Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chuyên đề Toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.39 KB, 18 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Trờng THCS Kim Đồng
PHN M U
I-Lý do chọn chuyên đề
Trong quá trình dạy học, theo quan điểm của tâm lý học hiện đại, quá trình nắm
vững kiến thức là một quá trình hình thành và củng cố những đờng liên hệ tạm thời
trên vỏ não, do ảnh hởng của các kích thích bên ngoài và hoạt động t duy tích cực ở
bên trong của chủ thể đang nhận thức.Nghĩa là nắm vững kiến thức trên cơ sở hiểu kỹ
chứ không phải do học thuộc lòng. Có nh vậy ngời ta mới có thể tự mình nhớ lại cái đã
quên, nh Lep-Tôn-xtôi đã nói: Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành
quả của những cố gắng của t duy, chứ không phải của trí nhớ .
Toán học là một môn học đặc thù đa dạng, đòi hỏi ngời học phải luôn luôn tìm
tòi, sáng tạo, t duy cao. Bản chất của quá trình dạy học toán là quá trình rèn luyện ph-
ơng pháp suy luận và t duy. Đặc biệt đối với nhiều bài toán khó, nâng cao cần tìm ra
các phơng pháp giải hay, nhanh nhất. Việc tìm tòi các phơng pháp dạy học nhằm nâng
cao t duy nói chung và t duy toán học nói riêng cho học sinh là việc làm cần thiết, th-
ờng xuyên, liên tục của mỗi giáo viên thực sự có tâm với nghề .Mục đích cuối cùng là
nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục.
Để áp ứng yêu cầu giáo dục, nâng cao chất lợng các môn học, đặc biệt là môn
toán cần phải kết hợp tốt nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành để giúp học
sinh nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng cần thiết. Sau khi trang bị kiến thức mới học
sinh cần luyện tập để củng cố lý thuyết đồng thời vận dụng giải bài tập qua đó rèn kỹ
năng t duy, kỹ năng trình bày
Tiết luyện tập môn toán cấp THCS chiếm một vị trí hết sức quan trọng không
chỉ vì nó chiếm tỷ lệ cao về số tiết học mà điều chủ yếu là nếu tiết học lý thuyết cung
cấp cho học sinh kiến thức cơ bản ban đầu thì tiết luyện tập có tác dụng hoàn thiện
kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực cụ thể, làm cho học sinh nhớ
và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học.
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 1 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Chuyên đề


: Một số biện pháp
giúp học sinh học tốt tiết luyện tập
môn Toán 9
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Mục tiêu của tiết luyện tập là: Hoàn thiện hoặc nâng cao kiến thức đã học ở tiết
trớc hoặc một số tiết trớc. Rèn cho học sinh kỹ năng thuật toán hoặc nguyên tắc giải
toán dựa trên cơ sở lý thuyết đã học. Rèn cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa
học, học tập tích cực, chủ động sáng tạo.
Cùng với những ngời làm công tác giảng dạy, để đáp ứng đợc những yêu cầu
trên, bản thân tôi luôn mong muốn sẽ góp một phần sức lực nhỏ bé của mình để đào
tạo thế hệ trẻ tơng lai, đa đất nớc ta ngày càng phát triển trên con đờng công nghiệp
hoá- hiện đại hoá. Trọng trách đó không phải ngày một ngày hai mà cần phải có thời
gian lâu dài để tạo cho học sinh có thói quen phân loại từng dạng bài tập, và có hớng
giải cho mỗi dạng hợp lí. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn chuyên đề :
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9
II- Mục đích của việc nghiên cứu
Trớc kia, theo phơng pháp cũ khi dạy tiết luyện tập giáo viên chỉ thuyết trình,
giải thích, minh hoạ, trình bày cặn kẽ một bài tập, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết
và kinh nghiệm làm bài của mình cho học sinh, còn học sinh chỉ biết học lý thuyết
suông, tiếp thu bài một cách thụ động, cố hiểu và nhớ những gì giáo viên giảng, tiết
học nặng nề về lý thuyết hơn là thực hành.
Nhng hiện nay, ngành giáo dục nớc ta đã và đang áp dụng phơng pháp dạy học
mới, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh đồng thời phát triển
ở học sinh những năng lực, phẩm chất trí tuệ, giúp cho học sinh biến những kiến thức
thu đợc trong quá trình học thành kiến thức của bản thân. Còn ngời thầy giáo có vai
trò: tổ chức các hoạt động học tập sáng tạo của học sinh, giúp các em giải quyết một
số vấn đề còn vớng mắc trong quá trình học.
Chính vì vậy khi nghiên cứu chuyên đề này tôi mong muốn:
- Xác định đợc mức độ tiếp thu kiến thức môn Đại số 9 mà hiện nay tôi đang trực tiếp

giảng dạy.
- Thực hiện đợc tốt tiết luyện tập:
+ Học sinh phải nắm vững lý thuyết, tự giác làm bài tập ở nhà, biết phân tích bài toán,
tóm tắt đề, tìm cách giải hay, sáng tạo.
+ Giáo viên : Hoàn thiện lý thuyết, rèn kỹ năng thực hành, phát triển t duy cho HS
III- đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 2 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Đối tợng nghiên cứu: các hoạt động của học sinh về môn toán 9, các biện pháp
tổ chức tốt tiết luyện tập , giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ
năng làm toán, phát triển t duy.
Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu là chơng trình toán 9 (cụ thể chơng
I : Căn bậc hai. Căn bậc ba).
iv- nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đợc mục đích đề ra, chuyên đề này cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu khả năng tiếp thu, t duy bài giảng của học sinh lớp 9
- Nghiên cứu các phơng pháp dạy học tiết luyện tập nhằm phát huy cao độ tính t duy,
độc lập, sáng tạo, khả năng chủ động của học sinh trong quá trình học.
- Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học trong nội dung chơng trình toán 9.
- Soạn thảo một giáo án cụ thể trong chơng trình toán 9 ( chơng I )
- Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong tiết luyện tập.
V- CáC phơng pháp nghiên cứu chính
1, Phơng pháp điều tra
2, Phơng pháp quan sát
3, Phơng pháp phân tích sản phẩm
4, Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
VI- Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2009
VII- Địa điểm

Trờng THCS Kim Đồng, Thạch An, Cao Bằng
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 3 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ

Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

PHN NI DUNG
Chơng I - Cơ sở lý luận
Sách giáo khoa lớp 9 đảm bảo đầy đủ các kiến thức với yêu cầu, mức độ đợc
quy định trong chơng trình môn toán đợc Bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm 2002.
Sau mỗi tiết lý thuyết thờng có tiết luyện tập nhằm củng cố kiến thức tiết trớc. Bài tập
trong tiết luyện tập sách đa ra đa dạng và phong phú, với mỗi bài tập nâng cao đều có
phần gợi ý cách giải. Kiến thức trong sách đợc viết theo một trình tự logic, kiến thức
giữa các chơng, các phần có liên quan chặt chẽ với nhau. Hạn chế ý nghĩa lý thuyết
thuần tuý hoặc phép chứng minh dài dòng phức tạp mà đợc tăng cờng tính thực tiễn và
s phạm. Tạo điều kiện cho HS đợc tăng cờng luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ năng
tính toán và kỹ năng vận dụng kiến thức thức toán học vào đời sống thực tế và vào các
môn học khác.
Hớng tới việc đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện nay: là tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành
cho học sinh t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập thực
tế . Việc tìm tòi, phát hiện các phơng pháp giải bài tập một cách chính xác, ngắn gọn
và khoa học là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh trong tiết luyện tập.
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 4 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Nếu nói Toán học là một môn thể thao của trí tuệ thì công việc của ngời dạy
là tổ chức các hoạt động trí tuệ và hớng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động này.Song
trong thực tế giảng dạy nhiều khi giáo viên vẫn cha khai thác hết năng lực sẵn có của
học sinh. Vậy làm thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất ? đó là câu hỏi cần phải suy

nghĩ và cũng là động lực thúc đẩy ngời giáo viên luôn phải đổi mới, nâng cao chất l-
ợng giảng dạy.
CHƯƠNG II- Kết quả điều tra và khảo sát thực tiễn
1. Thực trạng dạy v học môn toán :
*Về phía giáo viên:
Trình độ của giáo viên hiện nay đều đạt chuẩn và trên chuẩn, đáp ứng đợc yêu
cầu giảng dạy. Đã có nhiều đồng chí say mê trong công việc, ý thức tự học, tự bồi d-
ỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, giảng dạy nhiều giờ luyện tập khá thành
công.Tuy nhiên:
- Trong quá trình giảng dạy tiết luyện tập đôi khi giáo viên còn thể hiện giờ dạy đơn
điệu, cha làm rõ đợc trọng tâm, giờ luyện tập thiên nhiều về giải bài tập.
- Một số cha đầu t nhiều cho bài soạn của mình, cha chọn đợc các bài tập phù hợp để
luyện cho học sinh, còn ngại khó khi chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập cho học sinh
- Đôi khi cha hiểu rõ nội dung, ý tởng của tác giả viết SGK do vậy việc giảng dạy
nhiều khi còn hạn chế.
* Về phía học sinh:
- Khả năng t duy trong học toán của học sinh cha cao, khả năng ghi nhớ các quy tắc và
vận dụng chúng một cách chính xác, sáng tạo chỉ mới dừng lại ở một số ít học sinh.
- Hầu hết các học sinh có ý thức học tập và làm bài tập ở nhà nhng vẫn còn thiếu ph-
ơng pháp học.
- Đa số học sinh thờng làm bài tập ngay mà cha nắm vững lý thuyết, kỹ năng trình bày
còn hạn chế do thiếu tính cẩn thận.
- Một số học sinh hiện nay không nghiên cứu bài trớc khi lên lớp, không làm bài tập ở
nhà hoặc bài tập cho về nhà chỉ làm qua loa chống đối, không cần biết là mình đúng
hay sai.
Qua thực tế cho thấy HS không phải là không nắm đợc kiến thức toán học, nh-
ng qua các kỳ kiểm tra thì kết quả cha đạt đợc nh mong muốn, vì kiến thức nắm đợc
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 5 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh häc tèt tiÕt lun tËp m«n To¸n 9


cđa c¸c em cha s©u , kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n thiÕu l« gÝc cha râ rµng vµ
khoa häc.
2. Nguyªn nh©n:
* Nhân tố bẩm sinh , di truyền và ngôn ngữ :
Đây không phải là nguyên nhân chính , song nếu xét cả thời gian dài lâu thì
không thể phủ nhận vai trò của yếu tố sinh học . Một chế độ dinh dưỡng thiếu
khoa học , được duy trì qua nhiều thế hệ sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thể chất của
con người . Như vậy làm sao có đủ cơ sở để tư duy phát triển .
Nói đến vai trò của ngôn ngữ : có một khó khăn đó là sự bất đồng ngôn ngữ .
Tiếng Việt được xem như một thứ ngoại ngữ sau tiếng mẹ đẻ . Tất cả các tri thức
khoa học mà cụ thể trong môn toán là các phép tính , các quy tắc, các ký hiệu ….
đều được diễn đạt bằng tiếng phổ thông . Nên học sinh tiếp thu bài học ở lớp
không trọn vẹn , diễn đạt chúng một cách khó khăn , không đầy đủ , thiếu chính
xác . Cứ như vậy tạo ra một “ lối mòn tụt hậu ” . Thiếu kiến thức ở lớp dưới thì
làm sao tiếp thu kiến thức lớp trên được tốt .
* Điều kiện và môi trường sống :
Do điều kiện về phân bố dân cư, cách trở về giao thông đi lại, thiếu thốn về
thông tin , văn hoá , kỹ thuật , ….
Bên cạnh đó , điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn , nên nhiều học sinh không
chuyên cần trong học tập nhiều em phải phụ giúp gia đình làm nương rẫy, chiếm
nhiều thời gian để tự học ở nhà , thậm chí có em phải bỏ học giữa chừng để làm
rẫy hoặc lấy vợ , lấy chồng .
Trêng THCS Kim §ång-Th¹ch An 6 Gi¸o viªn: Vò Thanh Thủ
Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh häc tèt tiÕt lun tËp m«n To¸n 9

Đó là chưa kể đến điều kiện chăm sóc sức khoẻ cũng còn nhiều khó khăn ,
có những em phải thường nghỉ học vì sức khoẻ không tốt , một cơ thể hay đau yếu
không thể làm cơ sở tốt cho tư duy phát triển …
Chúng ta làm sao không khỏi chạnh lòng khi nhìn các em đến trường trong các
ngày mùa mưa thì không có áo mưa hoặc mùa lạnh không có áo ấm , ngồi trong

lớp học mà rét run bần bật …
* Yếu tố tự rèn luyện :
Chính vì động cơ học tập còn chưa rõ ràng , nên quá trình tự cố gắng và tự
rèn luyện trong học sinh chưa rộng rãi , ở một số em học không phải để nâng cao
hiểu biết mà học để đối phó .
Việc trường nằm ở xa trung tâm làm cho học sinh không có điều kiện để giao
lưu , tiếp cận với những thông tin về việc học hành ở các trường- nơi mà yêu cầu
đối với mỗi học sinh ngày càng được nâng cao, không khí thi đua học tập với học
sinh trường khác cũng nhạt nhoà.
Còn phong trào thi đua trong trường , bên cạnh thái độ thiếu quan tâm của
đại đa số phụ huynh còn là vấn đề kinh phí , đều trông vào đóng góp của phụ
huynh- rất khó khăn và eo hẹp .
Cũng chính vì khó khăn về kinh tế và xa xôi về đi lại nên sau khi học xong
lớp 9 , vào lớp 10 phải trọ học xa nhà. Đây là vấn đề nan giải , gây nản lòng các
bậc phụ huynh , và không ít các em phải bỏ học sau khi tốt nghiệp THCS.
* Điều kiện và tác động của giáo dục :
Các em học sinh mà tôi đang nói đến được thừa hưởng một nền giáo dục đầy
khó khăn , còn thấp xa so với yêu cầu của xã hội .Mặt khác, có em bỏ học cả năm
Trêng THCS Kim §ång-Th¹ch An 7 Gi¸o viªn: Vò Thanh Thủ
Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh häc tèt tiÕt lun tËp m«n To¸n 9

rồi mới đi học lại . Điều này cũng gây ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học
sinh .
Bên cạnh đó , còn có sự thiếu thốn về trang thiết bò dạy học, làm cho hứng
thú của học sinh không cao , trí nhớ và tư duy không được củng cố , khi có điều
kiện để tiếp xúc với các thông tin có lợi từ bên ngoài thì không thể tiếp thu được vì
thụ động .
Tất cả các nguyên nhân trên , trực tiếp hoặc gián tiếp đều ảnh hưởng đến
việc tư duy của học sinh , trong đó có tư duy trong học toán- môn khoa học ứng
dụng trong hầu hết các khoa học khác .

3. BiƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng tiÕt lun tËp:
Để nâng chất lượng dạy học cần có nhiều nhân tố . Không chỉ một giáo viên
, một bộ môn hay một phương pháp phù hợp mà có thể đưa đến chất lượng giảng
dạy tốt .Một trong những yếu tố quyết đònh thành công không thể thiếu được là :
sự nhiệt tình , tâm huyết , làm việc có trách nhiệm , liên tục sáng tạo của người
thầy trong việc đầu tư cho bài soạn , bài dạy , …
Mn thực hiện tốt tiết luyện tập , trước hÕt häc sinh phải nắm vững lý
thuyết , tự giác làm bài tập ở nhà , biết phân tích bài toán , tóm tắt đề bài , tìm
cách giải hay , sáng tạo. Song song đó gi¸o viªn phải chòu khó tìm tòi , sắp xếp bµi
tËp phù hợp với từng ®èi tượng häc sinh . Dạy tốt tiết luyện tập , đây là việc làm
khó ,nhưng với quyết tâm học hỏi đồng nghiệp, nhẫn nại rèn luyện chắc chắn ngêi
gi¸o viªn sẽ thành công trong công tác giảng dạy của mình .
4. ViƯc ¸p dơng th«ng qua bµi so¹n cơ thĨ:
Tiết 14: LUYỆN TẬP
Trêng THCS Kim §ång-Th¹ch An 8 Gi¸o viªn: Vò Thanh Thủ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ
9A 28/9/2009 0
9B 28/9/2009 0
I - Mc tiờu cn t
1.Kin thc:
* Kin thc chung:
- Cng c rỳt gn cỏc biu thc cha cn thc bc hai
* Kin thc trng tõm:
- khc sõu c cỏc phộp bin i cn thc bc hai
2. K nng:
- Tip tc rốn luyn k nng rỳt gn cỏc biu thc cha cn thc bc hai, chỳ ý tỡm
iu kin xỏc nh ca cn thc
- S dng kt qu rỳt gn chng minh ng thc, so sỏnh giỏ tr ca biu thc vi

mt s, tỡm x, v cỏc bi toỏn liờn quan
3.T Tng:
- phỏt triển t duy lụgic, tớnh sỏng to, khoa hc
II - Phng Phỏp
1. Nờu v gii quyt vn
2. Vn ỏp
3. Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
III - dựng dy hc
Thc k, bng ph
IV - Tin trỡnh bi dy
Bc 1: n nh lp (1)
Bc 2: Kim tra bi c : (5)
GV: đa ra bảng phụ:
? Điền vào chỗ trống hoàn thành các công thức sau:
A
2
=

AB =
. Với A , B

AB
B
A
=
với A, B.

B
A
=

. với B

BA
2
=
. với A > 0 ; B

BA
C
=

với ( A,B 0; A B)
1HS: lên bảng điền, cả lớp làm vào vở
GV, HS : nhận xét.
Bc 3: Ni dung bi mi
* Phn ni dung kin thc:
TG Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc cn khc sõu
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 9 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh häc tèt tiÕt luyÖn tËp m«n To¸n 9

5'
10'
5'
GV: nêu đề bài
HS: 2 hs lên bảng chữa bài tập
HS: cả lớp làm vào vở
GV: nêu yêu cầu đề bài, gợi ý hs thực
hiện
HS: thảo luận nhóm, đại diện đứng tại
chỗ trình bày

? biến đổi các căn thức về cùng một
căn thức bậc hai nào?
HS:
6
? áp dụng phép biến đổi nào để rút
gọn biểu thức ?
HS: khử mẫu
Dạng 1 rút gọn các biểu thức số
Bài 58 (SGK-32)
c,
5215
26295352
721834520
−=
++−=
++−
d,
50.4,008,0.2200.1,0 ++
24,3
25.4,022,0.2210.1,0
=
++=
Bài 62 (SGK-33)
a,
3
1
15
11
33
75248

2
1
+−−

3
3
17
3
3
2.5
331032
3
3.4
5
11
33
3.2523.16
2
1
2
−=
+−−=
+−−=
b,
6
3
2
2.5,460.6,1150 −++
611
66

3
2
.
2
9
6465
6
3
3.2.4
2
9
6.1665
6
3
8
2
9
966.25
2
=
−++=
−++=
−++=
Dạng 2.Rút gọn các biểu thức chứa
chữ
Bài 63 (SGK-33)
a,
a
b
b

a
ab
b
a
++
với a >0, b >0
Trêng THCS Kim §ång-Th¹ch An 10 Gi¸o viªn: Vò Thanh Thuû
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

10'
8'
? cỏc biu thc di du cn ntn?
HS: nhn xột
GV: ghi sn bi lờn bng ph
? trc tiờn hóy rỳt gn M ?
HS: thc hin rỳt gn
? so sỏnh gớa tr ca M vi 1 ?
GV: cú th hng dn hs so sỏnh giỏ
tr ca M vi 1 bng cỏch xột hiu
M - 1
GV hớng dẫn HS thực hiện
? Muốn c/m đẳng thức ta làm ntn ?
? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái ?
? Hãy thực hiện biến đổi vế trái ?
HS: ng ti ch thc hin
ab1
b
2
ab.
b

1
1
b
1
ba.
a
1
.
b
a
abab
b
1






+=






++=
++=
(vi a > 0, b > 0 )
Dng 3. Rỳt gn biu thc v s

dng kt qu rỳt gn
Bi 65 (SGK-34)
a) Rút gọn.
M =
1 1 1
:
1 2 1
a
a a a a a
+

+

+

=
( )
( )
2
1
1
.
1
1
a
a
a
a a

+

+

=
1a
a

Vậy M =
1a
a

( với a > 0,
1.a
b) So sánh M với 1.
Ta có: M =
1a
a

=
1 1
1
a
a a a
=
Do a > 0 =>
a
> 0 =>
1
0
a
>

nên
1
1 1.
a
<
Vậy M < 1.
Bi 64 (SGK-33)
Chng minh:
a/
1
a1
a1
a
a1
aa1
2
=



















+


( )( )
( ) ( )( )






+









++
a1a1
a1
.a

a1
aa1a1

( )
( )
2
aa
1
.aaa1
+
+++=
( )
( )
1
a1
a1
2
2
=
+
+
=
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 11 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Kt lun vi
0a,0a




VP = VT
Vy ng thc đợc cm.
Bc 4: Cng c bi ging
GV: nhc li mt s dng bi tp ó cha
Bc 5: Hng dn hc sinh hc v lm bi nh (1')
- xem li cỏc bi tp ó lm
- lm cỏc bi tp cũn li sgk
- c trc bi 9 'cn bc ba'
VI - T rỳt kinh nghim sau gi ging



5. ỏnh giỏ kt qu:
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 12 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Sau khi áp dụng phơng pháp mới tôi nhận thấy học sinh đã có hứng thú hơn
trong học tập và chất lợng giáo dục tăng lên rõ rệt, nhiều học sinh có thái độ tích cực
trong giờ học, đa số học sinh đều có ý thức chuẩn bị bài trớc tiết luyện tập. Sau đây là
kết quả khảo sát chất lợng môn Toán của học sinh khối 9 qua 2 lần kiểm tra: lần thứ
nhất (trớc khi áp dụng biện pháp mới) và lần thứ 2 (sau khi áp dụng biện pháp mới):
Lớp 9A:
Thứ tự lần kiểm tra Số học sinh
Điểm số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Lần 1 27 0 3 4 6 7 4 2 1 0 0
Lần 2 27 0 0 2 4 2 7 4 4 2 2
Lớp 9B:
Thứ tự lần kiểm tra Số học sinh
Điểm số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Lần 1 29 0 5 10 5 5 2 1 1 0 0
Lần 2 29 0 1 1 3 7 9 5 2 0 1
Kết quả trên cho thấy sau khi áp dụng phơng pháp mới, cả 2 lớp đều có sự tiến
bộ hơn qua lần kiểm tra thứ 2, điểm yếu giảm đáng kể, điểm khá giỏi tăng lên.
- Lớp 9A: lần 1 có 20 em điểm dới trung bình, nhng lần 2 chỉ còn em 8, giảm 40 %
Lần 1 điểm khá giỏi có 1em, lần 2 có 8 em, tăng lên 25,9 %
- Lớp 9B : lần 1 có 25 em điểm dới trung bình, nhng lần 2 chỉ còn 12 em,giảm 40%
Lần 1 điểm khá giỏi có 1 em, lần 2 có 3 em, tăng lên 6,9%
Qua số liệu trên ta cũng thấy mức độ tiếp thu của học sinh không đồng đều, bên cạnh
các em có ý thức, tích cực học tập thì vẫn còn một số em cha có sự cố gắng, còn lơ là
việc học. Do đó giáo viên cần có biện pháp nâng cao chất lợng giờ học và quan tâm
đến nhiều đối tợng học sinh hơn nữa.
CHƯƠNG III- Giải pháp
a/ Đối với BGH : Tăng cờng kiểm tra giám sát việc thực hiện kế họach của tổ chuyên
môn và tăng cờng kiểm tra giáo viên dới hình thức dự giờ thăm lớp, chú ý đến việc
thực hiện tiết luyện tập của giáo viên.
b/Đối với tổ chuyên môn và Giáo viên: Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, tăng cờng
trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ (nh bàn về cách dạy tiết lý thuyết, cách dạy tiết
luyện tập , cách dạy tiết ôn tập chơng.v v) Giáo viên tích cực bồi dỡng và tự bồi dỡng
để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , tích cực đổi mới phơng pháp dạy học .
Tăng cờng dự giờ thăm lớp để học hỏi , trao đổi kinh nghiệm, sử dụng thiết bị dạy học
có hiệu quả nhất là ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 13 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh häc tèt tiÕt lun tËp m«n To¸n 9

c/BiƯn ph¸p cơ thĨ ®èi víi gi¸o viªn vµ häc sinh trong d¹y vµ häc tiÕt lun tËp :
* VỊ phÝa gi¸o viªn:
- Ph¶i híng dÉn cơ thĨ cho häc sinh häc ë nhµ ë ci tiÕt häc tríc
- Ph¶i x¸c ®Þnh râ mơc tiªu cđa tiÕt lun tËp, ®Þnh híng ®ỵc tiÕt lun tËp häc sinh sÏ

vËn dơng kiÕn thøc nµo ? ®ỵc rÌn lun kü n¨ng g× ? t duy, th¸i ®é ra sao ?
- Nghiªn cøu c¸c bµi tËp cã trong s¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp hc s¸ch tham kh¶o cã
liªn quan vµ tù m×nh ph¶i lµm ®ỵc c¸c yªu cÇu sau :
+Cách giải từng bài toán như thế nào?
+Có bao nhiêu cách giải cho bài toán này?
+ý đồ tác giả đưa ra bài toán này làm gì ?
+Mục đích và tác dụng của từng bài tập như thế nào?
Tõ ®ã gi¸o viªn cã sù ph©n ho¸ bµi tËp, lùa chän bµi tËp phï hỵp víi ®èi tỵng
häc sinh., møc ®é tiÕp thu vµ ph¸t triĨn n¨ng lùc t duy, ®Þnh híng ®ỵc ph¬ng ph¸p gi¶i
tõng bµi, ®ång thêi trªn c¬ së ®ã gi¸o viªn sÏ chđ ®éng trong tiÕt d¹y cđa m×nh.
- Th«ng qua kiĨm tra bµi cò, nh¾c l¹i mét c¸ch cã hƯ thèng néi dung lý thut ®· häc (
®Þnh lÝ, ®Þnh nghÜa, quy t¾c, c«ng thøc) mµ häc sinh sÏ vËn dơng trong tiÕt lun tËp.
Bªn c¹nh ®ã ph¶i cho häc sinh ch÷a bµi tËp vỊ nhµ nh»m kiĨm tra sù chn bÞ ë nhµ
®ång thêi kiĨm tra kü n¨ng tÝnh, c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cđa häc sinh.
- Gi¸o viªn nªn kÕt hỵp bµi tËp tr¾c nghiƯm vµ tù ln trong tiÕt d¹y, cã thĨ s¸ng chÕ
nh÷ng bµi tËp tù ln thµnh bµi tËp tr¾c nghiƯm nh»m kÝch thÝch høng thó häc tËp cđa
häc sinh.
- §èi víi bµi tËp tù ln, gi¸o viªn tËp cho häc sinh thãi quen quan s¸t ®Ị bµi, t×m h-
íng gi¶i, lùa chän c¸ch gi¶i thÝch hỵp. ChÝnh v× vËy khi ®a ra bµi tËp nªn ®Ĩ Ýt thêi
gian cho häc sinh suy nghÜ, tr¸nh trêng hỵp yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng gi¶i ngay sau
khi chÐp ®Ị. §iỊu quan träng lµ sau mçi bµi tËp, gi¸o viªn ph¶i chèt l¹i c¸ch gi¶i vµ
chèt l¹i vÊn ®Ị cã tÝnh chÊt träng t©m.
- Gi¸o viªn lùa chän bµi tËp gÇn gòi thùc tÕ, gi¶i qut nh÷ng vÊn ®Ị thùc tÕ, ®ång thêi
kÕt hỵp sư dơng triƯt ®Ĩ ®å dïng d¹y häc vµ cho häc sinh thùc hµnh trªn nh÷ng vËt
hiƯn cã. NÕu cã ®iỊu kiƯn nªn sư dơng gi¸o ¸n ®iƯn tư, bµi gi¶ng ®iƯn tư vµo gi¶ng d¹y
nh»m cho häc sinh tiÕp cËn víi d¹y häc hiƯn ®¹i, tõ ®ã häc sinh ngÇm hiĨu x· héi
®ang ph¸t triĨn nhanh ®ßi hái c¸c em ph¶i cã sù chun ho¸ phï hỵp.
Trêng THCS Kim §ång-Th¹ch An 14 Gi¸o viªn: Vò Thanh Thủ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9


- Bài tập phải đợc xây dựng phân bậc từ dễ đến khó, nâng cao dần yêu cầu để học sinh
làm bài tập thích hợp với trình độ của mình, tạo cho học sinh lòng tự tin.
- Để khắc sâu kiến thức nên lựa chọn những bài tập mà học sinh dễ mắc phải sai lầm,
những sai lầm này giáo viên sẽ tích luỹ đợc trong quá trình dạy học hoặc giáo viên có
thể đa ra các bài tập có tính chất phản ví dụ, hoặc các bài tập vui có tính thiết thực.
- Giáo viên cần lựa chọn bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm nhiều
lời giải khác nhau, từ đó học sinh lựa chọn cách giải ngắn gọn, nhanh nhất.
- Cần chú ý sửa chữa những lỗi của học sinh, phân tích những sai lầm và nguyên nhân
dẫn đến sai lầm đó, kể cả những lỗi nhỏ nhặt nh : dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang để
học sinh chú ý sửa chữa. Trong quá trình làm bài của học sinh giáo viên sẽ trừ điểm
những lỗi đó, vài lần nh vậy cả lớp sẽ không còn mắc lỗi. Nếu giáo viên bỏ qua thì học
sinh sẽ mắc phải những lỗi này trong suốt quá trình học của các em. Bên cạnh đó, giáo
viên cần phải khẳng định những chỗ làm đúng và chú ý uốn nắn những câu phát biểu
cha tốt của học sinh .
- Giáo viên nên thờng xuyên thay đổi hình thức giải bài tập, tránh giờ học theo lối
mòn nhàm chán, nên có bài tập dành cho cá nhân, bài tập dành cho nhóm, bài tập
chạy, bài tập thi đua giữa các nhóm, chú ý cách diễn đạt bằng lời, rèn luyện tính cẩn
thận, trình bày chặt chẽ, lập luận chính xác tạo thành thói quen cho học sinh.
* Giáo viên cần chú ý những điều sau đây:
- Không nên cho bài tập quá nhiều, bài tập nên vừa đủ, tổng hợp và khắc sâu kiến
thức, rèn kỹ năng thực hành và phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Giải đợc
những bài tập trên lớp thì về nhà học sinh có thể giải đợc các bài tập còn lại.
- Đừng biến tiết luyện tập thành tiết chữa bài tập mà cần phải dạy cho học sinh cách
suy nghĩ giải toán.
- Nên sắp xếp các bài tập thành một chùm bài tập có liên quan nhau
- Giáo viên nên dành một ít thời gian kiểm tra vở của học sinh.
* Về phía học sinh:
- Học bài và nắm vững lý thuyết đã học ( nh định nghĩa, định lý, các công thức )
- Tự giác học và làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên đa ra.
- Trong quá trình học tại lớp cần tích cực tham gia thảo luận nhóm, hăng hái phát biểu

xây dựng bài.
Qua chuyên đề, thống nhất: Phơng pháp chung để dạy tiết luyện tập gồm các
hoạt động sau:
* Hoạt động 1:Kiểm tra :Trong hoạt động này giáo viên cần làm đợc hai việc sau:
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 15 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

+Nhắc lại nội dung lí thuyết đã học có liên quan đến giờ luyện tập.
+Chữa bài tập về nhà.
* Hoạt động 2: luyện tập : Giáo viên chọn các dạng bài tập tiêu biểu để luyện cho HS
Đối với mỗi bài tập giáo viên hớng dẫn học sinh theo phơng pháp chung để giải bài
toán (tìm hiểu nội dung đề bài;tìm cách giải ;Trình bày lời giải;kiểm tra lời giải và
nghiên cứu sâu lời giải).
Trong bớc kiểm tra lời giải và nghiên cứu sâu lời giải giáo viên có thể khai thác
bài toán theo hớng Đặc biệt hoá, Khái quát hoá , giải bài toán bằng nhiều cách
hoặc bổ sung một số dữ liệu của bài toán để tạo thành một bài toán mới mà lời giải
vẫn vận dụng lời giải bài toán ban đầu.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Chốt lại những kiến thức trọng tâm ,kĩ năng cơ bản của bài.
- Chỉ ra những sai lầm mà Hs thờng mắc phải khi giải toán.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh và học sinh đọc trớc bài mới.
- Hớng dẫn những bài có kĩ năng mới hoặc khó đối với học sinh.
Bên cạnh đó trong quá trình dạy tiết luyện tập, giáo viên có thể sử dụng các ph-
ơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh nh: phơng pháp dạy học hợp tác nhóm
nhỏ, phơng pháp vấn đáp, đàm thoại
kết luận
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 16 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9


Qua kết quả nghiên cứu và điều tra, tôi nhận thấy : Trong việc dạy học tiết
luyện tập, việc chuẩn bị kỹ bài dạy và theo một phơng pháp nào đó không những giúp
cho học sinh biết cách giải các dạng toán mà còn hoàn thiện lý thuyết, rèn luyện kỹ
năng thực hành và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Muốn vậy
phải nghiên cứu kỹ hệ thống bài tập trong SGK hoặc SBT về nội dung và về cách giải
và đặc biệt là tính mục đích của từng bài tập.
Trong quá trình chuẩn bị và viết chuyên đề, tôi đã cố gắng nghiên cứu lý luận
dạy học, các tài liệu bồi dỡng thờng xuyên và tình hình thực tiễn của nhà trờng . Các
nội dung nêu ra ở trên chỉ là một số giải pháp nhỏ, một số kinh nghiệm cá nhân, thiết
nghĩ vẫn còn nhiều hạn chế bởi vì bản thân tôi cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng
dạy. Dù vậy tôi vẫn mạnh dạn đa ra để cùng trao đổi với các bạn đồng nghiệp .
Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp thiết thực của đồng nghiệp, để đa ra
những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Toán nói riêng
và chất lợng giáo dục toàn diện nói chung.
Xin trân trọng cảm ơn!
Kim Đồng, Ngày 28 tháng 10 năm 2009
Ngời viết
Vũ Thanh Thuỷ
tài liệu tham khảo
1. Phân phối chơng trình toán 9
2. Sách giáo khoa toán 9
3. Sách giáo viên toán 9
4. Sách bài tập toán 9
Mục lục
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 17 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tiết luyện tập môn Toán 9

Phần mở đầu:
I- Lý do chọn chuyên đề Trang 1
II- Mục đích của việc nghiên cứu Trang 2

III- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Trang 3
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 3
V- Phơng pháp nghiên cứu chính Trang 4
VI- Thời gian nghiên cứu Trang 4
VII- Địa điểm Trang 4
Phần nội dung:
CHƯƠNG I- Cơ sở lý luận Trang 5
CHƯƠNG II- Kết quả điều tra và khảo sát thực tiễn Trang 6
1. Thực trạng dạy học môn toán Trang 6
2. Nguyên nhân Trang 7
3. Biện pháp nâng cao chất lợng tiết luyện tập Trang 9
4. Việc áp dụng thông qua bài soạn cụ thể Trang 9
5. Đánh giá kết quả Trang 14
CHƯƠNG III- Giải pháp Trang 15
Kết luận Trang 19
Trờng THCS Kim Đồng-Thạch An 18 Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×