Phần hai
Hớng dẫn cách học và làm bài thi học sinh giỏi
Địa lí
A. Một số yêu cầu trong học tập đối với Học Sinh Giỏi
địa lí
Điểm khác của học sinh (HS) giỏi với học sinh bình thờng là ở chỗ HS giỏi
nắm kiến thức cơ bản địa lí vững chắc và toàn diện hơn, có kĩ năng địa lí
hoàn thiện hơn và đặc biệt, có t duy địa lí linh hoạt và sâu sắc hơn. ở mức độ
cao hơn nữa, HS giỏi là những ngời có khả năng sáng tạo, nghĩa là khả năng
tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.
Nh vậy, để trở thành HS giỏi nói chung và HS giỏi địa lí nói riêng, cần phải
rèn luyện trên cả ba phơng diện : kiến thức, kĩ năng địa lí và kĩ năng t duy.
1. Kiến thức
a) Kiến thức địa lí phổ thông hiện hành gồm cả địa lí đại cơng (tự nhiên,
kinh tế xã hội), địa lí thế giới (tự nhiên, kinh tế xã hội), địa lí Việt Nam
(tự nhiên, kinh tế xã hội). Chơng trình địa lí THPT yêu cầu HS phải nắm
vững một số kiến thức phổ thông, cơ bản, mang tính hệ thống, thiết thực về
:
Trái Đất môi trờng sống của con ngời (các thành phần cấu tạo và tác
động qua lại giữa chúng, một số quy luật của môi trờng tự nhiên trên Trái
Đất ; dân c và các hoạt động của dân c trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa
dân c, hoạt động sản xuất và môi trờng).
Đặc điểm của nền kinh tế thế giới đơng đại. Đặc điểm tự nhiên, dân c,
kinh tế xã hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới.
Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, kinh tế và những vấn đề
đặt ra đối với tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội của đất nớc, của các vùng và
địa phơng nơi HS đang sinh sống.
b) Trong mỗi lĩnh vực, những kiến thức cơ bản mà HS cần hiểu sâu, nhớ lâu,
vận dụng đợc là các khái niệm, mối liên hệ nhân quả địa lí, quy luật địa lí,
128
các học thuyết, quan điểm địa lí. Những loại kiến thức này làm rõ bản chất
tri thức địa lí.
Các khái niệm địa lí nhằm phản ánh bản chất của sự vật, hiện tợng địa lí và
mối quan hệ giữa chúng với nhau. Trong chơng trình địa lí THPT, chúng có
thể đợc trình bày theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào nội dung khái
niệm. Có những khái niệm đợc trình bày một cách khái quát, ngắn gọn,
chẳng hạn nh : "Thổ nhỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, đ-
ợc đặc trng bởi độ phì", hay "Nội lực là lực phát sinh ở bên trong Trái
Đất", Tuy nhiên, do nội dung phức tạp của nhiều sự vật, hiện tợng địa lí,
nên một số khái niệm đợc trình bày theo lối diễn dịch, liên quan đến nhiều
kiến thức địa lí khác. Ví dụ, khái niệm về chuyển động biểu kiến hằng năm
của Mặt Trời, về hiện tợng mùa và hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa,
về gió mùa, Việc hiểu một khái niệm địa lí thờng phải dựa trên ít nhất
một khái niệm khác đã học có liên quan ; có nhiều khái niệm mà để hiểu đ-
ợc phải dựa trên cơ sở của nhiều khái niệm khác, ví dụ : giờ trên Trái Đất,
quy luật địa đới, tính đai cao,
Các mối liên hệ nhân quả là loại kiến thức phổ biến trong địa lí. Việc giải
thích các hiện tợng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Các
mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (chỉ có một nguyên nhân và một kết quả), ví dụ : mối liên hệ giữa độ
cao địa hình và nhiệt độ không khí, nhiệt độ và khí áp, độ ẩm và khí áp,
cấu tạo của đá và nớc ngầm, chế độ ma và nhiệt với chế độ nớc sông, dòng
biển với lợng ma ven bờ đại dơng, đá mẹ và thổ nhỡng, khí hậu và sự phân
bố sinh vật, Có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một nguyên nhân
gây ra nhiều kết quả, hay nhiều nguyên nhân gây ra một kết quả), ví dụ :
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất đã gây ra các hệ quả nh sự luân
phiên ngày đêm, chuyển động biểu kiến hằng ngày của các thiên thể, giờ
trên Trái Đất, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể ; sự phân bố nhiệt
độ trên Trái Đất chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, nh : hình dạng và vị trí
của Trái Đất so với Mặt Trời, sự phân bố lục địa và biển, các dòng biển
nóng và lạnh, Các nguyên nhân và kết quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra
một chuỗi mối liên hệ nhân quả, ví dụ : ở thảo nguyên với khí hậu lục địa
nửa khô hạn có thực vật chủ yếu là cỏ, tạo nên đất đen có tầng mùn dày ; ở
sờn núi, khi lên cao, nhiệt độ, lợng ma và áp suất không khí thay đổi, do đó
sinh vật phân bố theo từng vành đai thẳng đứng cũng khác nhau ; địa hình
có tác động đến sự phân bố lại lợng nhiệt và ẩm trong đá mẹ, nhiệt và ẩm
đó có tác động đến chiều hớng và cờng độ của quá trình hình thành đất,
129
Các quy luật địa lí thờng đợc học tập trung ở chơng cuối của một phần hay
một số phần (trong một lớp), có tính khái quát các mối liên hệ nhân quả
phổ biến và lặp đi lặp lại thờng xuyên. Học thuyết đợc học trong chơng
trình địa lí tuy không nhiều, nhng rất cần thiết cho việc hiểu đợc nhiều
kiến thức địa lí khác (Ví dụ, học thuyết BicBang về sự hình thành Vũ trụ,
thuyết kiến tạo mảng. Đặc biệt thuyết kiến tạo mảng cho phép giải thích
rất nhiều sự vật và hiện tợng trên Trái đất, ví dụ sự tạo núi, các vành đai
núi lửa và động đất, ).
Ngoài các kiến thức cơ bản trên, trong sách giáo khoa còn trình bày về các
sự vật hiện tợng địa lí cụ thể, các biểu tợng địa lí, Các kiến thức này đóng
vai trò hoặc để cụ thể hoá các kiến thức cơ bản trên, hoặc là cơ sở để rút ra
các kiến thức khái quát.
c) Kiến thức địa lí phổ thông mà HS cần nắm, đợc chia thành 6 mức độ :
Biết : Ghi nhớ đợc các sự kiện, khái niệm, định nghĩa, hệ quả, thuật ngữ và
các nguyên lí dới hình thức đợc học.
Hiểu : Hiểu đợc kí hiệu, ý nghĩa và mối liên hệ trong khái niệm, định lí, hệ
quả, công thức, Có khả năng diễn giải, mô tả, tóm tắt thông tin đã thu đ-
ợc, không nhất thiết phải liên hệ t liệu này với t liệu khác.
Vận dụng : Sử dụng thông tin trong các tình huống khác với tình huống đã
học ; khái quát hoá, trừu tợng hoá những kiến thức đã biết.
Phân tích : Biết cách tách tổng thể thành các bộ phận và biết rõ sự liên hệ
giữa các bộ phận đó với nhau trong cùng một cấu trúc.
Tổng hợp : Biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể mới từ tổng thể cũ.
Cần có khả năng phân tích để đi đến tổng hợp. ở đây bắt đầu thể hiện sự
sáng tạo của cá nhân.
Đánh giá : Đòi hỏi có những hành động so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết
định trên cơ sở các tiêu chí và tính hợp lí. Cần có khả năng tổng hợp để
đánh giá.
Cũng là một kiến thức, nhng có thể yêu cầu HS nắm ở 6 mức độ khác nhau.
Ví dụ : kiến thức "Hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất", yêu cầu theo
6 mức nh sau :
Biết : Nhớ đợc 3 hệ quả : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất và đ-
ờng chuyển ngày quốc tế, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể.
Hiểu : Không những nhớ mà còn phải giải thích đợc nh thế nào là sự luân
phiên ngày đêm, nh thế nào là giờ địa phơng, giờ quốc tế, đờng chuyển
130
ngày quốc tế, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể khác nhau giữa hai
bán cầu nh thế nào.
áp dụng : Sử dụng kiến thức về sự lệch hớng chuyển động của các vật thể
để giải thích sự lệch hớng gió trên Trái Đất, sự mài mòn đờng ray xe lửa
bên phải ở các nớc thuộc bán cầu Bắc giải thích đợc hiện tợng trong nhật
kí ghi chậm một ngày lịch so với lịch địa phơng khi về lại đích của các
đoàn thám hiểm vòng quanh Trái Đất
Phân tích : Làm rõ đợc nguyên nhân của sự luân phiên ngày đêm là do hai
yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau : Hình khối cầu của Trái Đất làm cho
nó luôn đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn một nửa khuất trong bóng tối
(đêm). Đồng thời, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt
Trái Đất đều lần lợt đợc Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối,
gây nên hiện tợng luân phiên ngày đêm. Thiếu đi một trong hai yếu tố đó
sẽ không có hiện tợng luân phiên ngày đêm. Hoặc, phải đặt ra đờng
chuyển ngày quốc tế, vì trên Trái Đất có một múi giờ, tại đó vừa là 0 giờ
(của ngày hôm sau), vừa là 24 giờ (của ngày hôm trớc). Hai bên đờng kinh
tuyến có ngày khác nhau. Do vậy, khi vợt qua kinh tuyến đó theo chiều từ
tây sang đông phải cộng thêm một ngày ; ngợc lại phải trừ đi 1 ngày.
Đờng kinh tuyến đó đợc gọi đờng chuyển ngày quốc tế.
Tổng hợp : Có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng trên cơ sở phân tích
trên, có thể HS dự đoán đợc kết quả của trờng hợp giả định nếu Trái Đất
không tự quay quanh trục, thì có hiện tợng ngày đêm không ? Lúc đó thời
gian một ngày đêm trên Trái Đất là bao nhiêu ? Hay, nếu không đặt ra đ-
ờng chuyển ngày quốc tế, điều gì sẽ xảy ra trong quan hệ quốc tế giữa các
nớc thuộc các múi giờ khác nhau ?
HS bình thờng, về cơ bản chỉ cần đạt ở mức 1 và 2, một số kiến thức có thể
đạt ở mức 3, 4 là đợc. HS giỏi cần phải có kiến thức đạt ở mức cao hơn,
nh phân tích, tổng hợp, đặc biệt là đánh giá. Những mức này đòi hỏi các
em phải có một hệ thống tri thức địa lí nhất định, đồng thời có đợc các kĩ
năng t duy cần thiết.
2. Kĩ năng địa lí
a) Học Địa lí ở THPT, HS cần phải củng cố và phát triển các kĩ năng :
Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện
tợng địa lí ; sử dụng bản đồ, biểu đồ, đồ thị, lát cắt, số liệu thống kê,
Thu thập, xử lí, trình bày các thông tin địa lí.
131
Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí và giải quyết
một số vấn đề của cuộc sống, sản xuất gần gũi với HS trên cơ sở t duy kinh
tế, t duy sinh thái, t duy phê phán.
b) Kĩ năng địa lí trong nhà trờng phổ thông đợc chia ra 5 mức độ :
Bắt chớc : Quan sát và cố gắng lặp lại một kĩ năng nào đó.
Thao tác : Hoàn thành một kĩ năng nào đó theo chỉ dẫn hơn là bắt chớc
máy móc.
Chuẩn hoá : Lặp lại một kĩ năng nào đó một cách chính xác, nhịp
nhàng, đúng đắn và thờng đợc thực hiện một cách độc lập, không phải
hớng dẫn.
Phối hợp : Kết hợp nhiều kĩ năng theo một trật tự, một cách nhịp nhàng và
ổn định.
Tự động hoá : Hoàn thành một hay nhiều kĩ năng một cách dễ dàng và trở
thành tự động, không đòi hỏi một sự cố gắng về thể lực và trí tuệ.
HS giỏi cần phải đạt đợc các mức độ 4 và 5 của kĩ năng. Nhờ vậy, các em
mới có thể sử dụng các kĩ năng này để tự học, tự nghiên cứu, tìm ra những
kiến thức cần nắm, hoặc vận dụng các kiến thức vào thực tế cuộc sống để
giải quyết các vấn đề thực tế.
Các kĩ năng sẽ có đợc một cách vững chắc nhờ vào việc luyện tập thờng
xuyên và có kết quả trên cơ sở những hiểu biết cần thiết về kĩ năng.
3. T duy
a) T duy có nhiều loại. Trong học tập hiện nay, t duy cần có ở HS là t duy
lôgic (xem xét sự vật trong dạng tĩnh tại), t duy biện chứng (xem xét sự vật
trong sự vận động một cách lôgic), t duy hình tợng (hình dung ra sự vật,
hiện tợng với những đặc điểm vốn có của nó).
Ngoài ra, do đặc điểm của đối tợng địa lí, nên t duy đặc thù của địa lí là
luôn xem xét sự vật trong các mối liên hệ và gắn liền với lãnh thổ, dựa vào
bản đồ. Ví dụ : Khi nhận xét một địa điểm nào đó ma nhiều hay ít, phải
xem xét chúng trong mối quan hệ với các dạng địa hình núi (nằm ở sờn
đón gió hay khuất gió, ở độ cao nào), trong vùng khí hậu nào, gió thổi đến
hớng nào, có đi qua biển không, địa điểm đó nằm gần kề hay xa biển (hoặc
đại dơng), có dòng biển nóng hay dòng lạnh chảy ven không vì những
yếu tố này đều tác động đến lợng ma nhiều hay ít của một địa điểm.
132
b) T duy diễn ra trong khuôn khổ của các thao tác t duy : phân tích, tổng hợp,
so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá. Nếu sử dụng các thao tác t duy này
một cách linh hoạt, thì sẽ đa đến các kết quả thích hợp. Do vậy trong quá
trình học tập cũng nh ôn luyện thi HS giỏi địa lí cần phải chú trọng rèn
luyện các thao tác t duy này.
B. Một số biện pháp học tập có hiệu quả trong
ôn luyện thi học sinh giỏi địa lí
1. Nhớ kiến thức một cách lôgic
Muốn có t duy lôgic, phải có một hệ thống kiến thức nhất định. Một số
nghiên cứu của các nhà khoa học s phạm trên thế giới chỉ ra rằng, sở dĩ
trong môn Địa lí, HS THPT hiện nay có t duy không tốt là do thiếu những
kiến thức cần thiết, trong đó đặc biệt là hệ thống khái niệm địa lí. Việc
nắm vững một hệ thống kiến thức địa lí cơ bản làm cơ sở cho t duy, sẽ tạo
cơ sở cho việc nắm những kiến thức địa lí mới. Kiến thức mới lại tiếp tục
làm cơ sở cho t duy để nhận thức đợc những kiến thức khác mới hơn
Hiện nay, một số HS có quan niệm cực đoan rằng chỉ cần có t duy tốt là đủ
để nắm đợc các kiến thức cần thiết ; hay nói cách khác, chỉ cần thông minh
là thi đợc HS giỏi địa lí. Đó là một quan niệm không đúng. Cần nhớ rằng
mục tiêu của việc học tập là vừa có đợc những kiến thức cơ bản, vừa phát
triển đợc năng lực t duy. Muốn t duy phải có kiến thức (tựa nh "có bột mới
gột nên hồ" vậy). Không có đủ kiến thức cần thiết, nh nói ở trên, không thể
có t duy địa lí đợc. Chính vì vậy, học để nắm chắc kiến thức là việc làm hết
sức quan trọng, không chỉ riêng đối với HS giỏi địa lí, mà đối với tất cả các
em học sinh nói chung.
Nắm chắc kiến thức có nghĩa là hiểu đợc, nhớ lâu bền kiến thức địa lí cần
thiết và có thể vận dụng đợc vào các trờng hợp cụ thể. Để nhớ lâu bền, cần
phải có trí nhớ lôgic. Muốn ghi nhớ lôgic, trong quá trình ghi nhớ phải
hiểu và vận dụng đợc các quy luật của trí nhớ.
a) Trí nhớ là hoạt động phản xạ có điều kiện. Muốn lập đợc phản xạ có điều
kiện, thông tin phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Do vậy, trong ghi nhớ kiến
thức, việc ôn tập thờng xuyên tỏ ra hết sức cần thiết. Sau một số bài, sau
một chơng hoặc một số chơng, cần phải ôn tập để tăng cờng ghi nhớ.
b) Nhớ lâu đợc dựa trên ấn tợng mạnh. Một kiến thức hay, một cách giải
quyết vấn đề độc đáo, một lần bị sai lầm và nhận ra đợc, là những ấn t-
ợng khó quên, lu lại lâu bền trong trí nhớ mỗi HS. Vì vậy, khi học bài địa
133
lí, cần chú ý tạo ra các ấn tợng sâu về kiến thức. Các ấn tợng có thể bắt
nguồn từ việc sử dụng phơng tiện trực quan trong khi học bài (ví dụ khi
học về các sự vật, hiện tợng địa lí nên sử dụng Atlát địa lí, hay bản đồ
trong SGK, bản đồ treo tờng ; khi học về các tầng đất nên quan sát phẫu
diện ; khi học về hình thái địa hình nên dựa vào lát cắt địa hình ), từ việc
kết hợp nghe và nhìn (quan sát videoclip, băng hình địa lí ), từ việc làm
(trao đổi, tranh luận với bạn ; làm các bài thực hành, giải các bài tập địa
lí ). Một kết quả nghiên cứu s phạm đã chỉ ra : kiến thức đợc nhớ là nhờ
10% qua đọc, 20% qua nghe, 30% qua nhìn, 50% qua nghe và nhìn, 80%
qua nói và 90% qua làm. Vì vậy, để tăng cờng ghi nhớ, nên chọn các biện
pháp học tập đề cao vai trò của trao đổi, thảo luận, thực hành, hoặc kết hợp
nghe và nhìn, hỏi thầy và bạn về những điều cha rõ
c) Nhớ lâu bắt nguồn từ hứng thú học tập. Nếu một HS đam mê với việc giải
thích các hiện tợng địa lí, HS đó sẽ nhớ về các mối liên hệ nhân quả tốt
hơn ; nếu thích thú với các hiện tợng địa lí diễn ra xung quanh môi trờng
sống, HS đó quan tâm nhiều hơn đến việc quan sát thực tế và vận dụng
kiến thức địa lí vào giải quyết những vấn đề đó Nh vậy, hứng thú có thể
ví nh một chất men kích thích việc học tập. Hứng thú học tập phải đợc tạo
ra bằng thái độ, động lực học tập (ví dụ học giỏi để thi đạt kết quả cao) và
đợc nuôi dỡng suốt trong quá trình học tập. Mỗi khi gặp khó khăn, phải tìm
cách giải quyết thích hợp để đạt đợc nguyện vọng chính đáng đã xác định
ban đầu của bản thân.
d) Kiến thức mới đợc ghi nhớ trong mối quan hệ với kiến thức đã có. Những
kiến thức đã có làm cơ sở cho việc ghi nhớ các kiến thức mới cùng loại. Do
đó, khi học kiến thức mới cần phải liên hệ với kiến thức đã có. Đồng thời,
khi có đợc một kiến thức mới, cần phải xếp chúng vào hệ thống các kiến
thức đã có một cách hợp lí.
e) Ghi nhớ phải có tính hợp lí, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Do
vậy, trong quá trình học tập và luyện tập cần chú ý thực hiện những nhiệm
vụ từ dễ đến khó.
g) Tập trung chú ý sẽ làm tăng cờng trí nhớ. Thờng não bộ không tiếp thu
thông tin hai loại cùng một lúc. Do vậy, khi học, phải tập trung tối đa vào
việc học (nghe giảng, họăc trao đổi thảo luận về nội dung học tập, giải bài
tập ). Học xong, mới tập trung vào việc khác.
g) Những thông tin sau cản trở, góp phần xoá đi những thông tin trớc cùng
loại và liên tục. Đó là quy luật về ức chế tơng đồng của trí nhớ. Do vậy,
nếu vừa nghe giảng xong trên lớp, về nhà học bài ngay, không tốt bằng để
134
sau 5 6 tiếng đồng hồ mới học lại bài trên lớp. Tuy nhiên, nếu khoảng
thời gian đó để quá lâu (sau 11 12 tiếng đồng hồ chẳng hạn), sự ghi nhớ
sẽ bị suy giảm rất nhiều.
h) Thông tin đơn giản dễ nhớ hơn thông tin phức tạp. Vận dụng quy luật này
của trí nhớ, trong học tập cần xác định các kiến thức cơ bản, hoặc các đề
mục một cách gọn rõ để dễ nhớ.
i) Khả năng não bộ trong ghi nhớ không phải là vô hạn. Theo nhiều nhà khoa
học, một ngời trong một phút chỉ học đợc khoảng 75 đơn vị thông tin, trong
suốt cuộc đời chỉ nhớ nổi 58 tỉ đơn vị thông tin. Do đó, trong học tập, cần
biết chọn nhớ những thông tin có ích, biết quên đi những thông tin không
cần thiết. Việc xác định những kiến thức cơ bản cần thiết khi học địa lí là
việc làm cần thiết đối với mỗi HS giỏi. Có thể chỉ cần nhớ những kiến thức
"chìa khoá", khi cần sẽ sử dụng nó để phát triển đến những kiến thức khác.
Ví dụ, khi học về Địa lí tự nhiên đại cơng, việc thông hiểu và ghi nhớ các
quy luật địa đới, phi địa đới cho phép vận dụng chúng vào việc nhận biết
và giải thích các hiện tợng khí hậu khác nhau theo vĩ độ, theo đai cao, theo
bờ đông hay bờ tây lục địa
2. Rèn luyện kĩ năng t duy
T duy đợc biểu hiện bằng các thao tác t duy (phân tích, tổng hợp, so sánh,
trừu tợng hoá, khái quát hoá). Để đánh giá một ngời có t duy tốt hay không
tốt (nôm na là thông minh hay ít thông minh hơn), thờng dựa vào việc
đánh giá khả năng của các thao tác t duy. Do vậy, rèn luyện kĩ năng t duy,
chính là rèn luyện việc sử dụng các thao tác t duy.
a) Việc rèn luyện t duy một cách thông dụng nhất trong thực tế học tập là dựa
vào việc tự trả lời các câu hỏi và thực hiện các bài tập (ở SGK, sách bài
tập, từ thực tế môi trờng xung quanh đặt ra ). ứng với mỗi thao tác t duy,
có một loại câu hỏi tơng ứng để tập trung rèn luyện thao tác t duy đó. Ví
dụ, câu hỏi yêu cầu phân tích sẽ góp phần rèn luyện thao tác phân tích của
t duy, câu hỏi yêu cầu trừu tợng hoá góp phần rèn luyện thao tác trừu tợng
hoá của t duy
Trong học tập địa lí hiện nay, HS nên rèn luyện kĩ năng t duy theo các loại
câu hỏi sau :
+ Câu hỏi phân tích : nhằm gợi ý HS tách riêng từng phần của sự vật và hiện
tợng địa lí, hoặc các thành phần của mối liên hệ. Ví dụ, phân tích những
khả năng để Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng lơng thực, thực phẩm
135
hàng đầu của cả nớc. Hay, phân tích sự thay đổi về mối tơng quan giữa
xuất khẩu và nhập khẩu ở nớc ta từ năm 1980 đến nay.
+ Câu hỏi tổng hợp : nhằm làm cho HS xác lập đợc tính thống nhất và mối
liên hệ giữa các thuộc tính của các sự vật, bộ phận hay dấu hiệu của chúng.
Câu hỏi tổng hợp không phải là tổng cộng đơn thuần các bộ phận của sự
vật địa lí. Sự tổng hợp đúng sẽ là một hoạt động t duy mang lại kết quả mới
nhất về chất. Ví dụ : Chứng minh rằng nền công nghiệp nớc ta có cơ cấu
ngành khá đa dạng. Vị trí địa lí nớc ta có những tác động nh thế nào đến tự
nhiên và phát triển kinh tế xã hội ? Hãy chứng minh rằng, việc xây dựng
các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu để sử dụng hợp lí tài nguyên
nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. Hãy chứng minh rằng Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc.
Phân tích và tổng hợp là hai thao tác t duy có liên hệ mật thiết với nhau,
không thể tách rời nhau khi hình thành khái niệm. Những dấu hiệu bản
chất của hiện tợng đợc phát hiện bằng cách phân tích hiện tợng đang
nghiên cứu. Đạt tới bản chất của hiện tợng trong sự hoàn chỉnh và thống
nhất là sản phẩm của tổng hợp. Do vậy câu hỏi phân tích và tổng hợp luôn
luôn đi kèm với nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, đôi lúc trong loại câu
hỏi này có thành phần của loại câu hỏi kia tham gia.
+ Câu hỏi so sánh, liên hệ : nhằm liên hệ các sự vật và hiện tợng địa lí lại với
nhau trong các mối quan hệ địa lí có thể có và thiết lập sự giống nhau,
khác nhau giữa chúng. Ví dụ : Hai trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội và
TP. Hồ Chí Minh có những điểm giống nhau nh thế nào về cơ cấu ngành ?
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế
xã hội của vùng Đông Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ. Sự
khác nhau đó có tác động nh thế nào đến sự phát triển kinh tế của hai vùng
? Phân biệt các hình thức tổ chức trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và
vùng nông nghiệp Khi đặt câu hỏi so sánh, những đối tợng so sánh có thể
có những nét tơng đồng hay trái ngợc nhau.
+ Câu hỏi nguyên nhân kết quả : là loại câu hỏi nêu lên mối liên hệ nhân
quả, một trong những dạng liên hệ có tính chất phổ biến trong bài địa lí. Ví
dụ : Tại sao thời gian mùa nóng ở Bắc bán cầu dài hơn ở Nam bán cầu ?
Tại sao phân bố dân c trên thế giới có sự khác nhau giữa các vùng, các
châu lục, các quốc gia ? Giải thích tại sao các thành phố lớn cũng đồng
thời là các trung tâm dịch vụ lớn. Tại sao ngành công nghiệp chế biến lơng
thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta ?
136
+ Câu hỏi khái quát hóa : là loại câu hỏi dùng để khái quát hóa các kiến thức
cụ thể, nêu lên cái chính, cái căn bản, cái "chung", thờng dùng vào cuối ch-
ơng hay tổng quát cuối bài. Ví dụ : Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông
Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế vùng ? Nêu những đặc
điểm cơ bản của khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.
Thực tế cho thấy, để thực hiện một câu hỏi, dù với yêu cầu chính là sử
dụng một thao tác t duy, nhng HS vẫn phải vận dụng nhiều thao tác t duy
để thực hiện. Ví dụ : Để trả lời câu hỏi "Tại sao ở Duyên hải miền Trung
cần phải kết hợp nông lâm ng nghiệp trong phát triển kinh tế ?", HS
cần phải sử dụng nhiều thao tác t duy nh : phân tích (để thấy rõ tiềm năng
và hiện trạng phát triển nông lâm ng nghiệp), tổng hợp (để thấy đợc
bức tranh chung về tiềm năng và hiện trạng phát triển nông lâm ng
nghiệp), trừu tợng hoá (để chọn ra đợc hớng phát triển chính của vùng lãnh
thổ và khái quát hoá (để kết luận về hớng phát triển chung là kết hợp nông
lâm ng nghiệp). Hay để trả lời câu hỏi : Câu ca dao "Đêm tháng năm
cha nằm đã sáng. Ngày tháng mời cha cời đã tối" có đúng với tất cả mọi
nơi trên Trái Đất không ? HS phải sử dụng thao tác phân tích (để làm rõ
câu ca dao từ phơng diện địa lí), tổng hợp (để nêu lên cái chung về sự thay
đổi ngày đêm theo mùa và theo vĩ độ), so sánh (để phân biệt sự khác nhau
về độ dài ngày đêm theo mùa của các khu vực nội chí tuyến và ngoại chí
tuyến) Do vậy, trả lời nhiều câu hỏi khác nhau, sẽ giúp cho việc rèn
luyện các kĩ năng t duy.
b) Khi đã có các kĩ năng t duy tốt, HS sẽ có điều kiện vận dụng chúng một
cách linh hoạt để trả lời các câu hỏi thi. Nên nhớ, câu hỏi thi địa lí không
phải đợc nêu ra dới dạng phân tích, tổng hợp hay trừu tợng hoá, khái quát
hoá đòi hỏi chỉ sử dụng một thao tác t duy tơng ứng. Câu hỏi thi buộc
phải sử dụng các thao tác t duy một cách tổng hợp trên cơ sở vận dụng các
tri thức địa lí đã có ở mỗi HS. Ví dụ : Hãy trình bày và phân tích trung tâm
công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Đề thi năm 1998). Dựa vào Atlát Địa
lí Việt Nam, hãy so sánh hai vùng chuyên canh cây công nghiệp Đông
Nam Bộ và Trung du miền núi phía Bắc (Đề thi năm 1999) ; Dựa vào
Atlát hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố dân c ở Đồng bằng sông
Cửu Long (Đề thi năm 2000) ; Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy phân
tích đặc điểm địa hình, sông ngòi, đất, thực vật và động vật của miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ (Đề thi năm 2005) ; Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam
và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân hóa đa dạng của địa hình đồi
137
núi nớc ta. Độ cao đồi núi nớc ta đã ảnh hởng đến sự phân hóa đất nh thế
nào (Đề thi năm 2006)
3. Rèn luyện kĩ năng địa lí
a) Kĩ năng làm việc với bản đồ
Kĩ năng làm việc với bản đồ là kĩ năng cơ bản của môn Địa lí. Nếu không
nắm vững kĩ năng này thì khó có thể hiểu và giải thích đợc các sự vật, hiện
tợng địa lí, đồng thời cũng rất khó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lí khác.
Do tính chất cơ bản của kĩ năng, nên trong các đề thi HS giỏi quốc gia môn
Địa lí, việc kiểm tra kĩ năng này đợc thực hiện chủ yếu thông qua yêu cầu
làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam. Tuy nhiên, nếu HS không rõ các nhiệm
vụ và kĩ thuật sử dụng bản đồ thì không thể làm việc trên các trang bản đồ
của Atlát đơc. Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ là không
thể thiếu khi học môn Địa lí.
Thông thờng khi làm việc với bản đồ, HS cần phải :
+ Hiểu hệ thống kí, ớc hiệu bản đồ.
+ Nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tợng địa lí trên bản đồ
+ Xác định phơng hớng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thớc, hình thái và
vị trí các đối tợng địa lí trên lãnh thổ.
+ Mô tả đặc điểm đối tợng trên bản đồ.
+ Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ.
+ Xác định các mối quan hệ tơng hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ.
+ Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình,
khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dân c, kinh tế).
Đối với HS giỏi, những việc làm trên tất yếu phải đợc thực hiện một cách
thành thạo để đạt mức cao nhất của kĩ năng bản đồ là đọc bản đồ (phân
tích đợc các mối liên hệ nhân quả, mô tả tổng hợp một lãnh thổ, một
ngành, một thành phần tự nhiên, ).
Muốn đọc đợc bản đồ, yêu cầu phải có kiến thức địa lí. Ví dụ, muốn phân
tích đợc tại sao ma tập trung nhiều nhất ở vùng xích đạo, ma tơng đối ít ở
hai vùng chí tuyến Bắc và Nam, thì ngoài việc quan sát bản đồ, cần phải
có kiến thức về mối quan hệ giữa lợng ma và áp thấp, áp cao, sự bốc hơi
nớc nhiều từ các đại dơng và rừng xích đạo trong điều kiện nhiệt lợng
lớn, sự bốc hơi nớc kém hơn ở vùng lục địa có diện tích lớn ở khu vực chí
tuyến
b) Kĩ năng làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam
138
Câu hỏi yêu cầu sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trở thành phổ biến trong tất
cả các đề thi HS giỏi quốc gia từ trớc đến nay. Để khai thác kiến thức từ
Atlát, yêu cầu HS phải sử dụng tổng hợp cả kiến thức và kĩ năng địa lí,
đồng thời phải sử dụng kĩ năng t duy, trong nhiều trờng hợp còn cần đến
óc sáng tạo. Do vậy, trong nhiều đề thi HS giỏi quốc gia, có đến 2 câu hỏi
yêu cầu làm việc với Atlát Địa lí Việt nam (năm 2005 và năm 2006 chẳng
hạn).
Thông thờng câu hỏi gắn với Atlát có dạng "Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam
và kiến thức đã học ". Ví dụ : Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức
đã học, hãy so sánh mạng lới đô thị giữa hai vùng : Trung du và miền núi
Bắc Bộ với Tây Nguyên (Đề thi năm 2006).
Với những câu hỏi kiểu này, nhiều thí sinh chỉ dựa vào một trong hai cơ sở
trên (hoặc là riêng Atlát, hoặc riêng kiến thức đã học) để làm bài. Việc làm
đó không cho phép trình bày kiến thức một cách đầy đủ. Nếu chỉ dựa vào
kiến thức đã học, nhiều kiến thức từ Atlát bị bỏ sót, đặc biệt là các kiến
thức về sự phân bố cụ thể, mối quan hệ về mặt không gian lãnh thổ của các
sự vật, hiện tợng địa lí Nhng nếu chỉ dựa vào Atlát địa lí, nhiều kiến thức
nh tình hình phát triển, nguyên nhân phát triển, về đờng lối, chính sách,
kinh nghiệm và truyền thống sản xuất của dân c không đợc đề cập đến
một cách đầy đủ và hợp lí.
Kinh nghiệm ôn luyện HS giỏi quốc gia cho thấy, trong những trờng hợp
nh vậy phải chú ý phân biệt các loại kiến thức có thể khai thác từ Atlát địa
lí, các loại kiến thức không thể hoặc rất khó thể hiện rõ trên Atlát, phải
khai thác từ vốn kiến thức đã có của bản thân. Trong mỗi ý trình bày của
bài làm, cần kết hợp hai loại kiến thức này với nhau một cách thích hợp.
Sau đây là một ví dụ kết hợp kiến thức khai thác đợc trên Atlát địa lí với
kiến thức đã có của bản thân.
Ví dụ : Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc
điểm của đất (thổ nhỡng) miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Những kiến thức có thể khai thác đợc từ Atlat một cách rất rõ ràng :
+ Nhiều loại đất khác nhau (đất feralit, đất phù sa, ).
+ Đất feralit nâu đỏ trên đá ba dan : tập trung ở các cao nguyên Tây Nguyên.
+ Đất feralit trên các loại đá khác : chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở
vùng núi Trờng Sơn Nam và Đông Nam Bộ.
+ ở các vùng núi, độ cao trên 500 - 600 m đến 1600 - 1700 m có đất mùn
vàng đỏ trên núi, độ cao trên 1600 - 1700 m có đất mùn alit núi cao, diện
tích không lớn.
139
+ Đất xám bạc màu trên đá axit tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ven biển ở
các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ. Ngoài
ra, còn có ở duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất phù sa của sông Cửu Long tập trung nhiều ở ven sông Tiền và sông Hậu.
+ Đất phù sa của đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ nằm rải rác ven biển.
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài
ra, còn có ở vùng cửa sông ven biển ở duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất cát ven biển : phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung
Bộ.
Những kiến thức phải huy động từ vốn tri thức đã có :
+ Đất (thổ nhỡng) ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ cũng nh đất ở các miền
tự nhiên khác của nớc ta rất đa đạng, với nhiều loại khác nhau.
+ Đất feralit nâu đỏ trên đá ba dan : tập trung ở các cao nguyên Tây Nguyên
khoảng trên 1,3 triệu ha. Đất này đợc hình thành trên cơ sở phong hoá đá
ba dan, có tầng dày, khá phì nhiêu.
+ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ trên
900.000 ha.
+ Đất phù sa của sông Cửu Long là loại đất tốt, có thành phần cơ giới nặng,
từ đất thịt đến sét, phần lớn diện tích đợc bồi tụ phù sa vào mùa lũ.
+ Đất phù sa của đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ, đợc hình thành bởi sự
bồi tụ của phù sa sông và biển, đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt
nhẹ, đất chua, nghèo mùn và dinh dỡng.
+ Đất phèn có đặc tính chua ; đất mặn có loại mặn ít, mặn nhiều,
+ Đất cát ven biển nghèo mùn và chất dinh dỡng.
Kết hợp cả hai nguồn kiến thức, có :
a) Đất (thổ nhỡng) ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ cũng nh đất ở các miền
tự nhiên khác của nớc ta rất đa đạng, với nhiều loại khác nhau (đất feralit,
đất phù sa, ).
b) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các loại đất sau :
Đất feralit
+ Đất feralit nâu đỏ trên đá ba dan : tập trung ở các cao nguyên Tây Nguyên
(khoảng trên 1,3 triệu ha) và Đông Nam Bộ. Đất này đợc hình thành trên
cơ sở phong hoá đá ba dan, có tầng dày, khá phì nhiêu.
140
+ Đất feralit trên các loại đá khác : chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở
vùng núi Trờng Sơn Nam và Đông Nam Bộ.
+ Ngoài ra, ở các vùng núi, độ cao trên 500 - 600 m đến 1600 - 1700 m có
đất mùn vàng đỏ trên núi, độ cao trên 1600 - 1700 m có đất mùn alit núi
cao, diện tích không lớn.
Đất xám
+ Đất xám bạc màu trên đá axit tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ven biển ở
các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ (trên
900.000 ha). Ngoài ra, còn có ở duyên hải Nam Trung Bộ.
Đất phù sa
+ Đất phù sa của sông Cửu Long tập trung nhiều ở ven sông Tiền và sông
Hậu. Đây là loại đất tốt, có thành phần cơ giới nặng, từ đất thịt đến sét,
phần lớn diện tích đợc bồi tụ phù sa vào mùa lũ.
+ Đất phù sa của đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ, đợc hình thành bởi sự
bồi tụ của phù sa sông và biển, đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt
nhẹ, đất chua, nghèo mùn và dinh dỡng.
Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài
ra, còn có ở vùng cửa sông ven biển ở duyên hải Nam Trung Bộ. Đất phèn
có đặc tính chua ; đất mặn có loại mặn ít, có loại mặn nhiều,
Đất cát ven biển : phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung
Bộ ; đất nghèo mùn và chất dinh dỡng.
Các yêu cầu làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam rất đa dạng. Trong phạm vi
ôn luyện thi HS giỏi quốc gia môn Địa lí THPT, cần lu ý tập trung vào các
chủ điểm sau :
+ Trình bày vị trí địa lí của quốc gia, miền, vùng, tỉnh, trung tâm công
nghiệp/thành phố lớn, và nêu ý nghĩa (vị trí toán học, vị trí địa lí tự
nhiên, vị trí địa lí kinh tế).
+ Trình bày và giải thích về đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (địa hình
nhiều đồi núi, tác động đến cảnh quan tự nhiên và sự phát triển KT XH ;
đặc điểm của Biển Đông, ảnh hởng đến thiên nhiên nớc ta ; thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa (khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình xâm thực
bồi tụ, thuỷ văn của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, đất feralit, hệ sinh thái
rừng nhiệt đới ẩm gió mùa) ; thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng theo yếu
141
tố và theo vùng (sự phân hóa địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhỡng
sinh vật, cảnh quan thiên nhiên).
+ Trình bày và giải thích một yếu tố, thành phần địa lí tự nhiên, dân c xã hội
(địa chất, khoáng sản, địa hình, khí hậu, nhiệt độ và lợng ma, sông ngòi,
đất, thực vật và động vật, dân c, dân tộc, đô thị hoá).
+ Trình bày và giải thích về sự đa dạng của tài nguyên, một số thiên tai chủ
yếu (sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên, một số thiên tai chủ yếu ).
+ Trình bày và giải thích về một miền tự nhiên, so sánh các miền tự nhiên
(trình bày và giải thích về một miền tự nhiên, một khu tự nhiên, một đai
cao tự nhiên ; trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên dọc theo lát cắt địa
hình đã đợc xác định ; so sánh hai miền tự nhiên, hai khu vực tự nhiên, hai
tuyến tự nhiên dọc theo lát cắt ; trình bày và giải thích về một ngành/phân
ngành kinh tế của cả nớc/vùng kinh tế, địa phơng tỉnh).
+ Trình bày và giải thích về một trung tâm công nghiệp, một vùng nông
nghiệp, vùng công nghiệp. So sánh các trung tâm, các vùng.
+ Trình bày và giải thích về một vùng kinh tế/vùng kinh tế trọng điểm (nguồn
lực, tình hình phát triển kinh tế và phân bố, sự phân hóa nội vùng, các mối
liên hệ liên vùng). So sánh các vùng kinh tế.
+ Trình bày và giải thích về vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở
Biển Đông và các đảo, quần đảo.
+ Trình bày và giải thích về địa lí tỉnh (thành phố) (vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ và phân chia hành chính ; đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên ; đặc điểm dân c và lao động ; đặc điểm kinh tế
xã hội ; địa lí một
số ngành kinh tế chính).
Để khai thác các kiến thức địa lí theo những chủ điểm trên, cần lu ý kĩ
thuật sử dụng các trang của Atlát Địa lí Việt Nam.
+ Sử dụng trang mở đầu của Atlát Địa lí Việt Nam :
Đối với trang này, HS cần hiểu đợc ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của Atlat ;
nắm chắc kí hiệu chung ở trang mở đầu.
+ Sử dụng các trang bản đồ của Atlat Địa lí Việt Nam :
Làm việc với các trang của atlát, HS phải xác định đợc vị trí địa lí, giới
hạn của lãnh thổ, vùng kinh tế ; nêu đặc điểm của các đối tợng địa lí (đất,
khí hậu, nguồn nớc, khoáng sản, dân c, dân tộc) ; trình bày sự phân bố các
đối tợng địa lí, nh : khoáng sản, đất đai, địa hình, dân c, trung tâm công
142
nghiệp, mạng lới giao thông, đô thị, ; giải thích sự phân bố các đối tợng
địa lí ; phân tích mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí, phân tích mối quan
hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau (khí hậu và sông ngòi, đất và sinh vật,
cấu trúc địa chất và địa hình, ), giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân c
và kinh tế, kinh tế và kinh tế, tự nhiên dân c và kinh tế, ; đánh giá các
nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế ; trình bày tiềm năng, hiện
trạng và hớng phát triển của một ngành, lãnh thổ ; phân tích mối quan hệ
giữa các ngành và các lãnh thổ kinh tế với nhau ; so sánh các vùng kinh tế
về các mặt ; trình bày tổng hợp các đặc điểm của một lãnh thổ.
Trong rất nhiều trờng hợp, HS phải chồng xếp các trang bản đồ Atlát để
trình bày về một lãnh thổ địa lí cụ thể. Ví dụ, đề thi HS giỏi quốc gia năm
2000 yêu cầu dựa vào atlát địa lí để viết một báo cáo ngắn đánh giá điều
kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An. Để làm đợc câu
này, HS phải sử dụng các trang bản đồ hành chính, hình thể, địa chất và
khoáng sản, khí hậu, đất, thực vật và động vật, các miền tự nhiên (miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ). Trong mỗi trang, tập trung vào lãnh thổ Nghệ
An. Việc làm đó gọi là chồng xếp bản đồ.
Thông thờng khi phân tích, hoặc đánh giá một đối tợng địa lí, HS cần lu ý
sử dụng một dàn bài có đợc từ vốn tri thức địa lí của bản thân vào việc đọc
các trang atlát. Một cách chung nhất, có thể dựa vào một số dàn bài sau :
+ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng kinh tế xã hội
Những nơi (vùng, tỉnh, biển ) tiếp giáp với vùng nghiên cứu.
Diện tích (km
2
).
ý nghĩa của vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ đối với phát triển kinh tế
xã hội.
+ Địa chất
Sơ lợc về lịch sử phát triển địa chất (những nét tổng quát về lịch sử địa chất
kiến tạo đã diễn ra trong lãnh thổ, từ cổ nhất đến trẻ nhất).
Đặc điểm và phân bố các loại đá (xét theo nguồn gốc phát sinh : mắc ma,
biến chất, trầm tích ; tỉ lệ các loại đá : loại chủ yếu, loại thứ yếu ; tuổi của
đá : Nguyên sinh (Pt), Cổ sinh (Pz), Trung sinh (Mz), Tân sinh (Kz).
Đặc điểm về cấu trúc kiến tạo (các đới kiến tạo, các tầng cấu tạo theo niên
đại).
+ Khoáng sản
Kim loại (trữ lợng, chất lợng, phân bố)
143
Phi kim loại (trữ lợng, chất lợng, phân bố)
+ Địa hình
Những đặc điểm chính của địa hình (tỉ lệ diện tích các loại địa hình và sự
phân bố của chúng ; hớng nghiêng của địa hình, hớng chủ yếu của địa hình
(đông, tây, nam, bắc), các bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối), tính
chất cơ bản của địa hình.
Một số mối quan hệ giữa địa hình với các nhân tố khác : địa hình với vận
động kiến tạo, địa hình với nham thạch, địa hình với kiến trúc địa chất
(uốn nếp, đứt gãy ), địa hình với khí hậu.
Các khu vực địa hình (khu vực núi : sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung,
sự phân chia thành các khu vực nhỏ hơn ; khu vực đồi : sự phân bố, diện
tích, đặc điểm chung, các tiểu khu, vùng ; khu vực đồng bằng : sự phân bố,
diện tích, tính chất, các tiểu khu (nếu có).
ảnh hởng của địa hình tới phân bố dân c và phát triển kinh tế xã hội.
+ Khí hậu
Các nét đặc trng về khí hậu : bức xạ mặt trời, số giờ nắng (trong năm, ngày
dài nhất, ngắn nhất), bức xạ tổng cộng (đơn vị : kcal/cm
2
/năm), cân bằng
bức xạ (đơn vị : kcal/cm
2
/năm), độ cao Mặt Trời và ngày tháng Mặt Trời
qua thiên đỉnh.
Xác định kiểu khí hậu với những đặc trng cơ bản (kiểu khí hậu nh : khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và ít ma, mùa hạ nóng và ma nhiều ;
hoặc khí hậu á xích đạo, nóng quanh năm, mùa ma kéo dài, mùa khô ngắn
nhng sâu sắc ; những chỉ số khí hậu, thời tiết cơ bản nh : nhiệt độ trung
bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, cơ chế hoàn lu các mùa, số đợt
frông lạnh, số lần có hội tụ nhiệt đới, tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất, l-
ợng ma trung bình năm, phân bố lợng ma theo thời gian và không gian,
tính chất ma.
Tính chất theo mùa của khí hậu (sự khác biệt giữa các mùa).
ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời
sống (tác động tích cực, tác động tiêu cực).
Các miền hoặc khu vực khí hậu.
+ Thủy văn
Mạng lới sông ngòi.
144
Đặc điểm chính của sông ngòi : mật độ dòng chảy, tính chất sông ngòi
(hình dạng, ghềnh thác, độ uốn khúc, hớng dòng chảy, độ dốc lòng sông ),
chế độ nớc, môđun lu lợng (lít/s/km
2
), hàm lợng phù sa.
Các sông lớn trên lãnh thổ (nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hớng chảy, chiều
dài, các phụ lu, chi lu, diện tích lu vực, độ dốc lòng sông, nham gốc chảy
qua, chế độ nớc, hàm lợng phù sa).
Giá trị kinh tế (giao thông, thủy lợi, đánh cá, công nghiệp ). Các vấn đề
khai thác, cải tạo, bảo vệ sông ngòi.
+ Thổ nhỡng
Đặc điểm chung (các loại thổ nhỡng, đặc điểm của thổ nhỡng, phân bố thổ
nhỡng).
Các nhân tố ảnh hởng (đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, ).
Các vùng thổ nhỡng chủ yếu. Trong mỗi vùng, nêu các loại đất chính, đặc
tính (độ phì, độ pH, thành phần cơ giới, độ chặt ), diện tích, sự phân bố,
giá trị sử dụng, hớng cải tạo, bồi dỡng.
Hiện trạng sử dụng đất : cơ cấu diện tích các loại đất phân theo giá trị kinh
tế, diện tích đất bình quân đầu ngời, hiện trạng sử dụng và phơng hớng sử
dụng hợp lí đất đai.
+ Tài nguyên sinh vật
Thực vật : tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn về số loài cây, về cấu
trúc thực bì (nguyên sinh, thứ sinh, các tầng tán, thảm cây ), tỉ lệ che phủ
rừng, sự phân bố, đặc điểm các loại hình thực bì.
Động vật : các loại động vật hoang dã và giá trị của chúng, các vờn quốc gia
(hoặc khu dự trữ sinh thái), mức độ khai thác và các biện pháp bảo vệ.
+ Các miền tự nhiên
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên (địa chất và khoáng sản, địa hình, khí hậu, sông ngòi,
đất, thực và động vật).
Một số vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
+ Dân c và lao động
Gia tăng dân số : số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm (tỉ
suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng tự nhiên) ; gia tăng cơ giới (xuất c, nhập c).
Sự phân bố dân c trên lãnh thổ.
145
Kết cấu dân số : kết cấu sinh học, kết cấu theo giới tính (nam, nữ), kết cấu
dân tộc, kết cấu xã hội, kết cấu theo trình độ văn hóa ; kết cấu theo nghề
nghiệp, kết cấu lao động.
Nguồn lao động : quy mô và sự gia tăng nguồn lao động, chất lợng nguồn lao
động : trình độ chuyên môn kĩ thuật, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
Sử dụng nguồn lao động (hiện trạng phân bố lao động trong các ngành
kinh tế, vấn đề việc làm trong quá trình đa dạng hóa nền kinh tế).
Phân bố dân c (lao động) : mật độ dân số, phân bố dân c theo lãnh thổ,
những biến động trong phân bố dân c.
+ Quần c
Các loại hình c trú chính (đô thị, nông thôn).
Trong mỗi loại hình, nêu đặc điểm c trú, hoạt động kinh tế chủ yếu của
dân c.
+ Đô thị
Quy mô dân số.
Phân cấp đô thị.
Chức năng đô thị.
Phân bố theo lãnh thổ.
+ Công nghiệp
Cơ cấu ngành công nghiệp (cơ cấu theo hình thức sở hữu, cơ cấu theo ngành
chú ý tới các ngành công nghiệp trọng điểm ; cơ cấu lãnh thổ).
Phân bố công nghiệp (chú ý tới các trung tâm công nghiệp, khu công
nghiệp tập trung, các vùng công nghiệp).
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
Phơng hớng phát triển công nghiệp.
+ Ngành trồng trọt
Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
Sự phát triển và phân bố của các loại cây trồng chính. Đối với mỗi loại cây
trồng, cần trình bày rõ tỉ trọng của nó trong tổng diện tích canh tác (hay
gieo trồng), tốc độ tăng trởng (hoặc giảm sút), năng suất, sản lợng, địa bàn
tập trung sản xuất.
146
Các vùng chuyên canh : Đối với mỗi vùng, cần làm rõ về vị trí địa lí, quy
mô (diện tích, lao động), cây trồng và vật nuôi chính (số lợng, tỉ lệ so với
toàn vùng và toàn tỉnh, tốc độ phát triển, địa bàn tiêu thụ).
+ Ngành chăn nuôi
Phát triển và phân bố ngành chăn nuôi.
Các loại vật nuôi (mục đích chính của chăn nuôi, số lợng, phân bố).
+ Ngành thuỷ sản : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (về sản phẩm và phân
bố).
+ Ngành lâm nghiệp
Khai thác lâm sản.
Bảo vệ rừng và trồng rừng.
+ Du lịch
Trung tâm du lịch quốc gia và du lịch vùng.
Tài nguyên du lịch tự nhiên (vờn quốc gia, hang động, nớc khoáng, bãi
biển, thắng cảnh).
Tài nguyên du lịch nhân văn (di sản văn hoá thế giới, di tích lịch sử, cách
mạng, lễ hội truyền thống, làng nghề cổ truyền).
+ Giao thông vận tải
Các loại hình vận tải.
Các tuyến đờng giao thông chính (đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển,
đờng hàng không). Trong mỗi loại, nêu rõ : tuyến đờng, khối lợng hàng
hóa, hành khách vận chuyển, luân chuyển ; các hải cảng, sân bay
Các đầu mối giao thông, các cảng (sông, biển), sân bay và chức năng, vai
trò của chúng.
+ Thơng mại
Nội thơng.
Hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Các vùng kinh tế
Vị trí địa lí.
Quy mô (lãnh thổ, dân số).
Nguồn lực phát triển (tài nguyên thiên nhiên, dân c và lao động, cơ sở vật
chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng, đờng lối chính sách phát triển).
Các ngành kinh tế chủ yếu trong vùng.
147
Hớng chuyên môn hoá và các sản phẩm hàng hóa.
Khả năng phát triển trong tơng lai.
Dàn ý của mỗi thành phần, yếu tố, hay miền, vùng địa lí trên là cơ sở để ôn
luyện kiến thức địa lí thi HS giỏi gắn với việc sử dụng Atlát để tránh bỏ sót
ý. Trong khi làm bài, tuỳ theo yêu cầu của câu hỏi, xác định các kiến thức
nào cần khai thác, kiến thức nào không cần trình bày hoặc không cần đi
sâu phân tích vì không phải là trọng tâm của đề bài.
Ví dụ, cùng hỏi về miền tự nhiên, nhng có câu hỏi chỉ yêu cầu phân tích
đặc điểm thổ nhỡng, lại có câu hỏi chỉ yêu cầu phân tích đặc điểm địa
hình, có câu hỏi yêu cầu so sánh đặc điểm thuỷ văn của hai miền tự nhiên
với nhau Trong mỗi trờng hợp, cần đi sâu vào một số nội dung nhất định,
đơng nhiên không thể máy móc trình bày tất cả các ý theo dàn bài về thổ
nhỡng, địa hình hay thuỷ văn nh nêu trên.
Làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam, cũng cần chú ý đến việc phân tích các
lát cắt, biểu đồ, số liệu trong các trang Atlát. Đó là các thành phần bổ trợ
làm rõ nội dung trang Atlát, hoặc bổ sung cho nội dung tờ bản đồ mà Atlát
không thể trình bày rõ đợc. Ví dụ, ở trang bản đồ Nông nghiệp, khi trình
bày về cây công nghiệp, tờ bản đồ chỉ thể hiện đợc các cây công nghiệp,
các vùng chuyên canh cây công nghiệp. Muốn hiểu đợc tỉ lệ diện tích gieo
trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đã sử dụng và diện
tích trồng cây công nghiệp thì phải sử dụng các số liệu đợc trình bày kèm
theo trang bản đồ. Hoặc, trên tờ bản đồ Các miền tự nhiên, để biết đợc một
cách trực quan và cụ thể hớng nghiêng và hình thái địa hình miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, ngoài quan sát trên bản
đồ, còn phải đi sâu phân tích hai lát cắt địa hình đợc trình bày kèm theo tờ
bản đồ.
Rèn luyện đợc kĩ năng đọc Atlát một cách hoàn thiện, HS có nhiều khả
năng đạt kết quả cao trong các kì thi HS giỏi quốc gia hiện nay.
c) Kĩ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu thống kê
Trong đề thi HS giỏi quốc gia, câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu thờng xuất
hiện nhiều, do tính chất khó của loại sâu hỏi này. Đồng thời loại câu hỏi
này còn cho phép đánh giá đợc mức độ am hiểu, vận dụng kiến thức của
HS vào các trờng hợp cụ thể, đánh giá đợc kĩ năng chọn lọc, xác định kiến
thức địa lí. Thông thờng loại câu hỏi này yêu cầu HS phân tích bảng số liệu
(nghĩa là đọc bảng số liệu) để rút ra các nhận xét cần thiết.
Đọc bảng số liệu về bản chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng
ngang và cột dọc, rút ra các nhận xét cần thiết. HS cần phải nắm vững tên
148
bảng, các tiêu đề của bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể của bài tập, hiểu rõ
các tiêu chí cần nhận xét (ví dụ : để nhận xét về một loại cây trồng, ngời ta
thờng quan tâm đến sản lợng, cơ cấu, năng suất ; để nhận xét về đô thị, th-
ờng quan tâm đến chức năng, quy mô, phân cấp, sự phân bố, ). Việc phân
tích nhìn chung không phức tạp, nhng HS thờng phạm lỗi phân tích thiếu,
hoặc nêu không đầy đủ các nhận xét cần thiết. Để tránh trờng hợp này, cần
lu ý so sánh các số liệu theo cột dọc và hàng ngang với một trình tự hợp lí.
Chú ý so sánh các mốc thời gian đầu và cuối của bảng, các mốc thời gian
liền kề nhau theo thứ tự, các mốc có tính đột biến. Đối với các lãnh thổ,
cần lu ý so sánh các lãnh thổ lớn với nhau, nhỏ với nhau, lớn với nhỏ và
ngợc lại,
Trong một số trờng hợp cần thiết, cần phải tính toán bảng số liệu trớc khi
nhận xét. Chẳng hạn, với một bảng số liệu tuyệt đối, bài yêu cầu nhận xét
về cơ cấu ; hay, bảng số liệu chỉ cho giá trị xuất khẩu và dân số năm 2004
của ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay, nhng yêu cầu nhận xét
về giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngời ; bảng số liệu về diện tích dân số
thế giới và các châu lục, nhng yêu cầu nhận xét về mật độ dân số thế giới
và các châu lục, Trong những trờng hợp này, cần phải tính toán trớc khi
nhận xét (mặc dù đề bài có thể không yêu cầu tính toán). Tuy nhiên, một
số bài tập, có yêu cầu phải tính toán trớc khi nhận xét.
Một cách chung nhất, khi phân tích số liệu, để khỏi bị sót ý, cần lu ý một
số điểm sau :
Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu cầu và phạm vi cần phân tích, nhận xét, phát
hiện những yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ. Nếu không xác định đợc
yêu cầu chủ đạo, dễ bị lạc đề. Ví dụ, cho bảng số liệu tuyệt đối về diện tích
trồng mía phân theo các vùng năm 2002, yêu cầu nhận xét về sự thay đổi
cơ cấu diện tích trồng mía phân theo các vùng, cần phải chú ý từ "cơ cấu",
nghĩa là phải chuyển từ bảng số liệu tuyệt đối sang bảng số liệu tơng đối,
sau đó mới tiến hành nhận xét theo các vùng. Nếu cứ để nguyên bảng số
liệu tuyệt đối, khó có thể nhận xét đợc.
Tái hiện các kiến thức cơ bản đã học có liên quan đến yêu cầu của câu hỏi
và đến các số liệu đã cho để xác định các tiêu chí phù hợp với yêu cầu
của bảng số liệu, phác thảo dàn ý trình bày. Ví dụ, khi câu hỏi yêu cầu
dựa vào các số liệu để nhận xét về dân c, cần phải phác thảo một dàn ý
bao gồm : động lực gia tăng dân số nói chung và qua các thời kì nói riêng,
quy mô, kết cấu, phân bố dân c. Đối với một thành phố, dàn ý gồm : quy
mô, chức năng, phân cấp, sự phân bố. Đối với một ngành kinh tế, dàn ý
149
lại khác, đề cập đến vai trò, nguồn lực, tình hình phát triển, cơ cấu ngành
và lãnh thổ, sự phân bố Tuy nhiên, đây chỉ là cái nền chung, cần dựa
vào để trình bày, tránh sót ý. Việc phân tích, nhận xét cụ thể còn tuỳ
thuộc vào các số liệu đã cho.
Việc phân tích và nhận xét bảng số liệu, thông thờng đợc tiến hành nh
sau :
Phát hiện các mối liên hệ giữa số liệu theo cột dọc và hàng ngang, chú ý
đến các giá trị nổi bật nh giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình,
những điểm đột biến (tăng, giảm đột ngột). Chú ý so sánh, đối chiếu cả giá
trị tuyệt đối lẫn tơng đối.
Chú ý phân tích khái quát trớc, sau đó mới đi sâu vào các thành phần (hoặc
yếu tố) cụ thể.
Khi nhận xét nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng,
từ cao xuống thấp, bám sát các yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số
liệu. Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục.
d) Kĩ năng vẽ biểu đồ từ bảng số liệu đã cho và rút ra các nhận xét cần thiết
Dựa vào chức năng thể hiện của biểu đồ, có thể chia ra các loại biểu đồ thể
hiện quy mô, biểu đồ thể hiện sự phát triển, biểu đồ thể hiện cơ cấu, biểu
đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu, biểu đồ kết hợp.
Dựa theo hình dáng của biểu đồ, lại có thể chia ra biểu đồ cột (cột đơn,
cụm cột, cột chồng, thanh ngang, ), biểu đồ đờng (một đờng, nhiều đ-
ờng, ), biểu đồ kết hợp cột và đờng, biểu đồ tròn, biểu đồ vuông, biểu đồ
miền.
Đề thi HS giỏi chủ yếu nhằm vào các dạng phức tạp (thờng là biểu đồ kết
hợp, hoặc biểu đồ biến đổi từ dạng cơ bản). Do đợc rèn luyện nhiều với các
dạng biểu đồ, nên HS giỏi địa lí ít khi bỡ ngỡ với việc vẽ biểu đồ. Các yêu
cầu khó hơn đối với HS giỏi quốc gia nằm ở việc xác định dạng biểu đồ
thích hợp nhất để vẽ (có thể nêu hoặc không nêu lí do chọn) ứng với một
bảng số liệu đã cho.
Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ, nhng không nêu rõ vẽ loại nào (Đề thi năm
2005). Trong trờng hợp này cần lu ý đến chức năng của các loại biểu đồ.
Thông thờng, biểu đồ tròn, cột chồng, miền có u thế trong thể hiện cơ cấu ;
biểu đồ đờng có u thế trong thể hiện tốc độ phát triển của sự vật và hiện t-
ợng địa lí ; biểu đồ cột thể hiện quy mô, độ lớn, của sự vật. Đồng thời,
cũng cần lu ý mối liên quan về bản chất giữa các loại biểu đồ với nhau.
150
Chẳng hạn, biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng nối tiếp, khi thu
nhỏ các cột đến tối đa thì biểu đồ cột chồng thành biểu đồ miền ; hoặc biểu
đồ vuông và tròn về bản chất không khác nhau ; biểu đồ đờng kết hợp với
cột về thực chất là hai biểu đồ cột có các đại lợng (thời gian/lãnh thổ)
chung nhau trên trục hoành ; biểu đồ cột thể hiện hai đại lợng khác nhau
thực chất là hai biểu đồ cột có chung tiêu chí trên trục hoành, khác nhau
đại lợng theo hai trục tung (ví dụ biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lợng ma
trong năm) ; biểu đồ thanh ngang chính là biểu đồ đờng ; tháp tuổi thực
chất là các biểu đồ thanh ngang (biểu đồ cột) kết hợp với nhau, Vì vậy,
đối với bảng số liệu thích hợp cho vẽ biểu đồ tròn thì cũng có khả năng
thích hợp cho vẽ biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền.
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bảng số liệu thống kê cho tr ớc thờng
thoả mãn hai điều kiện : thể hiện chính xác bảng số liệu theo yêu cầu và có
tính trực quan cao nhất. Ví dụ : đối với một bảng số liệu vừa có thể vẽ biểu
đồ cột chồng, vừa vẽ đợc biểu đồ miền thì trong trờng hợp ít năm (chẳng
hạn 2 hoặc 3 năm) vẽ biểu đồ cột hợp lí hơn, nhng trong trờng hợp nhiều
năm (chẳng hạn 5 hoặc 7 năm) lại thích hợp hơn cho biểu đồ miền, vì tính
trực quan tốt hơn.
Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ biểu diễn tốc độ phát triển của sự vật địa lí so
với một mốc xác định trớc. Ví dụ, vẽ biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trởng
sản lợng điện năng của thế giới giai đoạn 1950 2000 (lấy 1950 = 100%)
với đơn vị là tỉ kWh ứng với các năm 1950, 1960, 1970, 1980, 1990, 2003.
Do đây là bảng số liệu tuyệt đối nên phải tính toán và lập bảng số liệu tơng
đối. Trục hoành thể hiện đại lợng thời gian (năm), trục tung thể hiện tốc độ
tăng trởng sản lợng điện (%). Đờng biểu diễn có gốc nằm trên trục tung
(chiều cao từ gốc toạ độ đến gốc đờng biểu diễn tuỳ ý, có thể đặt mốc ở gốc
toạ độ, trục tung ứng với năm 1950 và tơng ứng với giá trị 100%).
Trong trờng hợp biểu đồ có nhiều đờng biểu diễn, các đờng đều chung gốc
100% trên trục tung.
Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ thể hiện ba đại lợng trên cùng một biểu đồ,
hoặc nhiệm vụ yêu cầu vẽ biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu, vừa thể hiện quy
mô của sự vật thì tiến hành nh sau :
Trong trờng hợp ba đại lợng có quan hệ với nhau, trong đó một đại lợng là
hiệu số của hai đại lợng kia, có thể sử dụng một biểu đồ thể hiện đợc cả 3
đại lợng. Ví dụ : biểu đồ thể hiện cả tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên. Trong trờng hợp này, biểu đồ có 2 đờng biểu diễn : tỉ suất
sinh, tỉ suất tử ; còn phần miền giữa hai đờng là tỉ lệ gia tăng dân số tự
151
nhiên. Hay, biểu đồ thể hiện cả giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và xuất siêu
(hay nhập siêu), biểu đồ này có 2 đờng biểu diễn : xuất khẩu, nhập khẩu ;
phần miền giữa hai đờng là xuất siêu (hay nhập siêu).
Trờng hợp cho ba đại lợng, nhng trong đó chỉ có hai đại lợng quan hệ với
nhau. Biểu đồ phải thể hiện cả ba đại lợng, nhng kết hợp cột chồng (thể
hiện hai đại lợng) và biểu đồ đờng (ví dụ vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành
thị và nông thôn trong tổng số dân của cả nớc và tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân
số của nớc ta).
Trờng hợp trong một biểu đồ thể hiện cả quy mô lẫn cơ cấu, thờng phải
dùng kí hiệu số để thể hiện quy mô. Ví dụ : trên biểu đồ tròn (một hình
tròn) thể hiện cơ cấu các loại lơng thực, ở giữa hình tròn vẽ một vòng tròn
nhỏ ghi sản lợng lơng thực. Trờng hợp khác, có thể dùng nhiều hình (tròn,
vuông, ) có kích thớc khác nhau để thể hiện quy mô khác nhau.
Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ cột có hai đại lợng khác nhau, ví dụ : Cho
bảng số liệu sản lợng lơng thực (triệu tấn) và dân số (triệu ngời) của một
số nớc trên thế giới năm 2001, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện các nội dung
trên. Trong trờng hợp này, trên biểu đồ có hai loại cột kí hiệu khác nhau,
chiều cao tơng ứng với các giá trị trên hai trục tung, một trục thể hiện sản
lợng lơng thực (triệu tấn) và một trục thể hiện dân số (triệu ngời).
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu
của một số nớc trên thế giới năm 2001 (tỉ USD)
Tên nớc Xuất khẩu Nhập khẩu
Hoa Kì 730,8 1180,2
Nhật Bản 403,5 349,1
Trung Quốc 266,2 243,6
LB Nga 103,1 53,9
Xin-ga-po 121,8 116,0
Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ bán tròn, ví dụ : Vẽ hai biểu đồ, mỗi biểu đồ
gồm hai nửa vòng tròn thể hiện cả quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập
khẩu của Bắc Mĩ và châu á. Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.
Dạng biểu đồ này đợc biến đổi từ biểu đồ tròn. Để vẽ, trớc hết cần phải
tính toán, lập bảng số liệu tơng đối (%). Sau đó, vẽ hai biểu đồ cho hai khu
152