Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Lịch su thế gioi hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.65 KB, 11 trang )

Trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhân dân liên xô đã phải chịu những hi
sinh vàtổn thất vô cùng nặng nề: gần 30 triệu ngời chết,1710 thành phố,
32000nhà máy,70000 làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân hết sức cự khổ.
Không chỉ thế, sau chiến tranh, các nớc phơng tây do Mĩ cầm đầu lại theo đuổi
chính sach chống cộng,tiến hành chiến tranh lạnh nhằm bao vây, cô lập nền kinh
tế liên xô rồi tiến tới tiêu diệt liên xô. trớc tình hình đó, nhân dân liên xô vừa
phải thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, và phải chú ý củng cố
an ninh quốc phòng, xây dựng chủ nghĩa xã hội vững mạnh và giúp đỡ các nớc
anh em. để làm đợc điều đó liên xô đã thực hiên nhiều kế hoạch năm năm và đạt
nhiều thành tựu to lớn.
Kế hoạch năm năm lần thứ nhất kể từ sau chiến tranh thế giới hai(1946-1950),
với khí thé của ngời chiến thắng, nhân dân liên xô đã đoàn kết vợt qua mọi khó
khăn thử thách và hoàn thành kế hoạch trớc thời hạn 9 tháng.liên xô đã phục hồi
nền sản xuất công nghiệp . năm 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so
với mức trớc chiến tranh( theo kế hoach dự kiến là 48%), hơn 6200 nhà máy, xí
nghiệp đợc khôi phục và xây mới đi vào hoạt động. Nhiều ngành công nghiệp
tăng trởng nhanh(dầu mỏ tăng 22%,thép tăng 49%, than tăng57%).năm 1949,
liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí
nguyên tử của Mĩ, đánh dấu bớc phát triển nhanh chóng của khoa học-kĩ thuật
xô viết.
Tứ năm 1950 đến năm 1970, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây
dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội , thu đợc nhiều thành tựu to
lớn, đa Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ, giữa
thập niên 70 chiếm gần 20% tổng sản lợng công nghiệp thế giới. Tốc độ tăng tr-
ởng hàng năm của Liên Xô đạt 9,6%. Năm 1972 so với năm 1922 thì sản lợng
công nghiệp tăng 331 lần, thu nhập quốc dân tăng 112 lần, chỉ cần 4 ngày là có
thể sản xuất ra lợng sản phẩm bằng cả năm 1913-năm cao nhất thời Nga
Hoàng.một số ngành công nghiệp của Liên Xô đạt sản lợng cao nhất thế giới nh
than, thép, dầu mỏ.Trong nông nghiệp , sản lợng lơng thực đến năm 1970 cũng
đạt 186 triệu tấn mặc dù nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật , Liên Xô đạt đợc những thành tựu xuất sắc


trong các lĩnh vực khoa học cơ bản nh toán, lí, hóa, sinhđặc biệt là khoa học vũ
trụ và du hành vũ trụ. Tháng 10-1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân
tạo lên quỹ đạo trái đất. đây là vệ tinh nhân tạo đầu tiên của thế giới . năm 1961,
con ngời đầu tiên của thế giới là công dân Liên Xô -Gagarin đã thực hiện chuyến
bay vòng quanh trái đất trong 108 phút, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ vì
mục đích hòa bình của loài ngời. Ngoài Gagarin còn nhiều nhà du hành khác
mang quốc tịch Liên Xô đã thực hiện các chuyến bay vào không gian.
Về văn hóa- xã hội ,cơ cấu giai cấp trong xã hội Liên Xô có sự thay đổi: công
nhân chiếm 55% dân số. đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng
cao. Với việc quan tâm cho giáo dục,Liên Xô trở thành nớc đứng đầu thế giới về
trình độ học vấn với hơn 30 triệu ngời lao động trí óc.
Về chính trị, trong giai đoạn 1950-1970, chính trị của Liên Xô tơng đối ổn định,
nhà nớc hoạt động tích cực, có hiệu quả, khối đại doàn kết đợc duy trì.
Trên cở sở đạt đợc những thành tựu về nhiều mặt, Liên Xô đã kiên trì đờng lối
đối ngoại hòa bình, tích cực: luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và cách
mạng thế giới , đặc biệt là các nớc châu á, Phi, Mỹ Latinh;luôn giúp đỡ về vật
chất và tinh thần các nớc xã hội chủ nghĩa anh em; có quan hệ bình đẳng với các
đảng cộng sản trong phong trào cộng sản và phong trào công nghiệp quốc tế;
luôn đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ nền hòa bình và an ninh, trật
tự thế giới ; kiên quyết đấu tranh chống âm mu gây chiến và xâm lợc của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngLiên Xô là một trong những nớc sáng
1
lập ra tổ chức liên hợp quốc, là một trong năm ủy viên thờng trực của hội đồng
bảo an, có nhiếu sáng kiến trong việc ngăn chặn âm mu xâm lợc của chủ nghĩa
đế quốc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc, thiết lập một quan hệ quốc tế bình đẳng và công bằng. Liên Xô
trở thành một đối trọng của Mĩ trong các quan hệ quốc tế.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,Liên Xô trở thành nớc xã hội chủ nghĩa lớn
mạnh nhất với tiềm lực kinh tế, quốc phòng của mình. Với đờng lối đối ngoại
hòa bình, tích cực,Liên Xô đã trở thành thành trì của nền hòa bình thế giới ,là

chỗ dựa vững chắc,niềm hi vọng của các dân tộc và nhân dân các nớc thuộc địa
trong cuộc dấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội .vì
thế, địa vị của Liên Xô đợc nâng cao hơn bao giờ hết.
Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã củng
có và tăng cờng sức mạnh của nhà nớc Xô Viết, thể hiên tính u việt của chế độ
chủ nghĩa xã hội ở mọi lĩnh vực. Nó đã nâng cao uy tín và địa vị của Liên Xô
trên thế giới làm cho Liên Xô trở thành nớc chủ nghĩa xã hội lớn mạnh nhất, là
chỗ dựa của cách mạng thế giới, làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mĩ và đồng
minh.

Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chế độ phong kiến Trung Quốc suy yếu, chủ
nghĩa t bản phơng tây ra sức phân chia, xâu xé Trung Quốc, biến Trung Quốc
Thành một nớc nửa thuộc địa nửa phong kiến. Chính sách cai trị củ bọn thực dân
, đế quốc khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc bùng lên mạnh
mẽ nhng đều Thất bại. năm 1921, đảng cộng sản Trung Quốc ra đới. Từ đó ở
Trung Quốc xảy ra hai cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng.
năm 1937, phát xít Nhật đa quân vào chiếm Trung Quốc , đảng cộng sản và đảng
quốc dân đã phối hợp với nhau kháng chiến chống Nhật.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Nhật kết thúc Trung Quốcắng lợi, ơe Trung
Quốc tồn tại hai lực lợng đối lập :đảng cộng sản do Mao Trạch Đông lãnh đạo và
đảng quốc dân do tởng giới thạch đứng đầu.
Đảng cộng sản do đợc Liên Xô chuyển giao vùng đông bắc Trung Quốc và giúp
đỡ về vũ khí lại Trung Quốcêm ảnh hởng của phong trào cách mạng thế giới nên
phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ: quân chủ lực lên tới 1,2
triệu ngời, dân quân du kích 2 triệu ngời, vùng giải phóng đợc mở rộng chiếm ẳ
diện tích và 1/3 dân số cả nớc. Trớc sự lớn mạnh của phong trào cách mạng
Trung Quốc , tập đoàn tởng giới Thạch âm mu phát động cuộc nội chiến nhằm
tiêu diệt Đảng cộng sản và phong traog cách mạng Trung Quốc . tởng giới thạch
câu kết chặt chẽ với Mỹ, đợc Mỹ giúp đỡ, huấn luyên 50 van quân, viên trợ 4,5 tỉ
đôla, tiến hanh bao vây khu giải phóng.

Ngày 20-7-1946, tởng giới thạch huy động 160 vạn quân tấn công toàn diện
vùng giải phóng do Đảng cộng sản lãnh đạo.cuộc nội chiến thứ ba bùng nổ, từ 7-
1946 đến 6-1947, cách mạng thực hiện phòng ngự tích cực; không giữ đất,
không giữ dân mà chủ yếu là tiêu diệt sinh lực địc và phát triển lực lợng của
mình. Từ 7-1947 dến 10-1949, cách mạng phản công, giải phóng đất và dân,liên
tục mở các chiến dịch lớn giành thắng lợi: từ 9-1948 đến 1-1949, cách mạng mở
ba chiến dịch lớn giành thắng lợi là liêu-thẩm, hoài-hải, bình-tân tiêu diệt 1,5
triệu quân tởng làm cho lực lợng chủ lực của địch về cơ bản bị tiêu diệt.ngày 21-
4-1949, quân cách mạng vợt sông trờng giang. Ngày 23-4, giải phóng nam kinh-
trung tâm thống trị của quốc dân đảng, nền thống trị của quốc dân đảng sụp đổ.
Thắng lợi này đã chấm dứt sự chiếm đóng, chia cắt của bọn đế quốc ở trung
quốc trong hơn một thế kỉ , đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ kéo dài hơn 100 năm, đa trung quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên
chủ nghĩa xã hội .
2
Với diện tích chiếm gần 1/4 lãnh thổ châu á và 1/4 dân số thế giới, thắng lợi của
cách mạng trung quốc đã làm thay đổi căn bản cán cân so sánh lợc lợng có lợi
cho hòa bình, độc lập dân tộc , dân chủ, chủ nghĩa xã hội , làm cho chủ nghĩa xã
hội trở thành một hệ thống trên thế giới .thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dân
tọc bị áp bức đứng lên đấu tranh, trong đó có cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta.và nó đánh dấu sự thất bại to lớn của chủ nghĩa đế quốc , trớc hết là
đối với Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,mở đầu các thất bại liên tiếp sau
này.

Sau khi giành đợc độc lập về chính trị năm 1950, Ân Độ bớc vào thực hiện
những cải cách kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc
hậu, thủ tiêu tàn tích xã hội cũ để xây dựng đất nớc vững mạnh, phồn vinh.
Cải cách ruộng đất(1947-1954) là bớc quan trọng đầu tiên trong chính sách kinh
tế của chính phủ, có ý nghĩa tiến bộ.cacỉ cách đã thu hẹp pham vi bóc lột theo lối
phong kíên của giai cấp địa chủ, góp phần mở đờng cho sự phát triển nông thông

theo con đờng t bản chủ nghĩa, bớc đầu thay đổi bộ mặt nông thôn Ân Độ.đầu
những năm 60, những tàn tích phong kiến tồn tại, ngự trị hàng nghìn năm nay
trong xã hội Ân Độ đã bị thủ tiêu về cơ bản.kết quả thu đợc do cải cách ruộng
đất và mở rộng diện tích canh tác làm cho tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 65%
trong những năm 1951-1965.
Hiến Pháp Ân Độ cũng nh những văn kiện có tính chất cơng lĩnh về kinh tế của
Đảng Quốc Đai đều nhấn mạnh vai trò của nhà nớc trong phát triển nền kinh tế
đất nớc. Ngay từ đầu năm 1950, ủy ban kế hoạch trực thuộc chính phủ do Nêru
làm chủ tịch đã đợc thành lập. Dới sự chỉ đạo của ủy ban này, trong những năm
1951-1965, ba kế hoạch nm năm đã đợc soạn thảo và đa vào thực hiện.trải qua
ba kế hoạch năm năm, Ân Độ đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: nều nh trong
mời năm trớc khi giành độc lập,công nghiệp chỉ tăng 0,6 % thì đến những năm
của kế hoạch năm năm lần 1, mức tăng là 6,5%, lần 2 là 7,3% và đến đầu kế
hoạch năm năm lần thứ ba, mặc dù chịu ảnh hởng của chiến tranh biên giới
Trung-ấnvẫn tăng gần 4,7%.
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu nhng kết quả công nghiệp hóa ở giai đoạn
này(1950-1964) cha thật sự cao. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ hết đã đa đến
việc sử dung cha hết công suất tối đa của máy, do vậy phải kéo dài thời giancông
nghiệp hóa vì không đạt đợc chỉ tiêu đề ra, nền kinh tế nhìn chung còn gặp nhiều
khó khăn.
Trải qua 7 kế hoạch năm năm, Ân Độ đang thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ
tám và đạt đợc những thànhtựu quan trọng. Trong nông nghiệp , nhờ thực hiện
cuộc cách mạng xanh, áp dụng những thtành tựu khoa học tiên tiến trong nông
nghiệp nê sản lơng lơng thực đạt 183 triệu tấn(tăng 3,3lần trong khi dân số tăng
2,2 lần). Ân Độ đã đẩy lùi nạn đói, từ giữa những năm 70 đã thôi nhập khẩu lơng
thực và đến năm 1995, Ân Độ đợc xếp là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới.
Nền công nghiệp có tốc độ tăng trởng nhanh, có thể tự sản xuất đợc máy móc
cho một số ngàng công nghiệp nh dệt, sợi đay, hóa chất, chế tạo máy bay, tàu
thủy, ti vi màuấn Độ có thế mạnh của nền nông nghiệp một nớ lớn.
ấn Độ có mạng lới giao thông phát triển với hệ thống đờng sắt, đờng bọ, đờng

thủy và hàng khuynh hớngông hoàn chỉnh.
Trong khoa học - kĩ thuật ấn Độ chú trọng đầu t cho lĩnh vực công nghệ cao đa
ấn Độ trở thành cờng quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công
nghệ vũ trụ . Năm 1974, ấn Độ thử thành công bom nguyên tử. Năm 1975, ấn
Độ phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất bằng chính tên lửa của mình.
Năm 1996, ấn Độ phóng thành công vệ tinh địa tĩnh và trở thành mọt trong sáu
3
nớc có khả năng phóng vệ tinh lên vũ trụ. Đến năm 2002, ấn Độ có 7 vệ tinh
nhân tạo đang hoạt động trong vũ trụ. Hiện nay, ấn Độ là thành viên của câu lạc
bộ các nớc chinh phục vũ trụ.
Về đối ngoại, trên cơ sở lập trờng độc lập, không liên kết, ấn Độ chủ trơng
quan hệ hợp tác, hữu nghị với tất cả các nớc trên thế giới. ấn Độ gắn bó và giúp
đỡ tích cực phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trên thế giới . ấn Độ ủng
hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Dơng,góp
phần chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở khu vực này.
Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, chính phủ ấn Độ đã có một số điều chỉnh
quan trọng trong chính sách đối ngoại theo hớng đa dạng hóa quan hệ, đặc biệt
là quan hệ láng giềng,nhất là với trung quốc. ấn Độ cũng tranh thủ Mỹ và nhât,
tăng cờng hợp tác với các nớc ASEAN nhằm tạo môi trờng hòa bình, tận dụng
mọi nguồn viện trợ để phục vụ cải cách và phát triển kinh tế, làm cơ sở để ấn Độ
khẳng định vai trò của mình trong trật tự thế giới mới đang hình thành.
Đối với Việt Nam, ấn Độ luôn giữ mối quan hệ hữu nghị. Trong kháng chiến
chống Pháp , ấn Độ đã biểu tình chống chiến tranh xâm lợc Việt Nam của Pháp
và ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Trong kháng chiến chống Mỹ và xây
dựng chủ nghĩa xã hội ấn Độ đã giúp Việt Nam đào tạo các chuyên gia kĩ thuật,
ủng hộ các trang thiết bị cho các ngành kinh tế quốc dân.ấn Độ chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7-1-1972. quan hệ Việt Nam-ấn Độ là
mối quan hệ điển hình giữa hai nớc có chế độ chính trị khác nhau.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, ấn Độ đã đạt đợc nhiều thành
tựu lớn góp phần nâng cao vị trí của ấn Độ trên trờng quốc tế. Mặc dù hiện nay,

ấn Độ phải đối mặt với nhiều vấn đề nóng bỏng nh xung đột tôn giáo, xu hớng li
khai, bùng nổ dân sốnhng ấn Độ đang từng bớc khắc phục và đi lên

Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, về hình thức các nớc Mỹ Latinh là những quốc
gia độc lập nhng trên thực tế lại là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các
nớc Mỹ Latinh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ và đợc mệnh danh là lục đị bùng
cháy.
Quấ trình phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Mỹ Latinh trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1:1945-1959: cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nớc Mỹ
Latinh và dới nhiều hình thức: bài công của công nhân (ở Chilê), nổi dậy của
nông dân(ở Pêru,Braxin, Mêhicô), đấu tranh vũ trang(ở Bôlivia,Panama), đấu
tranh nghị trờng(ở áchentina, Vênêxuêla).
Giai đoạn2:1959-cuối thập kỉ 80:năm 1959, cách mạng Cuba giành thắng lợi đã
đánh dấu một bớc phát triển mới của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và
cổ vũ cuộc đấu tranh của các dân tộc Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh vũ trang
bùng nổ ở nhiều nớc, Mỹ Latinh trở thành lục địa bùng cháy, các chính quyền
phản động tay sai Mỹ lần lợt sụp đổ, các chính phủ dân tộc, dân chủ đợc thành
lập.
Từ cuối thập kỉ 80 đến nay: do những biến dộng ở Liên Xôvà Đông Âu, Mỹ phản
kích lại phong trào cách mạng ở Mỹ Latinh(Grênađa, Panama),uy hiếp, đe dọa
cách mạng Nicaragoa, tìm cách phá hoại chế độ chủ nghĩa xã hội ở Cuba.
Sau hơn 40 năm đẩu tranh, hầu hết các nớc Mỹ Latinh đã giành đợc độc lập, một
số nớc có nền kinh tế phát triển cao nh Mêhicô, Braxin, Achentina.
4

Châu Phi giàu tài nguyên, nông sản quý nhng dới ách thống trị và bóc lột của
chủ nghĩa thực dân phơng tây qua nhều thế kỉ, Châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc
hậu so với các châu lục khác.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ
ở Châu Phi và Châu Phi trở thành lục địa mới trỗi dậy trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân, qua các giai đoan:
-Giai đoạn 1945-1954:phong trào bùng nổ đầu tiên ở Bắc Phi rồi lan rộng ra
khắp châu lục. Cuộc chính biến của sĩ quan và binh lính yêu nớc Ai Cập(7-1952)
thắng lợi, lật đổ chế độ quân chủ và nền thống trị cucả thực dân Anh. Nớc cộng
hòa Ai Cập ra đời(6-1953).
-Giai đoạn 1954-1960: chiến thắng điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 làm
rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi và Tây Phi, nhiều quốc gia
giành đợc độc lập: Tuynidi(1956), Marốc(1956), Xuđăng(1956), Gana(1957),
Ghinê(1958)đến năm 1960, hầu hết các nớc ở Tây Phi và Bắc Phi đã giành đợc
độc lập.
Giai đoạn 1960-1975: năm 1960, 17 nớc Châu Phi giành đợc độc lập và lịch sử
ghi nhận là năm Châu Phi. Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn và ảnh hởng sâu
rộng là thắng lợi của Angiêri(1962), của cách mạng Êtiôpia(1974), cách mạng
Môdămbích(1975)và đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Ăngôla dẫn đến sự ra
đời của nớc cộng hòa Ăngôla(1975)dánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa
thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó.
Giai đoạn 1975-nay: hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ ách thống trị thực dân
cũ, giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nhà nớc cộng hòa Namibia(3-1990)
và thắng lợi trong cuộc đấu tranh xoá chế đọ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi(1994).
Nh vậy, trải qua nhiều năm kiếp nô lệ, nhân dân Châu Phi đã đứng lên giành độc
lập dân tộc từ tay bọn thực dân, bớc vào thời kì xây dựng và phát triển đất nớc.
Mặc dù đạt đợc một số thành tựu trong xây dựng đất nớc nhng Châu Phi vẫn là
châu lục chậm phát triển do bị chủ nghĩa thực dân áp bức quá nặng nề và lâu dài.
Hiện nay, Châu Phi còn phải đối mặt với nhiều khó khăn nh sự xâm nhập của
chủ nghĩa thực dân mới, nợ nớc ngoài, đói rét và mũ chữ, sự bùng nổ dân số, tình
hình chính trị không ổ định do xung đột giữa các phe phái, bộ tộc
Tiêu chí. chính sách kinh tế hớng nội. Chính sách kinh tế hớng ngoại

Thời
gian
Những năm50-60 của thế kỉ XX Những năm 60-70 của thế kỉ
XX.
Mục
tiêu
Nhanh chóng xóa đói nghèo,lạc
hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Thực hiện công nghiệp hóa lấy
xuất khẩu làm chủ đạo.
5
Nội
dung
đẩy mạnh phát triển các ngành
công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng nội địa thay thế hàng nhập
khẩu, lấy thị trờng trong nớc làm
chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn
và kĩ thuất nớc ngoaih, tập trung
sản xuất hàng hóa để xuất khẩu,
phát triển ngoại thơng.
Thành
tựu
đáp ứng đợc nhu cầu của nhân
dân, phát triển một số ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo,
giải quyết nạn thất nghiệp
tỉ trọng công nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân lớn hơn nông

nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng
trởng nhanh.
Hạn chế Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và
công nghệ, chi phí cao dẫn tới
làm ăn thua lỗ; tệ tham nhũng,
quan liêu phát triển; đời sống
nhân dân lao đọng còn khó khăn,
cha giải quyết đợc vấn đề tăng
trởng với công bằng xã hội .
Phụ thuộc vốn và thị trờng bên
ngòai quá lớn, đầu t bất hợp lí
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân đan ấn Độ bùng lên mạnh mẽ khiến cho thực dân anh phải từng bớc nhợng
bộ.
Từ giữa năm 1945, nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra mặc dù bị cảnh
sát đàn áp. Tháng 10-1945, công nhân bombay tiến hành bãi công phản đối
chính phủ anh đa quân đội Anh-ấn sang đàn áp phong trào cách mạng ở
Inđônêxia. Từ đó, ngày 25-10 hàng năm trở thành ngày Inđônêxia trên toàn ấn
Độ. Công nhân từ chối chuyển hàng quân sự cho Pháp và hà lan.tháng 11-1945đã
diễn ra cuộc bãi công của 300000 công nhân Cancútta có tiếng vang khắp cả n-
ớc. đáng chú ý là cuộc đấu trAnh của hơn 20000 thủy binh bombay. Trong suốt
ba ngày từ 18 đến 210-2-1946, thủy quân bombay đã Anh dũng đấu trAnh và bị
cảnh sát Anh huy động lực lợng dến đàn áp làm gần 300 ngời chết, 1700 ngời bị
thơng. cuộc nổi dậy của thủy binh bombayđã nhAnh chóng nhận đợc sự ủng hộ
của các lực lợng dân chủ trong cả nớc. Trong sốt ngày 22-2, theo lời kêu gọi của
những ngời cộng sản, ở bombay đã diễn ra cuộc bãi công, tuần hành, mittinh
quần chúng thu hút 20 vạn công nhân, học sinh sinh viên tham gia.
Phong trào đấu trAnh đồi độc lập dân tộc của nhân dân ấn Độ, đặc biệt là cuộc
nổi dậy vũ trang của binh lính có sự tham gia của những ngời cộng sản đã làm
cho chính phủ thực dân Anh và bộ phận lãnh đạo các chính đảng lớn ở ấn Độ lo

lắng. các thủ lĩnh Đảng Quốc Đai. Liên đoàn Hồi Giáo một mặt bày tỏ sự thông
cảm của mình , ủng hộ đòi hỏi của các thủy binh; một mặt kêu gọi họ chấm dứt
bãi công chính trị. Dới áp lực từ nhiều phía, ủy ban bãi công bombay phải nhợng
bộ.
Cuộc đấu trAnh bombay đã kéo theo các vụ nổi dậy tự phát trên khắp các tỉnh
của nông dân. nông dân nhiều vùng xung đột vũ trang với địa chủ, cảnh sát. tại
các vùng Batsti, ballianông dân đòi cải cách ruộng đất.ở Bengan, phong trào
1/3của nông dân đòi địa chủ hạ mức thuế xuống 1/3 thu hoạch. Phong trào
6
nông dân đạt đỉnh cao hơn cả là ở Teligan. Tại đây, nông dân nổi dậy đòi thủ tiêu
chính quyền của lãnh vơng Nidam, thành lập chính quyền Panchaiat.
đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành
phố lớn nh cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Cancutta tháng 2-1947.
Trớc sức ép của phong trào đấu trAnhcủa nhân dân ấn Độn chính phủ công đảng
Anh do thủ tớng Atli đứng đầu phải tiếp tục nhợng bộtháng 4-1947,chính phủ
Anh cử Maobattơn-phó vơng cuối cùng của Anh sang ấn Độ tiến hành đàm phán
với Đảng Quốc Đai và Liên đoàn Hồi Giáo ấn Độ. Tháng 6-1947, kế hoạch
Maobattơn đợc công bố.theo kế hoạch này, ngày 15-8-1927, ấn Độ đợc tách
thành hai quốc gia độc lập là ấn Độ của ngời theo ấn Độ giáo và Pakixtan của
ngời thao hồi giáo.
Việc phân chia đất nớc càng làm tăng thêm khó khăn của ấn Độ. Đảng Quốc Đai
-với việc giàu có hơn, nắm các chức vụ chủ chốt trong chính quyền và muốn đợc
độc lập thực sự về kinh tế-chính trị -đã lãnh đạo nhân dân đấu trAnh đòi thực
dân Anh phải trao trả lại độc lập hoàn toàn.
Ngày 26-1-1949,hội nghị lập hiến đã thông qua hiến Pháp mới. Tho đó, ấn Độ là
nớc cộng hòa có chủ quyểntên đất nớc ấn Độ, các quyền dân chủ và công lí
thuộc mọi lĩnh vc đợc đảm bảo.chế độ đẳng cấp và các đặc quyền bị bãi bỏ, nhân
phẩm và sự đoàn kết dân tộc đợc Pháp luật bảo vệ.
Hiến Pháp mới đã tạo ra sự chuyển biến lớn đối với số phận lịch sử của ấn Độ.
Thực dân Anh buộc phải trao trả độc lập hoàn toàn ch ấn Độ.

Hiến Pháp mới có hiệu lực từ ngày 26-1-1950.từ đó, ngỳa 26-1 đợc coi là ngày
hội lớn của dân tộc- ngày quốc khánh.
Nh vậy, trải qua nhiều năm đấu trAnh giải phóng dân tộc thoát khỏi sự áp bức,
nô dịch của thực dân Anh, nhân dân ấn Độ đã đợc làm chủ đất nớc và vận mện
của mình. Từ đây, ấn Độ bớc vào công cuộc xây dựng đất nớc phát triển, phồn
vinh.

Trong những năm 1945-1975, dới ách thống trị của hai tên đế quóc Pháp và mỹ,
nhân dân Việt Nam và Lào đã thắt chặt tình đoàn kết, cùng nhau phối hợp đánh
đuổi kẻ thù, giải phóng dân tộc.
*Trong kháng chiến chống Pháp(1945-1954):
Tháng 4-1953, bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội pathét Lào mở chiến dịch
Thợng Lào giải phóng tỉnh Sầm Na, Phongxalì và một phần tỉnh Xiêng Khoảng.
Căn cứ kháng chiến Lào đợc mở rộng và nối liền với Tây Bắc Việt Nam .
Tháng 12-1954, phối hợp với bộ đội pathét Lào,bộ đội Việt Nam mở chiến dịch
Trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt và toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp
Sênô.
Đầu 1954, phối hợp với một số đơn vị bộ đội pathét Lào, bộ đội Việt Nam mở
chiến dịch Thợng Lào, mở rộng căn cứ kháng chiến cho nớc bạn.
Những thắng lợi của nhân dân Việt Nam Lào trong giai đoạn cuối của cuộc
kháng chiến chống Pháp mà tiêu biểu là chiến dịch Điện Biên Phủ của nhân dân
Việt Nam đã buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ công nhận dộc lâp, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của ba nớc đông dơng.
*Kháng chiến chống mỹ(1954-1975):
Sau khi Pháp thất bại ở đông dơng, Mỹ tìm cách thay chân Pháp, biến đông dơng
thành thuộc địa của chúng. Nhân dân ba nớc đông dơng đã đứng lên chống Mỹ.
7
Sau khi mỹ dùng tay sai đảo chính, lật đổ nền hòa bình trung lập của Campuchia
thì một hội nghị cấp cao của ba nớc đông dơng đã họp để biểu thị tinh thần đoàn
kết chống giặc.

Nửa đầu năm 1970,quân tình nguyện Việt Nam ở Lào cùng quân dân Lào đập
tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng chum Xiêng Khoảng, giải phóng một
vùng rộng lớn ở Nam Lào.
Tháng 2-1971, quân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành
quân lam sơn 719 nhằm chiếm giữ đờng 9-Nam Lào của 4,5 vạn quân ngụy
Sài Gòn. giữ vững tuyến hành lang chiến lợc cách mạng đông dơng.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam buộc mỹ phải kí hiệp định Pari(27-1-1973)
sau đó mỹ phải kí tiếp hiệp định Viêng chăn với Lào(21-2-1973). Chiến thắng
30-4-1975 của Việt Nam đã cổ vũ và tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến chống
mỹ ở Lào giành thắng lợi hoàn toàn, nớc Cộng Hòa nhân dân Lào ra đời vào
ngày 2-12-1975.
Có thể nói, tình đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam Lào
đã trở thành yếu tố thúc đẩy sự phát triển và thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở mỗi nớc.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, mĩ trở thành nớc lớn mạnh nhất, có u thế yuyệt
đối trong thế giới t bản chủ nghĩa. Dựa vào u thế này, giới cầm quyền mỹ chủ
quan cho rằng sau chiến tranh sẽ là thời đại của mỹ- thời đại mà mỹ có thể dùng
sức mạnh để buộc các dân tộc khác phải phục tùng. Tuy nhiên, sự suy yếu của hệ
thống t bản chủ nghĩa cùng với sự lớn mạnh của hệ thống chủ nghĩa xã hội và
phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh khién mỹ và các nớc t] bản phơng
tây lo sợ.
Tháng 3-1947, trong diễn văn đọc trớc quốc hội mỹ, tổng thống Truman đã công
khai nêu lên sứ mệnh của mỹ là lãnh đạo thế giới tự do và chống lại sự bành
trớng của chủ nghĩa cộng sản, mở đầu thời kì bành trớng và tham vọng bá chủ
thế giới của mỹ.
Các tổng thống mỹ nối tiếp nhau đa ra học thuyết và đờng lối của mình để thực
hiện chiến lợc toàn cầu: học thuyết Truman với chiến lợc ngăn chặn, học
thuyết Kennơđi với chiến lợc phản úng linh hoạt, học thuyết Aixenhao với
chiến lợc trả đũa ồ ạt,

Dù nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện khác nhau của các học thuyết giữa
các đời tổng thống nhng chúng đều thực hiện thống nhất ba mục tiêu:
1-ngăn chặn, ddaayr lùi, tiến tới tiêu diệt hệ thống chủ nghĩa xã hội .
2-đàn áp phong trào giải phóng dân tộc , phong trào công nhân, phong trào
hòa bình, dân chủ trên thế giới.
3-khống chế, nô dịch các nớc đồng minh.
để thực hiện những mục tiêu trên thì mĩ thi hành chính sách chính là chính sách
thực lực,lập ra các khối quân sự(NATO,CENTO,SEATO) chạy đua vũ trang,
khởi xớng chiến tranh lạnh trên phạm vi thế giới dẫn đến tình trang đối đầu căng
thẳng với Liên Xô và các nớc chủ nghĩa xã hội.mặt khác, mỹ thông qua viện trự
kinh tế, quân sự cho các nớc đồng minh để khống chế, nô dịch các nớc này.
không chỉ thế, mỹ còn trực tiếp hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc chiến tranh, bạo
loạn, lật đổ trên thế giới, tiêu biểu là chiến tranh xâm lợc Việt Nam (1954-1975)
và dính líu vào cuộc chiến tranh ở vùng trung đông.
ở đầu thập kỉ 90, trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc,trật tự thế giới mới cha
hình thành, mỹ triển khai chiến lợc cam kết và mở rộng với ba trụ cột chính:
Một là bảo đảm an ninh với một lực lợng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến
đấu cao.
Hai là tăng cờng khôi phục và phát triển tính năng động và mạnh mẽ của
nền kinh tế mĩ.
8
Ba là sử dụng khẩu hiệu dân chủ nh một công cụ để can thiệp vào công
việc nội bộ của các nớc khác.
Những trụ cột của chiến lợc mới này đã cho thấy, dù ở một thời kì mới với những
biến đổi lớn của thế giới thì mục tiêu của giới cầm quyền mỹ vẫn không hề thay
đổi. Có chăng là sự nâng cao hơn, tinh vi hơn trong việc đa ra những luận điệu và
thực hiện nó mà thôi. với chiến lợc này, mỹ vẫn là nớc lãnh đoạ và chi phối
NATO, mỹ cùng các cờng quốc khác bảo trợ cho tiến trình hoà bình ở trung
đông nhng vẫn có phần thiên vị Ixraen bởi Ixraen là một con bài để mỹ thực hiện
chiến lợc toàn cầu của mình. Mỹ đã ủng hộ việc kí kết hiệp định hoà bình pari

(23-10-1991) nhng vẫn duy trì các căn cứ quân sự ở một số nớc nh Nhật Bản,
hàn quốc và một số nớc khác.
Trong việc thực hiện chiến lợc toàn cầu, mỹ đã vấp phải những thất bại nặng nề ở
Trung Quốc (1949). Cu ba(1959), Iran(1979) và đặc biệt là ở Việt Nam (1975).
Không những thế, phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ ở các nớc t bản phát
triển mạnh, các nớc đồng minh của mỹ vơn lên mạnh mẽ và trở thành đối thủ của
mỹ.những thất bại đó đã khiến địa vị của mỹ bị suy giảm ở nhiều nơi trên thế
giới. Tuy nhiên, chiến lợc toàn cầu của mỹ cũng đạt đợc một số thắng lợi nh
thành lập các khối quân sự, các tổ chức kinh tế để qua đó khống chế, nô dịch các
nớc đồng minh của mỹ, hất cẳng anh, pháp ra khỏi các khu vực chiến lợc quan
trọng ở đông nam á và trung cận đôngnhng, quan trọng nhất là mỹ đã góp phần
làm xụp đổ chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và đông âu.
Với sức mạnh kinh tế và quân sự khoa học - kĩ thuật vợt trội, trong bối cảnh
Liên Xô tan rã, mỹ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực trong đó mỹ là
siêu cờng duy nhất đóng vai trò chi phối và lãnh đạo. tuy nhiên, thế giới không
chấp nhân trật tự thế giới mới do mỹ đơn phơng sắp đặt, đặc biệt là đức và
nhật.các cờng quốc này đòi hỏi phải thiết lập một trật tự thế giới đa cực và tất
nhên, mỗi nớc sẽ là một cực trong trật tự mới đó. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001
đã cho thấy nớc mỹ cũng rất dễ bị tổn thơng và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một
trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và
đối ngoại của mỹ khi bớc vào thế kỉ XXI.
Chiến tranh thế giới II kết thúc(1945), năm cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp,
Trung Quốc họp hội nghị ngoại trởng ở Matxcơva (12-1945) đã thoả thuận xây
dựng một nớc triề tiên độc lập. Tạm thời, Triều Tiên chia làm hai miền quân
quản: Liên Xô đóng ở phía bắc vĩ tuyến 38 còn phía nam là quân đội Mĩ. Liên
Xô đã nghiêm chỉnh thực hiện Những điều phải làm, còn Mĩ tìm cách phá hoại
Những điều đã kí ngày 1-1-1942, khi thành lập phe đồng minh.
Tháng 5-1945, Mĩ lập ra chính quyền tay sai Lý Thừa Vãn, tiến hành tổng tuyển
cử riêng rẽ ở nam Triều Tiên, lập ra nớc cộng hoà Triều Tiên (Đại Hàn Dân
Quốc) vào ngày 15-8-1948. trớc tình đó, ngày 9-9-1948, bắc Triều Tiên tuyên bố

thành lập nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. sau đó, quân đội Liên Xô
đã rút khỏi miền bắc . giữa năm 1949, quân đội mĩ mới rút khỏi miền nam.
Ngày 25-6-1950, cuộc chiến tranh giữa hai miền nam-bắc Triều Tiên bùng nổ và
kéo dài hơn 3 năm (1950-1953). Sau hơn 3 tháng chiến tranh, ngày 15-9-1950,
quân đội Liên Hợp Quốc do Mĩ chỉ huy đã đổ bộ vào cảng Nhân Xuyên giúp
đỡ Hàn Quốc. Ngày 25-10 năm đó, quân chí nguyện Trung Quốc tiến vào miền
bắc hỗ trự cho cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. đến đầu mùa hè năm
1951, lực lợng hai bên dừng lại ở vĩ tuyến 38. ngày 27-7-1953, hai miền nam-
bắc kí hiệp định đìNhật chiến tại Bàn Môn Điếm, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới
quân sự giữa hai miền nam-bắc. từ đó, cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và
Đại Hàn Dân Quốc trở thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau.
Sau khi phân chia và thành lập hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau,
cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc luôn ở trong tìNhật
trạng đối đầu gay gắt, căng thẳng vào Nhậtững thập niên 50-60. từ thập kỉ 70 trở
đi, quan hệ giữa hai miền có sự thay đổi, chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại.
9
năm 1990, vấn đề đối thoại nam-bắc có bớc đột phá mới: sau nhiều cuộc gặp gỡ,
các nhà lãnh đạo cấp cao ở hai bên đã đi đến nhất trí xoá bỏ tình trạng đối lập về
chính trị và quân sự giữa hai miền nam-bắc, tiến hành giao lu và hợp tác về nhiều
mặt. Ngày 13-6-2000, hai nhà lãnh đạo cao nhất là tổng thống Kim Tê Chung và
chủ tịch Kim Chông In đã gặp gỡ ở Bình Nhỡng và kí kết hiệp định hoà hợp giữa
hai quốc gia, mở ra một trang mới trong lịch quan hệ giữa hai miền. Quá trình
hoà hợp và thống nhất bán đảo Triều Tiên tuy có tiến triển nhng còn lâu dài và
khó khăn, phức tạp.
Sau chiến tranh thế giới II, bán đảo Triều Tiên dới sự tác động của Mĩ và Liên
Xô đã phân chia thành hai quốc gia là cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và
Đại Hàn Dân Quốc với hai chế độ chính trị khác nhau. Quan hệ giữa hai quốc
gia lúc đối đầu, khi hoà hợp nhng đều chị ảnh hởng của quan hệ Liên Xô-Mĩ.
Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên.
Sau khi nội chiến kết thúc vào năm 1953, dới sự lãnh đạo của đảng lao động

Triều Tiên do ông Kim Nhật Thành đứng đầu, nhân dân miền bắc đã tiến hành
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau khi hoàn thành trớc thời hạn kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế(19554-
1956), Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên đã thực hiện nhiều kế hoạch dài
hạn và đạt đợc nhiều thành tựu lớn: hoàn thành điện khí hoá trong cả nớc, ngành
công nghiệp nặng rất phát triển (sản xuất ô tô, luyện kim đen, khai khoáng, hoá
chất, vật liệu xây dựng ) đã đáPháp ứng sự phát triển kinh tế- xã hội trong nớc.
Nông nghiệp có bớc tiến đáng kể, đặc biệt là đánh bắt cá và hải sản(có đờng bờ
biển dài). cở sở hạ tầng phát triển. Thủ đô Bình Nhỡng có hệ thống tàu điện
ngầm, giao thông thuận tiện và nhiều toà nhà chọc trời với ba, bốn chục tầng
Nền kinh tế của Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên mang tính kế hoạch hoá
cao độ. đất nông nghiệp đợc tập thể hoá, các ngành công nghiệp do nhà nớc quản
lí. Công nghiệp nặng đợc chú trọng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng. Mặc dù
việc mở cửa thị trờng đã đợc tuyên bố từ năm 1995 nhng kinh tế vần còn nhiều
khó khăn. đất nớc phải đối mặt với nạn khan hiếm lơng thực.
Văn hoá-giáo dục có bớc tiến đáng kể. Năm 1949, Triều Tiên hoàn toàn xoá nạn
mù chữ. chính phủ thi hành chơng trình giáo dục mời năm bắt buộc và miễn phí.
Về đối ngoại, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên có quan hệ hữu nghị với
các nớc xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, có quan
hệ buôn bán với hơn 100 quốc gia trên thế giới. Cộng hoà dân chủ nhân dân
Triều Tiên còn là thành viên của phong trào không liên kết và có nhiều đóng góp
trong sự phát triển của phong trào. Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Triều
Tiên từ năm 1950. qua hệ giữa hai nớc ngày càng phát triển.
Sau chiến tranh, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên đã đạt nhiều thành
tựu trong công cuộc và đổi mới đất nớc. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng
với sự lãnh đạo của đảng và nhà nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên cùng
sự giúp đỡ của bè bạn quốc tế, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên nhất định
sẽ từng bớc khắc phục, đẩy kùi khó khăn, nhanh chóng đa đất nớc phát triển.
Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).
Ngay sau chiến tranh, tìn hình kinh tế xã hội Hàn Quốc gặp rất nhiều khó khăn

chính trị không ổn định. Nhng sau sáu kế hoạch năm năm, Hàn Quốc vơn lên trở
thành một trong bốn con rồng kinh tế châu á (Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo và
Hàn Quốc).
Năm 1961, GDP bình quân theo đầu ngời của Hàn Quốc chỉ đạt 82USD, ngang
với các nớc nghèo ở châu á và châu phi. Nhng từ thập kỉ 60 trở đi, kinh tế Hàn
Quốc có những bớc thay đổi lớn: không những thoát nghèo, vợt đói, đập tan sự
lạc hậu mà còn trở thành một trong bốn con rồng kinh tế châu á với tỉ lệ tăng tr-
ởng GDP hàng năm đạt từ 7 đến 10%. Từ năm 1962 đến 1991, tổng sản phẩm
quốc dân(GNP) tăng 140 lần từ 2,3 tỉ USD(1962) lên 329,8 tỉ USD(1992). Thu
nhập bình quân đầu ngời từ 87 USD(1962) lên 7527 USD(1992) và 9438
USD(1999), gấp 7 lần ấn Độ, hơn 13 lần Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên.
cơ cấu kinh tế thay đổi căn bản từ chỗ nông nghiệp chiếm 36,6% nay chỉ còn
5%, công nghiệp chiếm 45% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, dịch vụ là 50%.
10
Hàn Quốc có nền công nghiệp phát triển, nông nghiệp tiên tiến, xã hội thông tin
cao.
Giáo dục ở Hàn Quốc là lĩnh vực đợc đánh giá cao trong nền văn hoá Hàn Quốc,
đợc coi là chìa khoá của sự thành công. Hàn Quốc thực hiện chế độ giáo dục bắt
buộc trong6 năm từ 6 đến 12 tuổi.
Từ 1993, Hàn Quốc bắt đầu thực hiện kế hoach năm năm phát triển kinh tế nhằm
cải thiện cơ cấu kinh tế để vơn lên bớc vào hàng ngũ các nớc công nghiệp phát
triển trên thế giới. Năm 1997, cùng với một số nớc Đông nam á, Hàn Quốc phải
trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính rất nặng nề. Tuy vậy, nền kinh
tế của Hàn Quốc vẫn đợc xếp vào hàng thứ 11 trên thế giới và đã tiếp cận với các
nớc phát triển.
Hàn Quốc trong những thập kỉ gần đây phát triển nhanh về kinh tế và khoa học -
kĩ thuật trở thành nớc công nghiệp mới, một trong bốn con rồng kinh tế châu á.
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×