Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

NHÂN 5 TRƯỜNG HỢP CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG MÔ MỀM BẰNG VẠT DA BẸN VI PHẪU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.67 KB, 12 trang )

NHÂN 5 TRƯỜNG HỢP CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG
MÔ MỀM BẰNG VẠT DA BẸN VI PHẪU
Trần văn Dương và cộng sự
SUMMARY:
I. Purpose:
Soft tissue defects can result in exposition of tendons, bones, joints and
nerves… which must be covered early by flaps. Groin free flaps can afford the soft
tissue defects.
II. Materials and methods:
Groin free flaps were used for 5 cases to cover soft tissue defects at hand,
leg, ankle and foot. Those were followed up.
III. Results:
2 soft tissue defects of foot, others 2 of leg and ankle, 1 of hand. All cases
were covered by groin free flaps which have good results
IV. Conclusion:
Groin free flaps is an alternative free flaps for treating soft tissue defects.
Tóm Tắt.
I. Đặc vấn đề:
Tỗn thương mô mềm dể đưa đến lộ gân, xương, khớp, thần kinh… cần phải
che phủ sớm bằng các xoay da hoặc các vạt da, cơ vi phẫu như vạt cơ lưng rộng,
cơ thon, vạt da ngang vai, dưới vai… Trong đó vạt da bẹn vi phẫu cũng được dùng
để che phủ các khuyết hổng mô mềm.
II. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu.
1. Đối tượng:
Từ 09/2007 đến 06/2008 tại khoa chấn thương chỉnh hình, bệnh viện Chợ
Rẫy đã thực hiện 5 trường hợp che phủ khuyết hổng mô mềm bằng vạt da bẹn vi
phẫu.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Cắt ngang mô tả.
III. Kết quả:
Hai trường hợp che lộ xương gót, 02 trường hợp che lộ xương cẳng và cổ


chân, 01 trường hợp che bàn tay. Tất cả đều sống tốt.
IV. Kết luận:
Vạt da bẹn vi phẫu là một vạt da có thể dùng để che phủ khuyết hổng mô
mềm.
I. Đặc vấn đề:
Tổn thương mô mềm dể đưa đến lộ gân, xương, khớp, thần kinh… do đó
cần phải che phủ sớm bằng các xoay da tại chổ hoặc các vạt da, cơ vi phẫu như vạt
cơ lưng rộng, cơ thon, vạt da ngang vai, dưới vai… Trong đó vạt da bẹn vi phẫu
cũng được dùng để che phủ các khuyết hổng mô mềm.
Trên thế giới đã có một số báo cáo về vạt da bẹn vi phẫu.
Mc Gregor, 1972, Ohmori, 1975, Taylor , 1975 lần đầu tiên mô tả vạt da
bẹn vi phẫu.
John C. Garrett và Harry J. Buncke, 1979. Báo cáo 07 trường hợp vạt da
bẹn che phủ khuyết hổng mô mềm ở mặt và cổ tay và bàn tay
Tổn thương khuyết hổng mô mềm tại Chợ Rẫy rất nhiều, đôi khi các vạt da
khác không dáp ứng đủ nhu cầu. Chúng tôi sử dụng vạt da bẹn vi phẫu như một
vạt da thay thế cho các vạt khác nhằm mục đích đánh giá khả năng ứng dụng của
vạt da này.
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng:
Từ 09/2007 đến 06/2008 tại khoa chấn thương chỉnh hình, bệnh viện Chợ
Rẫy đã thực hiện 5 trường hợp che phủ khuyết hổng mô mềm bằng vạt da bẹn vi
phẫu.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Cắt ngang mô tả
Phương pháp mổ.
Khám bệnh nhân trước mổ, đánh giá mức độ và kích thước của tổn thương.
Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ và giải thích cho bệnh nhân rõ về phương
pháp mổ.
Bệnh nhân nằm ngửa, mê nội khí quản.

Thì 1: Cắt lọc
Cắt lọc vết thương và bọc lộ bó mạch nơi nhận vạt da.
Thì 2 : Bóc tách vạt da
Xác định điểm động mạch đùi rồi đánh dấu.
Vẽ hướng đi của động mạch mủ chậu nông và thượng vị nông.
Vẽ kích thước da cần lấy.
Rạch da theo hình vẽ, bóc tách cuống bó mạch trước rồi sau đó bóc tách vạt
da.
Bóc tách vạt da từ bờ trong ra noài, bóc tách nhẹ nhàng và cẩn thận các
mạch máu.
Nếu được bóc tách bằng kính lúp có đèn là tốt nhất
Cắt cuống mạch.
Mở lổ bên động mạch xem, nếu áp lực yếu ta dùng Forgarty thông động
mạch.
Nối động mạch tận - bên, nối tỉnh mạch tận tận bằng Ethilon 9.0 hoặc 10.0.
Nếu cuống mạch ngắn thì lấy tĩnh mạch ghép động mạch.
Dùng Heparin 5000 UI pha trong 500 ml NaCl 9 0 / 00 30 giọt/ phút trước
khi nối xong động.
Dùng Heparin 5000 UI pha 500 ml nước muối sinh lý bơm rửa.
Tất cả được dẩn lưu.
Khâu kín nơi cho
Tất cả bệnh nhân đều được dùng kháng sinh trước và sau mổ
Dùng kháng đông bằng Levonox 2000 UI/ngày, từ 7 – 10 ngày.
Đánh giá vạt da sống hoàn toàn sau 2 tuần.
Tất cả bệnh nhân được mổ lần 2 khâu da.
Bệnh nhân xuất viện sau 03 tuần và hẹn tái khám.
III. Kết quả:
Ca LS

Tu

ổi
Gi
ới
T
ổn
thương
Ghép t
ĩnh mạch
Tắc
m
ạch sau
mổ
Hoạ
i tử da
1. Ngu
yễn Minh T
50
Na
m
m
ất da lộ
xương
gót P đ
ã
xoay da
Sural
che th
ất
bại.
Không


Khô
ng
Khô
ng
2. Hoà
ng Ngọc H
50
Na
m
M
ất da lộ
xương
1/3 dư
ới
cẳng
chân T
đ
ã xoay
da che
thất bại
Ghép
mạch
Khô
ng
Khô
ng
3. Au
Cỏng S
20

Na
m
M
ất da lộ
xương
và c

chân T
Ghép
mạch

Mép
da đ
ầu gần
hoại tử
4.
Nguy
ễn Thị
Hồng N
5
3
n

M
ất da lộ
gâ,
xương
gót T,
Không


Khô
ng
Khô
ng
m
ất da
sau
khoeo
chân.
5. H
ứa
Văn C
50
Na
m
M
ất da lộ
gân
xương
bàn tay
T
Không

Khô
ng
Khô
ng
Tất cả 05 trường hợp sống tốt. 01/05 trường hợp tắc mạch sau mỗ 4 giờ và
nối lại sống tốt, 02/05 trường hợp dùng tĩnh mạch ghép, 01/05 hoại tử mép da đầu
gần.

IV. Bàn luận:
1. Tổn thương:
 Lô nghiên cứu: 1 trường hợp mất da lòng bàn tay, 02 trường
hợp mất da gót, 02 trường hợp mất da cẳng cổ chân, các vị trí tổn thương dễ
để lộ gân, xương, khớp, thần kinh do đó cần phải che phủ sớm.
 Trong đó có 2 trường hợp xoay da tại chổ thất bại ở gót chân,
2 trường hợp tổn thương rộng, 1 trường hợp mất da bàn tay do mìm nổ. Tất
cả đều có tổn thương mạch máu xung quanh tổn thương nên không thể
dùng các xoay da tại chổ.
 Phần lớn chúng tôi che phủ chi dưới và tất cả đều có tổn
thương mạch máu cho nên việc khâu nối cũng rất khó khăn.
Trong y văn đã có một số báo cáo về vạt da bẹn vi phẫu ở thập niên 70
– 80 như :
 John C. Garrett và Harry J. Buncke, 1979. Báo cáo 07 trường
hợp vạt da bẹn che phủ khuyết hổng mô mềm ở mặt và cồ tay và bàn tay thì
có một trường hợp thất bại.
 Diện tích tối đa mà chúng tôi đã lấy là 10 * 20 cm.
 Trên thế giới có y văn mô tả vạt da bẹn có thể lấy rộng đến
17*35 cm.
 Nếu so sánh với các vạt cơ lưng rộng, cơ răng trước để che
phủ thì không to bằng.
2. Khuyết điểm
 Do cấu trúc mạch máu nhỏ và không hằng định do đó trong
lúc phẫu thuật phải bóc tách cẩn thận để tránh tổn thương mạch máu, nếu
được dùng kính lúp có đèn thì tốt.
 Cuống mạch của vạt da dài trung bình 3 – 5cm cho nên có
những trường hợp cần phải ghép cuống mạch.
 Cuống mạch nơi nhận ở chi dưới thường có tổn thương cho
nên trước mổ cần thiết phải khảo sát mạch máu.
3. Ưu điểm

 Nơi cho ở bẹn có thể khâu kín da ngay thì đầu mà không cần
kéo da hoặc ghép da và nằm ở vị trí không để lộ sẹo xấu cũng như không
ảnh hưởng đến cảm giác và chức năng chi dưới nhưng phải thật sự chú ý
thần kinh bì đùi ngoài khi bóc tách.
V. Kết luận.
Vạt da bẹn vi phẫu là một vạt da có thể dùng để che phủ khuyết hổng mô
mềm nhỏ và vừa, tuy nhiên do cấu trúc mạch máu nhỏ và không hằng định cho
nên cần có một cuộc khảo sát giải phẫu học cuống mạch trên xác.
Một nghiên cứu với số lượng lớn hơn với thời gian theo dỏi dài hơn.
Tài liệu tham khảo.
K.G. Shah, John C. Garrett và Harry J. Buncke(1979),Free groin flap
transfer to the upper extremity, the hand, 03, pp: 315 – 320.
Han – Liang – Yu(1993), Atlas of microvascular Surgery, Groin flaps, pp:
120 – 123, Inc New York.
Nguyễn Quang Quyền, Giải phẫu học tập 1, 1999, pp:151- 180, NXB Y
Học,
Võ Văn Châu(2004), kỹ thuật vi phẫu trong phẫu thuật bàn tay,Vạt da tự do
có tái lập tuần hoàn dùng che phủ bàn tay ngón tay, pp: 197 – 198, NXB Y Học
Nguyễn Anh Tuấn, Một số nhận xét về sử dụng cơ lưng rộng trong tái tạo
khuyết hổng mô mềm, Kỷ yếu hội nghị thường niên CTCH lần XIV tại TPHCM,
2007.
Phạm Đăng Nhật, che phủ các khuyết hổng mô mềm bằng vạt tự do da cơ
căng cân đùi, Kỷ yếu hội nghị CTCH VN Lần IV tại TPHCM, 2005.
Hình ảnh minh họa.
Trước mổ Sau mổ
Trước mổ Sau mổ


×