Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

đe tai giáo dục đạo đức cho học sinh._.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.62 KB, 24 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
0
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên : Nhữ Thị Ban
Sinh ngày : 28/ 01 /1969
Năm vào ngành: 1992
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Tam Hưng
Trình độ chuyên môn: §¹i häc
Hệ đào tạo : Tại chức
Bộ môn giảng dạy: Toàn cấp
Trình độ chính trị : Sơ cấp
Khen thưởng: §ạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 3

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ thực tế, đạo đức xã hội đang xuống cấp nghỉêm trọng.
Mối quan hệ ông bà, cha mẹ, con cháu trong gia đìng cũng có rất nhiều vấn
đề đáng lưu tâm, suy nghĩ. Con ngược đãi cha mẹ, chồng dùng bạo lực với
vợ con.Học sinh không vâng lời thầy cô giáo, đôi khi ở đâu đó vẫn còn có
hiện tượng thầy cô là “tấm gương mờ”.
Trước những sự việc hiện tượng đó, Đảng và nhà nước ta đã thổi bùng
lên trong tư tưởng mỗi người dân một luồng sinh khí mới. Đó là “việc học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.Những câu chuyện có
thật rất gần gũi, đời thường của Bác đã làm ấm lòng những người có “ tâm
sáng”,và làm thức đậy tình người trong mỗi con người.
Víi chủ đề của năm học: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” đã giúp cho thầy và trò nhìn thấu mình, thấu bạn hơn. Sự thân


thiện cũng chính là cái gốc, cái rễ của đạo đức con người với 3 yêu cầu:
“Chân, thiện, mỹ”. Nhà nhà làm việc thiện,người người làm việc thiện.
Mái trường thân thiện với những con người thân thiện sẽ làm giảm những
hành vi đạo đức xấu của học sinh v×:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ , biết học hành là ngoan
Hồn nhiên như một cánh sen
Ngây thơ một chú gà con chào đời.
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là mầm non của đất nước,
là tương lai của sự phát triển xã hội. Các em có quyền được học hành, được
vui chơi, được nâng niu chăm sócvà được lớn lên trong tình yêu thương.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 4

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Nếu có một học sinh hư hỏng, là xã hội mất đi một công dân, một con
người.Gia đình mất đi một đứa con và đồng thời báo hiệu nguy cơ suy đồi
đạo đức trong xã hội . Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một
việc làm rất cần thiết và còn là vấn đề bức xúc nhất trong các nhà trường
hiện nay.Việc giáo dục đạo đức vốn đã khó khăn, nhất là trong hoàn cảnh
bây gìơ lại càng khó khăn hơn. Vì chúng ta đã và đang sống trong thời kỳ
mở cửa cho sự thông thương phát triển. Đồng thời ta cũng nhận vào những
tư tưởng không lành mạnh như: các tệ nạn xã hội ngày càng phát triển , số
học sinh nghiện hút, tiêm trích, phạm pháp có xu thế gia tăng. Cộng với cơ
chế thị trường ác nghiệt đã làm cho các em phải bỏ học để kiếm sống ngoài
xã hội mà không được sự quan tâm chăm sóc, che chở của bố mẹ, thiếu sự
giáo dục của gia đình dẫn đến mắc phải những sai lầm trầm trọng.
Nội dung giáo dục hiện nay là phải phổ cập cho các em đạt đến trình độ
tối thiểu là “Hoàn thành chương trình tiểu học”.Mà lối sống hiện nay là
coi trọng đồng tiền hơn đã ngấm ngầm ăn sâu vào tiềm thức của các em,
làm cho các em mất đi sự ngây thơ, hồn nhiên.Mất đi sự lễ độ, tinh thần

ham học và cách sống có tình người.
Từ học sinh yếu kém về đạo đức đến trẻ em lang thang phạm pháp là một
khoảng cách không xa lắm.Do đó việc giáo dục đạo đức cho các em là một
việc làm vô cùng quan trọng.
Ở trong mỗi con người, vấn đề giáo dục tư tưởng là nhiệm vụ hàng đầu.
Nếu tư tưởng không thông thì mọi hành động dẫn đến lạc hướng, đi không
đúng mục tiêu giáo dục.Vì vậy, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy :
“ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Có tài mà không có đức thì chỉ là người vô dụng mà thôi”
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 5

ti sỏng kin kinh nghim
Li dy ú ca Bỏc ó tr thnh chõn lý.Bi vy vic giỏo dc o c
cho hc sinh trong nh trng l mt vic lm vụ cựng quan trng v cn
thit.
Vy m nh trng hin nay, c th lp 4D trng Tiu hc Tam
Hng, vic giỏo dc o c vn cũn nhu hn ch. S hc sinh u nm
hc ca lp xp loi o c cũn mc khiờm tn cha ỳng vi yờu cu.
C th: Tng s 28 em thỡ cú 23 em thc hin y , chim t l 72%, 5
em cha thc hin y , chim t l 28%.
Li do c im xó cú a bn dõn c rng rói. Dõn õy phn ln sng
bng ngh nụng nờn trỡnh hiu bit trong giỏo dc cú phn b hn ch.
Kinh t thỡ khú khn thiu thn cho nờn ớt khi quan tõm n s hc tp ca
con em mỡnh.Thm chớ cú nhng ph huynh con mỡnh hc lp my khụng
hay, cụ giỏo no ch nhim cng khụng rừ.H ch mi mờ kim tin ch
khụng cú thi gian quan tõm n con em mỡnh.Tỡnh trng ú lm cho tụi
cựng cỏc thy cụ giỏo khỏc v nhng ngi lm cha m cú trỏch nhim ht
sc lo õu trn tr.
Xut phỏt t bn thõn rt tõm c vi vic giỏo dc cho hc sinh hỡnh
thnh nhõn cỏch cho tr ngay t lỳc nh cú y nhn thc bc

vo i mt cỏch vng trói. Chớnh vỡ lý do ú m tụi ó mnh dn chn
ti Ci tin phng phỏp giỏo dc o c cho hc sinh lp 4
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1- Cơ sở lý luận của vấn đề:
Trong lịch sử công tác giáo dục thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là
một vấn đề xuyên xuốt từ xa đến nay và luôn đặt ở hàng đầu. Bất kì ở thời
đại nào cũng cần phải có đạo đức, vấn đề đó đợc các nhà trờng xa và nay rất
coi trọng. Ngay từ buổi đầu khi các em đến lớp, đợc ngồi trên ghế nhà trờng
Nhữ thị Ban- Trng Tiu hc Tam Hng 6

ti sỏng kin kinh nghim
thì việc đầu tiên là Tiên học lễ- hậu học văn. Tầng lớp thanh thiếu niên
thì phảI :Tam tòng- tứ đức
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc ngày một giàu đẹp
hơn thì việc giáo dục đạo đức lại càng cần thiết và quan trọng trong mọi
hoạt động cả nhà trờng.
Chúng ta đã và đang sống trong thời đại m,ở cửa chop sự thông thơng
phát triển. Đồng thời ta cũng nhận vào những t tởng không lành mạnh nh
các tệ nạn xã hội ngày càng phát triển, số học sinh nghiện hút tiêm chích,
phạm pháp đua đòi có xu thế gia tăng. Cộng với cơ chế thị trờng ác nghiệt
đã làm cho các em phảI bỏ học để kiếm sống ngoài xã hội mà không đợc sự
quan tâm chăm sóc, che chở của bố mẹ, thiếu sự giáo dục của gia đình dẫn
đến mắc phảI những sai lầm trầm trọng.
Nội dung giáo dục đạo đức hiện nay là phảI phổ cập cho các em đạt đến
trình độ tối thiểu là Hoàn thành chơng trình tiểu học.Mà lối sống hiện
nay là coi trọng đồng tiền hơn cả đã ngấm ngầm ăn sâu vào tiềm thức của
các em. Làm cho các em mất đI sự lễ độ, tinh thần ham học và cách sống có
tình ngời.
Trớc tình hình nh vậy thì việc giáo dục đạo đức cho các em là một việc
làm vô cùng quan trọng .Qua các câu chuyện ứng xử của các nhân vật, các

em sẽ hiểu đợc những bài học cần thiết phảI rút ra trong va cham hành ngày.
Đó là phải biết quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình phải Biết ơn
các chú thơng binh và gia đình liệt sĩ, cùng với các khẩu hiệu nh mời điều
văn minh trong giao tiếp, Năm điều Bác Hồ dạy vv Qua đó các em sẽ
dần dần hình thành lối sống tốt, con ngời tốt.
Xong, do quan niệm từ trớc đến nay, đây là một môn ít giờ lại không có
trong chơng trình thi nên các em thờng coi nhẹ,chây lời. Trong lớp thờng
hay nói chuyện riêng, về nhà không học bài, không biết ừng dụng vào thực
tế.
Chính vì vậy cho nên các em có những hành vi thiếu đạo đức nh nói tục
chửi bậy, không vâng lời thầy cô và cha mẹ coi thờng pháp luật và vô lễ với
ngời trên vv Bởi vậy việc giáo đạo đức cho các em cần phải kết hợp chặt
chẽ giữa ba môi trờng: Gia đình- nhà trờng- xã hội
2.2- Thực trạng của vấn đề:
Nhữ thị Ban- Trng Tiu hc Tam Hng 7

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Vào đầu năm học 2009-2010 tôi được ban giám hiệu phân công chủ nhiệm
lớp 4D. Với 28 học sinh gồm 14nam, 14 nữ.Các em ở 3 thôn cụ thể:
Thôn Văn Khê: 13em
Thôn Bùi Xá : 13 em
Thôn Song Khê: 2 em
Các em đều là con nhà nông dân nên kinh tế gia đình rất nghèo, chỉ tạm
đủ ăn. Bên cạnh đó một số học sinh có hoàn cảnh rất khó khăn.
Ví dụ :
+ Ở thôn Bùi Xá có 2 em Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Thị Hồng là 2 chị
em sinh đôi. Bố bị bệnh bẩm sinh quanh năm đau ốm.
+ Ở thôn Văn Khê có em :Nguyễn Văn Hoàng bố em bị bệnh thần kinh
nên em ít nhiều phải mang gien của bố, lúc nào cũng ngơ ngẩn. Còn em
Dương văn Nam bố mẹ bỏ nhau, mẹ phải đi làm thuê ở thành phố hàng

tháng mới về. em phải ở nhà với bà ngoại… Chính vì thiếu sự quan tâm của
cha mẹ cho nên các em rất dễ bị hư hỏng, thiếu ý thức.
* Đối với giáo viên:
Ngay từ đầu năm học tôi đã nhận thấy rằng : Trong bất kỳ một trường
tiểu học nào cũng không thể không có những học sinh cá biệt về đạo đức.
Là một giáo viên được phân công phụ trách lớp 4D, tôi băn khoăn và lo
lắng vô cùng, các yếu tố dẫn đến thành công trong công tác giáo dục để đào
tạo nhân tài cho đất nước của tôi, phần lớn nhờ vào đội ngũ học sinh.
Làm thế nào đây để đưa các em vào được nề nếp như các em khác trong
lớp, trong trường. Đó là một bài toán khó trong công tác giáo dục của tôi.
* Đối với học sinh:
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 8

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Đã từ lâu, trên các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường thấy đưa
tin về sự sa xút phẩm chất đạo đức của một số thanh thiếu niên và ở mọi
nơi, mọi trường học.
Đối với học sinh lớp 4D thì đa số các em có hạnh kiểm tốt. Tuy nhiên
cũng có học sinh cá biệt, các em học sinh này chỉ mới vi phạm và dừng lại
ở mức độ ban đầu về đạo đức như: Đi học muộn, bỏ giờ, nói tục, chửi bậy
v.v Bên cạnh đó cũng có những học sinh vô lễ với thầy cô.
Song song với việc dạy văn hoá cho các em, nhà trường cũng có nhiều
biện pháp khắc phục tình trạng trên. Tuy nhiên vấn đề giáo dục đạo đøc cho
các em không chỉ đặt ra đối với nhà trường mà còn cần có sự kết hợp của
gia đình và xã hội để giáo dục các em, Bởi vấn đề giáo dục đạo đức cho các
em không chỉ một sớm, một chiều là có được mà cần phải giáo dục cho các
em ở mọi lúc, mọi nơi và phải thường xuyên, lâu dài mới có thể tốt được.
*Đối với sự nhận thức của phụ huynh học sinh:
Qua trò chuyện, tìm hiểu một số phụ huynh học sinh, tôi nhận thấy: phần
lớn phụ huynh nhìn nhận về trách nhiệm con cái còn rất phiến diện, phó

mặc cho nhà trường.
Sự hình thành nhân cách của một con người đầu tiên là do sự giáo dục
của gia đình. Hiện nay tình trạng các gia đình thường khoán trắng việc giáo
dục con cái mình cho nhà trường. Tin tưởng vào thầy cô thì tốt, nhưng
chúng ta đừng quên rằng, các thầy cô chỉ quản lý con em mình 6/24 giờ
trong một ngày. Thời gian còn lại thuộc về gia đình và xã hội.
Việc buông lỏng quản lý con cái mình là điều đáng lo ngại. Một số gia
đìng còn thiếu phương pháp giáo dục tốt như: Còn nặng về trách mắng,
quát tháo, đánh đập con cái mình.v v.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 9

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Đối với một số gia đình có con là học sinh hư, chưa ngoan thì họ có quan
điểm: “ trăm sự nhờ thầy”và phó mặc mọi việc cho nhà trường. Nhiều khi
nhà trướng tổ chức họp phụ huynh thì họ không đến họp mặc dù có gửi
giấy mời. Chính vì thế họ cho nên họ không nắm bắt được nội dung cuộc
họp là gì, kết quả học tập của con mình như thế nào cũng không biết và
cũng không cần quan tâm tới sổ liên lạc của con mình .Thậm chí có những
phụ huynh còn không biết con mình học lớp mấy?và thầy cô nào chủ nhiệm
cũng không hay.
Với các bậc phụ huynh hiện nay thì đa số họ là các bậc cha mẹ trẻ tuổi,
cìn thiếu những kinh nghiệm giáo dục cần thiết. Bên cạnh đó nhiều gia đình
còn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy việc kết hợp giáo dục đạo đức cho các
em chưa được như ý muốn.
*Về phía nhà trường:
Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội, trong lĩnh vực
giáo dục đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục nhất định. Kết quả của
giáo dục nhà trường thể hiện ở học sinh.
Nhà trường có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, hướng
dẫn các bậc cha mẹ hiểu rõ mục tiêu giáo dục cấp học nói chung và mục

tiêu giáo dục đào tạo nói riêng. Giúp cho mọi phụ huynh có ý thức đúnh
đắn trong việc xay dựng hạnh phúc gia đình, tạo ra các điều kiện gia đình
cần thiết để phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho con em mình.
Mục tiêu giáo dục đạo đức cho các em ở nhà trường là nhằm trang bị cho
các em nhữnh cơ sở ban đầu, cần thiết cho sự phát triển, hình thành và phát
triển nhân cách của người công dân tốt, xứng đáng lsf chủ nhân tương lai
của đất nước.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 10

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
*Những khó khăn và nguyện vọng của phụ huynh học sinh trong việc
giáo dục con cái:
- Khó khăn: phần lớn các gia đình đều làm nông nghiệp nên kinh tế gặp
khó khăn. Họ phải tìm cách bươn chải nhiều nên không có thời gian quan
tâm để ý đến con cái. Bên cạnh đó một số gia đinhf còn thiếu tri thức, kinh
nghiệm giáo dục cần thiết, nhận thức giáo dục còn thấp, tuổi còn trẻ nên họ
chưa có kinh nghiệmvà phương pháp hữu hiệu để giáo dục con cái mình .
Đặc biệt là do cơ chế thị trường đang biến đổi, lượng phim ảnh, sách báo
và nhửng luồng tư tưởng xấu tràn vào ồ ạt, nên các bậc cha mẹ cũng khó
mà kểm soát được con cái mình một cách chu đáo toàn diện.
-Nguyện vọng của gia đình: mong muốn nhà trường, xã hội quan tâm nhiều
hơn nữa tới công tác giáo dục đạo đức cho các em. Tổ chức cho các em học
2 buổi/ ngày để các em không còn thời gian lêu lổng. Đồng thời nhà trường
cần phải kiểm tra chặt trẽ lượng sách báo, văn hoá phẩm v.v. ở ngoài thị
trường hiện nay, để các em không phải tiếp xúc với nguy cơ độc hại, suy
đồi về đạo đức do chất lượng sách báo… không bảo đảm đúng chuẩn mực
xã hội nhất định.
* Kết quả đạo đức của học sinh:
Qua khảo sát tình trạng thực tế khi chưa thực hiện việc giáo dục đạo đức
cho học sinh lớp 4§ của trường tiểu học Tam Hưng có kết quả như sau:

Tổ Số học sinh Thực hiện đầy đủ% Chưa thực hiện đầy đủ %
1 7em 89 % 11 %
2 7em 86 % 14 %
3 7em 87 % 13 %
4 7em 85 % 15 %

Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 11

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Qua bảng thống kê trên, tôi thấy rằng đạo đức của các em sa sút một cách
trầm trọng. Để tháo gỡ được tình trạng nguy kịch này, chúng ta phải làm
thế nào đây? Phải có những biện pháp như thế nào để mà giải quyết vấn đề
này. Đây là bài toán khó mà mình phải giải ra kết quả bằng được.Thế là tôi
mạnh dạn đến với đề tài : “Cải tiến phương pháp giáo dục đạo đức cho
học sinh lớp 4”. Để thực hiện tốt đề tài này, tôi đã xây dựng các biện pháp
như sau:
2.3-Các biện pháp thực hiện :
*Biện pháp 1: Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý của các em học sinh
lớp 4
a- Về sinh lý: Ở lứa tuổi này, cơ thể các em đang phát triển nên có nhiều sự
thay đổi rõ rệt. Đó là sự phát triển chiều cao, trọng lượng cơ thể tăng dần,
cơ quan phát âm dần dần hoàn thiện. Hệ xương còn nhiều mô sụn, hệ tim
mạch đang phát triển. Trọng lượng não của các em gần bằng người lớn.Khả
năng tổng hợp của não đang phát triển. Hệ thần kinh của các em đang hưng
phấn nhiều hơn ức chế. Do vậy, khả năng tự kiềm chế yếu,vì thế mà các em
dễ khóc, dễ cười. Ở độ tuổi này phản xạ có điều kiện dễ hoàn thành nhưng
cũng dễ bị xoá đi.
b- Về tâm lý: Các em rất hồn nhiên, ngây thơ, thích tìm tòi, có tính hiếu
động và hay bắt chước. Do vậy, trong quá trình giáo dục đạo đức cho các
em,gia đình và nhà trường cần phải kết hợp chặt chẽ, phải quan tâm chú ý

đến tâm lý của từng em.
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và sinh ra trong hoạt động.Bởi tâm lý
không phải là cái có sẵn mà có nguồn gốc từ bên ngoài. Nghĩa là tâm lý
được hình thành và phát triển theo quy luật chung từ ngoài vào và gắn liền
với mỗi hoạt động của các em.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 12

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Ví dụ: Việc đi học phải đúng giờ, ngồi học phải giữ trật tự.v.v. thì các em
phải thực hiện đúng.
Từ đó các em bắt đầu hình thành cho mình ý thức trách nhiệm và nghĩa
vụ của người học sinh. Bên cạnh đó là sự thay đổi về môi trường, các em
đến trường còn được tiếp xúc với nhiều bạn bè, thầy cô và tiếp thu những
cái mới mẻ v.v dẫn đến tâm lý của các em cũng có biến đổi. Từ đó nảy
sinh tình cảm bạn bè, tình thầy trò ngày càng gắn bó thân thiết hơn.
Ví dụ: Cô giáo chủ nhiệm,hay một bạn học sinh nào trong lớp nay chuyển
đi dạy hoặc học ở một trường nào khác v.v Trước giờ chia tay các em còn
bùi ngùi xúc động, có những em còn phải khóc vì xa bạn, xa cô. Điều đó
càng chứng tỏ rằng quá trình phát triển tâm lý ở lứa tuổi này rất phong phú
và đa dạng. Điều này đòi hỏi các nhà sư phạm, các bậc cha mẹ, các cấp, các
ban ngành cần phải quan tâm chú ý trong quá trình giáo dục đạo đức cho
các em và giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc, phải biết kết hợp chặt chẽ để giáo
dục các em một cách hợp lý, có khoa học thì sẽ đạt được kết quả cao.
Qua việc tìm hiểu về tâm sinh lý của các em , tôi cũng phần nào yên tâm
và có kết quả khả quan trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Từ đó tôi
càng quyết tâm hơn để thực hiện đề tài này và tiếp tục đến với biện pháp 2
* Biên pháp 2: tham khảo tài liệu.
Đây là nhiệm vụ của giáo viên, nhất là giáo viên tâm huyết với nghề.
Trong 24 năm công tác,tôi đã có 7 năm đạt danh hiệu giáo viên giỏi, chiến
sỹ thi đua cấp cơ sở.

Để việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt được kết quả tốt, góp phần
nâng cao giáo dục toàn diện “đức- trí -thể -mỹ”. Tôi đã đến thư viện và các
hiệu sách vào các ngày nghỉ để tìm đọc sách tham khảo, đặc biệt là các loại
sách báo về tâm lý lứa tuổi tiểu học. Báo giáo dục thời đại,giáo trình tâm lý
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 13

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
học,các loại sach báo có nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, nhửng
mẩu chuyện,những tấm gương về đạo đức , những câu chuyện về Bác
Hồv.v Đồng thời thường xuyên theo dõi các chương trình phù hợp với lứa
tuổi và đặc điểm của học sinh tiểu học trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Đặc biệt ở kênh truyền hình VTV2 có rất nhiều chương trình về giáo
dục phục vụ cho việc giảng dạy.
Đồng thời tìm ra các hình thức tổ chức “học mà chơi, chơi mà học”
nhằm thu hút các em vào các hoạt động tập thể ,tạo tinh thần đoàn kết,
thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.Qua những việc làm trên, tôi nhận thấy các em
có ý thức hơn, mạnh dạn hơn và đặc biệt là học tập tiến bộ hơn rất
nhiều.Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không phải chỉ trên tài liệu,
sách báo là đủ mà một vấn đề cực kỳ quan trọng nữa là phải kết hợp chặt
chẽ giữa 3 môi trường: gia đình- nhà trường-xã hội thì mới đem lại kết quả
tốt được. Chính vì vậy, tôi lại tiếp tục nghiên cứu và đến với biện pháp 3.
* Biện pháp 3: KÕt hîp víi gia đình ®Ó gi¸o dôc
Gia đình là một tế bào của xã hội, một khi các tế bào đó bị phá vỡ thì xã
hội đó có sự báo động bởi nó cũng bao gồm một tổ chức hoàn chỉnh từ cao
xuồng thấp(ông bà, bố mẹ, con cái) và nó cũng có thiết chế nội quy riêng.
Người đứng đầu trong gia đình là người có tiếng nói quan trọng nhất. Do
vậy gia đình có chức năng giáo dục rất quan trọng trong công tác giáo dục
con cái. Bởi mọi thành viên trong gia đình đều chịu ảnh hưởng của những
người thân trong gia đình mình.
Gia đình là nơi trẻ sinh ra và lớn lên. Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt trẻ là

người mẹ sau đó là những người thân trong gia đình mình. Những điều các
em học hỏi đều bắt đầu từ bố mẹ, anh chị của mình. Với tính hồn nhiên
ngây thơ các em tiếp thu tất cả những gì các em nghe thấy, nhìn thấy. Do
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 14

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
vậy, những người làm cha mẹ phải xây dựng mình thành những tấm gương
sáng để cho các em noi theo.Ví dụ: Trong một gia đình hoà thuận êm ấm …
các thành viên trong gia đình đều là những cá nhân tốt, có lòng bao dung độ
lượng, có sự quan tâm lẫn nhau, yêu thương gần gũi nhau. Thì sẽ tạo điều
kiện tốt nhất cho trẻ hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt,
những thói quen tốt và những hành vi đạo đức tốt. Nhưng ngược lại nếu các
em sống trong một gia đìng thường hay có sự bất hoà xảy ra mỗi thành viên
trong gia đình luôn có sự cãi lộn, tranh luận to tiếng tạo không khí căng
thẳng, nặng nề thì các em cảm thấy sợ hãi vô cùng và đã mất đi sự quan
tâm, tình yêu thương của cha mẹ. Nó đã tác động xấu đến các em khi phải
chứng kiến cảnh cãi lộn bất hoà. Không chỉ tác động xấu đến các em mà
còn tạo cho các em thói quen bắt chước. Từ đó dẫn đến các em có những
lời nói và hành vi không tốt với mọi người và ngay cả những người ruột thịt
trong gia đình.
Trong xã hội hiện nay,thì đa số các bậc cha mẹ đều tất bật bởi công việc
và kế mưu sinh, ít có thời gian dành cho con cái. Có những cha mẹ sáng
chưa rõ mặt người đã phải ra khỏi nhà làm đến tối mịt mới về đến nhà, cho
nên có khi hàng tuần không trò chuyện hỏi han đến con cái. Vậy thì làm sao
mà giáo dục các em được.Tục ngữ Việt Nam có câu:
“ Uốn cây từ thủa còn non
Dạy con từ thủa con còn ngây thơ”
Chính vì vậy, các bậc làm cha mẹ cần phải chú ý một số vấn đề sau để nâng
cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho các em ngay từ buổi đầu.
1-Chăm sóc trẻ từ những việc nhỏ nhất: các bậc cha mẹ phải chú ý quan

tâm tới những công việc, những sở thích của các em để kịp thời khích lệ,
động viên các em. Ví dụ: Khi các em được đi biểu diễn thi văn nghệ hay kể
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 15

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
chuyện v.v. thì cha mẹ phải trực tiếp đưa các em đi để động viên, cổ vũ các
em tự tin hơn.
2- Dạy các em phải chú ý đến những người xung quanh: Dạy các em
những điều lễ phép tối thiểu trong gia đình và những người hành xóm xung
quanh. Hướng các em hiểu đó là việc làm tốt mà các em cần phải làm.
Đồng thời dạy các em giúp đỡ gia đình những công việc nhỏ như: Quét
nhà, nhặt rau, rửa bát đĩa, cốc chén v.v.
3- Phải coi việc học tập và chơi của các em cũng như của mình. Dạy các
em tự tin vào chính bản thân mình bằng cách chỉ dẫn cho các em tự làm
một số việc mà cha mẹ không cần phải nhắc đến như việc: vệ sinh cá nhân,
học bài và làm bài ở nhà cũng như ở lớpv.v.
Sau đó cha mẹ nên kiểm tra lại. Đặc biệt không làm hộ vì như vậy các em
sẽ thụ động và mắc tính ỷ lại.
4-Khi dạy dỗ các em không nên áp đặt. Nghĩa là không nên bắt trẻ tuân
theo ý kiến của mình mà cần tôn trọng ý kiến của các em. Không nên lấy
đòn roi làm phương pháp dạy trẻ nghe lời. Phương pháp này chỉ làm cho
các em sợ hãi và dần dần trở nên lầm lì khó bảo.
5- Cần phải cân nhắc, không nên vội la mắng, đánh đập các em khi bắt
gặp các em làm một việc hay điều gì sai trái mà cần phải tìm ra tình huống,
nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái của các em. Sự kiềm chế của cha mẹ
là tấm gương tốt cho các em học hỏi. Khi đó, trước khi làm một việc gì các
em sẽ cân nhắc kĩ có nên làm hay không và việc làm đó đúng hay sai.
6- Không nên khen ngợi quá nhiều hay quá ít.
Việc khen ngợi là cần thiết nhưng cần phải khen ngợi các em đúng mức
với công việc mà các em đạt được. Bởi khen ngợi trước mắt các em là một

điều tốt, nhưng nếu khôngđúng mức thì đó lại là không tốt.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 16

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
7- Cần kỉ luật, trách phạt khi các em mắc lỗi.
Nếu ta không trách phạt khi trẻ lầm lỗi thì các em sẽ không nhận ra lỗi
lầm của mình và cứ thế lần sau lại lặp lại lỗi lầm đó, đền khi muốn sửa thì
lại rất khó. Điều quan trọng là chúng ta phải trách phạt các em đúng lúc,
đúng mức. Nghĩa là trách phạt phải tương xứng với lỗi lầm của các em,
không nên xử quá nặng hay quá nhẹ so với lỗi lầm.
8- Thường xuyên lắng nghe và trò chuyện với con cái mình.
Đây là một cách khá hiệu quả, tạo cơ hội cho các em bày tỏ tâm sự, tình
cảm và bày tỏ niềm tin của mình với cha mẹ một cách trung thực, không e
dè sợ sệt. Từ đó, cha mẹ cũng hiểu con mình hơn, gần gũi và quan tâm đến
con cái hơn, giúp cho các em thêm tự tin vào chính bản thân mình mà vững
vàng bước vào cuộc đời, tránh được những vấp ngã không đáng có.
9- Kế thừa những di sản, truyền thống của gia đình.
Sự gương mẫu của ông bà, cha mẹ luôn là tấm gương sáng cho các em
học tập, noi theo. Các bậc cha mẹ phải thường xuyên nâng cao trình độ học
vấn, kĩ năng. Từ đó mới có những nhận thức và phương pháp giáo dục có
hiệu quả nhất. Đặc biệt, cha mẹ phải nhận thấy trách nhiệm to lớn của mình
đối với việc giáo dục con cái.
10- kết hợp chặt chẽ các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
như:
-Phương pháp khuyên bảo, thuyết phục : là phương pháp dùng lời nói
diễn giải, khuyên bảo phân tích nhằm khai thác những tri thứcđạo đức, giúp
các em nhận thức được ý nghĩa của cá nhân, của xã hội và sự cần thiết phải
thực hiện hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.
- Phương pháp giáo dục bằng những tấm gương sáng của chính cha mẹ :
vì cha mẹ có những ảnh hưởng lớn,sâu xắc đối với các em. những hành vi,

Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 17

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
cử chỉ,việc làm của cha mẹ đều để lai ấn tượng trong tâm hồn mỗi con
trẻ,các em đặt cả niềm tin ,lòng kính trọng vào cha mẹ. Vậy cha mẹ hãy
xứng đáng là những tấm gương sáng về đạo đức để các em học tập và noi
theo.
- Phương pháp rèn luyện thói quen cho trẻ: phương pháp này là hành vi tốt
được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau. Muốn rèn luyện cho các
em bất kỳ một thói quen nào,hành vi nào cần thiết, các bậc cha mẹ phải làm
cho trẻ hình dung được những thao tác cụ thể, cách thức tiến hành những
thao tác đó một cách ngắn gọn, rõ ràng để các em dễ bắt chước. Một khi đã
trở thành thói quen tức là một thuộc tính bền vững mang tính tự động
hoá,lúc đó mới phát hiện ra những sai sót thì rất khó sửa chữa.
- Phương pháp khen thưởng: đây là một phương pháp giáo dục tích cực
nhằm kích thích, động viên sự phát triển và tiến bộ của các em giúp các em
tự tin vào bản thân mình hơn.
Thực tế cho rằng, không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng. Cho
nên các bậc phụ huynh phải vận dụng tất cả các phương pháp giáo dục của
gia đìng cho các em một cách hợp lý, khônh nên quá lạm dụng một phương
pháp nào cả.
11- Cần tổ chức hợp lý đời sống gia đình và kết hợp chặt chẽ với nhà
trường trong việc giáo dục đạo đức cho con mình. Đó là việc làm thường
xuyên cần phải liên hệ với giáo viên chủ nhiệm. Các buổi họp phụ huynh
không nên vắng mặt cho dù bận công việc. Đồng thời phải thường xuyên
theo dõi sổ liên lạc của các em để phát hiện và kịp thời ngăn chặn nếu như
các em mắc phải sai lầm.
Gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho các em.
Đó là việc định hướng cho các em bước đi đầu tiên trong cuộc sống,cách
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 18


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
đối nhân sử thế trong xã hội.Vì vậy, gia đình cần quan tâm chăm sóc tế nhị
đến đời sống tình cảm, quan hệ bạn bè của các em, giúp đỡ con cái có thói
quen tập luyện, xây dựng nề nếp hành vi tốt để trở thành con ngoan – trò
giỏi . Đặc biệt là phải kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục đạo đức
cho các em.
*Biện pháp 4 : KÕt hîp víi nhà trường
Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội, trong lĩnh vực
giáo dục đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục nhất định. Kết quả giáo
dục của nhà trường thể hiện ở học sinh.
Nhà trường có vai trò quan trọng công tác tuyên truyền hướng dẫn các
bậc cha mẹ hiểu rõ mục tiêu giáo dục cấp họcc nói chung và mục tiêu giáo
dục đào tạo nói riêng.Giúp cho mọi phụ huynh có ý thức đúng đắn trong
việc xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo ra những điều kiện gia đình cần thiết
để phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho con em mình.
Mục tiêu giáo dục đạo đức cho các em ở nhà trường là nhằm trang bị cho
các em những cơ sở ban đầu, cần thiết cho sự phát triển,hình thành nhân
cách của người công dân tốt, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
Đặc biệt là giúp các em dần dần hình thành được một cách tự giác những
hành vi ứng xử,thói quen chuẩn mực đạo đức. Để việc giáo dục đạt được kết
quả tốt thì :
Nhà trường phải luôn luôn phát động các phong trào thi đua như dạy tốt,
học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn. tổ chức tốt các phong trào thi đua
như: “ phong trào làm theo lời Bác dạy, phong trào đọc và làm theo báo
Đội, phong trào giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, phong trào vệ sinh
môi trường v.v. Ngoài ra nhà trường phải tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất
như phòng học phải đủ ánh sáng, bàn ghế phải phù hợp với học sinh, trang
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 19


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho các em. Đặc biệt môn đạo đức phải
có đồ dùng trực quan như tranh ảnhv.v.
-Thông qua các môn học giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất
nước, con người và yêu lao động. Giáo dục thái độ kĩ năng lao động nghĩa
là giúp các em biết xúc động xao xuyến, băn khoăn trước những sự vật hiện
tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.Từ đó các em cảm nhận được rằng
xung quanh em còn rất nhiều người cần sự quan tâm chăm sóc của em và
các em phải làm những điều tốt đẹp cho mình và cho mọi người.
-Giáo dục cho các em lòng ham học hỏi, tìm tòi cái hay, cái đep , cái cao
thượng.
- Cần phải kiểm tra chặt chẽ số lượng sách báo, văn hoá phẩm v.v. ở ngoài
thị trường hiện nay để các em không phải tiếp xúc với nguy cơ độc hại, suy
đồi về đạo đức do chất lượng sách báo không bảo đảm đúng chuẩn mực của
xã hội.
Qua biện pháp này,tôi nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh
trong nhà trường dã đem lại kết quả rất cao, ý thức của học sinh được tăng
lên rõ rệt . Vậy là tôi lại tiếp tục áp dụng biện pháp 5.
*Biện pháp 5: §èi víi b¶n th©n
Ngay từ buổi đầu năm học tôi đã nắm bắt được số liệu cụ thể về những
đối tượng này:
- Ở thôn xóm nào?
- Con ông bà nào?
- Thường có thói hư tật xấu gì?
Sau đó tôi phân đối tượng ra làm 3 loại:
- Cực kỳ bướng bỉnh.
- Bướng bỉnh.
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 20

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

- Đua đòi theo các bạn trên.
Nắm vững được 3 loại đối tượng trên, tôi đã tìm cách gặp gỡ các em, cảm
hoá và tạo sự gần gũi giữa thầy và trò. Tôi đã thực hiện những hình thức
sau:
1- Giáo dục các em trong những giờ học, thực hiện 5 điều Bác dạy là phải
biết đoàn kết thương yêu nhau qua giờ sinh hoạt Đội, sao nhi đồng. Nhờ
có sinh hoạt tập thể mà các em sẽ giảm dần sự xa lánh mặc cảm.
2- Buổi tập thể dục giữa giờ hàng ngày tôi thường đi một vòng quanh lớp,
xong bao giờ cũng dừng lại và gần gũi các em đó hơn. Lựa lời động viên,
nói năng nhẹ nhàng tình cảm, tạo cho các em sự thân mật. Một việc làm
rất nhỏ của các em mà là gương tốt tôi cũng tuyên dương. Cố tìm những
điểm tốt nhất của các em để nhen lên cho các em những đốm sáng.
Khuyết điểm cùa các em này nặng lắm tôi mới phê bình, tránh để lại cho
các em những ấn tượng xấu.
3- Hàng tuần tổ chức cho các em sinh hoạt Đội để các em tự bình xét thi đua
với nhau cùng giúp nhau tiến bộ. Sau đó tôi mới nhận xét tuyên dương
những phân đội đạt thành tích cao. Đặc biệt những học sinh yếu về đạo
đức này thì tôi quan tâm tuyên dương nhiều hơn các em khác. Đồng thời
rút kinh nghiệm cho các phân đội khác, các em khác còn lại để có những
phấn đấu thêm.
4- Giáo dục đạo đức cho các em qua những môn học được đan xen lồng
ghép như: Qua giờ kể chuyện, giờ học hát, giờ đạo đức,… Trong đó có
những gương người tốt, việc tốt giúp các em học tập và cần khuyên các
em không được làm những việc xấu để cha mẹ buồn phiền như chuyện
“Cây vú sữa”, mà phải ngoan ngoãn với người lớn, lễ phép chào hỏi với
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 21

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
mọi người qua bài hát “Con chim vành khuyên”, học sinh sẽ tự ý thức
được mình.

5- Giáo viên phải thường xuyên tới thăm gia đình học sinh, để tìm hiểu
nguyên nhân dẫn các em đến những hành vi không tốt mà tìm cách giải
quyết.
6- Giáo dục các em qua những trang báo đội. Qua sách báo các em biết được
nhiều gương người tốt việc tốt trong xã hội, từ đó vận dụng vào bản thân
mình. Chính vì thế mà đầu giờ thứ 2 và thứ 6 hàng tuần, tôi dành thời
gian cho các em đọc báo. Các em sẽ lần lượt đứng lên đọc những câu
chuyện mình sưu tầm được mang tính giáo dục đạo đức,hay có thể kể
những câu chuyện mà mình gặp hàng ngày. Đưa ra để các bạn cùng nhận
xét đánh giá theo những suy nghĩ của mình rồi rút ra bài học cần thiết.
7- Giáo dục các em làm tốt công tác Trần Quốc Toản. Tổ chức cho các em
đi thăm hỏi động viên những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay gặp
trắc trở…Để các em hiểu và chia sẻ những nỗi buồn với bạn, cảm thông
và thương bạn nhiều hơn. Từ đó các bậc làm cha mẹ sẽ làm tốt hơn trong
việc giáo dục đạo đức cho con mình.
8- Cần chủ động lắng nghe ý kiến của phụ huynh học sinh và các bạn đồng
nghiệp, để từ đó có những biện pháp giáo dục tốt hơn.
2.4 HiÖu quả cña s¸ng kiÕn
Qua sự áp dụng các biện pháp trên, cuối cùng kết quả cũng đã mỉm cười
với tôi qua một hành lớp của em Duy ở lớp đã làm tôi xúc động thực sự.
Một hôm lên lớp, khi trống vào đã 10 phút rồi 15 phút trôi qua mà em
Duy vẫn chưa có mặt. Tôi nghĩ hay em đó bị ốm ? Hay em đó lại bỏ học để
đi chơi ? Tôi hỏi em lớp trưởng xem em Duy có gửi giấy phép không, nhưnh
không có. Thế rồ 20 phút trôi qua tôi mới thấy em hớt hải chạy vào và đứng
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 22

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
nghiêm ngoài cửa lớp xin tôi cho vào học. Tôi vừa giận lại vừa thương khi
nhìn thấy em mồ hôi nhễ nhại, quần áo xộc xệch. Tôi nén lòng không nói
câu gì và cho em vào lớp học. Giờ ra chơi, tôi gặp riêng và hỏi lí do vì sao

em đi học muộn và em đả lễ phép trả lời:
“ Thưa cô! Em đi học từ sớm nhưng khi đến đầu làng thì gặp một em bé
bị ngã xe máu chảy đầm đìa, quần áo rách toạc. Thấy vậy, em sợ qóa không
biết làm thế nào đành cởi áo của mình băng chỗ đau lại cho em rồi dìu em
đến trạm y tế nhờ các bác sĩ chăm sóc cho. Sau đó em liền chạy về báo cho
gia đình em đó biết. Còn em, về mặc quần áo xong biết là muộn học rồi
nhưng vẫn cố chạy thật nhanh đến lớp để xin cô cho vào học. Cô tha lỗi cho
em.”
Tôi không nói được gì hơn nữa, chỉ biết thầm cảm ơn em. Em đã tiến
bộ rất nhiều, không uổng công giáo dục của các thầy cô giáo và có lẽ đó là
những phần thưởng cao quý nhất mà em đã dành cho những người làm công
tác giáo dục như tôi.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốt như vậy, chính là tôi
đã áp dụng 5 biện pháp trên.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
Áp dụng các biện pháp đã đề ra, tôi nhận thấy bước đầu vận dụng một
số biện pháp đã đem lại kết quả khả quan. Lớp tôi đã đạt lớp tiên tiến. Cụ
thể qua bảng thống kê sau:
Tổ Số học
sinh
Thực hiện đầy đủ Chưa thực hiện đầy đủ
Đầu năm % Cuối năm % Đầu năm % Cuối năm %
1 7 89 100 11 0
2 7 86 100 14 0
3 7 87 100 13 0
4 7 85 100 15 0
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 23

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy:

-Số học sinh thực hiện đầy đủ tăng.
- Số học sinh chưa thực hiện đầy đủ không còn em nào.
III- KÕt luËn
Muốn năng cao chất lượng đạo đức cho học sinh siểu học, điều đầu tiên
người giáo viên phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với nghề nghiệp. Tất cả
vì học sinh thân yêu, đồng thời người thầy giáo phải là tấm gương sáng cho
học sinh học tập và noi theo.
Đặc biệt là phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Trên cơ
sở đó xây dựng kế hoạch cho phù hợp và kết hợp chặt chẽ giữa 3 môi
trường:Gia đình – nhà trường- xã hội để thường xuyên giúp đỡ, giáo dục
các em trở thành người có đức, có tài và có ích cho xã hội.
Qua sự tiến bộ của các em, tôi nhận thấy: Chẳng có những em học sinh
nào là không dạy được, có chăng chỉ là thiếu sự quan tâm dịu dàng và lòng
kiên nhẫn của người thầy mà thôi.
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Để nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh, qua công tác giảng dạy.
Tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Dạy học là một công việc khoa học và nghệ thuật. Từ xưa nhân dân ta đã
kính trọng người thầy và đạo của trò qua câu: “Tôn sư trọng đạo”. Đấy
không phải chỉ riêng đạo thầy trò mà còn là đạo đức của con người trong xã
hội . Do đó người giáo viên phải trang bị đầy đủ những tri thức và những kỹ
năng sư phạm để giáo dục cho học sinh.
- Nhà trường phải trang bị đầy đủ sách vở và đồ dùng để phục vụ cho
hoạt động Đội.Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động tập thể, nhất là tổ chức
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 24

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
sinh hoạt Đội và sao nhi đồng phải thường xuyên. Tổ chức tốt các ngày lễ
lớn trong năm học với những nội dung phong phú và đa dạng.
- Trang bị đầy đủ những trò chơi lành mạnh cho các em nhằm thu hút các

em vào các hoạt động của trường, của lớp mà bớt đi những mặc cảm ban
đầu của mình.
- Hội cha mẹ học sinh cần ưuan tâm hơn nữa đến việc học tập và giáo dục
các em ở nhà. Tạo điều kiện cho các em học tập, vui chơi thoải mái không
nên gò bó các em quá, càn không nên bắt các em lao động nhiều và quá sức
của mình. Có như vậy các em sẽ thấy phấn khởi hơn,sung sướng hơn khi
được sự quan tâm của mọi người. Từ đó các em sẽ học tập tốt hơn, chăm
ngoan hơn và hạnh phúc hơn khi mình đem lại niềm vui cho mọi người.
Việc giáo dục đạo đức cho các em, không phải một sớm một chiều đã thấy
kết quả mà cần có lòng kiên trì, niềm đam mê, sự sáng tạo của người thầy
cộng với lòng bao dung độ lượng “ Thương người như thể thương thân”
của đạo hiếu dân tộc Việt Nam mới mang lại hoa thơm trái ngọt cho đời
sau. Đúng như lời Bác Hồ dạy:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
- Người quản lý cần đi sâu, đi sát hơn nữa đội ngũ giáo viên để khắc phục
những khó khăn về chuyên môn, về nhận thức, về kinh tế nhằm giáo dục
cho các em một cách toàn diện cả về : Đức –trí -thể - mỹ.
- Nhà nước cần quan tâm hơn nữa tới đời sống của giáo viên và có chính
sách thoả đáng, kịp thời đối với giáo viên, nhất là giáo viên hợp đồng để họ
yên tâm công tác. Có như vậy chất lượng dạy học mới đạt kết quả cao.
Tam Hưng, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 25

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Người trình bày


Nh÷ ThÞ Ban
Nhận xét đánh giá của hội đồng

Khoa học cơ sở
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nh÷ thÞ Ban- Trường Tiểu học Tam Hưng 26

×