PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: HÓA HỌC 9. Thời gian làm bài: 120 phút
–––––––––––––––––
Câu 1: (2 điểm)
Có 4 lọ đựng riêng biệt các chất không màu, trong suốt: H
2
O, NaCl, HCl, Na
2
CO
3
.
Không dùng hóa chất nào khác, hãy trình bày cách nhận biết các hóa chất trên.
Câu 2: (4 điểm)
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất
rắn A trong H
2
SO
4
đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho
Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M. Cho khí D tác dụng với
dung dịch KOH thu được dung dịch E. E vừa tác dụng được với dung dịch BaCl
2
vừa
tác dụng được với dung dịch NaOH. Hãy viết các phương trình phản ứng xãy ra
trong quá trình trên.
Câu 3: (3 điểm)
Trộn V
1
lít dung dịch HCl 0,6M với V
2
lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít
dung dịch A. Biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al
2
O
3
. Tính
V
1
,V
2
(coi sự thay đổi thể tích ngoài ý muốn là không đáng kể).
Câu 4: (5 điểm)
Chia 1,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Al, Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư, khi kết thúc phản ứng thì thu được 448ml
khí (đktc) và thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan. Cho phần II tác dụng với 400ml
dung dịch có chứa hai muối AgNO
3
0,08M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Khi kết thúc phản
ứng, thu được chất rắn A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Câu 5: (3 điểm)
Nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của metan, etilen và
axetilen. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Dùng một hóa chất, có thể phân biệt
được 3 chất khí này không?
Câu 6: (3 điểm)
Cho hỗn hợp CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
đi qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thu
được 4,8 gam kết tủa. Cho hỗn hợp còn lại qua bình đựng dung dịch Br 0,5M thì vừa
đủ làm mất màu 50ml dung dịch. Khí còn lại có thể tích bằng 6,72 lít (đktc).
a. Tìm thể tích hỗn hợp khí.
b. Tính phần trăm thể tích khí C
2
H
2
có trong hỗn hợp ban đầu.
(Cho: H = 1; Cl = 35,5; O = 16; N = 14; Ag = 108; Cu = 64; Al = 27; Fe = 56; ; S = 32; Ba = 137)
––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN
HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: HÓA HỌC 9.
–––––––––––––––––
Câu 1: (2 điểm)
+ Lấy mỗi lọ một ít dung dịch, đỗ vào nhau từng cặp một. Cặp nào cho thấy bọt khí nổi
lên là HCl và Na
2
CO
3
. Cặp còn lại là H
2
O và NaCl.
+ Đun nóng (riêng biệt) cặp chất H
2
O và NaCl, ống nào cho kết tủa (có cặn) là NaCl,
ống còn lại là H
2
O. Tương tự, ống có cặn là Na
2
CO
3
, ống còn lại là HCl.
Câu 2: (4 điểm)
+ Nung nóng Cu trong không khí: 2Cu
+ O
2
→
0
t
2CuO (1)
+ A tác dụng với H
2
SO
4
(đặc, nóng) thu được khí D, chứng tỏ chất rắn A ngoài CuO còn
có dư Cu.
Cu
dư
+ 2H
2
SO
4
(đặc, nóng)
→
CuSO
4
+ SO
2
↑
+ 2H
2
O (2)
CuO + H
2
SO
4
(đặc, nóng)
→
CuSO
4
+ H
2
O (3)
2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
↑
(4)
CuSO
4
+ 2NaOH
→
Cu(OH)
2
↓
+ Na
2
SO
4
(5)
+ Do dung dịch E vừa tác dụng được với dd BaCl
2
, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH, chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối.
SO
2
+ KOH
→
KHSO
3
(6)
SO
2
+ 2KOH
→
K
2
SO
3
+ H
2
O (7)
( Hoặc : KHSO
3
+ KOH
dư
→
K
2
SO
3
+ H
2
O )
2KHSO
3
+ 2NaOH
→
K
2
SO
3
+ Na
2
SO
3
+ 2H
2
O (8)
K
2
SO
3
+ BaCl
2
→
BaSO
3
↓
+ 2KCl (9)
Câu 3: (3 điểm)
Để hòa tan được Al
2
O
3
thì hoặc HCl dư hoặc NaOH dư, không có trường hợp cả hai
chất cùng hết.
- Trường hợp 1: Nếu HCl hết, NaOH dư ta tính số mol theo HCl.
Học sinh viết các phương trình hóa học và lập các phương trình toán học để giải ra V
1
= 0,22(lít); V
2
= 0,38(lít).
- Trường hợp 2: Nếu NaOH hết, HCl dư ta tính số mol theo NaOH
Học sinh làm tương tự trường hợp 1 để tìm ra V
1
= V
2
= 0,3(lít)
Câu 4: (5 điểm)
a. Khi cho phần I tác dụng với dd HCl dư thì có các phản ứng sau xảy ra:
Fe + HCl
→
FeCl
2
+ H
2
↑
; 2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
↑
.
Lập luận, tính toán đưa ra kết quả m
Cu
= 0,4g; m
Fe
= 0,56g; m
Al
= 0,54g.
b. Khi cho phần II tác dụng với 400ml dung dịch có chứa hai muối AgNO
3
0,08M và
Cu(NO
3
)
2
0,5M thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
Al + 3AgNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1); 2Al + 3Cu(NO
3
)
2
→
2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu (4)
Fe + 2AgNO
3
→
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (2); Fe + Cu(NO
3
)
2
→
Fe(NO
3
)
2
+ Cu (5)
Cu + 2AgNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (3) 0,004 0,2 0,004 0,004
Dư: 0 0,196
Chất rắn A gồm:
Ag: 0,03 + 0,002 = 0,032 (mol)
⇒
m
Ag
= 0
Ta có:
3
AgNO
n
= … = 0,032 (mol);
23
)( NOCu
n
= …= 0,2 (mol)
Vậy chỉ có các phản ứng (1); (2); (5) xảy ra. Với số mol như sau:
Al + 3AgNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
0,01 0,032 0,01 0,03
Dư: 0 0,002
Tương tự với (2); (5) tính được Ag dư 3,456g; Cu dư 0,456g.
Câu 5: (3 điểm)
– Giống nhau:Tham gia phản ứng cháy.
CH
4
+ 2O
2
→
CO
2
+ H
2
O; C
2
H
4
+ 3O
2
→
2CO
2
+ 2H
2
O; 2C
2
H
2
+ 5O
2
→
4CO
2
+ 2H
2
O
– Khác nhau:
+ C
2
H
4
; C
2
H
2
tham gia phản ứng cộng.
CH
2
= CH
2
+ Br
2
→
CH
2
Br – CH
2
Br; CH
≡
CH + 2Br
2
→
CHBr
2
– CHBr
2
+ CH
4
chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng.
. CH
4
+ Cl
2
→
sa'
CH
3
Cl + HCl
– Có thể dùng một hóa chất để nhận biệt 3 chất khí CH
4
; C
2
H
4
; C
2
H
2
, đó là dung dịch
Brôm. Trong cùng điều kiện, lấy cùng một thể tích 3 chất khí trên cho tác dụng với cùng
một thể tích dung dịch Br có cùng nồng độ, mẫu thử nào không làm mất màu dung dịch Br
là CH
4
, làm mất màu nhiều là C
2
H
2
, mất màu ít hơn là C
2
H
4
.
Câu 6: (3 điểm)
a. Cho hỗn hợp CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
đi qua dung dịch AgNO
3
trong amoniac chỉ có
C
2
H
2
tạo kết tủa. CH
≡
CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
→
AgC
≡
AgC
↓
+ 2 NH
4
NO
3
0,02 0,02
Số mol C
2
Ag
2
kết tủa bằng 0,02 mol
22
HC
V⇒
= 0,02. 22,4 = 4,448l
Số mol Brôm bằng 0,025 mol; C
2
H
4
+ Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
42
HC
V⇒
= 0,56l
Vậy thể tích của hỗn hợp bằng: … = 7,728 lít.
b. Tính được: %CH
4
= 86,9; %C
2
H
4
= 5,79
⇒
% C
2
H
2
= … = 7,31
Ghi chú:
+ Đáp án là gợi ý giải, các cách giải khác, đúng, giám khảo căn cứ biểu điểm
của từng câu để chấm.
+ Biểu điểm chi tiết (đến 0,25) của các câu, tổ giám khảo bàn bạc, thống nhất.
+ Điểm của toàn bài không làm tròn.
––––––––––––