Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

CHU DE QUE HUONG DAT NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.53 KB, 125 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 4:
Tay 2:
Chân 3:
Bụng 1:
Bật 2: Tách và khép chân.
I . Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ tập đều đúng các động tác, nhòp nhàng.
- Trẻ biết tập thể dục để tăng cường sức khoẻ.
II. Chuẩn bò:
- Sân rộng sạch, trống lắc.
.Khởi động:
Cho trẻ vỗ tay, dậm chân đi thành vòng tròn, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy tại
chỗ. Chạy chậm chuyển đội hình. .
2.Trọng động:
Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô từng độngtác đều, đúng, nhòp nhàng. Cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
3.Hồi tónh: Hái hoa.
HOẠT ĐỘNG GÓC
− Góc phân vai: Thăm lăng bác, di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh ở đòa phương, triển
lãm tranh, bán hàng.
− Góc xây dựng: Xây lăng bác, khu di tích lòch sử.
− Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xếp hình, nghe hát, chơi trò chơi.
− Góc học tập: Xen tranh truyện, tô chữ, ghép tranh chơi lô tô, làm đồ chơi, phân biệt
các khối, chơi ô quan.
− Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, cá cảnh, thử nghiệm vật chìm nổi, chơi với cát, gieo
hạt đậu xanh.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ nắm bắt được các trò chơi, công việc ở các vai chơi.Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao
lưu với góc chơi của bạn.


− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, nhà, lăng, bút màu,
giấy, kéo, đất nặn, bút màu, nhạc cụ, tranh ảnh, khối, cá, cát
III .
- Cô trao đổi với trẻ chủ điểm chơi, góc chơi và cùng trẻ trao đổi công việc ở các góc chơi.
− Bầu góc trưởng. .
− Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
− Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi các góc. Cô và trẻ giao lưu, tham quan sản
phẩm các góc. chơi và giao lưu.
Cô nhận xét chung.
Thứ tư ngày 01/ 04 / 2009
Toán
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI
CỦA ĐỐI TƯNG CĨ SỰ ĐỊNH HƯỚNG
I. Yêu cầu:
− Kiến thức: Trẻ biết xác đònh phía phải, phía trái của đối tượng khác.
− Kỹ năng: Trẻ có khả năng đònh hướng trong không gian.
− Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng –đồ chơi.
II. Chuẩn bò:
− Một số đồ dùng- đồ chơi.
− Mỗi trẻ 1 đồ chơi.
− Bút màu, giấy vẽ.
− Tích hợp tìm hiểu, văn học, âm nhạc, tạo hình.
Tổ chức hoạt động
Trò chơi: Múa đôi.
- Bạn cùng múa đôi với con tên gì?
- Trò chuyện về bạn ngồi cạnh con.Tên bạn ngồi bên phải? Bên trái?
− Giáo dục trẻ sống thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
− Chơi: Xích lại đây bồ ơi.

− Nhận biết bên phải, bên trái của bản thân trẻ.
− Cho trẻ xác đònh phía phải, phía trái của bản thân trẻ
có gì?
- Chơi: Đeo vòng cho bạn.
- Tay phải con nắm lấy tay trái của bạn tặng cho bạn chiếc vòng đeo vào tay phải.
- Khi nắm tay bạn con thấy thế nào?
- Con có nhận xét gì về tay trái, tay phải của bạn so với táy trái, tay phải của của con khi
con đứng cùng hướng
- Nhận biết bên phải, bên trái của đối tượng khác.
− Đặt 3 đồ chơi cạnh nhau rồi nhận xét.
Liên hệ: Cho trẻ quan sát xem có những đồ chơi, đồ dùng nào ở phía phải- phía trái của
đối tượng khác.
Luyện tập: Cho trẻ cầm 1 đồ chơi đưa về phía phải- phía trái của bạn hay một đối tượng.
− Cho trẻ tô màu tranh xác đònh phía phải- phía trái của đối tượng.
Trò chơi: “Hãy đứng theo yêu cầu” Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Sau đó tổ
chức cho trẻ chơi vài lần. Kết hợp hát nhạc chủ điểm.
Kết thúc hoạt động: Chơi Đá banh.
III. Hoạt động chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG GÓC
− Góc nghệ thuật: Chơi trò chơi dân gian. ( Góc chủ đạo )
− Góc phân vai: Thăm di tích lòch sử.
− Góc xây dựng: Xây di tích lòch sử.
− Góc học tập: Tô chữ.
− Góc thiên nhiên: Gieo hạt đậu.
I. Yêu cầu:
− Trẻ nắm bắt được các trò chơi, công việc ở các vai chơi.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, lăng, các trò

chơi dân gian, bút màu, giấy vẽ, đậu, cát, nước… theo chủ điểm quê hương thủ đô Bác Hồ.
Tổ chức hoạt động.
− Hát “Yêu Hà Nội”
− Cô hỏi trẻ chủ điểm chơi, góc chơi và cùng trẻ trao đổi công việc ở các góc chơi.
Bầu góc trưởng.
− Cô mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
− Cô chú ý làm nổi bật góc nghệ thuật. Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi dân gian.
− Cô cùng trẻ chơi kết hợp hát nhạc chủ điểm.
− Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi các góc. Cô và trẻ giao lưu, tham quan
sản phẩm các góc.
− Nhận xét: Cô nhận xét chung.
Giáo dục trẻ xếp đồ chơi đúng nơi quy đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thơ: Bác Hồ của em.
Trò chơi: Kết bạn.
Chơi tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ đọc thơ to- rõ, thuộc bài thơ.
− Chơi vui đúng luật, trẻ hứng thú chơi.
II. Chuẩn bò
− Trống lắc, sân rộng.
− Đồ chơi tự chọn…
− III. Tổ chức hoạt động
− Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
Mời lớp- tổ- nhóm- cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai
− Giáo dục lễ giáo cho trẻ.
− Cô tổ chức cho trẻ chơi “Kết bạn” vui, đúng
luật. Cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ chơi tự chọn, cô quan sát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Vận động: “Nhớ ơn Bác”
Chơi ở các góc.
Vệ sinh trả trẻ.
I. Yêu cầu
− Trẻ hát và vận động cùng cô.
− Giáo dục trẻ yêu mến Thủ Đô.
II. Chuẩn bò
− Nội dung bài hát.
− Trống lắc, băng nhạc, máy cát sét.
III. Tổ chức hoạt động
Cô trao đổi cùng trẻ về bài hát trong chủ điểm.
− Cô hát cùng trẻ theo nhạc.
− Cô dạy trẻ vận động bài: “Nhớ ơn Bác”
− Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động.
− Cô chú ý sửa sai.
Giáo dục trẻ yêu mến Bác Hồ
Chơi ở các góc.
Vệ sinh trả trẻ.
Thứ ba ngày 03/ 04 / 2007
HOẠT ĐỘNG CHUNG: Tạo hình:
VẼ THEO TRUYỆN CỔ TÍCH. ( Đề tài)
I Yêu cầu:
− Kiến thức: Trẻ biết các kết hợp kỹ năng vẽ, tô màu để vẽ tranh.
− Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo thành nhân vật- một sự việc trong các câu
truyện cổ tích trẻ thích.
− Giáo dục: Khuyến khích trẻ sáng tạo. Chọn màu sắc phù hợp.
II Chuẩn bò:
− Tranh gợi ý.Bút màu, vở tạo hình…
− Giá trưng bày sản phẩm.
− Tích hợp âm nhạc, toán, tìm hiểu, trò chơi…

Tổ chức hoạt động
- Ca hát: “Nói với em”.
Trò chuyện : Mỗi tối ai hay kể truyện cho các con nghe? Tên truyện là gì? Nội dung
truyện như thế nào?
Giáo dục trẻ biết yêu q cái thiện.
Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại về một số tranh vẽ về truyện cổ tích. Chơi: Trốn cô.
Cô tiếp tục cho trẻ quan sát tranh vẽ về truyện cổ tích… để hình thành các kỹ năng vẽ cho
trẻ bằncâu đố hay đoạn thơ…
Tranh vẽ gì đây? Trong câu truyện nào?
III Cô tích hợp toán- tìm hiểu…
Muốn vẽ được những hình ảnh trong câu truyện cổ tích thì dùng nét gì để vẽ?
Tương tự với các tranh đã chuẩn bò sẵn, cô đi sâu vào kỹ năng vẽ- tô màu…
Trao đổi với trẻ về ý đònh vẽ gì? Trong câu truyện gì?
Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ- tô màu. Động viên trẻ sáng tạo cho bức tranh thêm đẹp.
Cô cùng trẻ trao đổi về bố cục vở, tư thế ngồi…
Chơi: Gieo hạt.
− Trẻ thực hiện, cô quan sát động viên trẻ thực hiện. Trưng bày sản phẩm: Cô giúp trẻ
trưng bày.
− Cô nhận xét chung.
Kết thúc tiết học: Hát “Cháu yêu bà ”
Hoạt động chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung chính: Viết chữ theo ý thích.
Nôi dung kết hợp: Trò chơi: Cáo và thỏ.
Chơi tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ biết dùng các nét đã học viết chữ theo ý thích.
− Chơi vui đúng luật, trẻ hứng thú chơi.
II. Chuẩn bò
− Đồ chơi tự chọn, mũ cáo- mũ thỏ.

− Trống lắc, sân rộng.
III. Tổ chức hoạt động
Cô cho trẻ viết các chữ viết theo ý thích.
− Cô quan sát, hỏi tên chữ trẻ viết.
− Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
− Cô tổ chức cho trẻ chơi “Cáo và thỏ” vui, đúng luật. Cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ chơi tự chọn, cô quan sát
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chuyện quê hương làng xóm phố phường
Chơi ở các góc. Vệ sinh trả trẻ.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu về quê hương, làng xóm phố phường:đặc điểm thời tiết , mối quan hệ với
ngưòi xung quanh., một số danh lam thắng cảnh đẹp của đòa phương
II. Chuẩn bò
- Câu hỏi đàm thoại
III. Tổ chức hoạt động
- Hát”Cho con “
-Con hảy nêu đăïc điểm thời tiết ỡ đòa phương?
-Con biết nhũng danh lam thắng cảnh nào ở dòa phương?Con thích đến nơi nào nhất?Vì
sao?
-Nhửng gia đình sống xung quanh nhà con gọi là gì? Mối quan hệ của con đối với họ?
-Con có yêu quê hương không?Vì sao?
-Giáo dục tình cảm đối với quê hương đất nước cho trẻ.
- Chơi ở các góc. Vệ sinh trả trẻ Tranh một số cảnh đẹp ở đòa phương
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………
Thứ ngày 30 / 03 / 2009
Tìm hiểu môi trường xung quanh
QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM- PHỐ PHƯỜNG.
I . Yêu cầu:

− Kiến thức: Trẻ biết được nét riêng biệt của quê hương.
− Kỹ năng: Trẻ biết mô tả quê hương- làng xóm- phố phường của bé.
− Giáo dục: Trẻ yêu quê hương- đất nước.
II. Chuẩn bò:
− Tranh ảnh về làng xóm.
− Tranh, bút màu, giấy vẽ cho trẻ.
− Nhạc cụ, mũ múa.
− Tích hợp hoạt động: văn học, toán, âm nhạc,
III . Tổ chức hoạt động
* Trò chuyện và xem tranh, ảnh về đòa phương
-Bạn nào có thể nói cho cả lớp đòa chỉ nhà của mình?
-Con có nhớ tên những người hàng xóm ,bạn bè xung quanh nhà mình không?
-Bạn nào biết nơi mình sống là thuộc huyện nào ,tỉnh nào?
+Con biết những danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử của quê mình không?
+Đặc điểm về thời tiết ở nay thì sao?
+Cây cối và con vật đòa phương có?
-Cô và trẻ xem tranh 1 số nghề truyền thống ở đòa phương:trồng cà phê, làm bánh mứt
và trò chuyện với trẻ về nội dung tranh
-Xem tranh 1 số hoạt động văn hoá đòa phương::múa sạp, lễ hội các dân tộc trong vùng…và
trò chuyện về nội dung tranh
− Nghe hát: Quê hương.
=> Giáo dục trẻ yêu q quê hương- đất nước.
- Chơi: Tìm người láng giềng.
− Cô dùng câu đố- đoạn thơ giới thiệu về các loại tranh và đàm thoại về đặc điểm nổi bật
của từng loại tranh về quê hương- làng xóm- phố phường. Tích hợp toán- văn học…
− Giáo dục lễ giáo cho trẻ.
− Cô cho trẻ so sánh 2 tranh làng xóm- phố phường và tìm điểm giống và khác nhau giữa
2 tranh trên.
* Trò chơi “Nghe dân ca đoán vùng miền”
-Cho trẻ nghe dân ca ,trẻ doán xem bài hát đó thuộc vùng miền nào?Của dân tộc nào?

* Trò chơi: Tìm hiểu về quê hương.
− Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi vui kết hợp nghe
nhạc chủ điểm.
+ Đặc trưng của quê hương.
+ Truyền thống sinh hoạt làng xóm.
+ Phố phường.
Kết thúc hoạt động: Hát “Ánh trăng hoà bình”.

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Triển lãm tranh. ( Góc chủ đạo )
Góc xây dựng: Khu di tích.
Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
Góc học tập: Phân biệt khối.
Góc thiên nhiên: Thử vật chìm nổi.
I. Yêu cầu:
− Trẻ biết dùng tranh để trang trí và làm triển lãm.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
- Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, lăng, các
trò chơi dân gian, bút màu, giấy vẽ, đậu, cát, nước… theo chủ điểm quê hương thủ đô
Bác Hồ
- Tổ chức hoạt động.
-
- Cô và trẻ hát bài: “Hoà bình cho bé.”
- Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi.
• Góc xây phân vai: Biết từ những bức tranh sắp xếp đề triển lãm.
=> Cô giáo dục trẻ trước khi chơi.
- Trẻ nghe nhạc chủ điểm nhẹ nhàng lấy ký hiệu về các góc chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc.

- Trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
- Tham quan nhận xét các góc chơi.
- Trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
Hát bài: “ Bạn ơi! Hết giờ rồi”
− Kết thúc hoạt động: Trẻ cất đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thơ : ”nh Bác ”.
Trò chơi: Lộn cầu vòng.
Chơi: tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ đọc to bài thơ.
− Chơi vui đúng luật, trẻ hứng thú chơi.
_ Trống lắc, sân rộng.
− Đồ chơi tự chọn.
III. Tổ chức hoạt động
Cô giới thiệu hoạt động.
− Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
− Cô dạy trẻ đoc thơ theo cô.
− Đàm thoại nội dung bài thơ.
− Giáo dục lễ giáo cho trẻ.
− Cô tổ chức cho trẻ chơi “Lộn cầu vồng” vui, đúng luật.
− Cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ chơi tự chọn, cô quan sát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Truyện “Sự tích Hồ Gươm”
Chơi ở các góc.
Vệ sinh trả trẻ.
I. Mục đích - Yêu cầu
− Trẻ lắng nghe cô kể chuyện.

− Cảm nhận được câu chuyện
− Trẻ biết tự chọn góc chơi.
II. Chuẩn bò
− Nội dung câu truyện.
− Tranh về câu chuyện
− Các góc chơi.
III. Tổ chức hoạt động
Hát “ Yêu Hà Nội”
− Cô giới thiệu câu chuyện.
− Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
− Đàm thoại về nội dung câu chuyện
− Giáo dục trẻ yêu quê hương, yêu đất nước.
− Cho trẻ tự chọn góc chơi.
Thứ sáu ngày 10/ 04 / 2009
Âm nhạc:
Ca hát: EM U THỦ ĐƠ
Nghe hát: Anh Phi Cơng ơi.
Vận động: Nhảy theo nhịp điệu bài hát.
Trò Chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát” EmYêu Thủ Đơ”
− Kỹ năng: Trẻ hát nhòp nhàng, vui tươi, hồn nhiên theo nhạc. Chú ý lắng nghe câu hát
và cảm nhận giai điệu bài hát “Anh phi cơng ơi”.
− Giáo dục: Lòng kính yêu Bác Hồ, quê hương.
II. Chuẩn bò:
− Cô thuộc bài hát: “EmYêu Thủ Đơ”, ”Anh phi cơng ơi”.
− Mô hình lăng Bác.
− Máy caster, băng nhạc, đàn.
− Các hình học.
− Tích hợp: + THMTXQ: Lăng Bác.

+ Toán: Trái, phải, đếm.
III.Tổ chức hoạt động
* Vận động: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Cho trẻ quan sát mô hình lăng Bác và đàm thoại theo mô hình.
- Giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Các con ơi! Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Ở đó có rất nhiều danh lam thắng
cảnh, con người sống và yêu thương nhau. Thấy được điều đó nhạc só Bảo Trọng đã
sáng tác bài: “EmYêu Thủ Đơ”. Hôm nay cô cháu mình cùng ca hát.
* Dạy hát: “EmYêu Thủ Đơ” * Dạy hát: “EmYêu Thủ Đơ”
- Cô hát lần 1: Tóm tắt nội dung: Bài hát thể hiện tình cảm của các cháu thiếu nhi đối
với thủ đô Hà Nội, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
- Lớp hát toàn bài 2 lần.
- Nhóm nam, nữ hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Nghe hát: “Anh phi cơng ơi”.
- Lần 1: Nghe giai điệu bài hát.
- Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào?
- Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát “Anh phi cơng ơi. Để biết bài hát nói
lên điều gì các con hãy lắng nghe cô hát nhé.
- Lần 2: Cô hát theo nhạc đệm.
- Từng tổ hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
- Cách chơi: Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi vui kết
hợp hát nhạc chủ điểm quê hương thủ đô Bác Ho
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô mời 2- 3 trẻ hát, cá nhân hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Lớp hát theo dấu hiệu tay của cô.
- Cô múa cho trẻ xem bài “Anh phi cơng ơi”.
- Lớp hát bài “Em Yêu Thủ Đơ”.
* Hoạt động chuyển tiếp:
III.Tổ chức hoạt

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích( Góc chủ đạo )
Góc phân vai: Thăm danh lam thắng cảnh.
Góc xây dựng: Lăng Bác. .
Góc học tập: Phân biệt các khối.
Góc thiên nhiên: Chơi với cát.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ biết dùng đất nặn đẻ nặn những gì trẻ thích.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, lăng, các trò
chơi dân gian, đát nặn .
− Tổ chức hoạt động.
− Cô và trẻ đọc đồng dao về quê hương.
− Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi.
− Góc nghệ thuật: Biêt nặn những gỉ mả trẻ thích.
=> Cô giáo dục trẻ trước khi chơi.
− Trẻ nghe nhạc chủ điểm nhẹ nhàng lấy ký hiệu về các góc chơi.
− Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc.
- Trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
- Tham quan nhận xét các góc chơi.
- Trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
Hát bài: “ Bạn ơi! Hết giờ rồi”
− Kết thúc hoạt động: Trẻ cất đồ chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn chữ g – y
Chơi ỏ các góc. Vệ sinh trả trẻ.

I. Mục đích - Yêu cầu
− Trẻ nhận ra chũ g-y.
− Giáo dục trẻ yêu mến Thủ Đô.
II. Chuẩn bò
− Các bài thơ có chữ g-y.
− Các góc chơi.
III. Tổ chức hoạt động
Cô trao đổi cùng trẻ về chủ điểm.
− Cô cho trẻ đọc thơ theo tranh.
− Tìm chữ g-y trong bài thơ.
− Cho trẻ chọn góc chơi.
− Vệ sinh trả trẻ.
Thể dục :
NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
Hỗ trợ: Tay 3.
Trò chơi: Truyền Tin.
I. Mục đích- Yêu cầu:
− Kiến thức: Trẻ đònh được hướng ném và ném đúng tư thế. Qua đó cũng cố chữ g-y.
− Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát.
− Giáo dục: Trẻ hoạt động tích cực, chơi vui.
− Tích hợp hoạt động chữ cái, âm nhạc.
II. Chuẩn bò:
− Sân rộng sạch, một số túi cát.
− Vạch xuất phát, đích ném có chữ g-y.
Máy, băng nhạc về quê hương thủ đô Bác Hồ. .
Tổ chức hoạt động
1.Khởi động:
− Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay chân, chạy chậm, đi nhón gót, chạy chuyển đội hình…
2.Trọng động:
Bài tập phát triển chung:

− Cô cùng trẻ tập thể dục sáng. Riêng động tác Tay 3: tập 4 lần 8 nhòp.
− Cô động viên trẻ tập.
Vận động cơ bản:
− Cô thực hiện lần 1.
− Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích. TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát
cùng phía với chân sau. Khi nghe hiệu lệnh đưa túi cát ngang tầm mắt nhìn đích là vòng
tròn rồi ném, đọc to chữ có trong vòng tròn là đích ném.
− Mời cháu khá thực hiện.
− Trẻ thực hiện, cô quan sát động viên trẻ thực hiện.
− Cô tuyên dương và sửa sai cho trẻ kòp thời.
Trò chơi: Truyền Tin.
− Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi… sau đó tổ chức cho trẻ chơi vui. Kết hợp
hát- đọc thơ về chủ điểm.
3.Hồi tónh: Làm chim bay, hít thở nhẹ nhàng.
− Hoạt động chuyển tiếp
III .
HOẠT ĐỘNG GÓC.
− Góc phân vai: Bán hàng.( Góc chủ đạo )
− Góc xây dựng: Lăng Bác.
− Góc nghệ thuật: Xếp hình có chữ g-y.
− Góc học tập: Chơi ô quan.
− Góc thiên nhiên: Gieo hạt đậu.
I. Yêu cầu:
− Trẻ biết xây lăng Bác.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, lăng, các trò
chơi dân gian,
III. Tổ chức hoạt động.

Cô và trẻ đọc đồng dao về quê hương.
- Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi.
• Góc xây dựng: trẻ biêt dùng gạch, hoa đẻ biết xây lăng Bác.
=> Cô giáo dục trẻ trước khi chơi.
- Trẻ nghe nhạc chủ điểm nhẹ nhàng lấy ký hiệu về các góc chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nhặt rác sân trường.
Trò chơi: Bỏ khăn.
Chơi tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ biết tự nhặt rác- lá rụng… bỏ vào thùng.
− Chơi vui đúng luật, trẻ hứng thú chơi.
II. Chuẩn bò
− Trống lắc, sân rộng.
− Đồ chơi tự chọn, khăn…
III. Tổ chức hoạt động
Cô cho trẻ nhặt rác- lá rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác.
− Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
− Cô tổ chức cho trẻ chơi “Bỏ khăn” vui, đúng luật. Cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ chơi tự chọn, cô quan sát.
III. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nặn theo ý thích.
Chơi ở các góc.
Vệ sinh trả trẻ.
I. Mục đích - Yêu cầu
− Trẻ dùng các kỹ năng đã học để nặn theo ý thích.
− Trẻ sáng tạo, nhanh nhẹn
II. Chuẩn bò

− Đất nặn, khăn lau tay, bảng.
Câu hỏi đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động:
Cô giới thiệu buổi hoạt động.
− Cô gợi hỏi trẻ thích nặnõ gì?
− Dùng kó năng gì để nặn?
− Cô cho trẻ nặn theo ý thích, động viên trẻ sáng tạo…
− Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
− Cô cho trẻ chọn góc chơi.
− Vệ sinh trang phục trẻ trước khi cho trẻ về
Thứ năm ngày 02 / 04/ 2009
Làm quen chữ viết:
TẬP TÔ CHỮ g-y
I. Mục đích yêu cầu:
− Kiến thức: Dạy trẻ ghi nhớ biểu tượng đường nét chữ g-y thông qua kỹ năng tô, viết
chữ. Trẻ tìm được chữ g - y có trong ngôi nhà happykid.
− Kỹ năng: Dạy trẻ biết tô chữ g-y trùng khít các nét in mờ trên dòng kẻ. Trẻ ngồi đúng
tư thế khi tô, viết.
− Giáo dục: Rèn cho trẻ tính cẩn thận khi tập tô. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương Thủ đô
– Bác Hồ.
II. Chuẩn bò:
− Ngôi nhà Happykid.
− Vở, bút chì cho trẻ. Biểu tượng tô, viết.
− Tranh hướng dẫn trẻ tô viết chữ g-y. Giỏ hoa mang chữ g-y.
− Các hình ảnh có chữ g – y.
− Tranh mang chữ g – y
− * Nội dung tích hợp:
Âm nhạc: Yêu Hà Nội, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
Tìm hiểu môi trường xung quanh: Thủ đô.
Làm quen với toán: Đếm số lượng.

III. Tổ chức hoạt động:
Hát- vận động bài: “Yêu Hà Nội”
_ Trò chuyện: Về một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
_ Giáo dục trẻ biết bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
+ Cô đọc bài ca dao:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng
Nhò vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
_ Cho trẻ quan sát giỏ hoa và tìm chữ đã học (g –y)
_ Cô hướng dẫn trẻ vào ngôi nhà Happykid vô căn phòng làm quen chữ cái ôn chữ g-y.
_ Trẻ cùng cô vào ngôi nhà Happykid vô căn phòng bé tập tô chữ, hướng dẫn trẻ quan sát,
cách tô chữ g-y trong căn phòng bé tập tô chữ.
_ Hướng dẫn trẻ tô mô phỏng chữ g – y trên không.
_ Cô treo tranh chữ g và cùng trẻ đàm thoại theo nội dung bức tranh “ Ga tàu”
_ Trong từ “ ga tàu” có bao nhiêu chữ g.
_ Tiếp tục cô hướng dẫn và tô chữ g in mờ trên dòng kẻ kết hợp phân tích: Cô tô nét cong
hở phải đi liền với nét khuyết dưới tạo thành chữ g. Cứ như vậy cô tô cho đến cuối dòng. Ở
hàng dưới tô trùng khít từ trái sang phải với các chữ cái đã học tạo thành từ “ ga tàu”
_ Cô cùng trẻ trao đổi về cách cầm bút, tư thế ngồi.
_ Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ tô, nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút…
* Cô cho trẻ chơi: Hoa nở
_ Cô treo tranh chữ y và cùng trẻ đàm thoại theo nội dung bức tranh.
_ Cô cho trẻ đếm số đám mây, máy bay và cho trẻ viết số tương ứng.
_ Tiếp tục cô và trẻ tô chữ y in mờ trên dòng kẻ và từ “máy bay”
_ Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ tô, nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút… yêu cầu của cô.
Khi nghe hiệu lệnh 2 bạn đứng đầu hàng chạy thật nhanh lên chọn những hình ảnh có chữ
theo yêu cầu của cô gắn vào bức tranh .
Tổ chức cho trẻ chơi vui kết hợp nghe nhạc chủ điểm “ Quê hương – Thủ đô – Bác
Hồ – Trường tiểu học”. Sau đó cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.

Hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
Kết thúc hoạt động.
* Trò chơi: “Ghép tranh”
HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc học tập: Chơi HAPPYKID.( Góc chủ đạo )
Góc phân vai: Bán hàng
Góc xây dựng: Lăng Bác.
Góc nghệ thuật: Làm đồ chơi bằng lá cây.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
I. Mục đích yêu cầu :
− Trẻ biết vào ngôi nhà Happykid và tham gia chơi những căn phòng.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như:Máy vi tính,lăng Bác, cây cỏ, hoa, đò chơi gia
đình, một số loại lá cây, bình tưới, nước
III. Tổ chức hoạt động:
- Cô đọc ca dao.
- Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi.
Góc học tâp: Các con vào căn nhà Happykid sau đó vào những căn căn phòng.
=> Cô giáo dục trẻ trước khi chơi.
- Trẻ nghe nhạc chủ điểm nhẹ nhàng lấy ký hiệu về các góc chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc.
- Trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
- Tham quan nhận xét các góc chơi.
- Trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
Hát bài: “ Bạn ơi! Hết giờ rồi”
- Cô cho trẻ cất dọn đồ chơi.
III. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh về danh lam thắng cảnh quê hương đất nước
Trò chơi: “Lộn cầu vồng”
Chơi tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ biết và được quan sát về danh lam thắng cảnh.
− Biết một số cảnh đẹp của quê hương đâùt nước.
− Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bò :
− Một số tranh về danh lam thắng cảnh quê hương đất nước.
− Trống lắc, sân rộng.
Đồ chơi tự chọn.
III. Tổ chức hoạt động

− Hát”Hoà bình cho bé”
− Cô và trẻ cùng trò chuyện về danh lam thắng cảnh.
− Cô cho trẻ quan sát tranh về danh lam thắng cảnh và đàm thoại theo bức tranh.
− Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước.
− Cô tổ chức cho trẻ chơi :” Lộn cầu vồng”
− Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
− Cho trẻ chơi vài lần.
Cho trẻ chơi tự chọn, cô quan sát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tập hát: Yêu Hà Nội
Chơi ở các góc. Vệ sinh trả trẻ.
I . Mục đích yêu cầu:
− Trẻ hát cùng cô.
− Trẻ hát đúng, thuộc bài hát.
II. Chuẩn bò:
− Nội dung bài hát.

− Trống lắc, đàn.
Các góc chơi. III.
Tổ chức hoạt động :

− Cô dạy trẻ hát bài: Yêu Hà Nội
− Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát.
− Cô chú ý sửa sai.
Giáo dục trẻ yêu quê hương- đất nước.
_ Cô hát cho trẻ nghe bài: Nhớ ơn Bác.
_ Cả lớp hát lại.
Trẻ tự chọn góc chơi.
− Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02
Từ ngày 06 / 04 đến ngày 10 / 04 / 2009.
THỂ DỤC SÁNG
- Hô hấp 1: Gà gáy.
- Tay 2: Tay đưa trước lên cao.
- Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao
- Bụng 3: đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật 4:
I . Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ tập đều đúng các động tác, nhòp nhàng.
Trẻ biết tập thể dục để tăng cường sức khoẻ.
II. Chuẩn bò:
Sân rộng sạch, trống lắc.
III. Tổ chức hoạt động:
1.Khởi động: Cho trẻ vỗ tay, dậm chân đi thành vòng tròn, đi kiễng gout, đi bằng mũi bàn
chân, chạy tại chỗ.
− Chạy chậm chuyển đội hình. .
2.Trọng động: Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô từng động tác đều, đúng, nhòp nhàng. Cô

chú ý sửa sai cho trẻ.
3.Hồi tónh: Hái hoa.
HOẠT ĐỘNG GÓC
− Góc phân vai: Thăm lăng bác, di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh ở đòa
phương, triển lãm tranh, bán hàng.
− Góc xây dựng: Xây lăng bác, khu di tích lòch sử.
− Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xếp hình, nghe hát, chơi trò chơi.
− Góc học tập: Xen tranh truyện, tô chữ, ghép tranh chơi lô tô, làm đồ chơi, phân biệt
các khối, chơi ô quan.
− Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, cá cảnh, thử nghiệm vật chìm nổi, chơi với cát,
gieo hạt đậu xanh.
I.Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ nắm bắt được các trò chơi, công việc ở các vai chơi.Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết
giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II.Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, nhà, lăng, bút
màu, giấy, kéo, đất nặn, bút màu, nhạc cụ, tranh ảnh, khối, cá, cát
III . Tổ chức hoạt động. - Cô trao đổi với trẻ chủ điểm chơi, góc chơi và cùng trẻ trao
đổi công việc ở các góc chơi.
− Bầu góc trưởng. .
− Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
− Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi các góc. Cô và trẻ giao lưu, tham quan sản
phẩm các góc. chơi và giao lưu.
Thứ ngày 09 / 04 / 2009
Làm quen chữ viết
LÀM QUEN NHÓM CHỮ S –X
I/. Mục đích – yêu cầu :
- Hình thành cho trẻ nhóm chữ s, x qua các kiểu chữ in hoa, in thường.
- Nhận biết và phát âm đúng chữ s, x và đọc được từ có chứa s, x.

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, tưởng tượng qua trò chơi.
- Biết chia sẻ giúp đỡ, hợp tác cùng hoạt động.
II/. Chuẩn bò :
- Chữ cái s, x.
- Tranh có từ tương ứng các đòa danh có chứa chữ s, x dán trên môi trường.
- Thẻ chữ rời s, x cho mỗi trẻ.
- Tích hợp: MTXQ, âm nhạc, trò chơi
III/. Tổ chức hoạt động : Ôn bài cũ
Hát: Yêu Hà Nội
Trò chuyện về bài hát.
Lắng nghe, lắng nghe
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng
- Cho trẻ tìm chữ cái đã được làm quen rồi.
* Giới thiệu chữ S.
-Cô phát âm chữ s, (nhấn mạnh cong lưỡi khi phát âm và phát âm mạnh).
-Đây là kiểu chữ gì ?
-Con tưởng tượng xem chữ S giống cái gì ?
- Có một chữ có cách đọc gần giống chữ s nhưng khác về chữ viết, đoán xem đó là chữ
gì ?
-Cô giới thiệu chữ x và phát âm chữ x cho trẻ nghe. Chữ “x” phát âm nhẹ, không cần
cong lưỡi.
-Chữ x này là kiểu chữ gì ? Hình dạng giống cái gì ?
-So sánh chữ s và x. Giống nhau điểm nào và khác nhau điểm nào ?
Trò chơi : “Tìm đúng chữ cái”
*Cách chơi: Mỗi trẻ có 2 chữ thẻ chữ rời s, x.
- Cô đọc từ nào trẻ nhìn khẩu hình cô lựa chọn chữ cái đang cầm giơ lên và phát âm lại.
VD : Cô đọc sáo.
Cô đọc xe.
Trò chơi : “Nhận họ nhận hàng”

*Cách chơi : Mỗi trẻ tự chọn 1 hình có từ tương ứng hoặc thẻ chữ rời s và x.
-Khi nghe hiệu lệnh “Nhận họ nhận hàng” thì trẻ bắt đầu tìm
VD : Trẻ cầm hình con sên có từ con sên đứng với bạn có thẻ chữ s và đọc to chữ s.
Lần 2 : Đổi thẻ và hình cho nhau.
: Trò chơi “Tìm từ”
* Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, cùng thảo luận, tìm 1 số từ và hình tương ứng dán ở
trên môi trường chọn gắn lên bảng.
Lần 1 : Tìm từ có chứa s, x.
VD : Nhóm trai tìm từ có chứa chữ s (đầm sen, sông hồng, suối tiên).
Nhóm gái tìm từ có chứa chữ x (cây xanh, quả xoài).
-Cô cho trẻ đếm số từ tìm được và ghi số lượng.
-Cô kiểm tra và giúp đỡ trẻ.
Lần 2 : Từ những từ tìm được trẻ đặt câu.
VD : Nhóm từ “suối tiên” đặt câu: “suối tiên khu vui chơi tuyệt vời”.
Nhóm gái lấy từ “Cây xanh” đặt câu “Cây xanh che bóng mát”.
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc học tập: Tô chữ.(chủ đạo)
Góc xây dựng: Lăng Bác Hồ
Góc phân vai: Thăm di tích lòch sử.
Góc nghệ thuật: Làm đồ chơi bằng lá cây.
Góc thiên nhiên: Gieo hạt đậu.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ biết từ các chữ bằng nhựa trẻ có thể in tô ra giấy.
− Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
− Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
− Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, lăng, các trò
chơi dân gian, bút màu, giấy vẽ, đậu, cát, nước… theo chủ điểm quê hương thủ đô Bác Hồ.
− III.Tổ chức hoạt động. Hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên nhi đồng”

− Cô hỏi trẻ chủ điểm chơi.
− Cô giới thiệu góc chủ đạo là góc học tập trẻ có thể in tô được chữ và phát âm được chữ
đó.
=> Giáo dục trẻ trước khi chơi.
− Cô mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
− Cô chú ý làm nổi bật góc học tập: hướng dẫn trẻ in tô chữ.
− Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi các góc.
− Cô và trẻ giao lưu, tham quan sản phẩm các góc.
− Nhận xét: Cô nhận xét chung.
Giáo dục trẻ xếp đồ chơi đúng nơi quy đònh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát khí hậu, thời tiết.
Trò chơi: Kết bạn. Chơi tự chọn.
I. Mục đích - Yêu cầu:
− Trẻ nhận biết được khí hậu, thời tiết.
− Chơi vui đúng luật, trẻ hứng thú chơi.
II. Chuẩn bò
− Trống lắc, sân rộng.
− Đồ chơi tự chọn…
 III. Tổ chức hoạt động Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
− Trò chuyện về thời tiết trong những ngày gần đây? ( trời nóng bức, ít gió, có mưa…)
− Cây xanh, hoa có gì thay đổi ?
− Thời tiết này là chuẩn bò đến mùa gì?
− Hoa gì đặc trưng cho mùa này?
− Giáo dục trẻ về cách ăn mặc.
 Trò chơi
− Cô tổ chức cho trẻ chơi “Kết bạn”.
− Cô phổ biến cách chơi,cho trẻ chơi.
 Chơi tự chọn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×