Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

bo giao an nghe SCXM 105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.92 MB, 92 trang )

 TI T 3 + 4 + 5 + 6: TH C HÀNH B O D NG, S A CH A N P MÁY Ế Ự Ả ƯỠ Ử Ữ Ắ
XILANH:
 Ho t ng 1ạ độ ( 1 ti t):ế H ng d n b o d ng.ướ ẫ ả ưỡ
1. GV: H ng d n b o d ng s a ch a n p máy: ướ ẫ ả ưỡ ử ữ ắ
- GV: a ra các b c b o d ng n p máy v a tháo trên xe.đư ướ ả ưỡ ắ ừ
- HS: quan sát GV thao tác m u v nghi chép n u c n.ẫ à ế ầ
* Các b c b o d ng:ướ ả ưỡ
- Quan sát xung quanh xem n p máy có b r n n t hay không, n u n t nhắ ị ạ ứ ế ứ ỏ
có th h n, n t l n thay.ể à ứ ớ
- Quan sát bu ng cháy, n u có mu i bám dùng dao c o s ch ( chú ý: n u ồ ế ộ ạ ạ ế
ng c 4 kì khi v sinh a xu páp v cu i kì nén.độ ơ ệ đư ề ố
* GV: c n l u ý HS:ầ ư
- Tránh mu i than, không l m tr y x c c a n p, c a x .ộ à ầ ướ ử ạ ử ả
- Quan sát xung quanh l buji xem có r n n t hay không, n u có ph i thay ỗ ạ ứ ế ả
n p máy.ắ
- Khi v n ch t buji c m tay l c n u l ng l b tr n ren, ph i l m l i l ặ ặ ầ ắ ế ỏ à ị ờ ả à ạ ỗ
buji.
2. GV: h ng d n b o d ng, s a ch a xilanh.ướ ẫ ả ưỡ ử ữ
- GV: a ra các b c b o d ng xilanh v a tháo trên xe.đư ướ ả ưỡ ừ
- HS: quan sát GV thao tác m u v nghi chép n u c n.ẫ à ế ầ
* Các b c b o d ng:ướ ả ưỡ
B c 1: Quan sát v xilanh n u có v t n t ph i thay.ướ ỏ ế ế ứ ả
B c 2: Ki m tra nòng xilanh b ng m t trong các cách sau:ướ ể ằ ộ
 Cách 1: ki m tra nòng xi lanh b ng m t th ng.ể ằ ắ ườ
 Cách 2: ki m tra xilanh b ng xecm ng.ể ằ ă
 Cách 3: Ki m tra xilanh b ng pittông.ể ằ
 Cách 4: ki m tra b ng ng h .ể ằ đồ ồ
* GV: c n l u ý HS: ầ ư
- ki m tra b ng cách 4 l chính xác nh t, th ng dùng.ể ằ à ấ ườ
- Sau khi doa lên c t dùng 1 trong 4 cách trên ki m tra l i.ố ể ạ
 Ho t ng 2 ạ độ ( 90 phút): HS ti n h nh b o d ng d i s giám sát c a ế à ả ưỡ ướ ự ủ


GV
- GV: Chia nhóm th c h nh.ự à
- GV: phát phi u h c t p cho HS ch a ph ng pháp v n i dung công ế ọ ậ ứ ươ à ộ
vi cệ
- Có 1 HS ng c ch m các b c b o d ng, s a ch a.đứ đọ ậ ướ ả ưỡ ử ữ
- Có 1 HS l m th kí ghi k t qu c a nhóm.à ư ế ả ủ
- GV quan sát v tr giúp HS n u c n.à ợ ế ầ
 Ho t ng 3 ạ độ ( 40 phút): GV ánh giá k t qu c a các nhóm đ ế ả ủ
- ánh giá theo báo cáo th c t b o d ng, s a ch a.Đ ự ế ả ưỡ ử ữ
 Ho t ng 4 ạ độ ( 5 phút): T ng k t b i th c h nhổ ế à ự à
- GV ánh giá bu i h c. HS ti p thu ghi nh .đ ổ ọ ế ớ
- GV h ng d n v nh : ôn l i các b c th c h nh, có th tham kh o th c ướ ẫ ề à ạ ướ ự à ể ả ự
t các hi u s a ch a.ế ở ệ ử ữ
1
Soạn ngày: Dạy ngày:
Bài 8 ( T ti t 24 n ti t 26)ừ ế đế ế
Cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì
( 3 tiết)
A. Mục Tiêu:
1. Ki n th c:ế ứ
- Bi t c nhi m v , c u t o, nguyên lí l m vi c c a c c u phân ế đượ ệ ụ ấ ạ à ệ ủ ơ ấ
ph i khí ng c x ng 4 kì v ng c x ng 2 kì.ố độ ơ ă à độ ơ ă
- Bi t c nhi m v , c u t o, nguyên lí l m vi c c a c câu c ng ế đượ ệ ụ ấ ạ à ệ ủ ơ ă
xích cam.
2. K n ng:ĩ ă
- Gi i thích nguyên lí l m vi c c a c c u.ả à ệ ủ ơ ấ
- Nh n bi t các chi ti t c a c c u.ậ ế ế ủ ơ ấ
3. Thái :độ
- Yêu thích môn h c thông qua các ng d ng c a môn trong cu c s ng.ọ ứ ụ ủ ộ ố
B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Tranh v c c u phân ph i khí.ẽ ơ ấ ố
- Chu n b các chi ti t chính trong n p máy: xupap, tr c cam, xích cam, ẩ ị ế ắ ụ
bánh r ng camă …….
2. H c sinh:ọ
- Có th t tìm các chi ti t trong c c u.ể ự ế ơ ấ
C. Bài giảng:
I. Ki m tra b i c :ể à ũ
II. B i m i:à ớ
1. t v n ( 1 phút): đặ ấ đề
C c u phân ph i khí l h th ng các chi ti t có tác d ng phân ph i ho ơ ấ ố à ệ ố ế ụ ố à
khí v o trong xilanh v a khí th i ra kh i bu ng t sao cho phù h p v i các à à đư ả ỏ ồ đố ợ ớ
chu trình l m vi c c a ng c . v y c c u n y có câu t o v nguyên lí ho t à ệ ủ độ ơ ậ ơ ấ à ạ à ạ
ng nh th n o? B i n y tìm hi u c th !độ ư ế à à à ể ụ ể
2. N i dung b i d y:ộ à ạ
Kiến thức trọng tâm Hoạt động của học
sinh
Trợ giúp của giáo viên
* Hoạt động 1( 2 phút): Nhi m v c a c c uệ ụ ủ ơ ấ
I. Nhi m v :ệ ụ
m b o i u d n ho Đả ả đ ề ẫ à
khí v o xilanh v a khíà à đư
th i ra ngo i xilanh phù ả à
h p v i các kì c a ng ợ ớ ủ độ

Cá nhân ti p thu ghi vế ở *GV: Thông báo nhi m v ệ ụ
* Hoạt động 2 ( 3 phút): Phân lo iạ
2
II. Phân lo i:ạ
- C c u phân ph i khí ơ ấ ố

dùng cho ng c 4 kì.độ ơ
- C c u phân ph i khí ơ ấ ố
dùng cho ng c 2 kì.độ ơ
Cá nhân ho n th nh C1.à à

Cá nhân ti p thu ghi vế ở
C1: D a v o c tính c a ự à đặ ủ
ng c hãy cho bi t phân độ ơ ế
ph i khí g m m y lo i?ố ồ ấ ạ
* Hoạt động 3 ( 90 phút): C u t o c a c c u phân ph i khí ng c 4 kìấ ạ ủ ơ ấ ố độ ơ
III. C u t o c câu phân ấ ạ ơ
ph i khí ng c 4 kì:ố độ ơ
* H u h t các lo i xe hi nầ ế ạ ệ
nay dùng xupap treo trong
n p máy, g m các chi ti t ắ ồ ế
sau:
a) Bánh r ng tr c khu u ă ụ ỷ
còn g i l bánh r ng chia ọ à ă
thì. Bánh r ng tr c khu u ă ụ ỷ
l bánh r ng ch ng. à ă ủ độ
c ép v o tr c khu u đượ à ụ ỷ
kéo xích cam.
b) Xích cam (sên cam) là
lo i xích nh , truy n ạ ỏ ề
chuy n ng t bánh r ngể độ ừ ă
tr c khu u sang bánh r ngụ ỷ ă
cam.
c) Bánh r ng tr c cam l ă ụ à
bánh r ng b ng, c ă ị độ đượ
b t tr t v i tr c cam, ắ ặ ớ ụ

chuy n ng nh xích ể độ ờ
cam.
d) Tr c cam ( c t cam) ụ ố
l m b ng thép, hai u à ằ đầ
g i trên b c ho c vòng bi, ố ạ ặ
t a v o n p máy. Có l ự à ổ ắ ỗ
d c tr c d n d u.ọ ụ ẫ ầ
- u tr c cam có 2 ho cĐầ ụ ặ
3 l ren l p bánh r ng ỗ để ắ ă
cam.
- Gi a tr c cam có 2 v u ữ ụ ấ
cam tì v o u òn gánh à đầ đ
óng m xupap.để đ ở
e) òn gánh chuy n ngĐ ể độ
quanh ch t óng m ố để đ ở
xupap.
Cá nhân quan sát hv.

Cá nhân ti p thu ghi nh .ế ớ

*GV: treo hv 8.1 SGK gi i ớ
thi u c u t o c c u.ệ ấ ạ ơ ấ

- V trí các chi ti t.ị ế
- các chi ti t trong c c uế ơ ấ
- tác d ng c a t ng chi ụ ủ ừ
ti t trong c c u.ế ơ ấ
*GV (thông báo): Xích
cam n m 3 kh i máy.ằ ở ố
- khi l p bánh r ng tr c ắ ă ụ

cam có d u ấ “0” khi l p d uắ ấ
“0” trùng v i d u khoét ớ ấ
trên n p máy.ắ

*GV: giới thiệu hv 8.3 SGK
cấu tạo đòn gánh.
- òn gánh chuy n ng Đ ể độ
lên xu ng.ố
- m t u òn gánh tì ộ đầ đ
3
v o uôi xupap, t i ây cóà đ ạ đ
vít ch nh khe h gi a u ỉ ở ữ đầ
òn gánh v uôi xupap đ à đ
g i l khe h xupap ọ à ở
( kho ng 0,2 – 0,4 cm).ả
f) Xupap l lo i van óng, à ạ đ
m c bi t hình n m ở đặ ệ ấ
g i l n m h i. M i ngọ à ấ ơ ỗ độ
c có m t xupap n p v ơ ộ ạ à
xupap x , t trong n p ả đặ ắ
máy.
* C u t o xupap:ấ ạ
- u xupap có d ng tán Đầ ạ
n m, theo thi t k u ấ ế ế đầ
xupap n p có th l n h n ạ ể ớ ơ
xupap x . u xupap n i ả đầ ố
li n v i thân b ng m t ề ớ ằ ộ
o n chuy n ti p d ng đ ạ ể ế ạ
côn.
- Thân xupap hình tr ụ

chuy n ng t nh ti n ể độ ị ế
trong ng d n, c ch ố ẫ đượ ế
t o li n v i uôi xupap.ạ ề ớ đ
- uôi xupap hình tr Đ ụ
ng kính nh h n đườ ỏ ơ
thân,có ti n dãnh t ệ để đặ
c c hãm.ố
g) C c u c ng xích cam ơ ấ ă
dùng n nh c ng để ổ đị độ ă
c a xích trong quá trình ủ
ho t ng.ạ độ
* nguyên t c ho t ng ắ ạ độ
c a c c u c ng xích: ủ ơ ấ ă
- Lúc xích chùng, l c lò ự
xo l m ng y ch y lên, à ố đẩ ạ
d u c hút v o, c n ầ đượ à ầ
b y ép m nh v o bánh ẩ ạ à
c ng xích v l m t ng ă à à ă độ
c ng c a xích.ă ủ
- Lúc xích c ng s nâng ă ẽ
bánh c ng xích, c n b y ă ầ ẩ
ép m nh v o ng y ạ à ố đẩ
ch y xu ng.ạ ố
Cá nhân ti p thu ghi vế ở
T ng cá nhân ho n ừ à
th nh C2:à
- B bám mu i than.ị ộ
- B kênh do bám mu i.ị ộ
- B mònị …….
Từng các nhân ghi nhớ

*GV: Treo hv 8.4 gi i ớ
thi u c u t o c a xupap vệ ấ ạ ủ à
các chi ti t liên quanế
- GV gi i thi u c u t o ớ ệ ấ ạ
u supap: th ng xuyên đầ ườ
ti p xúc v i bu ng t ế ớ ồ đố

C2: hãy cho bi t h h ng ế ư ỏ
th ng g p u xupap?ườ ặ ở đầ
*GV: cùng ho t ng v i ạ độ ớ
u xupap có các chi ti t: đầ ế
ng d n h ng, lò xo, c c ố ẫ ướ ố
hãm, v nh khóa, bà ệ…
*GV: gi i thi u tác d ng ớ ệ ụ
c a c c u c ng xích camủ ơ ấ ă
- c ng c a xích cam Độ ă ủ
c i u ch nh t ng, đượ đ ề ỉ ự độ
liên t c v êm d u.ụ à ị
*GV (tông báo): cách phát
hi n h h ng c a c c u ệ ư ỏ ủ ơ ấ
c ng xích, khi xe ho t ă ạ
ng có phát ra ti ng gõ độ ế ở
các te bên trái.
4
* Hoạt động 4 ( 30 phút) : Nguyên lí l m vi cà ệ
2, nguyên lí l m vi c:à ệ
- Kì n pạ : Cam n p y ạ đẩ
m t u c n m l m cho ộ đầ ầ ổ à
l m cho u kia tì m nh à đầ ạ
v o uôi xupap n p, xupapà đ ạ

s m hòa khí v o ẽ ở để à
xilanh. Cu i kì n p, cam ố ạ
không y, c m m khôngđẩ ầ ổ
tì, uôi xupap c t do đ đượ ự
v lo xo óng xupap.à đ
- Kì nén v kì tà đố : C ả
hai cam không tác d ng ụ
v o c n m nên hai xupap à ầ ổ
u óng.đề đ
- Kì xả: Cam thoát y đẩ
m t u c n m l m cho ộ đầ ầ ổ à
u kia tì m nh v o uôi đầ ạ à đ
xupap x . Xupap s m ả ẽ ở
khí th i thoát ra. Cu i để ả ố
kì thoát, cam không y, đẩ
c n m không tì, uôi ầ ổ đ
xupap t do v lò xo óng ự à đ
xupap.
HS theo dõi v ghi và ở
*GV: Treo hv 8.5 lên mô tả
nguyên lí l m vi c.à ệ
* Ho t ng 5ạ độ ( 10 phút): C ng c v ủ ố à T ng k t b iổ ế à


- C u t o h th ng phân ấ ạ ệ ố
ph i khí.ố


- Ti p thu ghi nhế ớ
- Cá nhân nh n nhi m ậ ệ

v v nhụ ề à
*GV: C ng c ph n c u ủ ố ầ ấ
t o c c u phân ph i ạ ơ ấ ố
*GV: ánh giá bu i h c.Đ ổ ọ

*GV: giao nhi m v h c ệ ụ ọ
t p: Chu n b m i HS m t ậ ẩ ị ỗ ộ
cái c n b ng nhôm có ă ằ độ
d y t : 0,2 – 0,4 cm.à ừ

- Sem l i ph n nguyên lí ạ ầ
v c u t o c a h th ng à ấ ạ ủ ệ ố
chu n b th c h nh.ẩ ị ự à
5
Soạn ngày: Dạy ngày:
Bài 9 ( từ tiết 28 – 30 )
Thực hành
BẢO DƯỠNG, ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
( 3 tiết)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được những hư hỏng thông thường, phương pháp bảo dưỡng và điều chỉnh
cơ cấu phân phối khí.
- Biết cách điều chỉnh khe hở nhiệt.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí.
- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì sáng tạo trong học tập và lao động.
B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Tranh cơ cấu phân phối khí.
- Nắp máy động cơ 4 kì.
- Dụng cụ tháo lắp và dụng cụ điều chỉnh.
2. Học sinh:
- chuẩn bị căn chuẩn bằng nhôm có độ dày: 0,2 – 0,4 mm.
C. Bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):
Câu hỏi: Nêu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì?
Đáp án: HS trình bày như đã học.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề ( 1 phút):
Như đã biết cơ cấu phân phối khí là một bộ phận quan trọng trên xe máy, là hệ
thống cơ học làm việc trong điều kiện chịu lực ma sát dẫn tới mài mòn lớn. Vậy
thường sảy ra những hư hỏng gì? Phương pháp sửa chữa ntn?
2. Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Tiết 1: Những hư hỏng thông thường
Hoạt động 1 ( 15 phút): Cơ cấu phân phối khí
*GV: Y/c HS kẻ vở thành 3 cột
*GV: Quan sát HV các chi tiết trong
cơ cấu điều kiện làm việc nhận biết
Các chi tiết.
6
HS quan sát tranh vẽ, cơ cấu thực tế
và đưa ra các câu trả lời C1;C2;C3:
C1: mòn
C2: bị xước, hỏng răng vít.
C3: lỗ lắp trục mòn, trục mòn.
C4: khe hởi nhỏ, rộng quá mức,

mòn, cong, vênh, bị bám muội than
Từng các nhân tiếp thu, ghi vở.
- Trục cam. Đòn gánh, đầu đòn gánh
- Xupap, lò xo xupap
C1: Trong điều kiện làm việc trục
cam thường sảy ra hư hỏng gì?
C2: Trong điều kiện làm việc đòn
gánh và trục đòn gánh thường sảy ra hư
hỏng gì?
C3: Trong điều kiện làm việc xupap
thường sảy ra hư hỏng gì?
C4: Trong điều kiện làm việc lò xo
xupap thường sảy ra hư hỏng gì?
*GV: đánh giá câu trả lời và đưa ra
các phương pháp sửa chữa phù hợp
Hoạt động 2 ( 15 phút): Cơ cấu căng xích cam
HS quan sát tranh vẽ, cơ cấu thực tế và
đưa ra các câu trả lời C5;C6:
C5: mòn
C6: mòn, lực đàn hồi yếu, hỏng van


Từng các nhân tiếp thu, ghi vở
*GV: Y/c HS kẻ vở thành 3 cột
*GV: Quan sát HV các chi tiết trong
cơ cấu điều kiện làm việc y/c HS chỉ ra
các hư hỏng.
C5: Trong điều kiện làm việc, bánh
răng cam, xích cam, bánh răng trục
khuỷu, bánh răng bơm dầu, bánh răng

tì xích cam thường sảy ra hư hỏng gì?
C6: Trong điều kiện làm việc, pittong
cơ cấu căng xích cam, lò xo, van
thường sảy ra hư hỏng gì?
*GV: đánh giá câu trả lời và đưa ra các
phương pháp sửa chữa phù hợp
Tiết 2 + 3: Bảo dưỡng, điều chỉnh cơ cấu phân phối khí
Hoạt động 1 ( 15 phút): điều chỉnh khe hở nhiệt
HS tiếp thu ghi nhớ
*GV: nêu tác dụng của khe hở nhiệt
- Khe hở nhiệt giữa vít chỉnh và đuôi
xupap là 0,005mm
- Nếu khe hở quá lớn làm xupap mở
muộn, đóng sớm dẫn đến nạp không
đầy, thải không sạch, giảm công xuất,
tạo tiếng gõ xupap

7
HS vừa lắng nghe vừa quan sát thao
tác của GV.
- khe hở quá nhỏ khi động cơ làm việc,
thân xupap nóng lên dài ra làm kênh
xupap, dẫn đến lọt khí, xì hơi, giảm
công xuất.
*GV: Vừa nêu phương pháp chỉnh khe
hở nhiệt vừa tiến hành thao tác hs quan
sát
* Phương pháp sửa:
- mở nắp đậy xupap, đưa xupap về
cuối kì nén

- Dùng tay lắc vít điều chỉnh lên,
xuống để kiểm tra.
- dùng cờ lê 9 nới đai ốc hãm, vặn
vít điều chỉnh sao cho khe hở phù hợp (
dùng căn lá để kiểm tra)
- giữ nguyên vít chỉnh siết đai ốc
hãm.
- Kiểm tra lại.
Hoạt động 2 ( 15 phút): Điều chỉnh xích cam
Hs tiếp thu ghi nhớ, quan sát GV
hướng dẫn

*GV: Nêu cách điều chỉnh cơ cấu căng
xích cam không tự động:
- dựng chân chống giữa, mở máy để
ở chế độ garăngti
- Nới lỏng đai ốc hãm vặn từ từ vít
chặn của bộ căng xích đến lúc không
có tiếng kêu dừng lại.
- Nếu không hết dùng cờ lê tròng 14,
nới lỏng đai ốc hãm và vít chắn. Vặn
vít vào từ từ khi không có tiếng kêu là
được.
*GV: Nêu cách điều chỉnh cơ cấu
căng xích cam tự động:
- GV thông báo cơ bản giống cơ cấu
không tự động nhưng ống đẩy là ống
trục có trục lắp bi tạo ra van chứa dầu.
- Tháo ống đẩy kiểm tra sem các lỗ
dầu có bị tắc không.


8
Hoạt động 3 ( 60 phút): HS thực hành
Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ
được phân công ( trong 50 phút) ghi
kết quả thực tế ra phiếu.
Các nhóm báo cáo kết quả thực hành
 GV: Chia HS thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
 GV: Quan sát HS thực hành và trợ
giúp nếu cần, hướng dẫn ghi kết quả ra
phiếu.
 GV: Sau 50 phút gọi các nhóm báo
cáo.
 GV: đánh giá kết quả theo thực tế
thực hành.
Hoạt động 4 ( 4 phút): Tổng kết buổi học
HS nhận nhiệm vụ học tâp.
*GV: đánh giá buổi thực hành.
*GV: Giao nhiệm vụ về nhà: thực
hành thêm cách chỉnh khe hở nhiệt
  
  

Soạn ngày: Dạy ngày:
KIỂM TRA 1 TIẾT
( tiết 31)
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức ở các bài đã học.

- Rèn luyện tính trung thực, kiên trì, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học,
khát huy khẳ năng làm việc độc lập ở học sinh.
2. Yêu cầu kĩ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
3, Yêu cầu về phương pháp:
GV ra đề kiểm tra, học sinh vận dụng kiến thức làm bài.
4. Phần chuẩn bị:
a. GV: Ra đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm.
b. HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp, bút, dụng cụ học tập ( Đề GV phát).
II. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Vắng:
2 Bài mới:
9
* Hoạt động 1: - GV ra đề kiểm tra phát cho từng HS
- Quản lí Hs làm bài, đảm bảo tính công bằng, nghiêm túc.
* Hoạt động 2: - GV thu bài nhận xét về giờ kiểm tra.
- Hướng dẫn về nhà.
ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm):
Câu 1: Đánh dấu

vào câu đúng, dấu x vào câu sai:
Câu hỏi Đúng Sai
- Pittông là một thành phần của buồng đốt.
- Thân pittông có rãnh lắp xecmăng.
- Pittông làm từ thép có độ cứng cao.
- Rãnh lắp xecmăng của pittông thường bị muội bám.
- Pittông động cơ 2 kì có 3 rãnh
……
……

……
……
……
………
………
………
………
………
Câu 2: Đánh dấu

vào câu đúng, dấu x vào câu sai:
Câu hỏi Đúng Sai
- Xecmăng có nhiệm vụ làm kín và giữ kín buồng đốt.
- Xécmăng dầu dùng cho động cơ 2 kì.
- Xécmăng được làm từ hợp kim nhôm.
- Xéc măng thường mất tính đàn hồi
- Xéc măng dầu có 3 loại.
……
……
……
……
……
………
………
………
………
………
Câu 3: Ghi thứ tự công việc theo đúng quy trình công việc khi tháo lắp
xilanh:
Thứ tự Công việc

……
……
……
……
……
……
- Tháo Cácte cánh bướm.
- Tháo nắp đậy xupap, đưa xupap về cuối kì nén.
- Dùng cờ lê nới lỏng bulông giữ cánh bướm bên phải động cơ.
- Tháo vít giữ bánh răng cam và lấy bánh răng cam ra ngoài.
- Dùng búa cao xu gõ nhẹ vào bulông để nới lỏng nắp và đệm lót.
- Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấy nắp máy ra ngoài.
Câu 4: Dùng dụng cụ gì để kiểm tra xilanh? Chọn câu sai
A. Xecmăng cùng cốt.
B. Pittông.
C. Dùng thước lá hoặc căn.
D. Dùng tay.
Câu 5: Ghép cột bên trái với cột bên phải để thu được một câu đúng?
1. Bánh răng trục khuỷu
2. Xích cam
3. Xupap
4. Trục cam
5. Bánh răng trục cam
6. Đòn gánh
a. Chuyển động quanh chốt đóng mở xupap
b. Gọi là bánh răng bị động.
c. Hai đầu gối trên bạc hoặc vòng bi.
d. Gọi là bánh răng bị động.
e. Là loại van đóng.
f. Truyền chuyển động từ bánh răng trục

khuỷu sang bánh răng trục cam.
II. Tự luận ( 5 điểm):
10
Câu 1: Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì?
Câu 2: Trình bày phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng xilanh?


ĐÁP ÁN
I, Trắc nghiệm:
Câu 1 ( 1 điểm):
Câu hỏi Đúng Sai
- Pittông là một thành phần của buồng đốt.
- Thân pittông có rãnh lắp xecmăng.
- Pittông làm từ thép có độ cứng cao.
- Rãnh lắp xecmăng của pittông thường bị muội bám.
- Pittông động cơ 2 kì có 3 rãnh
……
……
……
……
……
………
………
…x……
………
…x……
Câu 2 ( 1 điểm):
Câu hỏi Đúng Sai
- Xecmăng có nhiệm vụ làm kín và giữ kín buồng đốt.
- Xécmăng dầu dùng cho động cơ 2 kì.

- Xécmăng được làm từ hợp kim nhôm.
- Xéc măng thường mất tính đàn hồi
- Xéc măng dầu có 3 loại.
……
……
……
……
……
………
…x……
………
………
…x……
Câu 3 ( 1 điểm):
Thứ tự Công việc
…4…
…3…
…1…
…5…
…2…
…6…
- Tháo Cácte cánh bướm.
- Tháo nắp đậy xupap, đưa xupap về cuối kì nén.
- Dùng cờ lê nới lỏng bulông giữ cánh bướm bên phải động cơ.
- Tháo vít giữ bánh răng cam và lấy bánh răng cam ra ngoài.
- Dùng búa cao xu gõ nhẹ vào bulông để nới lỏng nắp và đệm lót.
- Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấy nắp máy ra ngoài.
Câu 4 ( 1 điểm): C
Câu 5 ( 1 điểm): 1 – d ; 2 – f ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – b ; 6 – a.
II, Tự luận:

Câu 1 ( 2,5 đ): Trả lời như đã học.
Câu 2 ( 2,5 đ): Trả lời như đã học.


Bài 10 ( từ tiết 32 – 34)
Thực hành
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
( 3 tiết)
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Tháo, lắp được cơ cấu phân phối khí.
11
- Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được cơ cấu phân phối khí.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí.
- Tháo lắp động cơ.
- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa
chữa.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì sáng tạo trong học tập và lao động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh cơ cấu phân phối khí.
- Nắp máy động cơ 4 kì.
- Dụng cụ tháo lắp và dụng cụ điều chỉnh.
2. Học sinh:
- Vở ghi.
C. Bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):
Câu hỏi: Nêu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì?

Đáp án: HS trình bày như đã học.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề ( 1 phút):
Như đã biết cơ cấu phân phối khí là một bộ phận quan trọng trên xe máy, là hệ
thống cơ học làm việc trong điều kiện chịu lực ma sát dẫn tới mài mòn lớn. Vậy
thường sảy ra những hư hỏng gì? Phương pháp sửa chữa ntn?
2. Nội dung bài thực hành
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 ( 20 phút): Tháo khối máy tháo các chi tiêt của khối máy
HS quan sát GV thao tác tháo các chi
tiết, ghi nhớ vào vở
* GV: Thao tác tháo khối nắp máy:
- dựng chân chống giữa
- Đưa xe về số 0.
- Tháo các bộ phận liên.
- Tháo các chi tiết của cơ cấu phân
phối khí ra ngoài
*GV ( lưu ý): dùng vam ép lò xo
xupap trước khi tháo
12


Hoạt động 2 ( 15 phút): Hướng dẫn kiểm tra các chi tiết của hệ thống
HS quan sát GV thao tác tháo các chi
tiết, ghi nhớ vào vở
*GV: Vệ sinh các chi tiết bằng xăng
*GV: Kiểm tra và sửa chữa chi tiết trục
cam
- mòn qua 0,2mm thay vòng bạc hoặc
bi.

*GV: Kiểm tra sửa chữa đòn gánh và
trục đòn gánh:
- Đòn gánh: xước, mòn quá sâu phải
thay.
- Trục đòn gánh: không có bậc và
còn độ bóng là còn tốt.
- Kiểm tra trục đòn gánh với đòn
gánh: cầm lắc không rơ là còn tốt
*GV: kiểm tra sửa chữa xupap:
- nếu bám muội phải vệ sinh sạch.
- mặt không cong vênh là còn tốt.
- Kiểm tra độ mòn của thân xu pap.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tháo cơ cấu căng xích cam.
HS quan sát GV thao tác tháo các chi
tiết, ghi nhớ vào vở
*GV: Thao tác tháo theo hv:


- Tháo cácte điện, Tháo vô lăng.

- Dùng vam giữ vô lăng.
- Dùng vam tháo vô lăng
13

Hoạt động 4 ( 10 phút): Kiểm tra xích cam và cơ cấu căng xích
Hướng dẫn lắp xích cam và cơ cấu căng xích.
HS tiếp thu, ghi nhớ

*GV: Rửa sạch lau khô các chi tiết.
*GV: kiểm tra các chi tiết sem có hư

hỏng gì không
*GV: Các bước lắp ngược với tháo.
Hoạt động 5 ( 50 phút): HS tiến hành thực hành
Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ
được phân công ( trong 50 phút) ghi
kết quả thực tế ra phiếu.
Các nhóm báo cáo kết quả thực hành
 GV: Chia HS thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
 GV: Quan sát HS thực hành và trợ
giúp nếu cần, hướng dẫn ghi kết quả ra
phiếu.
 GV: Sau 50 phút gọi các nhóm báo
cáo.
 GV: đánh giá kết quả theo thực tế
thực hành.
Hoạt động 6 ( 10 phút): Củng cố, tổng kết bài
HS nhận nhiệm vụ học tâp.
*GV: đánh giá buổi thực hành.
*GV: Giao nhiệm vụ về nhà: thực
hành thêm cách chỉnh khe hở nhiệt


14
So¹n ngµy: 15/11/2008 D¹y ngµy: 17/11/2008 (SC1)
21/11/2008 (SC2)
Bài 11 ( tiết 31)
HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT
( 1 tiết)
A. Mục tiêu:

1. kiến thức:
- Hiểu được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn và
làm mát.
4. Kĩ năng:
- Giải thích nguyên lí làm việc của cơ cấu.
- Nhận biết các chi tiết của cơ cấu.
5. Thái độ:
- Yêu thích môn học thông qua các ứng dụng của môn trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hệ thống .
2. Học sinh:
- Có thể tự tìm các chi tiết trong hệ thống.
C. Bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề ( 1 phút):
Hệ thống đảm bảo đưa dầu bôi trơn tới các bề mặt của động cơ. Hệ
thống làm mát đảm bảo thi nhiệt độ của động cơ tỏa ra môi trường xung quanh.
2. Nội dung bài dạy:
Kiến thức trọng tâm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 ( 10 phút): Hệ thống bôi trơn động cơ 4 kì
- Động cơ 4 kì dùng 2
phương pháp bôi trơn:
Bơm dầu và vẩy dầu.
1. bôi trơn bằng vẩy
dầu:
- Đổ dầu đối với tất cả
các loại động cơ 0,8 lít.
- Đầu to thanh truyền có

kết cấu vẩy dạng thìa để
vẩy dầu khi động cơ vận
hành, dầu được vẩy tung
trong các te tới các khối
máy.
2. Bôi trơn bằng bơm
Hs tiếp thu ghi vở
*Gv: Giới thiệu các
phương pháp bôi trơn

*GV ( thông báo):
thường dùng phương
pháp bơm dầu.
15
dầu:
- Dầu từ các te qua lưới
lọc vào bơm dầu. ra khỏi
bơm chia làm 2 mạch để
vào khối xi lanh và các
te li hợp.

Hoạt động 2 ( 10 phút): Hệ thống bôi trơn động cơ 2 kì
3. Hệ thống bôi trơn
động cơ 2 kì
- Thường dùng phối hợp
2 phương pháp: pha dầu
và vẩy dầu.
- Khi đổ xăng thường
pha thêm dầu nhớt
- Vẩy dầu từ các te do

chuyển động của các
bánh răng nhúng trong
dầu.
* phương pháp pha dầu:
- Chọn dầu: dùng các
loại: SAE 30; SAE
40…
- Pha đúng tỉ lệ: thường
5% hoặc 50cm
3
trên lít
xăng.
Hs tiếp thu ghi vở
*GV: Giới thiệu các
phương pháp bôi trơn
*GV: lưu ý việc chọn tỉ
lệ pha dầu vào xăng.
Hoạt động 3 ( 20 phút): Hệ thống làm mát
1. Nhiệm vụ:
- Duy trì bay hơi và khả
năng bốc cháy của hòa
khí.
- duy trì nhiệt độ đảm
bảo công xuất tuổi thọ
của động cơ.
2. phương pháp bôi trơn:
Có thể làm mát bằng gió
hoặc bằng nước.
a. Làm mát bằng nước:
- gồm két nước, bọng

nước….
- Hoạt động: khi động
Hs tiếp thu ghi vở
Cá nhân hoàn thành C1:
2 cách.
GV: giới thiệu một số
phương pháp làm mát
C1: Theo em có mấy
cách làm mát động cơ?
*GV: xe máy thông dụng
thường làm mát bằng
16
cơ vận hành bơm hút
nước từ két vào bọng và
lưu thông qua động cơ.
b. làm mát bằng gió:
- Cấu tạo: Trên thân và
nắp máy bố trí nhiều
cánh tản nhiệt.
- Hoạt động: Nhờ tiết
diện tiếp xúc với không
khí.
gió.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Củng cố tổng kết bài
- Tiếp thu ghi nhớ
- Cá nhân nhận nhiệm
vụ về nhà
*GV: củng cố về 2 hệ
thống
*GV: đánh giá bài học.


*****************************************
Soạn ngày: 15/11/2008 Dạy ngày: 17/11/2008 (SC1)
21/11/2008 (SC2)

Bài 12 ( từ tiết 32 – 34)
Thực hành
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
BÔI TRƠN, LÀM MÁT
A. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Biết được hư hỏng thông thường của hệ thống bôi trơn và làm mát.
- Kiểm tra được hệ thống bôi trơn, tháo cụm bơm dầu kiểm tra và sửa chữa.
- Biết kiểm tra mức dầu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các chi tiết trong hệ thống.
- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì sáng tạo trong học tập và lao động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ tháo lắp.
- Xe máy 4 kì.
- Dầu nhờn, khay chứa dầu.
2. Học sinh:
- chậu chứa dầu thải.
C. Bài mới:
17
I. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):
Câu hỏi: Tại sao phải làm mát và bôi trơn động cơ?

Đáp án: HS trả lời như đã học.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 ( 15 phút): Những hư hỏng thông thường
Cá nhân hoàn Thành C1; C2:
C1: Bùn đất bám, cánh tản nhiệt bị
gãy…
C2: dính cặn hoặc tạp chất.
*GV: Thông báo các hư hỏng thông
thường và phương pháp sửa của hệ
thống.
C1: Nắp máy, xilanh thường gặp hư
hỏng gì?
C2: lưới lọc dầu gặp hư hỏng gì?
*GV: chỉ ra thêm các hư hỏng khác
*GV: Đưa ra phương pháp sửa.
Hoạt động 2 ( 15 phút): Hướng dẫn thay dầu
Cá nhân trả lời C3:
- Động cơ 4 kì: 1500 – 2000km.
- Động cơ 2 kì: 2500 – 3000km.
Cá nhân tiếp thu, ghi vở.
*GV: sau một thời gian làm việc dầu
bị biến tính giảm độ nhớt phải thay
C3: Theo em đối với động cơ sau bao
nhiêu km phải thay?
*GV: đưa ra phương pháp thay dầu và
kiểm tra
Hoạt động 3 ( 30 phút): kiểm tra hệ thống bôi trơn và pp sửa bơm dầu

HS quan sát GV thao tác tự ghi nhớ
*GV: Các bước kiểm tra:
- Bước 1: mở nắp đậy xupap, khởi
động động cơ quan sát tia dầu văng.
Không thấy dầu văng kiểm tra tiếp
- Bước 2: nới lỏng đai ốc dầu, nếu dầu
trào mạnh tắc ống dẫn lên xupap.
- Bước 3: Nếu dầu không trào ra do
hỏng bơm dầu, lọc dầu….
18
*GV: Bảo dưỡng và sửa chữa bơm
- Kiểm tra vỏ bơm
- Dùng thước lá đo khe hở roto
không quá 0,2mm
- lắp bơm dầu: trình tự ngược lại khi
tháo.
Hoạt động 4 ( 50 phút): HS tiến hành thực hành.
Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ
được phân công ( trong 50 phút) ghi
kết quả thực tế ra phiếu.
Các nhóm báo cáo kết quả thực hành
 GV: Chia HS thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
 GV: Quan sát HS thực hành và trợ
giúp nếu cần, hướng dẫn ghi kết quả ra
phiếu.
 GV: Sau 50 phút gọi các nhóm báo
cáo.
 GV: đánh giá kết quả theo thực tế
thực hành.

Hoạt động 6 ( 10 phút): Củng cố, tổng kết bài
HS nhận nhiệm vụ học tâp.
*GV: đánh giá buổi thực hành.
*GV: Giao nhiệm vụ về nhà: thực
hành thêm cách chỉnh khe hở nhiệt
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
^^^^^^^^^^^^^^^^^
Soạn ngày: 20/11/2008 Dạy ngày: 24/11/2008 (SC1)
28/11/2008 (SC2)
Bài 13 ( từ tiết 35 - 37)
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
( 3 TIẾT)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ cấu tạo và hoạt động hệ thống nhiên liệu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các chi tiết trong hệ thống.
- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa.
3. Thái độ:
19
- Rèn luyện tính kiên trì sáng tạo trong học tập và lao động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bình xăng, chế hòa khí………
- Nghiên cứu SGK nghề SCXM 11, tài liệu liên quan nếu có
- Tranh HTNL: thiết bị chứa và dẫn xăng, bộ lọc gió, bộ chế hoà khí, ống
thoát…
- một số bộ phận và chi tiết HTNL.
2. Học sinh:
- Giấy ô li, thước kẻ……

- SGK nghề 11.
C. Bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề ( 1 phút):
Là hệ thống đảm bảo sự hòa trộn nhiên liệu với không khí theo đúng yêu
cầu.
2. Nội dung bài mới:
Kiến thức trọng tâm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Tiết 1: Nhiệm vụ, cấu tạo HTNL và cấu tạo bộ chế hoà khí đơn giản
Hoạt động 1: (10 phút) Nhiệm vụ của HTNL
- Đảm bảo cung cấp đủ
xăng theo y/c của động cơ.
- Đảm bảo hoà chộn khí
hỗn hợp để đốt cháy nhiên
liệu.
* mối liên hệ giữa tỉ lệ hoà
khí và tốc độ
Cá nhân suy nghĩ và
hoàn thành C1:
- nhiên liệu là xăng
- tốn ít xăng nhưng xe
vẫn hoạt động tốt.
Cá nhân tiếp thu và ghi
nhớ vào vở.
C1: nhiên liệu chủ yếu
được dùng cho xe máy là
gì? Và phải đảm bảo y/c
gì?
*GV: Nhiên liệu dùng

cho xe máy là xăng, cần
tiết kiệm xăng vì xăng là
nhiên liệu quan trọng
trong cn và ngày càng
cạn kiệt, phải phòng
tránh nguy hiểm vì xăng
dễ cháy nổ
*GV: Động cơ hoạt động
được là nhờ hỗn hợp
xăng và không khí. hỗn
hợp này được gọi là hoà
khí.
- GV treo hình 13.1 giới
thiệu quan hệ tỉ lệ xăng
và hoà khí
C2: vậy nhiệm vụ chính
20
Cá nhân theo dõi và
hoàn thành C2
của HTNL là gì?
*GV: Tóm tắt nhiệm vụ
và gọi tên 3 bộ phận
chính của HNL.
Hoạt động 2: (20 phút) Cấu tạo THNL ( thiết bị chứa và dẫn xăng)
1. Bình xăng:
- tuỳ loại xe bình xăng có
khác nhau về dung tích, vị
trí, kiểu dáng…
- Nắp bình xăng có lỗ
thông hơi đảm bảo an toàn

cho bình.
2. Ống dẫn xăng:
- dùng dẫn xăng từ bình
xăng đến chế hoà khí.
- làm bằng cao su đặt biệt
chống tác dụng của dầu
mỡ…
3. khoá xăng và lọc xăng:
Cá nhân theo dõi cấu tạo
Và tự rút ra ghi nhớ vào
vở
Cá nhân suy nghĩ hoàn
thành C3 và C4:
C3: - trên các loại xe
mink, simson, honda…
C4: - nắp bình có tác
dụng giữ nhiên liệu
không bị bắn ra ngoài
- lỗ thông hơi tác
dụng giữ cân bằng áp
suất và tác dụng tự xăng
chảy vào ống dẫn…
Cá nhân tiếp thu
*GV: Giới thiệu về cấu
tạo chung của bình xăng
hv 13.2 và tác dungj của
các chi tiết trên bình
xăng

C3: lấy 1 số ví dụ về cấu

tạo khác nhau của bình
xăng trên các loại xe
khác nhau?
C4: hãy cho biết công
dụng của nắp bình xăng?
tại sao trên nắp bình có
lỗ nhỏ?
*GV: Giải thích tác dụng
của nắp và lỗ thông hơi
và đường này tắc sinh ra
sự cố
*GV: Giới thiệu tác dụng
của ống dẫn xăng: có
loại xe có hai ống dẫn:
ống dẫn chính và phụ.
21
- vị trí: có thể được đặt
trên đường dẫn hoặc đặt
dưới bình xăng.
- Tác dụng: đóng, mở, làm
sạch xăng.
- các vị trí trên khoá
4. Bộ lọc khí:
- làm sạch không khí trước
khi vào chế hoà khí.
- cấu tạo: thường dùng bộ
lọc khí khô và khí ướt.
- Hoạt động: không khí
ngoài vào cửa bộ lọc, qua
lõi lọc, bụi cát giữ lại. Cá nhân quan sát hv và

nghe giảng cấu tạo.
Hoàn thành C5:
- trong không khí có
nhiều bụi cát… lẫn bụi
cát làm mòn các chi tiết
của động cơ.
*GV: tác dụng của khoá
xăng.
*GV: dùng hình 13.4
giới thiệu cấu tạo bộ lọc
khí:
C5: tại sao xe máy phải
dùng bộ lọc khí?
*GV: cảnh báo: không
bao giờ sử dụng xe nếu
xe không có bộ lọc khí.
*GV: tóm tắt cấu tạo, tác
dụng và hoạt động bộ lọc
khí
Hoạt động 3 ( 14 phút): cấu tạo bộ chế hoà khí đơn giản
1.Nhiệm vụ: Bộ chế hoà
khí làm nhiệm vụ trộn xăng
với không khí sạch tạo
thành hoà khí cung cấp cho
động cơ làm việc.
2. Cấu tạo:
mỗi loại xe có một kiểu chế
hoà khí. Các chế chủ yếu
*GV: dùng hv 13.4 giải
thích cấu tạo bộ chế đơn

giản.
*GV: bộ chế này hiện
nay không sử dụng nữa
vì hoà khí được tạo thành
không đáp ứng y/c chế
độ làm việc động cơ.
22
khác nhau về câu tạo từng
chi tiết và hình dáng bên
ngoài về nguyên tắc giống
nhau.
Tiết 2: Hoạt động BCHK đơn giản và bộ chế hoà khí tự động
Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động bộ chế hoà khí đơn giản
3. hoạt động của BCHK
đơn giản:
- Kì nạp áp xuất trong xi
lanh giảm không khí bị hút
vào chế. Qua họng khuếch
tán.
- tốc độ không khí tăng áp
xuất giảm mạnh
- xăng phụt vào xilanh dưới
dạng xương mù ( khí gas)
HS quan sát và rút ra ghi
nhớ vào vở
*GV: dùng HV giải
thích hoạt động của chế
hoà khí đơn giản.
Hoạt động 2: ( 35 phút) Cấu tạo bộ chế hoà khí tự động
1. cấu tạo bộ chế hoà khí

tự động:
- BCHK tự động dùng trụ
ga có các mạch xăng:
a. Mạch xăng chính:
- động cơ hoạt động ở tất
cả các tốc độ trừ tốc độ
cầm trừng đều do mạch
chính cung cấp.
- HĐ theo phương pháp:
dùng kim ga, ống thông hơi
xếp bậc
* phương pháp dùng kim
ga:

Cơ cấu: lỗ tia chính, kim
ga, trụ ga ( quả ga), lò xo,
dây ga và họng khuếch tán
* phương pháp dùng ống
HS theo dõi và ghi nhớ
vào vở.
*GV: Bộ chế hoà khí
đơn giản không đáp ứng
y/c kt nên hiện nay đùng
BCHK tự động.
*GV: Nhận xét so sánh 2
bộ chế hoà khí
*GV: dùng HV 13.5 giới
thiệu cấu tạo chung:
- CT rất phức tạp: kim
ga, trụ ga, ống thông hơi

xếp bậc, đường gió cầm
chừng, vít chỉnh…
- còn có các mạch xăng
vì vậy có thể tự động
điều chỉnh lượng xăng và
gió phù hợp với chế độ
làm việc.
23
thông hơi xếp bậc:
Cơ cấu: gồm lỗ tia chính,
ống thông hơi xếp bậc,
đường gió phụ, họng
khuếch tán, trụ ga, lò xo,
dây ga…
b. mạch cần chừng:
- KN: mạch cần chừng hay
gọi là chế độ garăngti còn
gọi chế độ không tải. xe
vẫn hoạt động nhưng xe có
thể đứng yên
- cấu tạo: hv 13.7
- hoạt động: SGK – 71
c. mạch xăng khởi động:
* phương pháp dùng bướm
gió.
HS đọc SGK để thu thập
thêm thông tin
*GV: cho HS quan sát
bộ chế hoà khí xe máy
Honda Dream C100.

Tiết 3: Hoạt động BCHK tự động và ống xả ống giảm thanh
Hoạt động 1: ( 20 phút) Hoạt động bộ chế hoà khí tự động
2. HĐ BCHK tự động:
a. Trường hợp khởi động:
- gạt cần khởi động hoặc
ấn chìm phao xăng.
- Buông tay ga
- Tỉ lệ xăng phụ thuộc chủ
yếu mạch xăng khởi động.
ngoài ra ảnh hưởng mạch
xăng cầm chừng.
b. Trường hợp cầm chừng;
- buông tay ga, họng
khuếch tan nhỏ nhất.
- tỉ lệ xăng phụ thuộc
mạch xăng cầm chừng.
c. Trường hợp tốc độ cầm
chừng:
HS lắng nghe và ghi
nhớ
*GV: Dựa vào HV 13.5
– 13.7 nêu hoạt động của
BCHK tự động.
24
- Bắt đầu vặn ga và điều
chỉnh tay ga.
- tỉ lệ xăng thay đổi theo
mạch xăng chính.
d. Trường hợp tốc độ cao:
- vặn nhiều và hết ga, kéo

hết trụ ga.
- tỉ lệ xăng phụ thuộc tiết
diện lỗ tia chính.
Hoạt động 2 ( 20 phút): Ống xả và giảm thanh
- Nhiệm vụ: ống xả còn gọi
là bình tháot (bô) nối với
buồng cháy. Trong ống xả
có ống giảm thanh, đặt
dưới động cơ.
1. Công dụng:
ống xả và giảm thanh dẫn
khí cháy ra ngoài và giảm
tiếng nổ của khí thoát. đảm
bảo an toàn cho người sử
dụng.
2. Cấu tạo:
Có nhiều kiểu ống xả.
- ống giảm thanh có 2 phần
chính: ống thoát khí và ống
giảm thanh

3. Hoạt động:
khí cháy lần lượt qua cổ
ống thoát, ống thoát, ống
giảm thanh. Trong ống
giảm thanh khí gặp lỗ nhỏ
và liên tục đổi hướng do đó
khí dần dãn nở.
C6: em nào đã nhìn thấy
động cơ nổ không có ống

bô? Hãy nhận xét?
GV: giải thích nhiệm vụ
của ống bô
- Cấu tạo ông bô đáp ứng
2 y/c: thoát khí và giảm
thanh.
*GV: lưu ý: trường hợp
tắc ống bô và tác hại của
khí thải ra môi trường.
III. Tổng kết bài ( 5 phút):
1. củng cố:
- Bằng các câu hỏi cuối bài SGK.
- GV tóm tắt và nhấn mạnh một số điểm thuộc trọng tâm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×