Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 139 Van ban thong bao Van8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.65 KB, 3 trang )

Soạn ngày : / /2008
Dạy ngày : / /2008 Tiết 132:
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs
+ Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
+ Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.
+ Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.
-Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc diểm của văn bản tường trình ?
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Vậy để cần tạo lạp một văn
bản thông báo hoàn chỉnh cần nắm được những điều gì, chúng ta cần tìm hiểu trong giờ
học hôm nay.
* Hoạt động 2 : Bài mới
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung

GV chiếu hai văn bản
sgk/140-141 lên đèn chiếu.
GV đọc, yêu cầu hs đọc.

? Hai văn bản trên đã truyền
đạt những thông tin gì?

?Trong văn bản trên ai là
người thông báo, ai là người
nhận thông báo? Mục đích


- Đọc
- hs làm độc lập.
- Trình bày ý kiến
I. Đặc điểm của văn bản
thông báo.
1. Văn bản 1:Thông báo
về kế hoạch duyệt các tiết
mục văn nghệ.
2. Thông báo 2:Thông
báo về kế hoạch đại hội dại
biểu liên đội
- VB1:Thông báo về kế
hoạch duyệt văn nghệ.

- VB2:Thông báo về kế hoạc
đại hội liên đội.
- Người thông báo
+ Liên đội trưởng, thầy phó
thông báo là gì?

GV khái quát hai VB trên
là VB thông báo
? Thế nào là văn bản thông
báo?
GV khái quát ý 1 phần ghi
nhớ.
GV định hướng hs theo dõi
vào hai văn bản thông báo.
? Nội dung thông báo
thường là gì?


? Nhận xét thể thức của hai
văn bản thông báo?
? Nêu đặc điểm của hai văn
bản thông báo?
GV khái quát ý 2 phần ghi
nhớ.
? Hãy dẫn ra một số trường
hợp cần viết văn bản thông
báo trong học tập và sinh
hoạt ở trường?
GV khái quát chuyển ý.
Gv chiếu đèn các tình
huống sgk/142.
? Trong các tình huống trên,
tình huống nào cần văn bản
-Khái quát
- Theo dõi văn bản
- Suy luận
- Nhận xét
- Khái quát
- Ghi
- Độc lập
- Tự trình bày
hiệu trưởng.
- Người thông báo là cấp
trên, cơ quan, đoàn thể
+ Người nhận: Gv chủ
nhiệm và các chi đội- cấp
dưới.

- Mục đích : Là để cấp dưới
biết và thực hiện.
- Thông báo là văn bản
truyền đạt những thông tin
cụ thể từ cơ quan đoàn thể
cho những người dưới
quyền…biết để tham gia
thực hiện.
- Là nội dung công việc sẽ
làm trong thời gian ngắn
nhất.
- có người thông báo, người
nhận…
- Vbthoong báo phải cho
biết rõ ai thông báo, thông
báo cho ai, nội dung công
việc, quy dịnh, thời gian, địa
điểm cụ thể chính xác.
- Thông báo về việc tổ chức
thi các môn TDTT cho hội
khỏe.
II. Cách làm văn bản thông
báo.
1. Tình huống cần làm
thông báo?
Gv khái quát chuyển ý.
Gv yêu cầu hs quan sát văn
bản tường trình trên đàn
chiếu.
? Quan sát văn bản thông

báo em thấy VB gồn có mấy
mục, nội dung từng mục?
GV khái quát ý 3 phần ghi
nhớ.
GV nêu các điển lưu ý:
- Tên văn bản thường dùng
chữ in hoa to cho nổi bật.
- Chừa một khoảng hơn một
dòng giữa các phần quốc
hiệu tiêu ngữ, địa điểm và
thời gian làm tường trình,
tên VB và nội dung làm
tường trình.
- Không để lề bên trái và
phần trên trang giấy quá to.
- Nhận xét
- ghi
văn bản thông báo
- tình huống b cần viết
thông báo.
-Tình huống a cần viết
tường trình.
- Tình huống c có thể viết
thông báo hoặc giấy triệu tập
( Giấy mời)
2. Cách làm văn bản thông
báo.
- Văn bản gồm các mục.
A, Thể thức mở đầu Vb
thông báo.

- Tên cơ quan chủ quản và
đơn vị trực thuộc ( Ghi góc
bên trái)
- Quốc hiệu, tiêu ngữ ( ghi ở
góc bên phải)
- Địa điểm và thời gian làm
thông báo( ghi góc bên phải
- Tên văn bản ghi ở giữa.
b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc VB
Thông báo.
-Nơi nhận ( ghi ở dưới bên
trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên ,
chức vụ của người có trách
nhiệm thông báo ( Ghi phía
dưới bên phải
4. Hướng dẫn học ở nhà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×