
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ươt, biết phát âm
và đánh vần tiếng có vần ươt
∗ Quy trình tương tự như vần uôt
− Học sinh quan sát
− Vần uôt được tạo nên từ uô
và âm t
− Giống nhau: kết thúc là âm
t
− Khác nhau: uôt bắt đầu là
uô, ôt bắt đầu là ô
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc
− Học sinh thực hiện và nêu:
chuột
− Học sinh đọc cá nhân,
đồng thanh
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×