Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.03 KB, 30 trang )

Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
Mục Lục
Mục Lục 1
Mục Lục 2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 4
1. Mục tiêu đánh giá: 4
2. Nội dung đánh giá: 4
3. Phương pháp đánh giá: 5
III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 5
1. Tổng quan về tình hình giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 5
2. Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng tự nhiên trên cơ sở phân tích các tiêu chí
đánh giá 8
2.1.2. Đối với loại hình giao cho nhóm hộ, hộ gia đình: 9
2.2 Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 10
2.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu đặt ra: 10
2.2.2. QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp: 11
2.2.3 Thực hiện kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối tượng 12
2.2.3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của nhóm hộ 13
2.2.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của hộ gia đình 14
2.2.4 Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi ích: 14
2.2.4.1 Cơ chế phân chia lợi ích của các hình thức QLRCĐ 14
2.2.4.2. Cơ chế phân chia lợi ích từ rừng được nhà nước giao cho nhóm hộ, hộ gia
đình quản lý 16
2.2.5 Hương ước/ quy ước bảo vệ rừng: 17
2.2.6. Sự tham gia của người dân/ giới: 18
2.3. Sự tham gia các bên liên quan: 18
2.3.1. Vai trò của chính quyền địa phương (Huyện, xã): 19
2.3.2 Vai trò của Kiểm lâm huyện:: 19
2.3.3. Vai trò của Phòng Nông nghiệp và PTNT 20
2.3.4. Vai trò của PhòngTài nguyên môi trường: 20


2.3.5. Sự phối kết hợp giữa các bên liên quan/ Cơ chế kiểm tra, giám sát 21
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 24
1 Kết luận: 24
1.1.1 Điều kiện giao rừng: 25
1.1.2 Khu rừng giao cho cộng đồng: 25
1.1.3 Loại rừng giao cho cộng đồng: 25
2. Kiến nghị/Đề xuất: 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
1
Báo Cáo Tốt Nghiệp
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG HƯỞNG LỢI
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
Mục Lục
Mục Lục 1
Mục Lục 2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 4
1. Mục tiêu đánh giá: 4
2. Nội dung đánh giá: 4
3. Phương pháp đánh giá: 5
III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 5
1. Tổng quan về tình hình giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 5
2. Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng tự nhiên trên cơ sở phân tích các tiêu chí
đánh giá 8
2.1.2. Đối với loại hình giao cho nhóm hộ, hộ gia đình: 9
2.2 Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 10
2.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu đặt ra: 10

2.2.2. QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp: 11
2.2.3 Thực hiện kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối tượng 12
2.2.3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của nhóm hộ 13
2.2.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của hộ gia đình 14
2.2.4 Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi ích: 14
2.2.4.1 Cơ chế phân chia lợi ích của các hình thức QLRCĐ 14
2.2.4.2. Cơ chế phân chia lợi ích từ rừng được nhà nước giao cho nhóm hộ, hộ gia
đình quản lý 16
2.2.5 Hương ước/ quy ước bảo vệ rừng: 17
2.2.6. Sự tham gia của người dân/ giới: 18
2.3. Sự tham gia các bên liên quan: 18
2.3.1. Vai trò của chính quyền địa phương (Huyện, xã): 19
2.3.2 Vai trò của Kiểm lâm huyện:: 19
2.3.3. Vai trò của Phòng Nông nghiệp và PTNT 20
2.3.4. Vai trò của PhòngTài nguyên môi trường: 20
2.3.5. Sự phối kết hợp giữa các bên liên quan/ Cơ chế kiểm tra, giám sát 21
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 24
1 Kết luận: 24
1.1.1 Điều kiện giao rừng: 25
1.1.2 Khu rừng giao cho cộng đồng: 25
1.1.3 Loại rừng giao cho cộng đồng: 25
2. Kiến nghị/Đề xuất: 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xu thế đổi mới của chính sách lâm nghiệp Việt Nam hiện nay là chuyển từ nền
lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội. Do vậy trong thời gian qua Nhà nước
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
2
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về lâm nghiệp trong đó chú trọng vấn đề

giao đất giao rừng và kể cả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi. Thừa
Thiên Huế là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về tiếp cận mô hình giao
rừng tự nhiên cho cộng đồng thông qua sự hỗ trợ của dự án PROFO. Từ đó đã nhân
rộng tiến hành thí điểm nhiều mô hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư,
nhóm hộ, hộ gia đình quản lý bảo vệ từ các chương trình dự án khác nhau như dự án
Hõ trợ Phổ cập và đào tạo Nông nghiệp vùng cao (ETSP), dự án Hành lang xanh
Trên cơ sở điều tra ở tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi phân chia thành các hình
giao rừng tự nhiên cho các đối tượng như sau:
• Hình thức 1: Rừng được nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý.
• Hình thức 2: Rừng được nhà nước giao cho nhóm hộ quản lý.
• Hình thức 3: Rừng được nhà nước giao cho hộ gia đình quản lý .
• Hình thức 4: Rừng giao cho nhóm sở thích/câu lạc bộ quản lý.
• Hình thức 5: Rừng do cộng đồng quản lý theo luật tục/hương ước.
Trong 5 hình thức trên thì hình thức 1,2,3 khá phổ biến được nhà nước công nhận
chính thức. Đối với hình thức 4 chỉ là sự mở rộng của hình thức 1. Hình thức 6 chưa
được nhà nước chính thức công nhận nhưng mặc nhiên thừa nhận. Đối với hình thức
5 chỉ mới có một mô hình ở xã Hương Phú và trong giai đoạn chuẩn bị các thủ tục.
Trong nội dung đánh giá này, chúng tôi chỉ tập trung đánh giá hiệu quả bước đầu ở
các hình thức 1, 2, 3.
Sự hiện hữu các loại hình giao rừng tự nhiên là một tất yếu khách quan phù hợp
với xu hướng phát triển của lâm nghiệp xã hội, dù cho pháp luật có thừa nhận hoặc
chưa thừa nhận. Hiện nay Nhà nước (Cục lâm nghiệp) đang có chương trình thí điểm
giao rừng cho 40 xã trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế theo một phương pháp tiếp cận
chung để tiến hành thể chế hoá dần từng bước hoạt động lâm nghiệp này. Do đó việc
đánh giá bước đầu các mô hình đã giao trên địa bàn tỉnh là vấn đề cần thiết, mang
tính thực tiễn để giúp cho các ban ngành cấp tỉnh và các huyện nắm được tổng thể
cũng như những vấn đề hết sức cụ thể đang diễn ra tại các mô hình để giúp cho
UBND tỉnh có những nhận định xác thực hơn về hoạt động này trên cơ sở đã ban
hành những chủ trương chính sách, cơ chế cụ thể hơn tạo động lực cho người dân và
cộng đồng tham gia hoạt động này.

Nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào hiệu quả công tác giao rừng cho các
đối tưởng hưởng lợi theo các tiêu chí như: Mức độ đạt được mục tiêu; Tính pháp lý
của các loại hình giao rừng tự nhiên; QHSDĐ và giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản
lý rừng được giao của từng đối tượng; Hưởng lợi/cơ chế chia sẻ lợi ích; Vấn đề thực
hiện quy ước bảo vệ rừng; Sự tham gia của người dân/giới trong quá trình; Sự tham
gia các bên liên quan; Vai trò giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. Trên cơ sở đó
rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời đánh giá kết quả bước đầu triển khai
thực hiện mô hình và vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp trong
quá trình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng.
Bằng phương pháp tổng hợp các báo cáo đánh giá sơ kết thực hiện giao rừng
tự nhiên tại các đơn vị tham gia, trao đổi trực tiếp với Ban chỉ đạo, tổ công tác cũng
như tiến hành làm việc với chính quyển địa phương và trực tiếp là người dân kết hợp
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
3
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
vi ỏnh giỏ tng quan cht lng rng bng phng phỏp mc trc cú nhng
thụng tin phn hi giỳp cho vic ỏnh giỏ t cht lng tt.
Sau 8 nm thc hin mụ hỡnh vi thi gian cha nhiu ỏnh giỏ mt cỏch
y v cụng tỏc giao t giao rng cho cng ng, song nhng vn ngi dõn
cựng vi cỏc cp chớnh quyn v cỏc ban ngnh chuyờn mụn ó lm vi nhng kt
qu t c ban u cng nh nhng tn ti cn c xem xột, phõn tớch, ỏnh giỏ
mt cỏch ton din. Trờn c s ú rỳt kinh nghim v th ch hoỏ trc khi nhõn
rng mụ hỡnh cng nh xut cỏc gii phỏp v mt ch trng chớnh sỏch, cỏc gii
phỏp k thut phự hp nõng cao hiu qu cụng tỏc giao rng t nhiờn cho cng
ng qun lý núi chung v h gia ỡnh núi riờng.
II. MC TIấU, NI DUNG V PHNG PHP NH GI
1. Mc tiờu ỏnh giỏ:
- ỏnh giỏ hiu qu vic trin khai thc hin giao rng cho cng ng thụn,
nhúm h, h gia ỡnh trờn a bn tnh Tha Thiờn Hu
- Vai trũ ca cỏc bờn liờn quan, thun li, khú khn trong quỏ trỡnh trin khai

thc hin.
- Xỏc nh phng phỏp tip cn ti u trong tin trỡnh giao rng cng ng cú
s tham gia.
- a ra nhng ỏnh giỏ v nhng kin ngh xut v mt ch trng chớnh,
chớnh sỏch, k thut cng nh cỏc gii phỏp t chc thc hin nhm hon thin tin
trỡnh Qun lý rng cng ng (CFM).
2. Ni dung ỏnh giỏ:
ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc hỡnh thc CFM theo mt tin trỡnh vi cỏc tiờu chớ
sau:
Mc ớch/mc
tiờu qun lý bo
v rng
- Mc ớch, mc tiờu ó rừ rng hay cha
- Cỏc mc ớch/mc tiờu ny xut phỏt t õu?
- Cú ỏp ng c nhu cu ca ngi dõn hay khụng?
Khung phỏp lý - Tớnh phự hp?
- Mc phỏp lý? (Cú s ? Quyt nh giao? ang
trong tin trỡnh? )
Quy hoch s
dng t v
giao t lõm
nghip
- ó din ra cha?
- S tham gia ca ngi dõn vo tin trỡnh QHSD nh
th no? Vai trũ ca cỏc bờn liờn quan?
- S tham gia ca ngi dõn vo tin trỡnh (Gii? Ting
núi ca ph n?)
- Tớnh phự hp ca tin trỡnh? Vai trũ ca cỏc bờn liờn
quan?
- Phõn chia rng: do thng tho gia cỏc h/ nhúm h/

cng ng hay do t cụng tỏc quyt nh?
Lp k hoch
qun lý rng
- Cú c thc hin hay khụng?
- Nu cú, tin trỡnh lp k hoch nh th no?
- Tớnh phự hp/ kh thi ca k hoch?
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
4
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
- Sự tham gia của các bên liên quan? Phụ nữ?
Quy ước bảo vệ
rừng và phát
triển rừng của
cộng đồng
- Tỉnh khả thi/ thực tiễn
- Triển khai thực hiện trong thời gian qua như thế nào
- Kiến nghị bổ sung, sửa đổi
Cơ chế chia sẻ
lợi ích
- Đã có hay chưa?
- Nếu có, tiến trình xây dựng cơ chế như thế nào? Tiếng
nói của các bên liên quan và phụ nữ?
- Tính pháp lý?
- Tính phù hợp và hợp lý?
- Tính bền vững?
Thực hiện giám
sát việc bảo vệ
và phát triển
rừng
- Sự tham gia của các bên? Trách nhiệm?

- Sự hưởng lợi: Có hay không? Hợp lý hay chưa (Chính
sách/Thể chế địa phương/nội bộ cộng đồng)?
- Sự hưởng lợi có bền vững không?
3. Phương pháp đánh giá:
- Thu thập thông tin từ các báo cáo đánh giá sơ kết của địa phương, các báo cáo
kỹ thuật của các cơ quan quản lý chuyên ngành, các tổ chức quốc tế có quan tâm về
lĩnh vực này, kế thừa các báo cáo đánh giá về CFM của các cơ quan, tổ chức, dự án.
- Thu thập thông tin từ ban quản lý thôn, cộng đồng nhóm hộ, hộ gia đình thông
qua các đợt làm việc trực tiếp và phỏng vấn cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình.
- Thu thập thông tin từ UBND xã, Kiểm kâm địa bàn, UBND huyện và các ban
ngành tham mưu như Hạt Kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài
nguyên Môi trường
- Sử dụng các phương pháp phân tích thông tin như phân tích SWOT, phân tích
xung đột theo trình tự lôgic của vấn đề trên cơ sở văn bản quản lý nhà nước về lâm
nghiệp hiện hành.
III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
1. Tổng quan về tình hình giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi:
Các hình thức quản lý rừng cộng đồng đã xuất hiện từ lâu đời trong các cộng
đồng dân tộc khác nhau ở Việt Nam nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung
thông qua các hình thức như rừng thiêng của cộng đồng, rừng của làng như các rú cát
ven biển, rừng ở các khu vực chùa chiền, đình miếu, nơi linh thiêng không một ai
dám vào chặt phá Truyền thống quản lý rừng của cộng đồng được thể hiện ở những
tục lệ, quy định của cộng đồng có tính bắt buộc như giữ rừng, trồng cây, xây dựng
hương ước/luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cây cối của nhiều làng xã.
Từ ngữ "cộng đồng" theo thực tế xã hội nước ta có thể được định nghĩa một cách
chung nhất là: "Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống thành một xã hội có
những điểm giống nhau và có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau". Như vậy,
tính chất giống nhau về một điểm hoặc một số điểm nào đó là yếu tố hình thành nên
những quan hệ cộng đồng trong xã hội. Có nhiều loại cộng đồng khác nhau: cộng
đồng sắc tộc, cộng đồng làng, xã (thôn, bản), cộng đồng tôn giáo Sự gắn bó của một

cộng đồng thường thể hiện qua các lệ tục, các quy ước thành văn bản hoặc không
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
5
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
thành văn bản nhiều hơn là thể hiện bằng một hình thức tổ chức của một pháp nhân
kinh tế (Đỗ Hồng Quân và Tô Đình Mai, 2000).
Về mặt pháp lý, "Cộng đồng dân cư thôn gồm cộng đồng người Việt sống trong
cùng một thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương có cùng
phong tục tập quán hoặc chung dòng họ" (Khoản 3, Điều 9, Luật Đất đai). Do đó, để
quản lý tài nguyên rừng một cách hiệu quả và bền vững, không thể bỏ qua việc phát
huy vai trò của cộng đồng người dân sống gần rừng trong việc quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng. Phát huy vai trò tham gia của các cộng đồng trong việc quản lý nguồn
tài nguyên này vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa có thể tạo ra một
cách quản lý rừng có hiệu quả và bền vững hơn.
Những văn bản luật và dưới luật sau đây đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực
hiện QLRCĐ ở Việt Nam:
• Luật Đất đai năm 2003.
• Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004.
• Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai.
• Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
• Quyết định 186/2006/QĐ-TTg 14/3/2006 của Thủ tưởng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế quản lý rừng.
• Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển
rừng ở địa phương.
• Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân
được giao, được thuê, nhận khóan rừng và đất lâm nghiệp

• Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Tài chính ngày 03 tháng 09 năm 2003 về việc “Hướng
dẫn thực hiện Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001
của Thủ tướng Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia
đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khóan rừng và đất lâm nghiệp”
• Quyết định số 106/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc ban hành bản hướng dẫn quản lý rừng cộng
đồng dân cư thôn.
• Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng,
cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng
dân cư thôn.
Ở Thừa Thiên Huế, việc quản lý rừng được tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau như rừng do các cơ quan nhà nước quản lý (Ban quản lý rừng phòng hộ, Vườn
quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Công ty lâm nghiệp ), cộng đồng quản lý, nhóm
hộ gia đình quản lý và hộ gia đình quản lý.
Diện tích rừng tự nhiên giao cho các đối tượng ngoài quốc doanh quản lý bảo
vệ được thống kế theo biểu sau:
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
6
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
Bảng 01: Diện tích rừng tự nhiên ở TTH đã giao cho các đối tượng hưởng lợi
Địa điểm
Diện tích Đối tượng giao
(ha) Cộng đồng Nhóm hộ HGĐ
Tổng cộng 10.507,4 7.340,9 2.644,1 516,4
I. Huyện Phú Lộc 1.567,3 1.487,9 79,4
- Xã Lộc Thuỷ (TYThượng) 404,5 404,5
- Xã Lộc Tiến (Thuỷ Dương) 511,9 511,9
- Xã Lộc Vĩnh (Phú Hải, Cù

Dù, Cảnh Dương) 571,5 571,5
- Xã Lộc Hoà 79,4 79,4
II. Huyện Phong Điền 724,3 724,3
- Xã Phong Sơn (S.Quả,
T.Tân)
404,3 404,3
- Xã Phong Mỹ (Hạ Long) 320,0 320,0
III. Huyện Nam Đông 2.278,4 123,1 1638,9 516,4
- Xã Hương Lộc 516,4 516.4
- Xã Thượng Lộ 620.2 620.2
- Xã Thượng Quảng 1.079,0 60,3 1.018,7
- Xã Thượng Long 62.8 62.8
IV. Huyện A Lưới 5.937,4 5.729,9 201.5
- Xã Hồng Vân 201,5 201,5
- Xã Hồng Trung 5.037,1 5.037,1
- Xã Bắc Sơn 109,5 109,5
- Xã Hồng Kim 589,3 589,3
Nguồn: Số liệu tổng hợp báo cáo của UBND các huyện.
Từ biểu trên cho thấy tỷ lệ giao các đối tượng khác nhau chủ yếu tập trung ở
cộng đồng. Nguyên nhân là do tính pháp lý rõ ràng, tính hấp dẫn của nó, vai trò chủ
thể quản lý rừng được công nhận với quyền hạn và nghĩa vụ nhất định.
Phương pháp tiếp cận về vấn đề giao rừng tự nhiên theo nhiều phương thức khác
nhau thông qua sự tài trợ và tư vấn của một số dự án, điển hình như PROFO, SNV,
ETSP, GCP, UNDP do đó sự tham gia của người dân, trình tự và cách thức tiến hành
cũng không giống nhau nên chăng cần phải có đánh giá tổng kết.
Giai đoạn thử nghiệm này được xem như tiến trình đang tìm hiểu, học hỏi. Song
song với những kết quả đạt được ban đầu, tiến trình giao rừng tự nhiên vẫn còn một
số hạn chế và tồn tại nhất định cần phải xem xét đánh giá nhằm cải thiện tốt hơn
trước khi thực hiện giai đoạn chính thức trên cơ sở nhà nước ban hành những chủ
trương chính sách cụ thể.

Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
7
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
2. Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng tự nhiên trên cơ sở phân tích các tiêu chí
đánh giá.
Việc đánh giá hiệu quả QLRCĐ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác
nhau, có thể đánh giá tác động các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng
đồng, hoặc có thể trực tiếp đánh giá chất lượng rừng trước và sau khi giao. Trong
đánh giá lần này chúng tôi tập trung đánh giá hiện trạng thông qua những khía cạnh
chủ yếu sau: Mức độ đạt được mục tiêu; Tính pháp lý của các loại hình giao rừng tự
nhiên; QHSDĐ và giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối
tượng; Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi ích; Vấn đề thực hiện hương ước bảo vệ rừng;
Sự tham gia của người dân/ giới trong quá trình; Sự tham gia các bên liên quan; Vai
trò giám sát của cơ quan quản lý nhà nước.
Với cách đánh giá này thu thập nhiều thông tin sát thực hơn, việc trực tiếp đánh
giá chất lượng trước và sau khi giao để so sánh rất khó do đối tượng đánh giá rộng,
nhiều loại hình, hơn nữa việc điều tra đánh giá chất lượng rừng trước khi giao theo
nhiều phương pháp khác nhau chủ yếu dùng phương pháp khoanh vẽ hiện trạng và đo
đếm một số ô mẫu ngẫu nhiên do đó độ chính xác không cao.
2.1 Tính pháp lý của các loại hình giao rừng tự nhiên.
Tính pháp lý cho từng loại hình là những giá trị pháp lý được pháp luật thừa nhận
trên các phương diện về chủ thể pháp luật đối với rừng và đất rừng, các quan hệ pháp
luật được ghi nhận trong pháp luật dân sự, thẩm quyền của cấp giao rừng và các văn
bản chứng thực tính pháp lý vào thời điểm giao rừng cho cộng đồng đã phù hợp chưa
hay không; quyền hạn nghĩa vụ được pháp luật thừa nhận cho từng loại hình so với
cái mà họ phải thực hiện trong phương án cho từng loại hình.
2.1.1. Đối với loại hình cộng đồng.
Tại điều 9, mục 3 Luật đất đai năm 2003 quy định Cộng đồng dân cư gồm
cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn,
phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung

dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất phù hợp với loại
hình cộng đồng dân cư thôn.
Tuy nhiên tại điều 9, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 về Giao rừng
cho cộng đồng dân cư thôn có nói đến:
Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn được quy định như sau:
- Cộng đồng dân cư thôn có cùng phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bố
cộng đồng với rừng về sản xuất, đời sống, văn hoá, tín ngưỡng; có khả năng quản lý
rừng; có nhu cầu và đơn xin giao rừng;
- Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt; phù hợp với khả năng quỹ rừng
của địa phương.
Cộng đồng dân cư thôn được giao những khu rừng sau đây:
- Những khu rừng hiện cộng đồng dân cư thôn đang quản lý, sử dụng có hiệu quả
- Những khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ
lợi ích chung khác của cộng đồng mà không thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
8
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
- Những khu rừng giáp ranh giữa các thôn, xã, huyện không thể giao cho các
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thôn để phục vụ lợi
ích của cộng đồng.
Thẩm quyền giao rừng, thu hồi rừng đối với cộng đồng dân cư thôn được quy
định như sau:
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, căn cứ vào quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt và quy định tại khoản 1 và 2 điều
này, quyết định giao rừng cho cộng đồng dân cư.
Trên cơ sở pháp lý đó chúng ta cùng đi sâu phân tích làm rõ giá trị pháp lý
cho các cộng đồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế:
- Vào thời điểm giao rừng tự nhiên cho CĐDC thôn quản lý và hưởng lợi
trước thời điểm Luật đất đai và Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi nên cộng đồng

chưa được công nhận là một chủ thể quản lý rừng được giao rừng vì vậy Sở Nông
nghiệp và PTNT đã tham mưu và được các ngành cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện
thống nhất đồng trình UBND tỉnh quyết định phê duyệt phương án và ra quyết định
tạm giao rừng tự nhiên cho CĐDC thôn như trường hợp thôn Thuỷ Yên Thượng,
Thuỷ Dương, Phú Hải quản lý và hưởng lợi. Theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg về
quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân dược giao, thuê, khoán rừng và đất
lâm nghiệp chưa đề cập đến quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng khi tham gia các
hoạt động trên, trong khi đó xác lập vai trò chủ thể của thôn kèm theo chính sách cụ
thể quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư được giao, nhận khoán
rừng và đất lâm nghiệp chưa có, nên trong phương án được duyệt thôn có quyền lợi
và nghĩa vụ nhất định được UBND tỉnh cho phép.
Như vậy tính pháp lý của mô hình trong giai đoạn này chưa được pháp luật
quy định nhưng trong phạm vị của tỉnh với tính chất thí điểm, các mô hình giao rừng
cho cộng đồng dân cư thôn đều được sự chấp thuận của UBND tỉnh.
Sau thời điểm Luật BVPTR và Luật Đất đai sửa đổi bổ sung đã thừa nhận cộng đồng
dân cư thôn với tư cách là một chủ rừng thực sự, các cộng đồng dân cư được giao
rừng ở xã Thượng Quảng, Thượng Long (huyện Nam Đông,Bắc Sơn (A Lưới) có đầy
đủ tính pháp lý, các cộng đồng này được UBND các Huyện cấp giấy chứng nhận sử
dụng đất và rừng được giao theo tinh thần của pháp luật, riêng chỉ có cộng đồng thôn
xã Hồng Kim (A Lưới), thôn Cù Dù, Cảnh Dương- Lộc Vĩnh (Phú Lộc) chưa cấp sổ
đỏ. Tuy nhiên quyền sử dụng bị hạn chế, các CĐDC không được chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất ( Điều 117, Luật đất đai 2003).
Song Luật dân sự chưa quy định cộng đồng là một chủ thể pháp luật do vậy
còn nhiều hạn chế trong vấn đề xử lý các vi phạm (nếu có xảy ra), ai người chịu trách
nhiệm chính và cách xử lý như thế nào, vì thế làm cho cấp thẩm quyền có phần lo
ngại khi giao rừng. Song không giao rừng thì Nhà nước không quản lý được và trong
chừng mực nhất định việc giao rừng cho cộng đồng vẫn tốt hơn không giao
2.1.2. Đối với loại hình giao cho nhóm hộ, hộ gia đình:
Theo tinh thần Nghị định 163 NĐ/CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho

tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Trong đó lưu ý đến việc giao đất giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 năm và quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
9
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
ỡnh, cỏ nhõn c giao, c thuờ, nhn khoỏn rng v t lõm nghip theo tinh
thn Q 178/CP v Thụng t 80. Trong ú lu ý n cỏch phõn chia li ớch t rng
gia h gia ỡnh, cỏ nhõn nhn t nhn rng vi nh nc.
- Bờn cnh ú Lut t ai tha nhn vai trũ ch th ca nhúm, trong ú mi
thnh viờn ca nhúm cú quan h bỡnh ng theo nguyờn tc: ng s hu, ng s
dng, do ú din tớch rng c giao v nguyờn tc c cp giy chng nhn
quyn s dng t v rng.
Sau khi Lut t ai v Lut Bo v v phỏt trin rng c b sung, chnh sa,
nhng giỏ tr phỏp lý v giao t, giao rng cho h gia ỡnh vn khụng cú gỡ thay i
do ú giao rng t nhiờn cho nhúm h hay h gia ỡnh thc nht l mt vỡ vai trũ ch
th ca nhúm h c hiu mi thnh viờn ca nhúm cú quan h bỡnh ng theo
nguyờn tc: ng s hu, ng s dng, do ú din tớch rng giao cho nhúm h v
nguyờn tc c cp giy chng nhn quyn s dng t v rng.
Vic ra i Quyt nh 178/2001/Q-TTg v quyn li v ngha v ca h gia
ỡnh, cỏ nhõn c giao, thuờ, khoỏn rng v t lõm nghip ng lc chớnh to iu
kin cho h gia ỡnh tham gia mnh m vo cụng tỏc nhn t nhn rng trong ú cú
c rng t nhiờn. Nhng thc cht vic ra i ca quyt ny ch mang tớnh lý thuyt,
trờn thc t s hng li thụng qua quyt nh ny cũn nhiu iu bt cp.
Hu ht cỏc nhúm h v h gia ỡnh c giao rng u c cp giy chng
nhn quyn s dng t ngoi tr mt s trng hp giao rng t nhiờn cho nhúm h
cỏc Phong Sn, Phong M (Phong in) cha c cp s , ch cú quyt nh
giao rng do ú hn ch vai trũ ch th qun lý rng trong gii quyt cỏc mõu thun
xung t trong quỏ trỡnh bo v v phỏt trin rng. Nguyờn nhõn cỏc nhúm h cha
c cp s do chớnh quyn a phng cha mnh dn cp v bn thõn ca nhúm

h cng cha nm bt cỏc chớnh sỏch phỏp lut liờn quan n vn ny.
2.2 ỏnh giỏ hiu qu giao rng t nhiờn cho cỏc i tng hng li:
2.2.1. Mc t c mc tiờu t ra:
V nguyờn tc, mc tiờu ban u t ra cho cỏc i tng hng li bao gm cỏc
ni dung chớnh sau:
- Gúp phn bo v cú hiu qu din tớch rng t nhiờn g ln hin cũn nhm
phỏt huy tớnh nng v tỏc dng nhiu mt ca khu rng, phc v phỏt trin kinh t- xó
hi, an ninh- quc phũng v vn hoỏ du lch trờn a bn.
- Lm cho rng cú ch tht s; c cng ng ln tng ngi dõn gn bú vi khu
rng trờn nn tng li ớch ca vic bo v v phỏt trin khu rng gn lin c th, sỏt
sn vi li ớch ca chớnh h. T ú, to ng lc thỳc y mnh m vic BV&PTR
trờn ton vựng.
- Gúp phn vo vic t chc li sn xut LN, gii quyt vic lm v nõng cao
i sng vt cht, tinh thn cho cng ng, khụng ch nhm xoỏ úi gim nghốo m
tin ti CDC cú th lm giu t rng.
Trong quỏ trỡnh iu tra phng vn cỏc i tng u cú ý kin chung l vic
nhn rng ch ỏp ng hai mc tiờu trc mt, ú l:
- Ngun nc c ci thin phc v cho sn xut nụng nghip v sinh hot
hng ngy, nh ú din tớch t nụng nghip c m rng v nng sut lỳa ca thụn
c nõng lờn.
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
10
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
- Cung cấp nguồn lâm sản phụ (mây, lá nón, mật ong), củi khô phục vụ nhu cầu
của người dân, tuy nhiên chỉ đáp ứng cho một phần nhỏ nhu cầu người dân.
Theo ý kiến của các đối tượng nhận rừng: Mục tiêu lớn nhất, động lực chính để
thuyết phục cả cộng đồng và nhóm hộ, hộ gia đình tham gia chính là nguồn tài nguyên
gỗ cũng như những hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tài chính. Tuy nhiên những hưởng lợi từ
rừng hầu như không có gì bởi lẽ rừng được giao quá nghèo, bên cạnh đó chưa được sự
quan tâm của các cấp chính quyền ngoài những sự động viên, tuyên truyền để nâng cao

nhận thức, ngoại trừ thôn Thuỷ Yên Thượng được khai thác tạm ứng 92m
3
.
2.2.2. QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp:
Việc giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi trong thời gian qua được
sự quan tâm hỗ trợ của các chương trình dự án trên địa bàn tỉnh với nhiều phương
pháp tiếp cận khác nhau nhưng chủ yếu tập trung ở 2 phương pháp đó là: phương
pháp chuyên gia và phương pháp CFM.
Qua điều tra, thu thập cho thấy Thuỷ Yên Thượng, Thuỷ Dương, Phú Hải tại
thời điểm giao rừng chưa có phương án QHSDĐ. Việc giao rừng ở các thôn chỉ căn
cứ điều kiện cụ thể, nhu cầu nguyện vọng của người dân và công tác tuyên truyền vận
động, định hướng của đơn vị tài trợ (các dự án). Do đó phần nào chưa mang tính quy
hoạch, còn mang tính tự phát.
Với quan điểm phát triển, việc xây dựng phương án QHSDĐ phải đi kèm với
vấn đề giao đất lâm nghiệp mới thực sự nâng cao được tính khả thi trong công tác
giao rừng cộng đồng. Theo đó kế hoạch định hướng phát triển lâm nghiệp cho từng
xã, thậm chí từng thôn khá rõ ràng. Do đó từ sau năm 2003 các xã có kế hoạch giao
rừng cho các đối tượng hưởng lợi đều phải có hai phương án này. Tuy nhiên khi điều
tra một số cộng đồng, nhóm hộ, thậm chí hộ gia đình vẫn không hề biết đến phương
án của xã, nguyên nhân là do phương pháp tiếp cận không đúng, sự tham gia của
người dân còn hạn chế, cụ thể như ở thôn 4-Thượng Quảng, Thôn 3-Bắc Sơn, Hương
Lộc. Do vậy một số phương án QHSDĐ còn mang nặng lý thuyết, thiếu tính thực
tiễn, chưa phù hợp với nguyện vọng người dân nguyên nhân chủ yếu do phương pháp
tiếp cận trong tiến trình chưa phù hợp.
Trên cơ sở phương án QHSDĐ, xác định quỹ đất lâm nghiệp hiện còn để xây
dựng phương án giao đất giao rừng, phương án này phải có sự tham gia tích cực của
người dân trên tinh thần dân chủ, công khai và công bằng. Nội dung của phương án
chủ yếu tập trung vào việc xác định quỹ đất lâm nghiệp các loại chưa giao cho ai
quản lý (bao gồm đất trống, rừng trồng, rừng tự nhiên) theo địa bàn các thôn, trên cơ
sở đó, tuỳ vào năng lực và nhu cầu của các đối tượng nhận để có phương pháp phân

chia phù hợp. Nhưng một thực tế hoàn toàn ngược lại khi quỹ đất trống gần rừng sản
xuất lại không được giao cho người dân hoặc nhóm hộ hay cho cộng đồng để các đối
tượng này có thể thực hiện lấy ngắn nuôi dài, trồng rừng kinh tế tạo nguồn thu trong
khi chờ đợi hưởng lợi từ rừng mà giao cho các đối tượng khác cụ thể như ở hai thôn
Thanh Tân, Sơn Quả (Phong Sơn), thôn Thuỷ Dương (Lộc Tiến).
Một nội dung quan trọng trong giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi
là xác định kiểu trạng thái và chất lượng rừng trước khi giao. Đây là vấn đề rất phức
tạp, mất nhiều thời gian và tốn kém.
Với phương pháp chuyên gia các nhà tài trợ thuê tư vấn cùng với một nhóm nhỏ
người dân am hiểu về rừng điều tra đánh giá chất lượng rừng chủ yếu bằng phương
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
11
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
phỏp mc trc, khoanh o m mt s ụ mu ngu nhiờn nờn khụng phn ỏnh ỳng
thc cht i tng rng, thm chớ khoanh c din tớch t trng cõy bi c th nh
h gia ỡnh Hng Lc, nhúm h thụn 4/Thng Qung, Thanh Tõn, Sn Qu
(Phong Sn) v xỏc nh kiu trng thỏi rng theo tiờu chớ k thut hin hnh.
Vi phng phỏp CFM, t cụng tỏc xó cựng vi cỏn b t vn v khong 30
ngi dõn trong thụn cựng tin hnh iu tra trờn hin trng, v xỏc nh cht lng
rng theo s cõy v ng kớnh bng thc so mu, vi cỏch ny ngi dõn d tip
cn v nm bt k i tng rng c giao. Cỏch ny ó trin khai Thụn 4
(Thng Qung), Thụn A Pat (Thng Long), Thụn 1, 2, 3, 4 (Bc Sn).
2.2.3 Thc hin k hoch qun lý rng c giao ca tng i tng.
Ni dung chớnh cú ý ngha quyt nh n hiu qu ca cụng tỏc giao rng t
nhiờn cho cỏc i tng hng li chớnh l vic trin khai thc hin k hoch qun lý
rng. Do phng phỏp tip cn khỏc nhau nờn k hoch qun lý c hiu theo hai
ngha khỏc nhau. Nu s dng phng phỏp chuyờn gia thỡ dựng t phng ỏn bo v
v phỏt trin rng, nu s dng phng phỏp CFM thỡ gi l k hoch qun lý rng.
V ni dung v phng phỏp c th khụng khỏc bit nhiu, nờn cú th gi chung l k
hoch qun lý rng sau khi giao.

Qun lý rng cng ng sau khi giao t giao rng l mt vn cn thit v
quan trng bo v v phỏt trin rng, thoó món nhu cu lõm sn ca cng ng,
to ra thu nhp cho ngi qun lý rng da trờn c s cõn i nhu cu v kh nng
cung cp ca cỏc lụ rng c giao.
2.2.3.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin k hoch qun lý rng ca cng ng.
Ni dung ch yu ca k hoch qun lý rng l vic t chc bo v v phỏt trin
rng sau khi giao. Trc õy rng cha giao cho Cng ng dõn c thụn thỡ rng vụ
ch, ai cng cú quyn cht phỏ t do. Cng ng thc s khng nh, vai trũ ca
mỡnh thụng qua phng ỏn QLBVR v hng c BV&PTR ca Thụn, nờn mi
ngi dõn trong Thụn ó ý thc chp hnh phỏp lut BVR mong mun cú c
hng li 1 cỏch hp phỏp cỏc sn phm t rng thụng qua vic QLBVR ca chớnh
tng ngi dõn trong Thụn.
Theo kt qu tng hp t phiu phng vn, nguyờn nhõn lm cho rng n nh
chớnh l nh nhn thc ca ngui dõn trong cng ng c nõng lờn, luụn cú s
tuyờn truyn vn ng ca cỏc ban qun lý thụn, t bo v rng v ca ton dõn.
Vic trin khai tun tra bo v rng tin hnh thng xuyờn theo nh k do t
bo v chuyờn trỏch 10-15 ngi chu trỏch nhim chớnh, cũn ton b cng ng cú
nhim v cung cp thụng tin, tai mt cho ban qun lý thụn v t bo v rng.
Theo ỏnh giỏ ca cng ng thụn Thu Dng, Thu Yờn Thng, nhng nm
u sau khi giao cụng vic ny tin trin khỏ tt, tỡnh trng cht phỏ rng trỏi phộp
gim i rt nhiu t 20-30 v/nm xung cũn 2-3 v/nm, cụng tỏc u t phỏt trin
rng bng cỏc bin phỏp tỏc ng lõm sinh cha trin khai.
Trong khi ú cng ng Thụn 4 Thng Qung, Thụn 3 Bc Sn, bờn cnh
ngi dõn bo v tt cũn cú k hoch phỏt trin rng nh trng b sung cõy bn a
vo cỏc vựng khoanh nuụi, trng keo vo cỏc ỏm trng trong rng.
Bờn cnh ú cụng tỏc bo v rng vn cũn mt s hn ch nht nh ú l tỡnh
trng cht phỏ trỏi phộp cũn xy ra, 2-3 v/nm vi quy mụ nh v u b phỏt hin
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
12
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ

v lp biờn bn, nguyờn nhõn do tớnh ch quan t phớa cng ng v ng lc cú
phn gim sỳt do hng li t rng hu nh khụng cú gỡ, kinh phớ tun tra khụng cú
trong khi i sng ngi dõn cũn rt nghốo.
Ban qun lý Thụn t ý linh hot cho phộp ngi dõn trong cng ng vo rng
cht cõy g nh lm nh nhng cha cú ý kin ca kim lõm, ban thụn cho rng õy
l vic lm sai, nhng ngi dõn thc s rt cú nhu cu, c th nh trng hp thụn
Thu Dng (Lc Tin), Thụn 3(Bc Sn), Thụn 4 (Thng Qung).
Qua iu tra, phng vn h gia ỡnh v chớnh quyn a phng s ti u cú
quan im chung cho rng giao rng cho dõn chc chn tt hn khi rng vụ ch, ngay
c trong trng hp bn thõn cng ng cú t ý vo cht g s dng vo mc ớch
gia dng vi quy mụ nh l v ớt nhiu cng cú s ng ý ca ban thụn.
Tt c h gia ỡnh trong CDC c giao rng t nhiờn u tht s cú nim
tin v ý thc c ú s l ti sn ca chớnh mỡnh, do cng ng lm ch v cú kh
nng hng li, nu qun lý v bo v tt (d nhiờn, ú ch l quyn s dng rng v
t rng).
T ý thc núi trờn v s rng buc ca hng c BV&PTR do chớnh h xõy
dng ó lm cho hot ng qun lý v BVR bc u tht s cú hiu qu. Hu nh
cỏc thụn c giao rng u chm dt hn hin tng ngi dõn trong thụn vo rng
khai thỏc trỏi phộp. Cỏc trng hp cỏ bit, do dõn ngoi thụn vo khai thỏc g, lõm
sn, sn bt, by trỏi phộp thỳ rng, CDC ó tớch cc, ch ng phi hp cựng lc
lng Kim lõm s ti truy quột, ngn chn. Chm dt c hin tng ngi dõn
trong thụn bng quan, ng ngoi cuc trong vic BVR trờn a bn nh tng xy ra
trc õy. Cỏc thụn ó ch ng t chc lc lng BVR trc tip hoc phi hp vi
lc lng kim lõm s ti tun tra kim tra rng theo nh k hoc t xut.
Ban qun lý thụn cựng cỏc t bo v rng vn ng thờm nhõn dõn kt hp vi
trm kim lõm s ti kim tra rng theo nh k 2-3 thỏng mt ln, nhiu lỳc cũn
kim tra t xut ti cỏc im núng v cht phỏ rng. Hin nay cỏc tuyn ng dựng
trõu kộo g trc õy c xoỏ sch khụng cũn du vt hin ang b cõy bi ph dn.
Cng ng coi trng cụng tỏc bo v rng t nhiờn nh bo v ti sn ca
cng ng, ca mi ngi dõn. Nh vy ngi dõn trong thụn khụng ch l tai mt

ca ban thụn, ca trm kim lõm m t h u tranh vi k xu bo v rng, bo
v quyn li ca h v chớnh cng l bo v cụng sc ca tp th ó b ra trong ú cú
bn thõn mi ngi dõn.
2.2.3.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin k hoch qun lý rng ca nhúm h.
Theo ỏnh giỏ ca nhúm h Thanh Tõn, Sn Qu, nhúm 1 thụn 4, nhúm 1 thụn
3, Thng Qungranh gii giao cỏc nhúm khụng rừ rng, khụng cú mc ranh gii, do
ú thm chớ thnh viờn nhúm h khụng nm c khu vc ó giao, i tng rng
c giao ch yu l rng nghốo, cú k hoch qun lý phỏt trin rng, nhng vic
trin khai thc hin cha ng b ch yu tp trung qun lý bo v rng.
Vic trin khai tun tra bo v rng ca t bo v chuyờn trỏch tin hnh
khụng thng xuyờn (3ln/nm nh nhúm 1 thụn 4), riờng nhúm 1 thụn 3 trờn
danh ngha giao cho nhúm h (6 ngi) nhng thc t c cng ng thụn u tham
gia QLBVR vỡ ch riờng nhúm h khụng th qun lý c khu rng c giao.
Vic thc hin k hoch qun lý rng nhúm h rt khú do cỏc mõu thun
thng xy ra gia nhúm h v ngi dõn trong thụn, nhúm h v ngi ngoi thụn
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
13
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
về khai thác lâm sản ngoài gỗ thậm chí khai thác trái phép gỗ và tình trạng lấn chiếm
đất rừng. Hơn nữa tính cộng đồng trong nhóm hộ chưa cao, với một tập thể chưa đủ
mạnh nhưng phải quản lý trên một diện tích lớn (khoảng 100 ha) nên không thể tạo ra
sức mạnh để thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng.
2.2.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của hộ gia đình.
Tính khác biệt giữa giao cho cộng đồng và nhóm hộ so với hộ gia đình là quy
mô diện tích giao nhỏ hơn nhiều, gần nơi sinh sống nên công tác quản lý bảo vệ rừng
có phần tốt hơn nhóm hộ. Tính tự chủ, tự giác cao hơn để thực hiện kế hoạch quản lý
rừng. Đối tượng rừng được giao cho hộ gia đình ở xã Hương Lộc nói riêng và hộ gia
đình nói chung là rừng nghèo kiệt nhưng các biện pháp tác động vào rừng để nâng
cao chất lượng rừng chưa có do người dân nghèo, đời sống còn nhiều khó khăn trong
khi sự đầu tư hỗ trợ từ các ban ngành, tổ chức khác không có. Việc kiểm tra bảo vệ

rừng khá tốt vì họ xác định trách nhiệm và nghĩa vụ khi nhận rừng tuy nhiên vần còn
tình trạng người dân trong thôn vào rừng của họ lấy củi, thu hái lâm sản, thậm chí
chặt gỗ do nhu cầu người dân trong thôn nhiều trong khi rừng tự nhiên chỉ giao còn
đủ cho 60 hộ. Song vụ việc xảy ra không nhiều, với mức độ nhỏ hơn trước đây khi
rừng vô chủ ai muốn vào lấy gì cũng được. Điều đáng nói là một số hộ có nhu cầu tận
thu lâm sản có xin phép chủ rừng trước khi vào rừng không như trước đây họ tự ý
muốn đi lúc nào cũng được
Một nghịch lý đang tồn tại trong khi thực hiện kế hoạch lý rừng của hộ gia
đình xã Hương Lộc và nhiều xã khác là những diện tích đất trống cây bụi nằm trong
diện tích được giao, hộ gia đình có nguyện vọng đầu tư trồng rừng kinh tế để kết hợp
lấy ngắn nuôi dài thì không được phép của kiểm lâm sở tại mặc dù đơn xin phép được
gửi đi 2-3 lần, bởi lẽ chính quyền sở tại lo ngại rằng khi cho họ phát để trồng rừng sẽ
có nguy cơ xâm hại đến diện tích rừng tự nhiên đã giao. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề
này đó là do công tác điều tra khảo sát ban đầu không kỹ do đó không bóc tách được
những diện tích đất không có rừng trong tổng thể giao cho hộ để cho phép hộ gia đình
được phép tác động mà đáng ra điều đó thuộc quyền của người sử dụng đất và rừng
khi được nhà nước cấp thẻ đỏ.
2.2.4 Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi ích:
2.2.4.1 Cơ chế phân chia lợi ích của các hình thức QLRCĐ.
Tuy nhiên do phương pháp tiếp cận khác nhau nên cơ chế hưởng lợi có sự
khác biệt cơ bản giữa các thôn, cụ thể như sau:
Nhóm 1: Ở thôn 4 (Thượng Quảng), Thôn A Pát (Thượng long), Thôn 3 (Bắc
Sơn) dựa vào mô hình rừng ổn định để xây dựng kế hoạch phát triển rừng 5 năm, trên
cơ sở đó xác định số lượng cây gỗ được phép khai thác và dựa vào mục đích khai
thác gỗ (sử dụng hay thương mại) đế xây dựng cơ chế phân chia lợi ích.
Nhóm 2: Ở các thôn còn lại thì dựa vào lượng tăng trưởng hàng năm của rừng
(2%/năm/ha) để xác đinh lượng khai thác. Tuỳ vào lượng tăng trưởng hàng năm để có cơ
chế phân chia sản phẩm hưởng lợi được quy định trong phương án của từng cộng đồng.
Tuy nhiên ở cả 2 nhóm này đều có một số bất cập như: chỉ mới dựa vào số lượng
cây được khai thác mà chưa chú trọng đến loài cây và mô hình rừng ổn định vẫn chưa có

tính pháp lý của nó (trường hợp nhóm 1). Đối với trường hợp của nhóm 2 cơ sở của việc
tạm ứng gỗ của cộng đồng trong 10 năm đầu (khai thác tối đa 50m
3
gỗ/năm) chỉ mới dựa
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
14
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
vào lượng tăng trưởng hàng năm của rừng chung cho toàn tỉnh (2%) mà chưa có điều tra
cụ thể lượng tăng trưởng cho khu rừng đã giao cho cộng đồng.
Nhưng trên thực tế các đối tượng nhận rừng hưởng lợi chính từ rừng chủ yếu
là lâm sản ngoài gỗ (LSNG). Người dân trong các cộng đồng cho rằng LSNG là sản
phẩm được tiếp cận tự do, nên tất cả mọi người trong thôn nhận rừng đều được thu
hái LSNG trong phạm vi rừng được giao.
Ở đây chúng tôi muốn đi sâu phân tích hai cộng đồng có hưởng lợi từ rừng sau
khi giao như sau:
* Cộng đồng thôn Thuỷ Yên Thượng/Lộc Thuỷ: Hưởng lợi trực tiếp từ gỗ RTN.
Cơ sở của việc tạm ứng gỗ để hưởng lợi từ rừng theo tỷ lệ gỗ tăng trưởng
hàng năm của rừng, cụ thể trong năm 2004 UBND tỉnh đã ký quyết định cho phép
cộng đồng thôn Thuỷ Yên Thượng được phép khai thác 91,2 m
3
(nếu quy ra giá trị
sau khi trừ các khoản chi phí khai thác thôn thu về 119 triệu đồng). Trên cơ sở
phương án phân chia sản phẩm được thôn xây dựng có sự tham gia của chính quyền
địa phương và giám sát của Kiểm lâm, sản phẩm gỗ dùng cho các hoạt động của thôn
và người dân cụ thể như phân chia sản phẩm hượng lợi theo thứ tự ưu tiên như sau:
+ Gỗ dùng làm quan tài cho người già yếu, bệnh tật trong thôn.
+ Gỗ dùng làm tư liệu sản xuất như cày, bừa.
+ Gỗ gia dụng cho người dân trong thôn được cộng đồng người dân cùng ban
thôn xét duyệt, đối tượng được ưu tiên hưởng lợi là những người có công đóng góp
nhiều cho cộng đồng thôn trong công tác BV và PTR.

Giá gỗ bán được công khai cho toàn thôn, phần thu lại sau khi trừ các khoản
đóng góp của người dân để làm quỹ bảo vệ phát triển rừng của thôn.
Ngoài ra thôn còn tổ chức khai thác cảnh quang môi trường để phát triển kinh
doanh du lịch tạo nguồn thu cho cộng đồng, cụ thể như ở khu vực suối tiên. Nguồn
lợi vô hình khác nữa đối với Nhà nước không phải bỏ ra 50.000 đ/ha để bảo vệ mà tài
nguyên rừng vẫn được bảo tồn thậm chí được nâng lên thông qua các hoạt động quản
lý bảo vệ rừng và tác động lâm sinh làm giàu rừng.
Về trình tự thủ tục rất phức tạp cụ thể như sau: Ban thôn lập tờ trình xác định
kế hoạch khai thác gỗ từ rừng theo nguyên tắc hưởng lợi nói trên có UBND xã xác
nhận và Kiểm lâm sở tại cùng thôn kiểm tra tại rừng xác định vị trí, số lượng cây khai
thác, phương pháp khai thác và vận xuất gỗ bảo đảm ít tổn hại đến tính năng phòng
hộ của khu rừng, lập biên bản thống nhất, mời cơ quan có trách nhiệm tiến hành đóng
búa bài cây và trình UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác thông qua đề nghị của Sở
Nông nghiệp và PTNT. Khi khai thác thôn báo cho Kiểm lâm sở tại nghiệm thu đóng
búa Kiểm lâm trước khi vận chuyển sử dụng và tiêu thụ. Đồng thời, phải hoàn thành
các nghĩa vụ theo quy định hiện hành của Nhà nước.
* Cộng đồng thôn Thuỷ Dương (Lộc Tiến): Hưởng lợi gián tiếp từ rừng thông
qua kinh doanh du lịch sinh thái.
Như chúng ta đã phân tích, quyền lợi của cộng đồng phù hợp với nghĩa vụ và
trách nhiệm của cộng đồng. Sau một thời gian quản lý bảo vệ rừng cộng đồng được
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
15
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
hng li nh th no v vic phõn chia ra sao, qua thc t trao i vi cng ng,
nhúm nghiờn cu chỳng tụi ỏnh giỏ c th nh sau:
Theo phng ỏn c duyt thỡ hng nm, cng ng thụn c tm ng 50 m
3
g, tuy nhiờn n nay cng ng thụn cha c tm ng g, iu ny lm gim i
phn no ng lc bo v rng ca cng ng. Nguyờn nhõn do i tng rng c
giao nghốo, cõy tiờu chun khai thỏc theo quy ch khai thỏc g ca B NN v

PTNT chim t l rt thp, phi i vo tn vựng sõu ca khu rng mi mi n a
im khai thỏc nờn chi phớ nhiu khụng bự ni. Mt khỏc th tc khai thỏc g rt
phc tp, qua nhiu khõu t bi cõy, lp h s, thm nh, phờ duyt v cỏc th tc
khỏc v kim soỏt lõm sn trong khi nhn thc ngi dõn cũn hn hp.
i vi lõm sn ngoi g, Ban thụn cho phộp ngi dõn khai thỏc mõy phc v
mõy tre an, lỏ nún, ci khụ nhm to vic lm v nhu cu cht t cho ngi dõn
trong thụn.
Mt s h gia ỡnh cũn lm thờm cỏc ngh ph tng thu nhp nh: Mõy tre
an do Hp tỏc xó Song Thu t chc sn xut v iu c bn ỏng mng l nhng
h gia ỡnh trc õy chuyờn sinh sng vo ngh rng thỡ hin nay ó chuyn i
ngnh ngh hp phỏp ny tng gia sn xut. Bờn cnh ú, c s giỳp ca Ht
Kim lõm Phỳ Lc, Trm Kim lõm Tha Lu, vic thc hin cỏc d ỏn trng rng,
chm súc, gieo m, phỏt lung, trng cõy n qu, tun tra bo v rng Ban thụn v
Trm Kim lõm ó vn ng lao ng trong thụn tham gia nõng cao thu nhp.
Nh cụng tỏc bo v rng t nhiờn c lm tt, bo v ngun nc khụng ch
phc v cho ng rung, hoa mu m cũn to ra cnh quan du lch k thỳ Sui Voi,
gúp phn to vic lm v nõng cao thu nhp cho ngi dõn trong Thụn, Xó t khai
thỏc du lch sinh thỏi.
Khỏc vi hỡnh thc hng li Thu Yờn Thng, thụn Thu Dng thu li t
kinh doanh du lch sinh thỏi t khu rng u ngun do thụn QLBVR. Theo ỏnh giỏ
ca ban ch nhim HTX Song Thu mi nm thu lói rũng khong 300 triu. Hỡnh thc
kinh doanh ny ó thu hỳt khong 25 h trong thụn tham gia kinh doanh dich v,
khong 50 ngi trong thụn l xó viờn hp tỏc xó. Hp tỏc xó cú cỏc khon chi khụng
thng xuyờn cho thụn nh cỏc bui hp thụn, l hi ca thụn, PCCCR, nhng khon
chi thng xuyờn cho t bo v rng chuyờn trỏch thỡ khụng cú, nờn chng cn dnh
riờng qu bo b v phỏt trin cho thụn t ngun thu kinh doanh du lch sinh thỏi.
2.2.4.2. C ch phõn chia li ớch t rng c nh nc giao cho nhúm h, h gia
ỡnh qun lý.
hai hỡnh thc ny, c ch hng li c ỏp dng theo Quyt nh
178/2001/Q-TTg ngy 12/11/2001 ca Th tng chớnh ph v quyn hng li

v ngha v ca h gia ỡnh, cỏ nhõn c giao, hoc c thuờ, hoc c khoỏn
t lõm nghip v rng.
Quyt nh 178 khụng quan tõm n lng tng trng ca rng v trỡnh t th
tc khai thỏc hng li theo quyt nh 40/2005/Q-BNN ngy 07/7/2005 ca B
Nụng nghip v PTNT v vic ban hnh quy ch khai thỏc g v lõm sn. Khi rng
c giao t tr lng trờn 110m
3
g/ha mi c phộp khai thỏc chớnh vi cng
18-23% vi i tng g a vo khai thỏc chớnh cú cp kớnh 40cm tr lờn thuc
nhúm III-VIII. Nhng nu rng cú tng trng nhng tr lng <110m
3
vn cha
c hng li m trong quỏ trỡnh trin khai phng ỏn QLBVR khụng c tm
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
16
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
ng g nh mụ hỡnh rng cng ng. Do ú ngi dõn hng li t rng nht l
rng nghốo phi mt hng chc nm mi cú th khai thỏc chớnh c nu qun lý
bo v tt. iu ny núi lờn tớnh bt cp ca Q178/CP trong c ch hng li
i vi mụ hỡnh nhúm h, h gia ỡnh cha cú mt hng li gỡ ngoi khai
thỏc song mõy, lỏ nún, tre na, mt ong vi t l rt thp so vi cụng sc h b ra
k t khi nhn rng, iu ny ó lm cho ng lc v s nhit tỡnh gim sỳt nu nh
khụng cú s tip sc t cỏc nh qun lý v mụ trong vic hoch nh c ch chớnh
sỏch phự hp vi i tng rng c giao.
2.2.5 Hng c/ quy c bo v rng:
Vic xõy dng hng c BVR phi trờn c s rng c giao cho CDC thỡ
mi phự hp vi quy lut ca cuc sng v tht s phỏt huy tỏc dng (vỡ CDC bo
v chớnh ti sn ca mỡnh. Th hi, CDC ban hnh hng c bo v ti sn ca
cỏc ch th khỏc m khụng cú li ớch gỡ trc tip c thỡ liu hng c ú cú kh thi
hay khụng!?)

Thc hin thụng t s 56/1999/TT/BNN-KL ca B Nụng nghip & PTNT v
vic xõy dng quy c bo v v phỏt trin rng trong cng ng dõn c, thụn bn,
lng. Ban ch o Huyn ó tin hnh giỳp cho Hi ng nhõn dõn xó ch o trin
khai xõy dng thớ im quy c bo v v phỏt trin rng ca thụn. Quy c BV v
PTR l c th hoỏ cỏc vn bn phỏp quy v rng v t rng thnh nhng hnh ng
c th. Theo ú cỏc thụn bn u phi xõy dng quy c bo v v phỏt trin rng dự
cú c giao rng hay khụng. Do ú loi quy c ny mang nng tớnh hỡnh thc.
Trong tin trỡnh GGR cho cng ng phi xõy dng hng c bo v v
phỏt trin rng ca cng ng. Do vy cn phõn bit rừ 2 khỏi nim Quy c ca
thụn bn v Hng c ca cng ng. V nguyờn tc Hng c cha ng mt
cỏch c th hoỏ ni dung ca Quy c nhng cú b sung thờm mt s tc l mang
tớnh cht ca mt s dũng tc, l lng nhm mc ớch bo v rng c giao mt
cỏch cú hiu qu.
Sau khi xõy dng c d tho Hng c bo v rng, hp dõn thụng qua
d tho Hng c bo v v phỏt trin rng, ly ý kin thng nht tng phn, tng
chng, tng iu khon c th.
Hng c bo v v phỏt trin rng l cụng c a cụng tỏc qun lý bo
v v phỏt trin rng trờn a bn thụn i vo n np, phỏt huy cỏc truyn thng tt
p trong cng ng dõn c, xõy dng np sng vn húa mi thụn bn l tin
thc hin phng ỏn giao rng t nhiờn cho thụn bn qun lý.
Trong qua trỡnh iu tra phng vn cng ng a s cho rng ó nm bt c
hng c vỡ hng c do ngi dõn trong t tho lun xõy dng thụng qua s giỳp
ca t vn. Ni dung chớnh ca quy c bao gm cỏc iu khon v khai thỏc lõm
sn, chn th gia sỳc, sn bt ng vt, t nng lm ry, PCCCR Bờn cnh ú
cũn quy nh ngha v v quyn li ca cng ng v cỏc iu khon x pht, khen
thng. Do cỏch tip cn khỏc nhau nờn ni dung cỏc bn hng c trỡnh by khụng
nh nhau, nhng ch yu vn bao hm cỏc ni dung trờn.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh trin khai hng c vn cũn mt s bt cp, quy
nh cha phự hp vớ d nh ngun lõm sn ngoi g c quy nh s dng chung,
cm ngi khụng cú nhim v vo rng trong mựa nng cao im, cng ng dõn c

v h gia ỡnh khụng c t ý khai thỏc g bỏn khụng theo k hoch c
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
17
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
duyt Cỏc quyn li nờu ra trong hng c rt nhiu nhng khụng thc hin c
do i tng rng khụng ỏp ng c nhu cu ca ngi dõn, mt s ngi dõn
trong cng ng ý thc chp hnh cha tt. Do ú dn n tỡnh hỡnh vi phm hng
c vn cũn xy ra mt s cng ng thụn nh Thụn 4 (Thng Qung), Thy
Dng (Lc Tin).
Kinh nghim ti cng ng cho thy hng c thc s cú hiu qu phi do
ngi dõn t xõy dng, iu chnh v s thng nht cao ca mi thnh viờn trong
cng ng. Bờn cnh ú phi bit k tha tinh hoa cỏc hng c, tp tc trc õy
ca cỏc dũng tc, bn lng vỡ cỏc tinh hoa ny gn sõu tr thnh tp quỏn ca ngi
dõn t xa xa, cn xoỏ b cỏc tc l lc hu. Hng c bo v v phỏt trin rng
phi tht rừ rng c th ngn gn nhng y mi ngi trong thụn d hiu, d
thc hin v mang tớnh qun chỳng hn l nng v chi tit, phỏp lut ca nh nc.
2.2.6. S tham gia ca ngi dõn/ gii:
Trong quỏ trỡnh trin khai k hoch qun lý rng, s tham gia ngi dõn trong
mụ hỡnh giao rng cho cng ng thụn rừ nột hn so vi nhúm h v h gia ỡnh bi
tớnh cht s hu v rng c giao khỏc nhau cú th tm gi theo ba hỡnh thc s hu
ton dõn, s hu nhúm v s hu h gia ỡnh cỏ nhõn. Vỡ th trong phn ny ch
cp n vai trũ tham gia ca ngi dõn trong mụ hỡnh giao rng cho cng ng.
Cn nhn mnh phng phỏp CFM l phng phỏp luụn cú s tham gia nhit
tỡnh ca ngi dõn t khõu u trin khai (hp thụn, phng vn, ly ý kin tham gia
ca ngi dõn trong thụn) n khõu r soỏt hin trng, ỏnh giỏ ti nguyờn rng c
giao, thụng qua cỏc quy hoch phng ỏn cc duyt Cỏc cụng on trong tin trỡnh
CFM luụn ũi hi cú s tham gia vỡ hn ai ht ngi dõn l ng lc quyt nh n
vn t chc l trin khai cỏc hot ng hu giao rng, nu ngi dõn ng ngoi
cuc thỡ vic giao rng cho cng ng dõn c khụng cũn ỳng vi bn cht ca nú.
c bit ngi tham gia bo v rng chớnh l nhng ngi trc õy phỏ rng, nờn h

nm chc tỡnh hỡnh rng ca h ang qun lý cng nh cỏc im yu, vựng xung yu
cn tng cng bo v cht ch hn
S tham gia ca cng ng cha tht ỳng mc, phn ln nhim v tp trung
vo t bo v rng, nguyờn nhõn l ch yu do i tng rng uc giao quỏ nghốo
cha hng li gỡ t rng so vi cụng sc b ra do dú s tham gia ca ngi dõn cú
phn gim sỳt so vi cỏc nm sau khi nhn rng do ht s u t ca cỏc d ỏn (nh
thụn Thu dng). Bờn cnh ú nng lc v nhn thc ca cng ng v t bo v
rng cũn hn ch, cũn nhiu thỏch thc phi i mt nh i sng dõn c nghốo,
thiu cụng vic lm
Vai trũ ca ph n tham gia trong tin trỡnh l ht sc quan trng. i vi
cng ng dõn tc ớt ngi, ting núi ca n gii cú vai trũ quan trng trong vic
tham gia ti cỏc cuc tho lun, trao i, hp thụn, hp cm dõn c v cú tỏc dng
tớch cc to ng lc cho cng ng thụn tham gia. Tuy ph n khụng trc tip tham
gia t bo v rng nhng h cú mt trong Ban Qun lý rng thụn nh Thụn 4-
Thng Qung
2.3. S tham gia cỏc bờn liờn quan:
Thc tin qun lý cho thy, qun lý l ngh thut to ra s rng buc cỏc i
tng liờn quan vi ch th qun lý. Do vy, khụng th cú mt ch th no cú th c
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
18
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
lp gii quyt mi vn trong qun lý m khụng cú s hp tỏc, tr giỳp ca cỏc bờn
liờn quan
2.3.1. Vai trũ ca chớnh quyn a phng (Huyn, xó):
UBND cp huyn úng vai trũ quyt nh trong vic khi xng thc hin
QLRC v phờ duyt cỏc th tc cú liờn quan n QLRC trờn c s tham mu ca
cỏc phũng ban chuyờn mụn. Theo ý kin ca hu ht i din lónh o UBND cỏc
huyn cú giao rng t nhiờn ch trng chớnh sỏch ca ng v nh nc v giao
rng t nhiờn l hon ton ỳng n, phự hp vi quy lut khỏch quan. Trong khi B
ngnh ban ngnh ó ban hnh nhiu h thụng vn bn liờn quan thỡ gúc qun lý

vi mụ nh UBND huyn thm chớ c UBND tnh cha ban hnh mt chớnh sỏch c
th no to ng lc cho cỏc i tng giao rng t nhiờn hng li. Ngoi tr cho
tm ng g ca thụn Thu Yờn Thng nhng c ch th tc vn cũn quỏ phc tp,
nu khụng cú hng dn tn tỡnh ca kim lõm thỡ tin chc rng khú cú th thc hin
c. Ngun li thu c trc mt t kinh doanh du lch sinh thỏi Sui Voi
Thụn Thu Dng (Lc Tin) huyn v xó cng khụng cú c ch rừ rng trong vic
chia s hng li cho ban thụn lp qu BV v PTR chi cho t bo v chuyờn
trỏch ca thụn m ỏng ra h phi c hng.
Chớnh quyn UBND cỏc xó ó úng gúp tớch cc ngay t khi trin khai mụ
hỡnh thớ im. Trong quỏ trỡnh t chc ca nhúm h luụn cú s ng viờn ca chớnh
quyn s ti v cỏc on th c th trong cỏc t kim tra rng, x lý vi phm.
Theo tinh thn Quyt nh 245/CP, UBND cp huyn, xó, mt s v vic nh
giao khoỏn t cho nhúm h ngoi a bn thụn, xó khụng can thip kp thi lm cho
ngi dõn sng gn rng khụng nhn c t phỏt trin sn xut.
Thụng qua xó, Ban thụn thng xuyờn tuyờn truyn thụng qua lng ghộp cỏc
cuc hp thụn, t, cm dõn c, bng cỏc phng tin thụng tin qun chỳng v cụng
tỏc BVR v thụng bỏo ni dung phũng chỏy, cha chỏy rng. Ban thụn phi hp vi
Trm Kim lõm s ti t chc hp ton dõn trong thụn 2 t, Hi ngh s kt 1 nm,
2 cuc hp chi b ch cht bn chuyờn bo v rng t nhiờn vi ni dung khụng
ngng nõng cao cụng tỏc QLBVR v thc hin hng c m ban thụn v cng ng
dõn c ó xõy dng. Thụng qua lng ghộp cỏc chng trỡnh xó hi, Ban thụn ó
tuyờn truyn v cụng tỏc bo v rng. ng thi mnh dn phờ bỡnh kim im trc
thụn cỏc i tng v phm cú tớnh h thng giỏo dc h tr thnh ngi tt, ngi
lao ng chớnh ỏng. iu quan trng cú ý ngha quyt nh l trin khai thc hin tt
quy ch dõn ch c s trong cỏc cuc hp thụn, lng nghe ý kin xut t thnh
viờn trong cng ng bo v rng thc hin bo v rng tt hn.
Theo iu tra ỏnh giỏ t nhúm h v h gia ỡnh cho thy s quan tõm ca
chớnh quyn UBND xó v ngay c ban thụn cũn nhiu hn ch, ch yu l s ng
viờn nhc nh ton dõn thụng qua cuc hp thụn hoc thụng qua cỏc s v xy ra
trong quỏ trỡnh bo v rng c giao.

2.3.2 Vai trũ ca Kim lõm huyn::
Lc lng kim lõm s ti ng thi thc hin hai chc nng Lõm nghip v
kim lõm, lm tt nhim v tha hnh phỏp lut lõm nghip phi cú s phi hp
cht ch ca cỏc ngnh, cỏc on th, cp u v chớnh quyn c s gii quyt cụng
vic lm cho ngi dõn thụng qua cỏc hot ng u t tỏi to rng. Thc cht cụng
tỏc giao t giao rng c bit l vic giao rng t nhiờn cho cng ng qun lý bo
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
19
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
vệ, phải thừa nhận vai trò của kiểm lâm địa bàn. Với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan
quản lý nhà nước về mặt thừa hành pháp luật lâm nghiệp, phải xem các đối tượng
cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình là một chủ thể quản lý rừng như các Công ty lâm
nghiệp, BQL rừng.
Chúng tôi đánh giá cao vai trò quản lý nhà nước của Hạt Kiểm lâm Phú Lộc
khi tiếp xúc cụ thể với người dân Thuỷ Yên Thượng lực lượng kiểm lâm không chỉ là
người cán bộ kiểm lâm làm công tác thừa hành pháp luật mà còn là một cán bộ
khuyến lâm, cán bộ lâm nghiệp cộng đồng, hướng dẫn bàn bạc với người dân cách
thức quản lý bảo vệ rừng tốt nhất, cách làm giàu từ rừng. Cho đến lúc cộng đồng
được cho phép hưởng lợi, lực lượng kiểm lâm chính là người cùng tham gia với
người dân trong thôn (trong đó có cả người dân trước đây tham gia phá rừng) đi chọn
từng cây bài chặt, hướng dẫn cho người dân lập các thủ tục cần thiết xin phép cấp
trên khai thác hưởng lợi, đồng thời giúp họ xây dựng phương án phân chia sản phẩm
cho các đối tượng. Trong quá trình khai thác gỗ lực lượng kiểm lâm làm nhiệm vụ
giám sát hiện trường đảm bảo thi công đúng với hồ sơ thiết kế.
Trong khi đó vai trò quản lý nhà nước của Hạt Kiểm lâm Nam Đông, Phong
Điền, A lưới còn hạn chế trong việc kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ phát triển
rừng đã giao cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình; có chăng chỉ dừng lại ở công tác
tuyên truyền vận động người dân tích cực bảo vệ rừng và thực hiện đúng hương ước
của thôn theo kế hoạch chung của toàn huyện, việc kiểm tra giám sát cụ thể theo
phương án, kế hoạch quản lý rừng chưa có, nên việc chặt gỗ trong rừng được giao là

điều không thể tránh khỏi.
2.3.3. Vai trò của Phòng Nông nghiệp và PTNT.
Phòng Nông nghiệp và PTNT với chức năng tham mưu cho UBND Huyện về
lĩnh vực phát triển nông lâm nghiệp. Với chức năng của phòng Nông nghiệp thẩm
định các phương án phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã trong đó có các thôn được
giao rừng. Song hiện nay các phòng Nông nghiệp và PTNT huyện phần lớn chưa có
bộ phận phụ trách lâm nghiệp và nếu có chăng chỉ có 1-2 người. Do đó lĩnh vực tham
mưu về giao rừng tự nhiên cho các đối tượng trong thời gian qua phần lớn giao cho
Hạt kiểm lâm huyện phụ trách.
Về hỗ trợ kỹ thuật thông qua công tác khuyến nông, khuyến lâm cho các đối
tượng nhận rừng tự nhiên, phòng NN và PTNT các huyện chưa có sự quan tâm đặc
biệt nào ngoài các hoạt động tập huấn trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theo kế
hoạch và nhiệm vụ thường xuyên hàng năm.
2.3.4. Vai trò của PhòngTài nguyên môi trường:
Theo chủ trương của ngành, giao rừng phải gắn với giao đất, giao rừng tự
nhiên cho các đối tượng hưởng lợi, do đó về nguyên tắc phải được giao đất để tính
pháp lý của người sử dụng rừng được cao hơn, đầy đủ hơn. Với chức năng quản lý
nhà nước về tài nguyên môi trường, Phòng TNMT cấp huyện có vai trò tham mưu
chính trong việc giao đất cho các đối tượng trên. Nhưng trên thực tế không phải
những diện tích rừng nào cũng được cấp thẻ đỏ.
Khi trao đổi với phòng TNMT cấp huyện chúng tôi có một số nhận xét sau:
- Các cộng đồng thôn giao rừng trước khi luật đất đai và luật BVPTR bổ sung
sửa đổỉ thì chỉ có quyết định tạm giao của UBND tỉnh như trường hợp của thôn Thuỷ
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
20
aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ
Yờn Thng, Thu Dng, Phỳ Hi. Song cỏc thụn giao sau mc nh Cự Dự, Cnh
Dng mc dự rng ó giao gn 4 nm n nay vn cha cp giy.
- Ti cỏc nhúm h cỏc xó Phong Sn, Phong M, tuy ó c giao rng t 3-
4 nm nhng n nay vn cha c giao t.

2.3.5. S phi kt hp gia cỏc bờn liờn quan/ C ch kim tra, giỏm sỏt
Vi chc nng qun lý nh nc v lõm nghip cn cú c ch phi kt hp
gia Ht Kim Lõm, phũng Nụng Nghip v PTNT trong vn tham mu cho
UBND cp huyn v lõm nghip trong ú cú giao rng t nhiờn. Theo ý kin ca cỏc
phũng NN v PTNT huyn, vic quy nh chc nng nhim v v qun lý nh nc
trờn a bn huyn cũn chng chộo, ch cn c vo cỏc i tỏc ca cỏc d ỏn v
phng phỏp tip cn nờn cú lỳc thỡ giao cho Ht Kim lõm, cú lỳc li giao cho
phũng NN v PTNT thc hin, nờn chng cn cú phõn cụng nhim v c th.
Vn giao rng gn vi giao t l ch trng ỳng n ca ng v nh
nc, nhng trờn thc t mt s mụ hỡnh giao cho cng ng, nhúm h tuy ó c
giao rng nhng cha c giao t mc dự phỏp lut cho phộp. Theo ý kin t cỏc
phũng TNMT cỏc huyn nguyờn nhõn ca s chm tr l s phi kt hp gia cỏc
phũng ban trờn cựng a bn cha ng b, thiu s quan tõm cho cỏc i tng c
giao rng v mt phn na l s lo ngi ca lónh o UBND huyn cha mun giao.
Cụng tỏc kim tra giỏm sỏt ch rng thụng qua hot ng phi kt hp gia
Kim lõm, chớnh quyn a phng, ban thụn v t bo v rng. Theo ỏnh giỏ ca
cỏc ch rng v c lónh o cp xó, cp huyn, s phi hp ny cha thng xuyờn
cha liờn tc. Qua thc t ỏnh giỏ cho thy vai trũ qun lý nh nc ca kim lõm
huyn v kim lõm a bn cũn gii hn trong chng mc nht nh. Trong quỏ trỡnh
trin khai phng ỏn, lc lng kim lõm nh k cựng vi chớnh quyn a phng,
ban thụn ch yu trong tỏc tuyờn truyn vn ng ton dõn tham gia bo v rng sau
khi giao v thnh thong phi hp vi t bo v rng ca cng ng trc tip kim tra
hin trng lp biờn bn kim tra trong trng hp cú vi phm xy ra. Vi vai trũ
giỏm sỏt tha hnh phỏp lut trong quỏ trỡnh thc hin phng ỏn v hng c bo
v rng thỡ cha cú, hu nh ang khoỏn trng cho ch rng sau khi giao.
3. Phõn tớch SWOT tng i tng qun lý rng
i
tng
Cng ng Nhúm h H gia ỡnh
im

mnh
- Cỏc cng ng dõn c
thụn cú mong mun nhn
t, nhn rng trng v
bo v.
- Nhiu cng ng vn cũn
lu gi cỏc phong tc tp
quỏn cú nh hng tớch cc
n qun lý bo v v phỏt
trin rng
- Cỏc nhúm h cú mong
mun nhn t nhn rng
bo v v PTR.
- Nhn thc v s tham
gia ca thnh viờn trong
nhúm c tng cng
trong qun lý, bo v v
phỏt trin rng
- Kh nng iu hnh
- H gia ỡnh cú
mong mun nhn
rng bo v phỏt
trin rng
- í thc h gia ỡnh
cao
- Din tớch c giao
ớt, gn ni , d dng
qun lý bo v hn
Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó
21

Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
- Nhận thức và sự tham gia
của người dân được tăng
cường trong quản lý, bảo vệ
và phát triển rừng,
- Diện tích rừng được giao
nhiều hơn
- Ở gần khu rừng nhất,
thường xuyên nhất, có điều
kiện theo dõi, kế thừa
thông tin lịch sử diễn biến
khu rừng, có kiến thức bản
địa truyền thống.
- Sự ràng buộc của CĐDC
buộc các thành viên phải
tuân thủ quy định của CĐ
và nghe lời những người có
uy tín trong CĐ.
- Khả năng kiểm sóat trực
tiếp các đối tượng tác vào
rừng thường xuyên nhất.
- Khi lợi ích của khu rừng
thật sự gắn bó trực tiếp,
thường xuyên đối với
CĐDC thì họ là lực lượng
thường xuyên chăm lo bảo
vệ, giữ gìn và phát huy.
- Vai trò chủ thể tương đối
ổn định thường gắn liền
với uy tín cá nhân được

CĐDC thừa nhận.
quản lý các thành viên
trong nhóm dễ hơn.
- Tính chủ động cao
hơn
- Giao rừng gắn với
giao đất, hộ gia đình
được cấp giấy
CNQSDĐ
Điểm yếu
- Thiếu thông tin, kiến thức
hạn chế, tập quán sản xuất
lạc hậu
- Phương tiện và kỹ thuật
phục vụ cho QLR hầu như
không có gì.
- Thiếu năng lực tài chính.
- Rừng giao cho cộng đồng
phần lớn là rừng nghèo và
xa khu dân cư
- Một số mô hình thử nghiệm
trước khi luật sửa đổi bổ sung
vẫn chưa hoàn tất thủ tục cấp
sổ đỏ cho các cộng đồng mặc
dù cộng đồng được công nhận
là một chủ thể quản lý
- Thiếu sự đầu tư (ngân sách
nhà nước) để thực hiện việc
giao rừng cho cộng đồng
- Năng lực của cộng đồng/

- Đời sống người dân còn
nghèo và phần lớn phụ
thuộc vào rừng
- Rừng giao phần lớn là
rừng nghèo và xa khu dân

- Tiến trình cấp sổ đỏ cho
các nhóm hộ được giao
rừng còn chậm
- Thiếu sự đầu tư (ngân
sách nhà nước) để thực
hiện việc giao rừng nhóm
- Năng lực nhóm hộ còn
hạn chế
- Đời sống người dân
còn nghèo và phần
lớn phụ thuộc vào
rừng
- Rừng giao phần lớn
là rừng nghèo
- Thiếu sự đầu tư
(ngân sách nhà nước)
để thực hiện việc giao
rừng hộ gia đình
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
22
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
BQLRT còn hạn chế (vì vậy
một số lãnh đạo các cấp
chính quyền chưa yên tâm

để giao rừng cho cộng đồng)
Cơ hội
- Luật pháp đã thừa nhận
địa vị pháp lý của CĐDC,
nếu quản lý rừng tốt thì khả
năng hưởng lợi đa dạng
hơn, thường xuyên hơn,
bền vững hơn.
- Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã
quan tâm đến QLRCĐ
- Có đội ngũ nghiên cứu có
nhiều kinh nghiệm về
QLRCĐ
- Diện tích rừng được giao
nhiều hơn, đa dạng hơn, lựa
chọn các đối tượng tác
nghiệp dễ dàng hơn, lập kế
hoạch quản lý tốt hơn
-Đã có một số thử nghiệm
về giao rừng cho thôn sau
khi luật BVPTR và Luật đất
đai sửa đổi đươc cấp giấy
CNQSDĐ tạo điều kiện tốt
hơn cho cộng đồng quản lý
bảo vệ rừng
- Đã hoàn thành việc quy
hoạch 3 loại rừng và sắp xếp
đổi mới các LTQD
- Lãnh đạo huyện, xã quan
tâm đến giao rừng tự

nhiên cho nhóm hộ
- Đã hoàn thành việc quy
hoạch 3 loại rừng và sắp
xếp đổi mới các lâm
trường quốc doanh
- Lãnh đạo huyện, xã
quan tâm đến giao
rừng tự nhiên cho hộ
- Đã hoàn thành việc
quy hoạch 3 loại rừng
và sắp xếp đổi mới
các lâm trường quốc
doanh
- Chủ trương chính
chính sách giao rừng
tự nhiên cho hộ gia
đình, cá nhân hưởng
lợi theo QĐ 178/CP
đã ban hành
Thách
thức
- Sự phối hợp của các bên
liên quan trong tiến trình
thực hiện QLRCĐ chưa
đồng bộ.
- Chưa có chính sách cụ thể
về quy chế hưởng lợi cho
rừng cộng đồng
- Chưa thể chế hóa tiến trình
thực hiện QLRCĐ

- Thời gian để được hưởng
lợi từ rừng tự nhiên quá dài
- Tính công bằng trong giao
đất, giao rừng cho cộng
đồng chưa cao
- Sự phối hợp của các bên
liên quan trong tiến trình
thực hiện chưa đồng bộ.
- Chưa có chính sách cụ
thể về giao rừng tự nhiên
cho nhóm hộ mà chỉ là sự
vận dụng từ hộ gia đình
- Chưa có quy chế hưởng
lợi từ rừng cho loại hình
này
- Thời gian để được
hưởng lợi từ rừng tự nhiên
quá dài
- Diện tích rừng giao cho
nhóm hộ không nhiều như
ở cộng đồng, lựa chon các
đối tượng tác nghiệp phù
hợp với nhu cầu khó hơn
dễ dang hơn
- Đối tượng tác động vào
- Chưa có quy chế
hưởng lợi từ rừng cho
loại hình này
- Thời gian để được
hưởng lợi từ rừng tự

nhiên quá dài
- Đối tượng tác động
vào rừng vẫn còn
trong khi nhóm hộ ít
người, gây khó khăn
qua trình quản lý, bảo
vệ rừng.
- Quy chế hưởng lợi
của hộ gia đình theo
Quyết định 178/CP
còn nhiều bất hợp lý,
chưa tạo ra động lực
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
23
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
rừng vẫn còn trong khi
năng lực và sức lực nhóm
hộ còn thiếu và yếu
4. Phân tích các phương pháp tiếp cận giao rừng cho các đối tượng
Các tiêu chí Phương pháp chuyên gia Phướng pháp CFM
1. Tổ chức
thực hiện
Ban chỉ đạo huyện, tổ công
tác cấp huyện (mời đại diện tư
vấn cấp tỉnhnhư chi cục LN,
Đoàn ĐTQHTKNLN ), HĐ
ĐKĐ Đ xã, các thôn trưởng,
đại diện người dân cùng tham
gia trong tiến trình.
Tổ công tác xã, tư vấn CFM, các

thôn trưởng, người dân cùng tham
gia trong suốt tiến trình.
2. QHSDĐ và
phương án
giao rừng
Chung chung, mang tính áp
đặt từ tổ công tác huyện, chư
phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh cụ thể.
Cụ thể sát thực với nhu cầu nguyện
vọng của người dân, do người dân
quyết định đưới sự tham gia của tổ
công tác và cán bộ tư vấn.
3 Đánh giá tài
nguyên rừng
trước khi giao
Thuê tổ chức chuyên môn,
đánh giá kiểm kê rừng theo
phương pháp khoanh lô trạng
thái điều tra trữ lượng rừng
theo tuyến hoặc bằng hệ thống
ô định vị, có đại diện ban thôn
tham gia.
Tổ công tác xã, tư vấn cùng 30 hộ
gia đình khoanh vẽ lô rừng theo
kinh nghiệm địa phương (tên lô lấy
theo tên địa phương), điều tra theo
ô mẫu các chỉ tiêu số cây theo cấp
kính bằng thước so màu, người dân
dễ hiểu, rất dễ nhận biết.

4. Kế hoạch
QLR được
giao
Chưa có. Đươc xây dựng chi tiết, phù hợp
với từng lô rừng, do người dân
trong thôn thảo luận xây dựng .
5. Nguyên tắc
hưởng lợi
Dựa trên lượng tăng trưởng
thường xuyên hàng năm .
(2%xM /ha/năm)
Dựa trên mô hình rừng ổn định
(rừng mong muốn).
6. Sự tham
gia của người
dân
Chưa nhiều, chủ yếu do tổ
công tác, chuyên gia thực
hiện, chỉ thông qua thôn ở các
cuộc họp.
nhiều, liên tục, từ luc triển khai ,
tiếng nói của người dân có ý nghĩa
quyết định trong toàn bộ tiến trình.
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
1 Kết luận:
Trong quá trình điều tra đánh giá, chúng tôi có một số kết luận sau:
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
24
Âaïnh giaï giao ræìng tæû nhiãn tènh TT-Huãú ú
1.1 Đối tượng giao rừng tự nhiên chủ yếu theo hai hình thức chính là giao rừng

cho cộng đồng quản lý và giao cho hộ gia đình quản lý. Đối với hình thức theo nhóm
hộ gia đình thực chất là hộ gia đình trong đó mỗi thành viên trong nhóm hộ có vai trò
ngang nhau theo quan hệ “đồng sở hữu và đồng sử dụng”.
Các tồn tại khó khăn khi giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ, hộ là thường xảy ra
các mâu thuẫn giữa các hộ và ít có khả năng đáp ứng nhu cầu về lâm sản khi bản thân
họ có nhu cầu nhưng hiện trạng rừng của họ không đủ tiêu chuẩn khai thác hoặc
không có đối tượng khai thác phù hợp với nhu cầu của họ do đó phạm vi quy mô
rừng được giao không nhiều, bên cạnh đó áp lực của tình trạng phá rừng do lâm tặc
mà trong nhiều trường hợp các cơ quan chức năng chưa thể giải quyết được, nên
nhiều hộ gia đình được giao rừng tỏ ra lo lắng trước việc lâm tặc phá rừng với quy
mô lớn. Do đó trước mắt không nên mở rộng mô hình giao rừng cho nhóm hộ, hộ gia
đình.
Việc giao rừng cho cộng dân cư tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng với sự hỗ trợ
của các cấp chính quyền, cơ quan chuyên môn được thể hiện rõ trong phương án giao
rừng tự nhiên cùng với hương ước thôn bản đó là công cụ để người dân trong thôn tự
mình tổ chức quản lý rừng tốt hơn.
Do đó cần tiếp tục giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý bảo vệ, điều này
hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước. Vấn đề đặt ra cộng đồng
nào được giao và giao ở đối tượng rừng như thế nào.
Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với nội dung quy định tại Mục III, khoản 2 và
mục IV khoản 1,2 của Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất cho cộng đồng dân cư
thôn được ban hành kèm theo Quyết định số 434/QĐ-QLR ngày 11/4/2007 của Cục
trưởng Cục Lâm nghiệp về điều kiện và đối tượng rừng giao cho cộng đồng, cụ thể
như sau:
1.1.1 Điều kiện giao rừng:
a. Cộng đồng cùng sinh sống trong phạm vi một thôn (hoặc cấp tương đương),
có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng.
b. Có nhu cầu sử dụng rừng và có đơn xin giao rừng
c. Cộng đồng có khả năng quản lý rừng.
1.1.2 Khu rừng giao cho cộng đồng:

a. Khu rừng hiện tại cộng đồng đang quản lý, sử dụng có hiệu quả, nhưng chưa
có quyết định giao rừng của UBND huyện.
b. Khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho sản xuất, sinh hoạt và các
lợi ích khác của cộng đồng không thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
c. Khu rừng giáp ranh giữa các thôn, xã, huyện không thể giao cho tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân.
1.1.3 Loại rừng giao cho cộng đồng:
- Rừng sản xuất,
- Rừng phòng hộ
+ Rừng phòng hộ nhỏ lẻ, phân tán (rừng phòng hộ cục bộ) nằm riêng lẻ trong
phạm vi một thôn.
+ Rừng ma, rừng thiêng, rừng mó nước theo tên gọi của địa phương được
xếp vào loại rừng phòng hộ.
Chi cuûc Lám nghiãûp Thæìa Thiãn Huã
25

×