Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề cương ôn thi lý 9 ( Lý thuyết + Bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.33 KB, 49 trang )

Đề cơng ôn tập vật lý 9.
Đề cơng ôn tập lớp 9 thi vào lớp 10 THPT
Môn Vật Lý Năm học: 2009 - 2010
Chơng I: Điện học
Chủ đề 1: Định luật ôm
I. Kiến thức cơ bản:
1) Định luật ôm:
Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.

R
U
I =
Trong đó:
- U: là hiệu điện thế gia hai đầu dây, tính bằng Vôn(V).
- R: là điện trở của dây dẫn, tính bằng Ôm (

)
- I: là cờng độ dòng điện, tính bằng Ampe (A)
2) ứng dụng của định luật ôm:
- Đo điện trở bằng phơng pháp Vôn kế và Ampe kế .
- Muốn đo điện trở R của vật dẫn lập mạch điện gồm: Nguồn điện, điện trở R cần đo,
biến trở R
b
, ampe kế A, vôn kế V mắc theo sơ đồ sau:

Biến trở R
b
dùng để điều chỉnh cuờng độ dòng điệnqua mạch.
Khi đóng khoá K và điều chỉnh biến trở để có dòng điện thích hợp .
Đọc chỉ số trên ampe kế ta có cờng độ dòng điện I và số chỉ trên vôn kế ta có hiệu


điện thế U giữa 2 đầu điện trở R.
- áp dụng định luật Ôm:
R
U
I =
Ta suy ra :
I
U
R =
(Muốn tính U khi biết I và R ta cũng áp dụng định luật Ôm => U = I.R)
ii. phơng pháp giải Bài tập
1) Tính cờng độ dòng điện khi biết R và U
VD: Điện trở R = 5

đợc mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 60V. Tính c-
ờng độ dòng điện qua điện trở.
Bài giải
Cho biết Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở là:
R = 5

áp dụng định luật Ôm
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
U = 60V
R
U
I =
=>
AI 12
5

60
==
Tính I =? Đ/S: I = 12A
2) Tính R khi biết U và I (Ta áp dụng công thức
I
U
R =
)
3) Tính U khi biết R và I ( Ta áp dụng công thức U = I.R)
iii. Bài tập cơ bản và bài tập nâng cao:
Bài tập 1: Cho điện trở R = 15

.
a) Khi mắc vào điện trở này một hiệu điện thế 9V thì cờng độ dòng điện chạy
qua nó là bao nhiêu?
b) Muốn cờng độ dòng điện chạy qua nó tăng thêm 0,3A so với trờng hợp trên
thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu?
Bài tập 2: Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ:
R
1

M N

Điện trở R=10

, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U
MN
= 12V.
a) Tính cờng độ dòng điện I
1

chạy qua R
1
.
b) Giữ nguyên U
MN
= 12V, thay điện trở R
1
bằng điện trở R
2
, khi đó ampe kế chỉ giá
trị I
2
= 0,5I
1
. Tính điện trở R
2
.
( Tham khảo thêm các bài tập tơng tự ở SBT giáo khoa và sách tham khảo)
Bài 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn là 0.6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng lên đến 54V thì cờng độ dòng
điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
Bài 2. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế 12V.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0.5A thì hiệu điện thế phải là bao
nhiêu ?
Bài 3. Một dây dẫn đợc mắc vào hiệu điện thế 9V thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
0.3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3V thì khi đó cờng độ dòng
điện qua nó có giá trị bao nhiêu ?
Bài 4. Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cờng độ 2.5A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế
50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm xuống còn 1A thì hiệu điện thế phải bằng bao
nhiêu?

Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
A
A
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
Chủ đề 2: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở
mắc nối tiếp
I. Kiến thức cơ bản:
1) Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp:
- Trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị nh nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch.
I = I
1
+ I
1
+ + I
n

Đoạn nạch AB có 2 điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp nhau
2) Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế của các
điện trở thành phần.
U = U
1
+ U
2
Trong đó: U
1

là hđt ở hai đầu điện trở R
1
U
2
là hđt ở hai đầu điện trở R
2
U là hđt giừa hai điểm A và B
- Trờng hợp đoạn mạch nối tiếp gồm n điện trở thành phần, ta có:
U = U
1
+ U
2
+ + U
n
3) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp.
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tồng của các điện trở thành
phần.
R

= R
1
+ R
2
Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp thì R

= R
1
+ R
2
+ + R

n
ii. phơng pháp giải Bài tập
* Chứng minh rằng trong một đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế của cấc đoạn mạch
thành phần tỉ lệ thuận với điện trỏ của chúng:

2
1
2
1
R
R
U
U
=
- Gọi R
1
, R
2
là hai điện trở mắc nối tiếp với nhau:
áp dụng công thức định luật Ôm:
R
U
I
=
ta có
+ Cờng độ dòng điện qua R
1
:
1
1

1
R
U
I
=
+ Cờng độ dòng điện qua R
2
:
2
2
2
R
U
I =
Mà đoạn mạch nối tiếp nên I
1
= I
2
= I nên ta có
2
1
2
1
2
2
1
1
R
R
U

U
R
U
R
U
=<=>=
Vậy trong một đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế của các đoan mạch thành phần tỉ
lệ thuận với điện trở của chúng.
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
1) Tính cờng độ dòng điện qua mạch mắc nối tiếp khi biết hiệu điện thế và điện
trở 2 đầu đoạn mạch.
- Ta tính điện trở tơng đơng bằng công thức R = R
1
+ R
2
+
- Dùng công thức định luật ôm để tính cờng độ dòng điện.
R
U
I
=
2) Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện thế ở 2 đầu của
mỗi điện trở thành phần khi biết cờng độ dòng điện qua mạch chính.
- Ta tính điện trở tơng đơng bằng công thức R = R
1
+ R
2
+
- Dùng công thức định luật Ôm

R
U
I
=
ta suy ra :
- Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch: U = I.R
- Hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở thành phần: U
1
= I.R
1
; U
2
= I.R
2

3) Tìm điện trở tơng đơng và các điện trở thành phần khi biết cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
- Từ công thức định luật Ôm
R
U
I
=
ta suy ra công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch là:
I
U
R =
- Nếu biết đợc điện trở thành phần ta sẽ tính điện trở thành phần còn lại:
R
2

= R R
1
4) Chọn điện trở phụ thích hợp mắc nối tiếp vào bóng đèn.
iii. Bài tập cơ bản và bài tập nâng cao:
1) Hai điện trở R
1
, R
2
và ampe kế đợc mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b) Cho R
1
=

5

, R
2
=10

, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn
mạch AB bằng 2 cách. R
1
R
2
2) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ:
Trong đó điện trở R
1
=10


, R
2
=20

,
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB = 12V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Với hai điện trở trên, để tăng cờng độ dòng điện A B
trong mạch lên gấp 3 lần thì ta phải làm bằng cách nào?
( có thể thay đổi U
AB
)
3) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ:
trong đó điện trở R
1
=5

, R
2
=15

, vôn kế chỉ 3V
a) Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB. A B

( Làm một số bài tập tơng tự ở SBT )

Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
A
V

V
A
V
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
Chủ đề 3: Định luật ôm cho đoạn mạch có các
điện trở mắc song song
I. Kiến thức cơ bản:
1) Định nghĩa:
- Các điện trở gọi là mắc song song với nhau khi chúng có chung điểm đầu và điểm
cuối.
- Dòng điện trớc khi vào mạch ré và sau khi ra khỏi mạch rẽ gọi là cờng độ dòng điện
chính (I)
- Dòng điện qua các điện trở mắc song song gọi là cờng độ dòng điện của các mạch rẽ
(I
1
; I
2
)
2) Các định luật cơ bản của dòng điện rẽ:
a) Cờng độ dòng điện
- Cờng độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cờng độ dòng điện trong các
đoạn mạch rẽ.
I = I
1
+ I
2
+ + I
n
b) Hiệu điện thế:
- Hiệu điện thế ở hai đầu của các đoạn mạch song song thì bằng nhau

U = U
1
= U
2
= =U
n
c) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song
- Nếu thay tất cả các điện trở mắc song song bằng một điện trở duy nhất sao cho HĐT U
nh cũ thì cờng độ dòng điện trong mạch chính cũng có giá trị I nh cũ.

Ta bảo R là điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song
- Công thức tính điện trở tơng đơng:
áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch ta có:

2
2
1
1
;
R
U
I
R
U
I ==

R
U
I =
mà I = I

1
+ I
2
Nên :
21
R
U
R
U
R
U
+=
=> Chia hai vế cho U ta có:
21
111
RRR
+=
- Nghịch đảo của điện trở tơng đơng thì bằng tổng nghịch đảo của các điện trở đoạn
mạch mắc song song.
Có thể tính :
21
21
RR
RR
R
+
=
Chú ý: Nếu điện trở của đoạn mạch song song bằng nhau thì điện trở tơng đơng (r)

n

R
r =
Trong đó: R là điện trở của mạch rẽ.
n: số điện trở mắc song song.
ii. phơng pháp giải Bài tập
1) Tính điện trở tơng đơng R khi biết điện trở các mạch rẽ:
- Nếu điện trở các mạch rẽ khác nhau ta dùng công thức:
-
n
RRRR
1

111
21
+++=
hay
n
RRR
R
1

11
1
21
+++
=
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
- NÕu ®iƯn trá c¸c m¹ch rÏ gièng nhau th× ta ¸p dơng c«ng thøc (Chó ý)
2) TÝnh ®iƯn trë cđa mét m¹ch rÏ khi biÕt hiƯu ®iƯn thÕ ë 2 ®Çu m¹ch rÏ vµ cêng ®é

dßng ®iƯn chÝnh.
- BiÕt I vµ U ta tÝnh ®ỵc ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa m¹ch
I
U
R =
- Dïng c«ng thøc
ox
RRR
111
+=
ta tÝnh ®ỵc R
x
3) TÝnh cêng ®é m¹ch chÝnh vµ cêng ®é m¹ch rÏ khi biÕt hiƯu ®iƯn thÕ vµ ®iƯn trë
cđa c¸c m¹ch rÏ.
- BiÕt U vµ c¸c ®iƯn trë R
1
, R
2

Ta cã:
2
2
1
1
;
R
U
I
R
U

I ==
vµ I = I
1
+ I
2
+
4) T×m hiƯu ®iƯn thÕ ë 2 ®Çu ®o¹n m¹ch m¾c song song:
- Trêng hỵp biÕt ®iƯn trë cđa c¸c m¹ch rÏ vµ cêng ®é dßng ®iƯn chÝnh. Ta tÝnh ®iƯn trë
t¬ng ®¬ng R cđa m¹ch rÏ, råi tÝnh hiƯu ®iƯn thÕ U = I.R
- Trêng hỵp biÕt ®iƯn trë cđa mé m¹ch rÏ vµ cêng ®é dßng ®iƯn qua m¹ch rÏ ®ã: Ta cã
U = I
1
.R
1
iii. Bµi tËp c¬ b¶n vµ bµi tËp n©ng cao:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Loại bài tập vận dụng công thức đơn thuần:
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
Bước 2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có liên quan đến các đại
lượng cần tìm
Bước 3: Vận dụng công thức đã học để giải bài toán
Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Cho R
1
= 5Ω ; R
2
= 10Ω ampe kế chỉ 0,5A ; dược mắc nối tiếp nhau thành mạch
điện .Vôn kế đo hiệu điện thế của R
2

a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Tìm số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch
Giải: R
1
R
2
a) Sơ đồ : A B
b) Tính hiệu điện thế:
R
1
ntR
2
⇒ I
1
= I
2
= I = 0,5A
Từ hệ thức
1 1
0,5 .5 2,5
U
I U I R A V
R
= ⇒ = = Ω =
U
2
=IR
2
= 0,5A.10Ω = 5V. Vậy vôn kế chỉ 5V
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ

A
V
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
U
AB
= U
1
+ U
2
= 2,5+5 = 7,5(V)
II. Loại bài tập suy luận
Bước 1: Đọc và tóm tắt đề bài
Bước 2: Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch điện thỏa mãn
điều kiện đã cho
Bước 3: Lập hệ phương trình để tính trò số của các điện trở
Bước 4: Trả lời và biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Bài 1 Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U=12V
Trong cách mắc thứ nhất người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,3A;
trong cách mắc thứ hai cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A .Tính trò số của điện
trở R
1
; R
2
Giải : Khi R
1

nt R
2
: U= IR

= 0,3( R
1
+ R
2
) (1)
Khi R
1
// R
2
: U= I'R'

= 1,6
1 2
1 2
R R
R R
 
 ÷
+
 
(2)
Vì U không đổi , ta có: 0,3( R
1
+ R
2
)=12⇒ R

1
+ R
2
= 40
1,6
1 2
1 2
R R
R R
 
 ÷
+
 
=12⇒
1 2
1 2
1 2
15
300
2
R R
R R
R R
= ⇒ =
+
Ta có hệ pt : R
1
+ R
2
= 40 (1')

R
1
R
2
= 300 (2')
Từ (1')⇒ R
1
= 40 – R
2
thay vào (2') ⇒ (40 – R
2
)R
2
= 300
⇒ R
2
2
– 40R
2
-300 = 0
⇒ ( R
2
– 10)(R
2
-30) = 0
⇒ R
2
= 10Ω ⇒ R
1
= 30Ω hoặc R

2
= 30Ω ⇒ R
1
= 10Ω
Bài 2 Cho hai điện trở R
1
= R
2
= R = 3Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
không đổi U= 6V
a) Hỏi phải mắc hai điện trở này vào mạch như thế nào để điện trở tương
đương của đọan mạch là 6Ω và 1,5Ω ?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giải:
a) Ta có R

= 6Ω > R = 3Ω, phải mắc hai điện trở này nối tiếp nhau vào mạch
điện .Khi đó vì hai điện trở bằng nhau nên R

= 2.R = 2.3Ω = 6Ω
ta thấy R'

= 1,5Ω < R = 3Ω , phải mắc hai điện trở này song song với nhau .Vì
hai điện trở bằng nhau nên R'

=
3
1,5
2 2
R

= = Ω
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
+ Khi R
1
ntR
2
: I
1
= I
2
= I =
6
1
6
U
A
R
= =
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
+ Khi R
1
//R
2
: R'
tủ
=
1 6
' 4
2 1,5

R I A = =
Maởt khaực R
1
= R
2

1 2
'
' ' 2
2
I
I I A= = =
Bài tập t ơng tự:
Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện nh hình bên:
trong đó: R
1
=15

, R
2
=10

, hiệu điện thế U
AB
= 12V

a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB.
b) Tính số chỉ của các ampe kế.
Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ:
Trong đó: R

1
=5

, R
2
=10

, ampe kế A
1
chỉ 0,6A
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện của mạch chính.
Bài 3: Cho đoạn mạch nh hìnhvẽ:
Bài 4: Cho 2 điện trở, R
1
=15

chịu đợc dòng điện có cờng độ tối đa là 2A, R
2
=10


chịu đợc dòng điện có cờng độ tối đa là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu
đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc song song là bao nhiêu?
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ

+
A
-
B
R
2
R
1
A
1
A
2
A
+
A
-
B
R
2
R
1
A
1
A
R
2
R
1
A
2

A
1
A
+
A
-
B
Trong đó: R
1
=5

, R
2
=10

, ampe kế A chỉ 1,2A
Tính số chỉ của các ampe kế A
1
và A
2.
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
Bài 6: Ba điện trở R
1
=10

, R
2
= R
3
= 20


đợc mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng mạch rẽ.
Chủ đề 4: mạch điện hỗn hợp
Bài 1. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 45
Ampe kế A
1
chỉ 1.2A, Ampe kế a chỉ 2.8A
a) Tính hiệu điện thế U
AB
của đoạn mạch?
b) Tính điện trở R
2
?
( 54V; 33.75 )
Bài 2. Cho mạch điện nh hình vẽ.
Biết R
1
= 20 , số chỉ của các Ampe kế A và A
2
lần lợt là 4A và 2,2A.
a) Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và giá trị điện trở R
2
?
b) Giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch,

thay R
1
bằng điện trở R
3
thì thấy ampe kế A

chỉ 5,2A. Số chỉ của ampe kế A
2
khi đó là bao nhiêu ?
Tính điện trở R
3
.

( 36V; 16.36 ; 2.2A ; 12 )
Bài 3. Mắc hai điện trở R
1
, R
2
vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R
1
và R
2
nối
tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R
1
vầ R
2
song song thì dòng điện qua mạch
chính là 4,5A. Hãy xác định điện trở R
1

và R
2
?
( 30 và 60 )
Bài 4. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 4 ,
R
2
= 10 , R
3
= 15, hiệu điện thế U
CB
= 5,4V.
a) Tính điện trở tơng đơng R
AB
của đoạn mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và
số chỉ của ampe kế A.
( 10 ; 0.9A; 0.54A; 0.36A)

Bài 5. Có 4 điện trở có giá trị R. Nêu các cách mắc các điện trở đó thành một mạch điện ? Tính
điện trở tơng đơng của mỗi đoạn mạch đó ?
Bài 6. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
+
M
-
N
R

2
R
1
A
1
A
2
A
V
A
A
2
R
2
R
1
R
2
A
R
3
A
B
R
1
A
C
R
3
R

5
R
1
R
2
R
4
R
6
Vôn kế chỉ 36V, ampe kế A chỉ 3A, R
1
= 30

.
a) Tính điện trở R
2
.
b) Tính số chỉ của các ampe kế A
1
và A
2
.
R
2
A
R
1
A
1
Đề cơng ôn tập vật lý 9.

R
1
= R
2
= 4 ; R
3
= 6 ;
R
4
= 5 ; r
5
= R
6
= 10 ;
Tính điện trở tơng đơng toàn mạch ?
Bài 7. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 45
Ampe kế A
1
chỉ 1.2A, Ampe kế a chỉ 2.8A
c) Tính hiệu điện thế U
AB
của đoạn mạch?
d) Tính điện trở R
2
?
( 54V; 33.75 )
Bài 8. Cho mạch điện nh hình vẽ.
Biết R

1
= 20 , số chỉ của các Ampe kế A và A
2
lần lợt là 4A và 2,2A.
a) Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và giá trị điện trở R
2
?
b) Giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch,
thay R
1
bằng điện trở R
3
thì thấy ampe kế A

chỉ 5,2A. Số chỉ của ampe kế A
2
khi đó là bao nhiêu ?
Tính điện trở R
3
.

( 36V; 16.36 ; 2.2A ; 12 )
Bài 9. Mắc hai điện trở R
1
, R
2
vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R
1
và R

2
nối
tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R
1
vầ R
2
song song thì dòng điện qua mạch
chính là 4,5A. Hãy xác định điện trở R
1
và R
2
?
( 30 và 60 )
Bài 10. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết vôn kế M
N
chỉ 84V, ampe kế A chỉ 4,2A, điện trở
R
1
= 52,5 .
Tìm số chỉ của các ampe kế A
1
, A
2

và tính điện trở R
2
. ( 1.6A; 2.6A; 32.3 )
Bài 11. Cho mạch điện nh hình vẽ.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U
MN

= 60V.
Biết R
1
= 3R
2
và R
3
=8 . số chỉ của
Ampe kế A là 4A. Tính cờng độ dòng điện qua
các điện trở R
1
và R
2
và giá trị các điện trở R
1
và R
2
.
( 1A; 3A; 28 ;28/3 )
Bài 12. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 4 ,
R
2
= 10 , R
3
= 15, hiệu điện thế U
CB
= 5,4V.
c) Tính điện trở tơng đơng R

AB
của đoạn mạch.
d) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và
số chỉ của ampe kế A.
( 10 ; 0.9A; 0.54A; 0.36A)
Bài 13. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R
1
= 4 ,
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
A
A
A
2
A
1
R
2
R
1
A
R
2
A
R
3
A
B
R
1
A

C
R
1
R
3
R
2
M N
A
R
1
R
2
R
1
R
2
A
1
V
A
2
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
R
2
= 6 , R
3
= 15 . Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch U
AB

= 36V. R
1
R
2
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b) Tìm số chỉ của Ampe kế A và tính R
3

hiệu điện thế hai đầu các điện trở R
1
, R
2
.
( 6; 6A; 3.6A; 14.4V; 21.6V)
Bài 14*. Cho mạch điện nh hình vẽ. A B
Biết R
1
=12 , R
2
= 18 , R
3
= 20 ,
R
x
có thể thay đổi đợc. Hiệu điện thế giữa hai R
1
R
2

đầu đoạn mạch U

AB
= 45V.
a) Cho R
x
= 25. Tính điện trở tơng đơng A B
của mạch và cờng độ dòng điện trong mạch chính.
b) Định giá trị R
x
để cho cờng độ dòng điện qua R
x
nhỏ hơn hai lần cờng độ dòng điện qua điện trở R
1
.
( 18; 2.5A; 40 )
Bài 15*. Cho mạch điện nh hình vẽ. R
2
D R
3

Trong đó: R
1
= 15 ; R
2
= 3 ; R
3
= 7 ; R
4
= 10 . A R
1
C B

Hiệu điện thế U
AB
= 35V.
a) Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch .
b) Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở.
c) Tính các hiệu điện thế U
AC
và U
AD
.
( 20; 1.75A; 0.875A; 26.25V; 28.875V)
Bài 16*. Trên hình vẽ là một mạch điện có hai công tắc R
1
R
4
K
2

K
1
và K
2
.
Các điện trở R
1
= 12,5 , R
2
= 4 , R
3
= 6 . K

1
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U
MN
= 48,5V.
a) K
1
đóng, K
2
ngắt. Tìm cờng độ dòng điện qua các điện trở.
b) K
1
ngắt, K
2
đóng. Cờng độ dòng điện qua R
4
là 1A.
Tính R
4
. M N
c) K
1
và K
2
cùng đóng, tính điện trở tơng đơng của
cả mạch, từ đó suy ra cờng độ dòng điện trong mạch chính ?
( 2.94A; 30; 3A)
Chủ đề 4: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
A
R

3
R
x
R
2
R
3
R
3
P
R
4
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
những yếu tố nào? Biến trở
I. Kiến thức cơ bản:
1) Định nghĩa:
- Điện trở R của vật dẫn là đại lợng đặc trng cho tính chất cản trở của dòng điện của
vật.
2) Công thức tính điện trở của dây dẫn.
- Điện trở R của dây dẫn đồng tính hình trụ tỉ lệ thuận với chiều dài l, tỉ lệ nghịch với
tiết diện S của dây và phụ thuộc vào điện trở suất

của chất làm dây dẫn.

S
l
R

=
+ R: Điện trở của dây dẫn tính bằng Ôm (


)
+ l: Chiều dài dây dẫn, tính bằng mét (m)
+ S: Tiết diện thẳng của dây dẫn, tính bằng mét vuông (m
2
)
+

: Điện trở suất, phụ thuộc bản chất của chất làm dây dẫn, tính bằng Ôm mét (

m)
+ Điện trở suất của một vật liệu ( hay một chất ) có giá trị bằng điện trở của dây dẫn
hình trụ có chiều dài 1m, tiết diện 1m
2
Bảng kê điện trở suất của một số chất thông thờng
Tên chất Điện trở suất

Tên chất Điện trở suất

Bạc 1,6.10
-8

m Nikêlin
Đồng 1,7.10
-8

m Manganin
Nhôm 2,8.10
-8


m Constantan
Vonfram 5,5.10
-8

m Nicrôm
Sắt 9,8.10
-8

m Than
Thuỷ ngân 96.10
-8

m
Chú ý: Điện trở suất của một chất phụ thuộc nhiệt độ (do đó điện trở cũng phụ thuộc
nhiệt độ)
3) Biến trở
- Biến trở là điện trở biến đổi đợc, ngời ta dùng biến trở mắc vào mạch điện để điều
chỉnh cờng độ dòng điện:
- Khi dịch chuyển con chạy C thì điện trở của biến trở thay đổi nên cờng độ dòng điện
qua mạch thay đổi.
ii. phơng pháp giải Bài tập
1) Tính điện trở dây dẫn khi biết

, l, S =>
S
l
R

=
Lu ý: HS đổi để thống nhất đơn vị:

2) Tính chiều dài l của dây đẫn khi biết R ,

, S =>

SR
l
.
=
3) Tính diện S của dây dẫn khi biết R,

, l
4) Tính điện trỏ suất của dây dẫn.
Từ công thức
S
l
R

=
Ta suy ra
l
SR.
=

5) So sánh điện trở của hai dây dẫn.
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
- Trêng hỵp hai d©y dÉn cã ®iƯn trë st
21
;
ρρ

chiỊu dµi l
1
; l
2
vµ tiÕt diƯn S
1
; S
2
.
Ta cã:
1
1
11
S
l
R
ρ
=

2
2
22
S
l
R
ρ
=
Suy ra:
1
2

2
1
2
1
2
1

S
S
l
l
R
R
ρ
ρ
=
- Trêng hỵp hai d©y dÉn cïng b¶n chÊt.
21
ρρ
=
- Trênghỵp hai d©y dÉn cïng b¶n chÊt, cïng tiÕt diƯn. S
1
= S
2
- Trênghỵp hai d©y dÉn cïng b¶n chÊt, cïng chiỊu dµi. l
1
= l
2
- Trênghỵp hai d©y dÉn kh¸c b¶n chÊt, cïng chiỊu dµi, cïng tiÕt diƯn. b¶n chÊt.
6) TÝnh ®iƯn trá khi biÕt ®êng kÝnh tiÕt diƯn trßn d cđa d©y dÉn

Tõ c«ng thøc
S
l
R
ρ
=
víi
4
2
d
S
π
=
ta suy ra
2
4
d
l
R
π
ρ
=
7) So s¸nh ®iƯn trë cđa hai d©y dÉn khi biÕt c¸c ®êng kÝnh tiÕt diƯn trßn cđa chóng.
- Khi biÕt c¸c dêng kÝnh d
1
, d
2
cđa tiÕt diƯn trßn cđa c¸c d©y dÉn th× tiÕt diƯn cđa chóng
lµ:


4
2
1
1
d
S
π
=

4
2
2
2
d
S
π
=
Ta cã:
2
2
1
2
2
2
1
2
1
4
4









==
d
d
d
d
S
S
π
π
Do tØ sè
2
1
S
S
®ỵc thay b»ng
2
2
1









d
d
iii. Bµi tËp c¬ b¶n vµ bµi tËp n©ng cao:
Bài 1: Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 250g và có tiết diện dây là
1mm
2
.Tính điện trở của cuộn dây này , biết điện trở suất của đồng là 1,7.10
-6
Ωm và
khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m
3
Giải:
Ta có :
m
D
V
=
với V= S.l do đó
m
D
Sl
=

m
l
DS
=

p dụng công thức
8
2 6 2
1,7.10 .0,25
0,5
. 8900.(10 )
l m
R
S D S
ρ ρ


= = = ≈ Ω
Bài 2: Một dây điện trở tiết diện tròn có đường kính 1mm, chiều dài 20m, có điện trở
5Ω .Hỏi một dây điện trở cùng làm bằng một chất có chiều dài 10m va 2đường kính
tiết diện là 0,5mm thì có điện trở là bao nhiêu?
Giải
Tiết diện của hai dây lần lượt là:

2
1
1
4
d
S
π
=

2
2

2
4
d
S
π
=
Điện trở của mỗi dây là:

1
1
1
l
R
S
ρ
=

2
2
2
l
R
S
ρ
=

Vậy :
2
1
2

2
2
1 1 1 2 1 1 2
2
2 2
2
1
2 1 2 2 1
2
20.0,5 20.0,25 1
4
. .
2 10.1 10 2
4
l
d
R S l S l l d
l
d
R S l l l d
S
π
ρ
π
ρ
= = = = = = =
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
⇒ R
2

= 2R
1
= 2.5 = 10Ω
Bài 3: Trên một biến trở có ghi 20Ω - 2,50A
a) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố đònh của biến trở
b) Dây dẫn của biến trở được làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10
-6
Ωm, có
chiều dài 50m . Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở
Giải :
a) Hiệu điện thế được phép đặt vào hai đầu biến trở là:
U = I.R = 20. 2,50 = 50V
b) Từ công thức
l
R
S
ρ
=

6 6 2
. 50
1,1.10 . 1,1.10 .2,5 2,75
20
l
S mm
R
ρ
− −
= = = =
Bài 4: Một cuộn dây dẫn gồm nhiều vòng , điện trở suất của chất làm dây là 1,6.10

-
8
Ωm, tiết diện là 0,1mm
2
. Cuộn dây được mắc vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện
thế 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 1,2A.
a) Tính điện trở của dây
b) Tính chiều dài của dây dẫn làm cuộn dây
c) Muốn cho dòng điện qua cuộn dây là 1A thì phải mắc thêm một điện trở như
thế nào và bằng bao nhiêu?
Biết rằng hiệu điện thế giữa hai điểm A, B luôn không đổi
Giải
a) Điện trở của dây
p dụng đònh luật Ôm , ta có
12
10
1,2
U
R
I
= = = Ω
b) p dụng công thức tính điện trở
.l R S
R l
S
ρ
ρ
= ⇒ =
Thay số :
7

8
10.10.10
62,5
1,6.10
l m


= =
c) Từ đònh luật Ôm cho đoạn mạch
U
I
R
=
Nếu U không đổi , muốn giảm I thì phải tăng R . Theo đề bài I giảm , muốn
vậy phải mắc thêm một điện trở R' nối tiếp với dây R để điện trở của đọan mạch
tăng lên
Điện trở của đọan mạch :

12
' 12
1
10 ' 12
' 2
AB
U
R R R
I
R
R
= + = = =

+ =
⇒ = Ω
Bài 5 : Hai đọan dây điện trở ba92ng nikêlin và constantan có cùng tiết diện , cùng
chiều dài mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực một nguồn điện một chiều 9V
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đọan dây
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
Giải: Gọi R
1
là điện trở của dây nikêlin . Ta có :
1
1 1
1
l
R
S
ρ
=
R
2
là điện trở của dây constantan .Ta có :
2
2 2
2
l
R
S
ρ
=
Do đó :

1
1
6
1 1 1
6
2
2 2
2
2
0,4.10 4
0,5.10 5
l
R S
l
R
S
ρ
ρ
ρ
ρ


= = = =
Vì hai dây mắc nối tiếp nên :
1 1
1 2
2 2
4 4
5 5
U R

U U
U R
= = ⇒ =

Mà U
1
+U
2
= 9V Vậy :
2 2 2
4
9 5
5
U U U V+ = ⇒ =
và U
1
= 4V
Bµi tËp1: Mét sỵi d©y ®ång dµi 100m cã tiÕt diƯn lµ 2mm
2
. TÝnh ®iƯn trë cđa sỵi d©y
®ång nµy, biÕt ®iƯn trë st cđa ®ång lµ 1,7.10
-8

m.
HD: §ỉi cïng ®¬n vÞ chn. ¸p dơng c«ng thøc tÝnh ®iƯn trë
S
l
R
ρ
=

.
Bµi tËp 2. Mét d©y dÉn lµm b»ng Constantan cã ®iƯn trë st ρ = 0.5.10
-6
Ωm, cã chiỊu
dµi l = 20m vµ cã tiÕt diƯn ®Ịu S = 0.4mm
2
.
a) Con sè ρ = 0.5.10
-6
Ωm cho biÕt ®iỊu g× ?
b) TÝnh ®iƯn trë cđa d©y dÉn ®ã.
Bµi tËp 3: . Trªn mét biÕn trë cã ghi 25Ω - 1A.
a) Con sè 25Ω - 1A cho biÕt ®iỊu g× ? HiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt ®ỵc phÐp ®Ỉt vµo hai
®Çu biÕn trë lµ bao nhiªu ?
b) BiÕn trë lµm b»ng nicom cã ®iƯn trë st 1.1.10-6Ωm, cã chiỊu dµi 24m . TÝnh
tiÕt diƯn cđa d©y dÉn dïng lµm biÕn trë ?
Bµi tËp 4: Hai bãng ®Ìn cã cïng hiƯu ®iƯn thÕ ®Þnh møc lµ U
1
= U
2
=6V, khi s¸ng b×nh
thêng c¸c bãng ®Ìn cã ®iƯn trë t¬ng øng lµ R
1
= 6Ω vµ R
2
= 12Ω . CÇn m¾c hai
bãng nµy víi mét biÕn trë vµo hiƯu ®iƯn thÕ U = 9V ®Ĩ hai bãng s¸ng b×nh th-
êng. VÏ s¬ ®å m¹ch ®iƯn trªn vµ tÝnh ®iƯn trë cđa biÕn trë ®ã.
Bài tập t ổ ng h ợ p :
Bài 1: Cho hai điện trở R

1
= 2Ω , R
2
= 6Ω , . Hãy tính :
a) Điện trở của chúng khi mắc nối tiếp
b) Điện trở của chúng khi mắc song song
c) Nêu mắc mạch điện ở câu a và b lần lượt vào hiệu điện thế không đổi 12V
thì dòng điện qua mỗi điện trở bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a) Tính R

theo công thức R

= R
1
+ R
2
b) Tính R

theo công thức
1 2
1 2
td
R R
R
R R
=
+
c) -Mắc nối tiếp : I
1

= I
2
= I =
td
U
R
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
- Mắc song song : U
1
= U
2
= U
p dụng đònh luật Ôm: I
1
=
1
U
R
; I
2
=
2
U
R
Bài 2: Cho hai điện trở R
1
= 20Ω , R
2
= 30Ω mắc nối tiếp.

A B
Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, dây nối có điện R
1
R
2
trở không đáng kể . Khi mắc hai đầu A,B vào hiệu
điện thế không đổi , vôn kế chỉ 10V.Hãy tính:
a) Điện trở của đọan mạch AB
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu AB,
hiệu điện thế giữa hai đầu R
2
c) Biết hai điện trở nói trên là hai dây kim loại có cùng tiết diện là 0,1mm
2

và đều có điện trở suất là 0,4.10
-6
Ωm .Tìm chiều dài mỗi dây kim loại
Hướng dẫn giải:
a) R
AB
= R
1
+ R
2
= 50Ω
b) I
1
= I
2
=I =

1
10
0,5
20
v
U
A
R
= =
; U
AB
= IR
AB
= 0,5. 50 = 25V;
U
R2
= IR
2
=0,5.30=15
c) Chiều dài mỗi dây :

6
1 1
1 1
6
1
6
2 2 2
2 2
6

2
20.0.1.10
5
0,4.10
30.0,1.10
7,5
0,4.10
l R S
R l m
S
l R S
R l m
S
ρ
ρ
ρ
ρ




= ⇒ = = =
= ⇒ = = =

III. Bµi tËp Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vµo chiỊu dµi, tiÕt diƯn
vµ vËt liƯu lµm d©y dÉn - BiÕn trë.
Bµi 1. Mét biÕn trë con ch¹y cã ®iƯn trë lín nhÊt lµ 50Ω. D©y ®iƯn trë cđa biÕn trë lµ mét hỵp
kim nicr«m
cã tiÕt diƯn 0,11mm
2

vµ ®ỵc cn ®Ịu xung quanh mét lâi sø trßn cã ®êng kÝnh 2,5cm.
a) TÝnh sè vßng d©y cđa biÕn trë nµy.
b) BiÕt cêng ®é dßng ®iƯn lín nhÊt mµ day nµy cã thĨ chÞu ®ỵc lµ 1,8A. Hái cã thĨ ®Ỉt
vµo hai ®Çu d©y cè ®Þnh cđa biÕn trë mét hiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt lµ bao nhiªu ®Ĩ biÕn
trë kh«ng bÞ háng.
Bµi 2. Mét bãng ®Ìn cã ghi 18V - 1A m¾c nèi tiÕp víi mét biÕn trë con ch¹y ®Ĩ sư dơng víi
ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ kkh«ng ®ỉi 24V.
a) §iỊu chØnh biÕn trë ®Õn gi¸ trÞ R
b
= 12Ω. H·y tÝnh to¸n vµ nªu nhËn xÐt vỊ ®é s¸ng cđa
bãng ®Ìn.
b) Hái ph¶i ®iỊu chØnh biÕn trë cã gi¸ trÞ ®iƯn trë bao nhiªu ®Ĩ ®Ìn cã thĨ s¸ng b×nh th-
êng. Bá qua ®iƯn trë c¸c d©y nèi.
Bµi 3. Cã hai bãng ®Ìn mµ khi s¸ng b×nh thêng cã ®iƯn trë t¬ng øng lµ R
1
= 16Ω vµ R
2
= 12Ω .
Dßng ®iƯn ch¹y qua hai ®Ìn ®Ịu cã cêng ®é ®Þnh møc lµ I = 0,8A . Hai ®Ìn nµy ®ỵc m¾c
nèi tiÕp víi nhau vµ víi mét biÕn trë vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 28,4V.
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
V
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
a) Tính điện trở của biến trở để hai đèn sáng bình thờng.
b) Khi đèn sáng bình thờng, số vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua chỉ bằng
75% so với tổng số vòng dây của biến trở. Tính điện trở của biến trở ?
Bài 4. Cho mạch điện nh hình vẽ. AB là một biến trở có con chạy C.
Lúc đầu đẩy con chạy C về điểm A để biến trở có điện trở lớn nhất.
B A
a) Khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ

sáng của bóng đèn thay đổi nh thế nào? Giải thích?
b) Biết điện trở của bóng đèn là R
Đ
= 18 . Điện trở
toàn phần của biến trở là 42 và con chạy C ở điểm
chính giữa AB. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp
là 46,8V. Tính cờng độ dòng điện qua đèn khi đó?
Bài 5. Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó bóng đèn có
hiệu điện thế định mức 24V và cờng độ dòng điện
định mức 0,6A đợc mắc với một biến trở con chạy
để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 30V.
a) Để đèn sáng bình thờng thì phải điều chỉnh biến trở
có điện trở là bao nhiêu? Bỏ qua điện trở ở dây nối.
b) Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là 40 thì khi đèn
sáng bình thờng dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm ( %) tổng số vòng dây của
biến trở?
Bài 7. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U
1
= 12V, U
2
= 24V, khi sáng bình thờng có
điện trở tơng ứng là R
1
= 6 và R
2
= 4 . Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu
điện thế U = 36V để hai đèn sáng bình thờng.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện .
b) Tính điện trở của biến trở khi đó.
Chủ đề 6: Điện năng công và công suất của

dòng điện một chiều
I. Kiến thức lý thuyết cơ bản:
1) Điện năng:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Đề cơng ôn tập vật lý 9.
- Dòng điện mang năng lợng. Năng lợng này gọi là điện năng.
- Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác nh: cơ năng, hoá năng,
nội năng .
2) Công của dòng điện:
- Số đo phần điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác trong một mạch điện
gọi là công của dòng điện sản ra trong mạch trong đó.
- Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu
đoạn mạch đó.
A = U.q
A: Công của dòng điện trong đoạn mạch, tính bằng Jun (J)
U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V)
q: Điện lợng chuyển qua mạch
thay q =I.t ta có: A = Uit
- Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích số giữa hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.
- Để đo công của dòng điện ta đùng (Vôn kế. Ampekế, đồng hồ thời gian), nhng trong
thực tế ngời ta dùng Công tơ điện .
3) Hiệu suất:
- Khi điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác thì có một phần điện năng
biến thành năng lợng có ích và có một phần vô ích.
+ Hiệu suất đợc tính bằng tỉ số giữa năng lợng có ích và điện năng toàn phần.

%100.
1
A

A
h =
A
1
: Năng lợng có ích (điện năng có ích)
A. Năng lợng toàn phần (công toàn phần)
4) Công suất:
- Đại lợng đặc trng cho tốc độ sinh công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện.
- Công suất có số đo bằng công thực hiện trong thời gian 1 giây.
t
A
P =
P là công suất của dòng điện, Thay A = Uit, ta có: P = U.I
- Vậy công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện trong mạch:
+ Đơn vị của công suất là (Oát) (W)
+ 1kW = 1000W (kW: Kilô oát)
+ 1MW = 1000000W (MW: mêga oát)
- Công của dòng điện còn đợc tính bằng Wh (oát giờ) kWh (ki lô oát giờ)
+ 1Wh = 3600J
+ 1kWh = 3.600.000J
- Trờng hợp đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì công suất đợc tính theo công thức;
P= UI mà U = I.R => P = R.I
2
hay
R
U
I =
=>
R

U
P
2
=
II. phơng pháp giải Bài tập
1) Tìm công của dòng điện khi biết U, I, t, P
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
- VËn dơng c«ng thøc A = UIt hay A = P.t
2) T×m c«ng cã Ých cđa dßng ®iƯn.
3) T×m c«ng cđa dßng ®iƯn khi biÕt c«ng st.
4) T×m hiƯu st.
- ¸p dơng c«ng thøc
%100.
1
A
A
h =
5) T×m c«ng st cđa dßng ®iƯn.
- sư dơng c«ng thøc:
t
A
P =
6) C«ng st cđa ®o¹n m¹ch nèi tiÕp:
- Sư dơng c«ng thøc P = P
1
+ P
2
(hay P = RI
2

)
7) C«ng st cđa ®o¹n m¹ch m¾c song song.
8) Gi¶i thÝch ý nghÜa ghi chó trªn c¸c dơng cơ ®iƯn.
9) T×m c«ng st tiªu thơ cđa dơng cơ ®iƯn khi hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo dơng cơ kh¸c
víi hiƯu ®iƯn thÕ ®Þnh møc.
10) So s¸nh ®é s¸ng cđa 2 bãng ®Ìn (khi m¾c song song vµ m¾c nèi tiÕp)
iii. Bµi tËp c¬ b¶n vµ bµi tËp n©ng cao:
VÝ dơ 1. Trªn mét bãng ®Ìn cã ghi 6V - 3W.
a) Cho biÕt ý nghÜa c¸c con sè nµy ?
b) TÝnh cêng ®é dßng ®iƯn ®Þnh møc qua bãng ®Ìn ?
c) TÝnh ®iƯn trë cđa bãng ®Ìn khi nã s¸ng b×nh thêng ?
VÝ dơ 2. Mét bãng ®Ìn d©y tãc cã ghi 220V- 100W vµ mét bµn lµ cã ghi 220V - 400W
cïng ®ỵc m¾c vµo ỉ lÊy ®iƯn 220V ë gia ®×nh.
a) TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch nµy.
b) TÝnh cêng ®é dßng ®iƯn ®Þnh møc cđa mçi bãng ®Ìn
c) H·y chøng tá r»ng c«ng st cđa ®o¹n m¹ch b»ng tỉng c«ng st cđa ®Ìn vµ cđa bµn
lµ.
d) TÝnh ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa hai thiÕt bÞ trªn trong thêi gian 45 phót?
VÝ dơ 3. Cho 2 bãng ®Ìn lÇn lỵt cã nghi : 120V - 40W vµ 120V - 60W. Trong hai trêng
hỵp sau, tÝnh cêng ®é dßng ®iƯn qua mçi ®Ìn vµ cho biÕt ®Ìn nµo s¸ng h¬n?
a) Hai ®Ìn m¾c song song vµo m¹ch ®iƯn 120V.
b) Hai ®Ìn m¾c nèi tiÕp vµo m¹ch ®iƯn 240V.
Bài 1: Để trang trí cho một quầy hàng , người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối
tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 240V
a) Tìm số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường
b) Nếu có một bóng bò cháy , người ta nối tắt đọan mạch có bóng đó lại thì
công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
Giải:
a) Số bóng cần dùng: n =
240

40
6
d
U
U
= =
b) Điện trở mỗi bóng:
2
d
d
U
R
P
=
= 4Ω
Nếu có một bóng bò cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là :
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
R= 39R
đ
= 156Ω
Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ là:
1,54
U
I A
R
= =
Công suất tiêu thụ của mỗi bóng bây giờ là:
P = I
2

R
đ
= 9,48W
Nghóa là tăng lên so với trước :
9,48 9
0,05
9

=
hay tăng xấp xỉ 5%
Bài 2:Khi mắc một bóng điện vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
nó có cường độ là 455mA
a) Tính điện trở và công suất của bóng khi đó
b) Bóng này được sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà
bóng tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vò jun và số đếm tương ứng của công tơ điện
Giải:
a) Điện trở của bóng đèn: R
đ
=
220
484
0,455
U V
I A
= = Ω
Công suất của bóng đèn : P = UI = 220V.0,455A = 100W
b) Điện năng bóng đèn tiêu thụ :
A= UIt = 220. 0,455.540000 = 54054000J
Số đếm của công tơ điện tương ứng :
54054000

15
3600000
J
N
J
= =
số
Bài 3 Có hai bóng đèn với công suất đònh mức là P
1
= 40W và P
2
= 60W ,
hiệu điện thế đònh mức như nhau . người ta mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạch
điện có cùng hiệu điện thế như ghi trên bóng đèn. Tính công suất tiêu thụ của các
bóng đèn đó
Giải:
Kí hiệu công suất tiêu thụ của các bóng đèn khi mắc nối tiếp là P
1
' và P
2
'
, ta có:
P
1
' = R
1
I
2
= R
1

2
1 2
U
R R
 
 ÷
+
 

(1) P
2
' = R
2
I
2
= R
2
2
1 2
U
R R
 
 ÷
+
 

(2)
Ta cũng có: P
1
=

2
1
U
R
⇒ R
1
=
2
1
U
P
(3) P
2
=
2
2
U
R
⇒ R
1
=
2
2
U
P
(4)
Thay (3) và (4) vào (1) ta có:
P
1
' =

2
1
U
P
( )
2
2
1 2
2 2 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 1 P PU
P P
U U
P
P P
PP
P P
 
 
 ÷
 ÷
 ÷
 ÷
= =
+
 ÷
 ÷

+
+
 ÷
 ÷
 
 
Thay số : P
1
' =
( )
2
2
40.60
14,4
40 60
W=
+
P
1
' =
( )
2
2
60.40
9,6
60 40
W=
+
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.

BÀI TẬP CÔNG –CÔNG SUẤT ĐIỆN
Bài 1: Có hai bóng đèn ghi 40W-110V và 100W- 110V
a) Tính điện trở của mỗi ®enø
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song hai bóng vào mạch điện
110V. Đèn náo sáng hơn?
c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện
220V . Đèn nào sáng hơn? Mắc như thế có hại gì không?
Giải:
a) Điện trở mỗi đèn: R
1
=
2
2
1
1
110
302,5
40
U
P
= = Ω
m R
2
=
2
2
2
2
110
121

100
U
P
= = Ω
b) Khi mắc song song , cường độ dòng điện qua mỗi đèn:

1
1
110
0,36
302,5
U
I A
R
= = ≈

2
2
110
0,91
121
U
I A
R
= = ≈
Vì hiệu điện thế ở hai đầummỗi đèn đúng bằng hiệu điện thế ghi trên mỗi
đèn , nên mỗi đèn cho công suất đúng bằng công suất ghi trên đèn , nghóa là đèn ghi
100W-100V sáng hơn đèn ghi 40W-110V
c) Khi mắc nối tiếp vào U = 220V , hiệu điện thế ở hai đầu của cả hai đèn là
220V , và cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau:

1 2
1 2
220
0,52
302,5 121
U
I I I A
R R
= = = = ≈
+ +
Do đó P
1
= R
1
I
2
= 302,5.(0,52)
2
≈ 81,8W
P
2
= R
2
I
2
= 121.(0,52)
2
≈ 32,7W
Đèn 40W-110V sáng hơn bình thường và chóng hỏng , còn đèn 100W-110V sẽ
tối hơn bình thường

Bài 2: Một động cơ làm việc trong thời gian 30 phút dưới hiệu điện thế 220V .
Khi đó cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Hiệu suất của động cơ là 75%. Hãy tính:
a) Công toàn phần của dòng điện chạy qua động cơ
b) Công có ích do động cơ sản ra
c) Năng lượng hao phí
Giải:
a) Công tòan phần của dòng điện chạy qua động cơ:
A= UIt = 220.0,5. 1800 = 198000J
b) Từ công thức :
H =
.
75%.198000
.100% 148500
100% 100%
tp
ci
ci
tp
H A
A
A J
A
⇒ = = =
c) Năng lượng hao phí là 25% năng lượng tòan phần
A
hao phí
= 25%.198000J = 49500J
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
Bài 3: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 110V được mắc song song bóng đèn

Đ(220V-120W) và một điện trở R. Cường độ dòng điện trong mạch chính đo được
0,5A. Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
a) Bóng đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao?
b) Tính điện trở tương đương của đọan mạch AB
c) Tính điện trở R
Giải:
a) Ta có : P =
2
d
U
R
⇒ R
đ
= U
2
/ P =
2
220
484
100
= Ω
Cường độ dòng điện qua đèn khi mắc vào AB
I
đ
=
110
0,23
484
U
A

R
= =
Khi đèn sáng bình thường , cường độ dòng điện đònh mức qua đèn:
I
đm
= P
đm
/ U
đm
= 100/220 = 0,45A
I
đ
< I
đm
đèn sáng không bình thường
b) Điện trở tương đương của đọan mạch AB

110
220
0,5
AB
U
R
I
= = = Ω
c) Điện trở R là :
R =
110
407
0,5 0,23

o
R d
U
U
I I I
= = ≈ Ω
− −
Chđ ®Ị 7: §Þnh lt jun – len x¬
I. KiÕn thøc lý thut c¬ b¶n:
1) §Þnh lt Jun Len x¬:–
- NhiƯt lỵng to¶ ra trong mét d©y dÉn tØ lƯ thn víi b×nh ph¬ng cêng ®é dßng ®iƯn, tØ lƯ
thn víi ®iƯn trë vµ thêi gian dßng ®iƯn ch¹y qua.
Q = RI
2
t
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
Trong ®ã: + R: §iƯn trë (

)
+ I: Cêng ®é dßng ®iƯn (A)
+ t: Thêi gian (s)
+ Q: NhiƯt lỵng tÝnh b»ng Jun (J)
2) Mèi quan hƯ gi÷a Jun vµ Calo (Cal)
- Calo còng lµ ®¬n vÞ th«ng dơng ®Ĩ ®o nhiƯt lỵng.
1J = 0,24Cal hay 1Cal = 4,18J
- Do ®ã nhiƯt lỵng Q tÝnh b»ng Cal th× c«ng thøc cđa ®Þnh lt Jun – Lenx¬ lµ
Q = 0,24RI
2
t (Q tÝnh b»ng calo)

ii. ph¬ng ph¸p gi¶i Bµi tËp
1) TÝnh nhiƯt lỵng to¶ ra trªn ®iƯn trë R.
2) øng dơng ®Þnh lt b¶o toµn nhiƯt lỵng.
iii. bµi tËp
II. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Chứng minh : Trong một đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó
Giải: Ta có : Q
1
= I
1
2
R
1
t
Q
2
= I
2
2
R
2
t

2
1 1 1
2
2 2 2
Q I R t
Q I R t

=
Vì R
1
nt R
2
⇒ I
1
= I
2
mà t
1
= t
2

1 1
2 2
Q R
Q R
=
Bài 2:
Chứng minh: Trong một đọan mạch mắc song song , nhiệt lượng tỏa ra ở dây
dẫn tỉ lệ nghòch với điện trở của dây đó
Giải:

2
1 1 1 1
2
2 2 2 2
Q I R t
Q I R t

=
Vì R
1
// R
2
→ U
1
= U
2
mà t
1
= t
2

2
1
1
1 1 2
2
2
2 1
2
2
U
t
Q R R
U
Q R
t
R

= =
Bài 3: M¹ch ®iƯn gåm 1 bãng ®Ìn vµ 1 bÕp ®iƯn m¾c song song nhau:
Bóng đèn và bếp điện hoạt động bình thường . Trên bóng đèn có ghi 220V – 100W ,
bếp điện có điện trở R = 220Ω, cường độ dòng điện qua bếp là I
b
= 1A
a) Tính nhiệt lượng mà bóng đèn và bếp tỏa ra trong 1 phút
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25
o
C thì
thời gian đun sôi nước là 30 phút . Tính hiệu suất của bếp, cho biết nhiệt dung riêng
của nước là c = 4200J/kg.K
Giải :
a) Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 1 phút:
Q
b
= R
b
I
b
2
t = 220.1.60 = 13200J
Điện trở của đèn là :
R
Đ
=
2
2

(220)
484
100
d
d
U
P
= = Ω
Vì đèn hoạt động bình thường nên I
đ
= P
đ
/ U = 100/220 A
Vậy nhiệt lượng mà bóng đèn tỏa ra trong một phút là :
Q
đ
= R
đ
I
đ
2
t = 484.
2
100
.60 6000
220
J
 
=
 ÷

 
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1l nước :
Q
i
= mc
o
t∆
= 1.4200.(100
o
– 25
o
) = 315000J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30 phút
Q = Q
b
.30 = 13200.30 = 396000J
Hiệu suất của bếp:

315000
79,5%
396000
i
Q
H
Q
= = ≈
Bài 4 : Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 220Ω và cường
độ dòng điện qua bếp là I = 2A
a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong một phút
b) Dùng bếp trên để đun sôi 3 lít nước ở 25

o
C thì mất 20 phút. Tính hiệu suất của bếp
Giải
a) Nhiệt lưộng mà ấm tỏa ra trong một phút:
Q
1
= RI
2
t = 220.2
2
.60 = 52800J
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 3 lít nước :
Q
i
= mc
o
t∆
= 3.4200.(100
o
– 25
o
) = 945000J
Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 20 phút:
Q = Q
1
.20 = 52800.20 = 1056000J
Hiệu suất của bếp:
945000
89,5%
1056000

i
Q
H
Q
= = =
1.Mét bãng ®Ìn c«ng st 100W ®ỵc s¶n xt dïng víi hiƯu ®iƯn thÕ 110V. Hái
a)Cêng ®é qua ®Ìn lµ bao nhiªu khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng.
b)Mn sư dơng ®Ìn ë hiƯu ®iƯn thÕ 220 V th× ph¶i m¾c mét ®iƯn trë nh thÕ nµo víi ®Ìn?
Cã gi¸ trÞ lµ bao nhiªu?
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ
§Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9.
c)§iƯn trë phơ lµm b»ng chÊt cã ®iƯn trë st 0,5.10
-6


.m, tiÕt diƯn 2 mm
2
. Hái chiỊu
dµi cđa ®iƯn trë nµy b»ng bao nhiªu?
d)TÝnh nhiƯt lỵng to¶ trªn ®iƯn trë nµy trong 5 giê?
e)TÝnh tiỊn ®iƯn khi dïng bãng ®Ìn nµy trong 1 th¸ng (30 ngµy), mçi ngµy dïng 5
giê.BiĨt r»ng 1 KWh cã gi¸700 ®ång.
H íng dÉn
Cêng ®é dßng ®iƯn qua ®Ìn I=P/U =0.9 A
CÇn ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iƯn trë cã gi¸ trÞ R=U/I=122

-
ChiỊu dµi ®iƯn trë lµ R=
ρ
l/S


l=RS/
ρ
=488m.
NhiƯt lỵng táa ra trªn d©y dÉn trong 5 giê Q=U.I.t=1782 kJ
§iƯn n¨ng tiªu thơ trong mét th¸ng : A=P.t =15 KW
TiỊn ®iƯn ph¶i tr¶ trong 1 th¸ng 15.700=10500 ®ång.
Bµi tËp1.Mét bãng ®Ìn c«ng st 100W ®ỵc s¶n xt dïng víi hiƯu ®iƯn thÕ 110V. Hái
a)Cêng ®é qua ®Ìn lµ bao nhiªu khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng.
b)Mn sư dơng ®Ìn ë hiƯu ®iƯn thÕ 220 V th× ph¶i m¾c mét ®iƯn trë nh thÕ nµo víi ®Ìn?
Cã gi¸ trÞ lµ bao nhiªu?
c)§iƯn trë phơ lµm b»ng chÊt cã ®iƯn trë st 0,5.10
-6


.m, tiÕt diƯn 2 mm
2
. Hái chiỊu
dµi cđa ®iƯn trë nµy b»ng bao nhiªu?
d)TÝnh nhiƯt lỵng to¶ trªn ®iƯn trë nµy trong 5 giê?
e)TÝnh tiỊn ®iƯn khi dïng bãng ®Ìn nµy trong 1 th¸ng (30 ngµy), mçi ngµy dïng 5
giê.BiĨt r»ng 1 KWh cã gi¸700 ®ång.
Híng dÉn
a) Cêng ®é dßng ®iƯn qua ®Ìn I=P/U =0.9 A
b) CÇn ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iƯn trë cã gi¸ trÞ R=U/I=122

-
c) ChiỊu dµi ®iƯn trë lµ R=
ρ
l/S


l=RS/
ρ
=488m.
d) NhiƯt lỵng táa ra trªn d©y dÉn trong 5 giê Q=U.I.t=1782 kJ
e) §iƯn n¨ng tiªu thơ trong mét th¸ng : A=P.t =15 KW
TiỊn ®iƯn ph¶i tr¶ trong 1 th¸ng 15.700=10500 ®ång.
Bµi 2. Trªn hai bãng ®Ìn cã ghi 110V- 60W vµ 110V- 75W.
a) BiÕt t»ng d©y tãc cđa hai bãng ®Ìn nµy ®Ịu b»ng v«nfam vµ cã tiÕt diƯn b»ng
nhau. Hái d©y
tãc cđa ®Ìn nµo cã ®é dµi lín h¬n vµ lín h¬n bao nhiªu lÇn?
b) Cã thĨ m¾c hai bãng ®Ìn nµy nèi tiÕp víi nhau vµo hiƯu ®iƯn thÕ 220V ®ỵc
kh«ng? T¹i sao?
Bµi 3. Khi m¾c mét bãng ®Ìn vµo hiƯu ®iƯn thÕ 30V th× dßng ®iƯn ch¹y qua nã cã cêng
®é 0,75A.
a) TÝnh ®iƯn trë vµ c«ng st ®iƯn cđa bãng ®Ìn khi ®ã.
b) TÝnh nhiƯt lỵng táa ra ë d©y tãc bãng ®Ìn trong thêi gian 30 phót ?
c) NÕu dïng bãng ®Ìn nµy víi hiƯu ®iƯn thÕ 36V th× c«ng st tiªu thơ cđa bãng
®Ìn lµ bao nhiªu?
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
Bài 1:một bếp điện 220V-1000W được mắc vào mạng điện 220V bằng một dây dẫn
bằng đồng có tiết diện là 1mm
2
, chiều dài là 5m và điện trở suất là 1,7.10
-8
Ωm
a) Tính điện trở dây dẫn
Gi¸o viªn: Lª V¨n San. Trêng THCS Hång Thủ

×