Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi GVG huyện Bình Xuyên môn Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.75 KB, 11 trang )

Phòng GD - ĐT Bình Xuyên
Kỳ thi GVDG vòng cụm

Đề thi
Môn: sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/10/2004
A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm)
1-Đồng chí hãy nêu mục tiêu, yêu cầu về nội dung phơng pháp giáo dục
THCS. (2 điểm)
2-Nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 của Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc đối với cấp
THCS gồm mấy nhiệm vụ? Là những nhiệm vụ nào? (2 điểm)
B-Phần chuyên môn: (16 điểm)
Câu 1: (5 điểm)
Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trờng sống đợc thể hiện nh thế
nào? Cho ví dụ.
Câu 2: (5 điểm)
Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa phân tử AND và
mARN?
Câu 3: (6 điểm)
ở vi khuẩn một gen có chiều dài 0,34 micrômét có hiệu số giữa Ađênin với
một loại nuclêôtít không bổ xung với nó là 2% số nuclêôtít của gen. Gen trên trong
quá trình sao mã đã đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp 202 Uraxin và 606 Guanin.
Biết số Guanin trong mạch khuôn mẫu của gen nhỏ hơn 200.
1-Tính số lợng từng loại Ribônuclêôtít trên phân tử mARN.
2-Tính số nuclêôtít tự do mỗi loại cung cấp khi gen trên tự nhân đôi 4 lần.

Phòng GD - Đ T Bình Xuyên
Kỳ thi GVDG vòng cụm

Đáp án


Môn: sinh học
A-Phần lý thuyết chung:
B-Phần chuyên môn:
Câu 1:
Có hai môi trờng sống cơ bản của thực vật đó là: môi trờng nớc và môi trờng
trên cạn.
ở môi trờng nớc cây có thân dài, lá mảnh, mỏng (nh rong, rêu) hoặc có nhiều
thuỳ (rong xơng cá) hoặc có bản rộng (cây nong tằm) nổi trên mặt nớc thuận lợi cho
thu nhận ánh sáng trong quang hợp. Kích thớc hình dạng thân phụ thuộc vào độ sâu
nông, dòng chảy của nớc.
ở môI trờng trên cạn: có loài sống ở đồi trọc, thảo nguyên, đất cát ven biển,
sa mạc thân cây mọng nớc để giữ nớc, rễ nông toả rộng để lấy nớc sơng đêm (cây
thuốc bỏng). Thân cây mọng nớc, lá biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nớc (cây x-
ơng rồng). Cũng có loài cây rễ ăn sâu xuống đất tới 16 m để hút nớc (cây cỏ lạc đà
ở sa mạc). ở vùng nhiệt đới có hiện tợng rụng lá về mùa khô hạn để tránh thoát hơi
nớc. Những đặc điểm thích nghi trên là kết quả của chọn lọc tự nhiên theo những h-
ớng khác nhau trong một thời gian lịch sử nhất định.
ở động vật mỗi nhóm quần thể của loài tồn tại trong điều kiện địa lý, sinh
tháI khác nhau đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môI trờng. Theo quan
niệm hiện đại động vật có các đặc điểm thích nghi cơ bản nh sau:
Có màu sắc đồng màu với môi trờng để lẩn tránh, làm cho kẻ thù khó phát
hiện ra chúng nh sâu cam có màu xanh của lá cam, bớm nâu sống trên nền đất nâu.
Có hình dạng bắt chớc hình dạng của các bộ phận của sinh vật khác trong
môI trờng: sâu đo giống hình thù một cành cây có mắt, có đốt của cánh bớm
Kalima khi đậu trên cành cây giống nh một cáI lá khô nâu.
Tác động của môI trờng còn làm biến dạng cấu tạo cơ thể sinh vật theo hớng
có lợi. Chân đà điểu chạy nhanh, tê tê, chuột chũi có cổ ngắn, chi trớc khoẻ hình
xẻng để bới đất.
Ngoài ra còn có sự thích nghi bằng cách thay đổi nhịp sinh học nhằm đáp
ứng nhanh, có hiệu quả đối với những thay đổi của môI trờng. Có những loàI có

màu sắc sặc sỡ kèm với tuyến độc để doạ nạt kẻ thù ăn thịt (sâu róm hại ổi).
Câu 2:
*Điểm giống nhau giữa phân tử ADN và mARN về cấu trúc:
-Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần cơ bản trong đó thành phần quan trọng
nhất là các bazơ nitri.
-Trên mạch đơn của ADN và trên phân tử mARN các đơn phân đợc liên kết
với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững.
-Đều cấu tạo soắn.
-Đều đặc trng bởi số lợng và thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.
*Điểm khác nhau căn bản về cấu trúc giữa ADN và mARN:
AND mARN
Đại phân tử có kích thớc và khối lợng rất
lớn
Đa phân tử có kích thớc và khối lợng bé.
Có cấu trúc mạch kép Có cấu trúc mạch đơn
Xây dựng từ 4 loại nuclêôtít Xây dựng từ 4 loại Ribônuclêôtít
Có bazơnitric Timin (T) Có bazơ nitric Uraxin là dẫn xuất của
Timin
Trong mỗi nuclêôtít có đờng đêôxiribôzô
(C
5
H
10
O
4
)
Trong mỗi Ribônuclêôtít có đờng ribôza
(C
5

H
120
O
5
)
Liên kết hoá trị trên mạch đơn của ADN là
liên kết đợc hình thành giữa đờng C
5
H
10
O
4
của nuclêôtít này với phân tử H
3
PO
4
của
nuclêôtít bên cạnh. Nhiều liên kết hoá trị
tạo nên chuỗi Polinuclêôtit.
Liên kết hoá trị trên mạch mARN là liên
kết đợc hình thành giữa đờng C
5
H
10
O
5
của
Ribônuclêôtít bên cạnh. Nhiều liên kết hoá
trị tạo nên chuỗi Polỉibônuclêôtít.
Câu 3:

1-Tính số ribônuclêôtít mối loại của mARN:
Số nuclêôtít của gen:

4,3
1034,0
4
x
. 2 = 2000 Nu
Không bổ sung với A là G (hay X).
Ta có:
A + G = 50%
A - G = 2%
2A = 52% suy ra A = T = 26%
Vậy G = X = 24%
Số lợng mối loịa Nu của gen:
A = T =
100
262000x
= 520 Nu ; G = X =
100
242000x
= 480 Nu
Gọi số lần sao mã của gen là n (n

1)
Ta có số G trên phân tử mARN : 606/n
Gọi mạch khuôn mẫu là mạch 1:
G
m
= X

1
= G
2
G
1
= G - G
2
= 480 - G
2
< 200 suy ra G
2
> 280
G
2
= 606/n > 280

n < 606/280 = 2,16

n = (1 ; 2)
Nếu n = 1

G
2
= 606 => G
1
< 0 (loại)
Nếu n = 2

G
2

= 303 => G
1
= 480 - 303 = 177
X
m
= U = 202/2 = 101 = A
1
= T
1
A
m
= T
1
= T - T
1
= 520 -101 = 419
Tóm lại số lợng mỗi loại Ribônclêôtít trên là:
A = 419 ; G = 303
U = 101 ; X = 177
2,Sè nuclª«tÝt tù do mçi lo¹i cÇn cung cÊp:
A = T = 520 (2
4
- 1) = 7800 Nu.
G = X = 480 (2
4
- 1) = 7200 Nu.

Phßng GD - §T B×nh Xuyªn
Kú thi GVDG vßng huyÖn
Năm học 2004 - 2005


Đề thi
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/10/2004
A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Đồng chí hãy nêu nhiệm vụ của giáo viên THCS.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu một số nhiệm vụ cơ bản trong năm học 2004 - 2005 cấp THCS của
phòng GD - ĐT Bình Xuyên.
B-Phần chuyên môn: (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
Trình bày khái niệm sinh trởng và phát triển ? Các nhân tố bên trong và bên
ngoài nào ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của sinh vật?
Câu 2: (4 điểm)
Nêu chu kỳ co dãn của tim ? Qua đó phân tích tính hợp lý của chu kỳ tim để
giúp tim có thể hoạt động liên tục và suốt đời sống của cơ thể.
Câu 3: (6 điểm)
Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ, F
1
thu đợc
toàn là cà chua thân cao, quả đỏ. Cho F
1
giao phấn thu đợc F
2
: 718 cao, đỏ ; 241
cao, vàng ; 236 thấp , đỏ và 80 thấp, vàng. Biết rằng mỗi gen xác định một tính
trạng.
a, Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F

2
?
b, Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F
1
có sự phân tính về hai tính trạng
(3 : 3 : 1 : 1 ).

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giảI thích gì thêm
Phòng GD - ĐT Bình Xuyên
Kỳ thi GVDG vòng huyện
Năm học 2004-2005

Hớng dẫn chấm
Môn: Sinh học
A-Phần lý thuyết chung:
B-Phần chuyên môn:
Câu 1: (6 điểm)
Sinh trởng là sự tăng về khối lợng và kích thớc của sinh vật đang ở giai đoạn
lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Trong sinh trởng còn là sự phân hoá tế bào thành
các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhận các chức năng khác nhau trong cơ thể.
(1đ)
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lý theo từng giai
đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và b-
ớc vào sinh sản. (1đ)
Sinh trởng và phát triển chịu ảnh hởng của các nhân tố bên trong và các nhân
tố bên ngoài:
* ảnh hởng của các nhân tố bên trong:
+ Tính di truyền: Đây là nhân tố quyết định những đặc điểm về sinh trởng và
phát triển đặc trng cho loài. Có loài lớn nhanh đẻ sớm, nhng có loài lớn chậm, đẻ
muộn. Trong cùng một loài mà tốc độ sinh trởng và phát triển của các cá thể cũng

không giống nhau. (0,5đ)
+ Giới tính: Các cá thể đực cái trong cùng một loài có sức lớn và vòng đời
khác nhau. Do chức năng sinh sản nên thờng cá thể cái lớn nhanh và sống lâu hơn
cá thể đực. (0,5đ)
+ Các hoóc môn sinh trởng và phát triển: Các hoóc môn đợc tạo ra trong các
cơ thể sinh vật có ảnh hởng trực tiếp đến sự sinh trởng và phát triển của các cá thể
sinh vật. Nhiều hoóc môn của tuyến dới não kết hợp với hoóc môn tuyến giáp để
gây lùn hay khổng lồ. (0,5đ)
* ảnh hởng của các nhân tố bên ngoài:
+ ảnh hởng của môi trờng: Các điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ ảnh
hởng nhiều đến sự sinh trởng và phát triển của sinh vật. Ví dụ cá rô phi lớn nhanh
nhất ở nhiệt độ 30
0
và dới 18
0
thì ngừng lớn, ngừng đẻ (0,5đ)
+ ảnh hởng của thức ăn: Thức ăn là nguồn dinh dỡng cho sinh vật sinh trởng
và phát triển. Nếu thức ăn đủ lợng, đủ chất thì có những ảnh hởng tốt đối với sự sinh
trởng và phát triển của sinh vật. Ví dụ : Đối với lợn con đã cai sữa, nếu tăng hàm l-
ợng lizin trong thức ăn từ 0,45% đến 0,85% thì lợn sẽ lớn nhanh (từ 80g/ngày đến
210g/ngày). (1 đ)
+ ảnh hởng của các sinh vật: Mỗi loài sinh vật sống trong môi trờng đều
thích nghi với một mật độ sống chung nhất định, tơng ứng với nguồn góc thức ăn
và các điều kiện ngoại cảnh khác nhau. Nếu mật độ tăng quá mức chịu đựng sẽ gây
ra sự kìm hãm lẫn nhau, tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở và sinh trởng, phát triển
chậm. (1 đ)
Câu 2: (4 điểm)
Chu kỳ co dãn của tim: Gồm 3 giai đoạn (3 pha).
+ Pha co tâm nhĩ: Kéo dài trong 0,1 s. Hai tâm nhĩ co lại cùng lúc. (0,5đ)
+ Pha co tâm thất: Kéo dài trong 0,3 s. Hai tâm thất co lại cùng lúc, đồng

thời với 2 tâm nhĩ dãn ra. (0,5đ)
+ Pha dãn chung: cả tâm thất và tâm nhĩ đều dãn ra. Nh vậy 1 chu kỳ tim
kéo dài 0,8 s. (0,5đ)
Tính hợp lý của chu kỳ tim để giúp tim hoạt động liên tục và suốt đời.
Trong một chu kỳ tim 0,8 s thì:
+ Tâm nhĩ co trong 0,1 s. Nh vậy 2 tâm nhĩ dãn ra nghỉ ngơi 0,7 s. (0,5đ)
+ Tâm thất co trong 0,3 s. Nh vậy hai tâm thất dãn ra nghỉ ngơi trong 0,5 s.
(0,5đ)
Chính sự phân chia thời gian co dãn hợp lý, nên dù tim làm việc liên tục, các bộ
phận của tim vẫn có thời gian nghỉ ngơi và phục hồi. (0,5đ)
Trong quá trình lao động, nghỉ ngơi nhịp tim (hay chu kỳ co dãn của tim) thay
đổi tuỳ vào hoạt động nặng hay nhẹ. Bình thờng trong mỗi phút diễn ra 75 chu kỳ
co dãn của tim nhng khi làm việc nặng thì nhịp có thể tăng lên đến 150 nhịp/phút
thậm chí đến trên 200 nhịp/phút ở những vận động viên có quá trình rèn luyện tốt.
(1 đ)
Câu 3: (6 điểm)
a, Biện luận viết sơ đồ lai từ P -> F
2

Xét tỷ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng:
Cao 718 + 241 3
= (0,5đ)
Thấp 236 + 80 1
Đỏ 718 + 236 3
= (0,5đ)
Vàng 241 + 80 1
Chứng tỏ cao, đỏ là trội so với thấp, vàng ; F
1
dị hợp tử về 2 cặp gen không alen, P
thuần chủng (0,5đ)

Nếu: + Ký hiệu gen A qui định tính trạng cây cao
+ Thì gen a qui định tính trạng cây thấp
+ Gen B qui định màu quả đỏ
+ Thì gen b qui định màu quả vàng. (0,5đ)
Ta có sơ đồ lai:
P : cao , vàng x thấp , đỏ
AAbb aaBB
G
P
: Ab aB
F
1
: 100% AaBb
GF
1
: AB ; Ab ; aB ; ab (0,5đ)
Cho F
1
x F
1
ta có sơ đồ lai:
F
2
:
AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBb AaBb aaBB aaBb

ab AaBb Aabb aaBb aabb
(1®)
KG (9): 1 AABB : 2 AaBB : 2 AABb : 2 aaBB : 2 Aabb
4 AaBb : 1 AAbb : 1 aaBB : 1 aabb
KH (4): 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb
(cao, ®á) (cao, vµng) (thÊp, ®á) (thÊp, vµng) (0,5 ®)
b, KiÓu h×nh vµ kiÓu gen cña P :
Tû lÖ ph©n li kiÓu h×nh 3 : 3 : 1 : 1 cã thÓ ph©n tÝch thµnh: (3:1) (1:1) (0,5®)
Cã hai trêng hîp.
*Trêng hîp 1:
TÝnh tr¹ng chiÒu cao ph©n li 3 : 1
TÝnh tr¹ng mµu s¾c ph©n li 1 : 1
Ta cã s¬ ®å lai:
AaBb x Aabb
(cao, ®á) (cao, vµng) (0,5 ®)
*Trêng hîp 2:
TÝnh tr¹ng chiÒu cao ph©n li 1 : 1
TÝnh tr¹ng mµu s¾c ph©n li 3 : 1 (0,5 ®)
Ta cã s¬ ®å lai:
P : AaBb x aaBb
(cao, ®á) (thÊp, ®á)
G
P
: AB ; Ab ; aB ; ab aB ; ab
F
1
: 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 2aaBb : 1aaBB : 1aabb (0,5®)
Phßng GD - §T B×nh Xuyªn
Kú thi GVDG vßng côm


§Ò thi
Môn: sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/10/2004
A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm)
1-Đồng chí hãy nêu mục tiêu, yêu cầu về nội dung phơng pháp giáo dục THCS.
(2 điểm)
2-Nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 của Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc đối với cấp THCS
gồm mấy nhiệm vụ? Là những nhiệm vụ nào? (2 điểm)
B-Phần chuyên môn: (16 điểm)
Câu 1: (5 điểm)
Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trờng sống đợc thể hiện nh thế nào?
Cho ví dụ.
Câu 2: (5 điểm)
Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa phân tử AND và mARN?
Câu 3: (6 điểm)
ở vi khuẩn một gen có chiều dài 0,34 micrômét có hiệu số giữa Ađênin với một
loại nuclêôtít không bổ xung với nó là 2% số nuclêôtít của gen. Gen trên trong quá trình
sao mã đã đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp 202 Uraxin và 606 Guanin. Biết số Guanin
trong mạch khuôn mẫu của gen nhỏ hơn 200.
1-Tính số lợng từng loại Ribônuclêôtít trên phân tử mARN.
2-Tính số nuclêôtít tự do mỗi loại cung cấp khi gen trên tự nhân đôi 4 lần.

Phòng GD - ĐT Bình Xuyên
Kỳ thi GVDG vòng cụm

Đáp án
Môn: sinh học
A-Phần lý thuyết chung:
B-Phần chuyên môn:

Câu 1: (5 điểm)
Có hai môi trờng sống cơ bản của thực vật đó là: môi trờng nớc và môi trờng trên
cạn. (0,25 đ)
ở môi trờng nớc cây có thân dài, lá mảnh, mỏng (nh rong, rêu) hoặc có nhiều thuỳ
(rong xơng cá) hoặc có bản rộng (cây nong tằm) nổi trên mặt nớc thuận lợi cho thu nhận
ánh sáng trong quang hợp. Kích thớc hình dạng thân phụ thuộc vào độ sâu nông, dòng
chảy của nớc. (0,75 đ)
ở môi trờng trên cạn: có loài sống ở đồi trọc, thảo nguyên, đất cát ven biển, sa mạc
thân cây mọng nớc để giữ nớc, rễ nông toả rộng để lấy nớc sơng đêm (cây thuốc bỏng).
Thân cây mọng nớc, lá biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nớc (cây xơng rồng). Cũng có
loài cây rễ ăn sâu xuống đất tới 16 m để hút nớc (cây cỏ lạc đà ở sa mạc). (1đ)
ở vùng nhiệt đới có hiện tợng rụng lá về mùa khô hạn để tránh thoát hơi nớc. Những đặc
điểm thích nghi trên là kết quả của chọn lọc tự nhiên theo những hớng khác nhau trong
một thời gian lịch sử nhất định. (0,5đ)
ở động vật mỗi nhóm quần thể của loài tồn tại trong điều kiện địa lý, sinh thái
khác nhau đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trờng. Theo quan niệm hiện
đại động vật có các đặc điểm thích nghi cơ bản nh sau: (0,5đ)
Có màu sắc đồng màu với môi trờng để lẩn tránh, làm cho kẻ thù khó phát hiện ra
chúng nh sâu cam có màu xanh của lá cam, bớm nâu sống trên nền đất nâu. (0,5đ)
Có hình dạng bắt chớc hình dạng của các bộ phận của sinh vật khác trong môi tr-
ờng: sâu đo giống hình thù một cành cây có mắt, có đốt của cánh bớm Kalima khi đậu
trên cành cây giống nh một cái lá khô nâu. (0,5đ)
Tác động của môi trờng còn làm biến dạng cấu tạo cơ thể sinh vật theo hớng có lợi:
Chân đà điểu chạy nhanh, tê tê, chuột chũi có cổ ngắn, chi trớc khoẻ hình xẻng để bới đất.
(0,5đ)
Ngoài ra còn có sự thích nghi bằng cách thay đổi nhịp sinh học nhằm đáp ứng
nhanh, có hiệu quả đối với những thay đổi của môi trờng. Có những loài có màu sắc sặc sỡ
kèm với tuyến độc để doạ nạt kẻ thù ăn thịt (sâu róm hại ổi). (0,5đ)
Câu 2: (5 điểm)
*Điểm giống nhau giữa phân tử ADN và mARN về cấu trúc:

-Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (0,25đ)
-Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần cơ bản trong đó thành phần quan trọng nhất
là các bazơ nitri. (0,25đ)
-Trên mạch đơn của ADN và trên phân tử mARN các đơn phân đợc liên kết với
nhau bằng liên kết hoá trị bền vững. (0,25đ)
-Đều cấu tạo soắn. (0,25đ)
-Đều đặc trng bởi số lợng và thành phần và trình tự phân bố các đơn phân. (0,25đ)
*Điểm khác nhau căn bản về cấu trúc giữa ADN và mARN:
AND mARN
Đại phân tử có kích thớc và khối lợng rất lớn.
(0,25đ)
Đa phân tử có kích thớc và khối lợng bé.
(0,25đ)
Có cấu trúc mạch kép. (0,25đ) Có cấu trúc mạch đơn. (0,25đ)
Xây dựng từ 4 loại nuclêôtít. (0,25đ) Xây dựng từ 4 loại Ribônuclêôtít. (0,25đ)
Có bazơnitric Timin (T). (0,25đ)
Có bazơ nitric Uraxin là dẫn xuất của Timin.
(0,25đ)
Trong mỗi nuclêôtít có đờng đêôxiribôzô Trong mỗi Ribônuclêôtít có đờng ribôza
(C
5
H
10
O
4
). (0,25đ) (C
5
H
120
O

5
). (0,25đ)
Liên kết hoá trị trên mạch đơn của ADN là
liên kết đợc hình thành giữa đờng C
5
H
10
O
4
của
nuclêôtít này với phân tử H
3
PO
4
của nuclêôtít
bên cạnh. Nhiều liên kết hoá trị tạo nên chuỗi
Polinuclêôtit. (0,75đ)
Liên kết hoá trị trên mạch mARN là liên kết
đợc hình thành giữa đờng C
5
H
10
O
5
của
Ribônuclêôtít này với phân tửv H
3
PO
4
của

Ribônuclêoptít bên cạnh. Nhiều liên kết hoá
trị tạo nên chuỗi Polỉibônuclêôtít. (0,5đ)
Câu 3: (6 điểm)
1-Tính số ribônuclêôtít mối loại của mARN:
Số nuclêôtít của gen:
0,34 . 10
4
. 2 = 2000 Nu (1 điểm)
3,4
Không bổ sung với A là G (hay X).
Ta có:
A + G = 50%
A - G = 2%
2A = 52% suy ra A = T = 26%
Vậy G = X = 24% (1 điểm)
Số lợng mối loại Nu của gen:
2000 . 26
A = T = = 520 Nu (0,5 điểm)
100
2000 . 24
G = X = = 480 Nu (0,5 điểm)
100
Gọi số lần sao mã của gen là n (n 1)
Ta có số G trên phân tử mARN : 606/n
Gọi mạch khuôn mẫu là mạch 1:
G
m
= X
1
= G

2
G
1
= G - G
2
= 480 - G
2
< 200 suy ra G
2
> 280
G
2
= 606/n > 280 n < 606/280 = 2,16 n = 1 ; 2 (1 điểm)
Nếu n = 1 G
2
= 606 => G
1
< 0 (loại)
Nếu n = 2 G
2
= 303 => G
1
= 480 - 303 = 177
X
m
= U = 202/2 = 101 = A
1
= T
2
A

m
= T
1
= T - T
1
= 520 -101 = 419
Tóm lại số lợng mỗi loại Ribônclêôtít trên mARN là:
A = 419 ; G = 303 (1 điểm)
U = 101 ; X = 177
2,Số nuclêôtít tự do mỗi loại cần cung cấp:
A = T = 520 (2
4
- 1) = 7800 Nu. (0,5 điểm)
G = X = 480 (2
4
- 1) = 7200 N u. (0,5 điểm)

×