Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

cac thuc vat quy hiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 28 trang )

C¸c loµi c©y quý hiÕm ë ViÖt Nam.
Cây tam thất có
180 x 180 - 9k - jpg
thegioisuckhoe.com
Cây Cẩm lai hiếm
640 x 480 -
182k - jpg
otosaigon.com
Tên Việt Nam:
Cẩm
200 x 265 -
30k - jpg
binhphu.info
Tìm các hình
ảnh tương tự
CẨM LAI BÀ
RỊA
191 x 265 -
14k - jpg
binhphu.info
Cây Cẩm lai hiếm
640 x 480 -
160k - jpg
otosaigon.com
Cây cẩm lai
550 x 413 - 149k - jpg
cayxanhtamhoang.com
C©y th«ng ®á
B¸ch xanh nói ®¸
C©y sÕn mËt
Cây sến mật


C©y trß ngµn n¨m ë rõng quèc gia Cóc Ph¬ng
C©y rong ë rõng quèc gia Nam C¸t tiªn.
Rõng ngËp mÆn ë C«n §¶o.
Họ Hoàng đàn
Họ Hoàng đàn
Tán lá và nón của Cupressus sempervirens
Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Pinophyta
Lớp (class): Pinopsida
Bộ (ordo): Pinales
Họ (familia): Cupressaceae
Richard cũ Bartling
Các chi
Xem văn bản.
Họ Hoàng đàn hay họ Bách (danh pháp khoa học: Cupressaceae) là một họ thực vật hạt
trần phân bổ rộng khắp thế giới. Họ này bao gồm khoảng 27-30 chi (trong đó 17 chi chỉ
có một loài) với khoảng 130-140 loài.
Đặc điểm
Chúng là các loài cây thân gỗ hay cây bụi, có cơ quan sinh dục hoặc là đơn tính cùng gốc
(monoecious), hoặc là đơn tính cận khác gốc (subdioecious), đôi khi là đơn tính khác gốc
(dioecious), cao từ 1-116 m (3-379 ft). Vỏ cây của các cây trưởng thành nói chung có
màu từ nâu da cam tới nâu đỏ với kết cấu có thớ, thường bong ra hay dễ lột theo chiều
dọc, nhưng lại trơn, xếp vảy hoặc cứng và dễ vỡ thành miếng hình vuông ở một số loài.
Một cành lá rụng hàng năm của một loài thủy sam (chi Metasequoia)
Lá của chúng hoặc là mọc thành vòng xoắn ốc, theo các cặp chéo chữ thập (các cặp đối,
mỗi cặp cách cặp trước 90°) hoặc thành vòng xoắn chữ thập gồm 3 hay 4 lá, phụ thuộc
vào từng chi. Trên các cây non các lá có hình kim, trở thành các lá giống như vảy nhỏ
trên các cây trưởng thành của nhiều chi (nhưng không phải tất cả); một số chi và loài duy
trì các lá hình kim trong suốt cuộc đời chúng. Các lá già phần lớn không rụng riêng lẻ,

mà thường rụng dưới dạng các cành lá nhỏ (cladoptosis); các ngoại lệ là các lá trên các
cành non đã phát triển thành cành lớn, chúng cuối cùng rụng một cách riêng rẽ khi vỏ cây
bắt đầu bong ra. Phần lớn là cây thường xanh với các lá tồn tại từ 2-10 năm, nhưng có 3
chi (Glyptostrobus, Metasequoia, Taxodium) là các loài cây sớm rụng lá hoặc bao gồm
các loài có lá sớm rụng.
Quả nón của chúng hoặc là dạng gỗ, dai như da, hoặc (chi Juniperus) là dạng giống như
quả mọng và nhiều thịt, với một hoặc nhiều noãn trên một vảy. Các lá bắc (vảy bắc) và lá
noãn (vảy noãn) hợp nhất cùng nhau, ngoại trừ ở phần đỉnh, tại đó các lá bắc thường
được nhìn thấy như là một gai ngắn (mấu lồi) trên lá noãn. Giống như cách sắp xếp của
bộ lá, các vảy của nón hoặc là sắp xếp thành vòng xoắn ốc chữ thập (đối) hoặc thành
vòng xoắn, phụ thuộc vào từng chi. Các hạt phần lớn là nhỏ và hơi dẹp, với hai cánh hẹp,
mỗi bên hạt có một cánh; ít khi (chẳng hạn chi Actinostrobus) có tiết diện tam giác với ba
cánh; ở một số chi (như Glyptostrobus, Libocedrus) thì một cánh lớn hơn đáng kể so với
cánh kia, và ở một số chi (như Juniperus, Microbiota, Platycladus, Taxodium) thì hạt lớn
hơn và không có cánh. Các cây giống non thường có 2 lá mầm, nhưng ở một vài loài có
thể có tới 6 lá mầm. Các nón chứa phấn là đồng nhất hơn về cáu trúc ở cả họ, chúng dài
khoảng 1-20 mm, với các vảy cũng sắp xếp theo các kiểu tương tự như ở các nón cái và
phụ thuọc theo từng chi; chúng hoặc là mọc đơn lẻ ở đỉnh cành (phần lớn các chi) hay ở
nách lá (chi Cryptomeria), hoặc mọc thành cụm (chi Cunninghamia và loài Juniperus
drupacea), hoặc là trên trên các cành non riêng biệt, dài giống như các chùy rủ xuống
(các chi Metasequoia, Taxodium).
C©y p¬mu t¹i rõng nguyªn sinh Nói Bµ.
C©y lan hµi ®á ®ang n»m trong s¸ch §á.
Gç c©y Kim giao
Thông Đà Lạt
Thông Đà Lạt
Lá và quả nón của thông Đà Lạt
Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Pinophyta

Lớp (class): Pinopsida
Bộ (ordo): Pinales
Họ (familia): Pinaceae
Chi (genus): Pinus
Phân chi
(subgenus):
Strobus
Nhánh
(section):
Quinquefoliae
Loài (species): P. dalatensis
Tên hai phần
Pinus dalatensis
Ferré
Thông Đà Lạt hay còn gọi là thông năm lá, danh pháp quốc tế là Pinus dalatensis, đồng
nghĩa: Pinus wallichiana A.B.Jacks. thứ dalatensis (Ferre) Silba). Là một loài thực vật đặc
hữu của Việt Nam.
Mô tả
Cây gỗ to, có tán hình nón thưa, thường xanh, cao đến hơn 30m và đường kính thân 0,6 -
0,8m. Ở cây non, vỏ thân nứt dọc, nhưng ở cây già vỏ bong từng mảng. Các cành ngắn
mọc thành cụm trên đầu cành. Mỗi cành ngắn mang 5 lá ở đỉnh, hình kim, dài 6 - 11cm,
rộng 0,6 - 0,7mm, mặt cắt mang hình tam giác đều, cạnh có răng cưa nhỏ, hai mặt bên,
mỗi mặt mang 2 - 5 hàng lỗ khí. Nón đơn tính, cùng gốc; nón cái thành thục hình trụ, dài
5,5 - 10cm, đường kính 2,5 - 4 cm; gồm 25 - 50 vảy dài 2,5cm, rộng 1,5 - 2,5cm, mái vảy
ở tận cùng. Khi chín vảy màu xám đen. Hạt hình trứng, màu nâu, dài 0,8 - 1cm, đường
kính 0,4 - 0,5cm, mang cánh dài 1,5 cm ở phía trên đĩnh.
Đặc điểm sinh học
Hạt chín vào tháng 2-3. Chưa thấy tái sinh bằng hạt ở núi Ngọc Linh, cũng như ở các nơi
khác, sinh trưởng chậm.
Nơi sống và sinh thái

Mọc trong rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, trên núi trung bình, ở độ cao
1500-2000 m, cùng với một số loài lá kim và lá rộng khác như Pơ mu (Fokienia
hodginsii), Tụ hp ỏ vụi (Keteleeria davidiana), Hong n gi (Dacrydium pierrei),
Chp tay (Symingtonia populnea) v mt s loi khỏc thuc h Long nóo (Lauraceae) v
Thớch (Aceraceae). Trờn t vng alớt hay t xỏm en, tn mng phong húa t ỏ granớt
hay ỏ cỏt.
Phõn b
Loi c hu ca Vit nam. Gp t Tha thiờn Hu (Phỳ Lc: Tha Lu) n Tõy
Nguyờn: Kontum (Dỏc Glõy: nỳi Ngc Linh v dóy nỳi Top Rec, Ngc ng), Dc Lc
(Krụng Bụng: nỳi Ch Yang Sin), Lõm ng (Lc Dng: xó Lỏt, thỏc Uyờn ng,
Langbiang, Lt: Tri Mỏt).
Giỏ tr
Ngun gen him, loi cho g. Núi chung cỏc loi thụng u cú th s dng trong cụng
nghip sn xut bt giy.
Tỡnh trng
Loi him. Cú th b e da tuyt chng do b thu hp mụi trng sng v cha thy tỏi
sinh. Mc e do: Bc R.
hong ng,
on
709 x 531 -
92k - php
diendan.hocm
ai.vn
hong ng, on
450 x 338 -
53k - jpg
forum.hanoifishing.
com
Tỡm cỏc hỡnh nh
tng t

hong ng l
640 x 480 -
97k - jpg
my.opera.com
hong ng l
640 x 480 -
99k - jpg
hoalancaycanh.c
om
Tỡm cỏc hỡnh
nh tng t
Tờn Vit
Nam:
Hong
195 x 265 -
20k - jpg
binhphu.inf
o
Hoằng đằng là loài cây ghi vào sách đỏ và mức độ ở bậc V
C©y l¸t hoa lµ c©y hiÕm ®îc ®a trång vµo vên quèc gia.
Thông nước
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Thủy tùng)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Thủy tùng
Tình trạng bảo tồn
Nguy cấp (IUCN 3.1)
Phân loại khoa học
Giới
(regnum):

Plantae
Ngành
(divisio):
Pinophyta
Lớp (class): Pinopsida
Bộ (ordo): Pinales
Họ (familia): Cupressaceae
Chi (genus): Glyptostrobus
Loài (species): G. pensilis
Tên hai phần
Glyptostrobus pensilis
(Staunton) K.Koch 1878
Thông nước hay thủy tùng (tên khoa học Glyptostrobus pensilis) là loài thực vật duy
nhất còn tồn tại thuộc chi Glyptostrobus. Đây là loài đặc hữu của vùng cận nhiệt đới
đông nam Trung Quốc, từ tây Phúc Kiến tới đông nam Vân Nam, và cũng hiện diện ở
miền Nam Việt Nam.
Đặc điểm
Cây gỗ trung bình đến to, thân cao đến 30m hay hơn, đường kính thân 0,6 - 1m hay hơn.
Vỏ dày, hơi xốp, màu xám, nứt dọc. Cây có rễ khí sinh không bị ngập, phát sinh từ rễ
bên, cao 30cm, mọc lan xa cách gốc tới 6-7 m. Cây rụng lá, có tán hình nón hẹp. Lá có 2
dạng: ở cành dinh dưỡng có hình dùi, dài 0,6-1,3 cm, xếp thành 2-3 dãy và rụng vào mùa
khô, ở cành sinh sản có hình vảy, dài 0,4 cm và không rụng. Nón đơn tính, cùng gốc, mọc
riêng rẽ ở đầu cành.
Nón cái hình quả lê, mỗi vảy mang 2 noãn. Sau khi thụ tinh các vảy hóa gỗ và dính nhau
ở gốc tạo thành một nón dài 1,8 cm, rộng 1,2 cm với các vảy gần như liền nhau 7 - 9 mũi
nhọn hình tam giác, hơi uốn cong ra phía ngoài. Mỗi vảy mang 2 hạt, hình trứng, dài 13
mm, rộng 3 mm, mang cánh hướng xuống dưới.
Loài này có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên vì bị khai khác quá mức do gỗ không bị
mối mọt, cong vênh, thớ gỗ mịn, và có mùi thơm.
Trúc đùi gà

Trúc đùi gà
Phân loại khoa học
Giới
(regnum):
Plantae
(không phân
hạng):
Angiospermae
(không phân
hạng)
Monocots
(không phân
hạng)
Commelinids
Bộ (ordo): Poales
Họ (familia): Poaceae
Phân họ
(subfamilia):
Bambusoideae
Siêu tông
(supertribus):
Bambusodae
Tông (tribus): Bambuseae
Phân tông
(subtribus):
Bambusinae
Chi (genus): Bambusa
Loài
(species):
B. ventricosa

Tên hai phần
Bambusa ventricosa
McClure
Trúc đùi gà, còn gọi là tre ống điếu, trúc Phật (danh pháp khoa học: Bambusa
ventricosa Mc Clure) là một loại cây thuộc họ Hòa thảo.
Mô tả
Thân cây mọc cụm, cao 1 - 3m, đường kính 1 - 4cm. Cây cong dạng sóng; gióng dài 1,5 -
5cm; phình lên ở dưới, giống như đùi gà; vòng đốt hơi nhô cao; vỏ thân màu lục thẫm,
khi già ngả màu hơi vàng. Lá có phiến hình mác, dài 12 - 21cm, rộng 1 - 2cm, đầu nhọn,
gốc tròn hay hình tim. Mo thân có tai phát triển; lá mo hình mác, đầu nhọn, gốc hình tim.
Mùa măng tháng 5 - 7. Tái sinh bằng thân rễ. Chưa gặp cây ra hoa. Chủ ỵếu được trồng
làm cảnh vì dáng đẹp. Thân cây làm gậy chống cho người cao tuổi.
Phân bố
Trúc đùi gà thích hợp với vùng trung du và đồng bằng.
Tại Việt Nam, trúc đùi gà được trồng tại Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải
Hưng, Hà Bắc, Thái Bình, Thừa Thiên - Huế. Trúc đùi gà sống tại Trung Quốc, Malaysia.
Tình trạng hiện nay: không biết chính xác. Có trồng rải rác ở nhiều vùng đất thấp để làm
cảnh. Mức độ đe doạ: bậc K.
Tham khảo
• Sách đỏ Việt Nam - trang 306.
Nữ hoàng dãy Andes

• Chåi thuû ting trong phong thÝ nghiÖm
9 loài thực vật kỳ lạ và quý hiếm nhất
thế giới
07-06-2008
Thiên nhiên muôn màu muôn vẻ luôn ẩn chứa những điều
kì lạ và dưới đây là 9 trong số các loài thực vật độc đáo
nhất từng được phát hiện trên hành tinh chúng ta.
1. Hoa xác chết (Titan arum hay amorphophallus titanum) là một trong những loài hoa kỳ lạ nhất

thế giới được tìm thấy tại vùng nhiệt đới ẩm ướt thuộc Khu bảo tồn Princess of Wales (Anh
Quốc). Hoa titan arum khi nở có thể cao đến 3m. Tuy nhiên, loài hoa này có mùi hương rất hôi
thối đến nỗi người ta đặt cho nó cái tên nghe rất đáng sợ - “hoa xác chết”. Titan arum chỉ phát
triển ở những khu rừng mưa nhiệt đới trên đảo Sumatra, Indonesia. Nó được mô tả lần đầu tiên
vào năm 1878 bởi nhà thực vật học người Ý Odoardo Beccari.
2. Hoa vua (Rafflesia arnoldii) được mệnh danh là bông hoa đơn to nhất thế giới, vì khi nở
đường kính của nó rộng gần 1 m và có thể nặng đến 11 kg. Đây là loại cây tầm gửi chỉ xuất hiện
ở những rừng nhiệt đới Sumatra và Borneo (Indonesia) và một số khu rừng già ở Đông Nam Á.
Khi mới nở, hoa có màu cam nhạt và tỏa hương thơm, nhưng một thời gian sau, nó phát ra mùi
thối nồng nặc như mùi thịt rữa thu hút ruồi nhặng, chuột bọ đến ăn dịch hoa và giúp phân tán hạt
hoa đực sang hoa cái.

Hoa vua
3. Cây chân bê (Dracunculus vulgaris) còn gọi là Arum rồng, xuất xứ từ vùng Balkans, Địa Trung
Hải, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Đặc điểm nổi bật của cây là chỉ có một bông hoa màu tím mọc thẳng
Hoa xác chết. (Nguồn: AP).
lên từ thân, bao quanh là những lá xanh sọc trắng. Ở giữa chiếc mo lớn là một bông mo màu
đen. Cây có thể sinh trưởng tại những vùng đất ẩm ướt và đầy nắng.

Cây chân bê
4. Cây nắp ấm (Nepenthes tenax) là loài cây ăn thịt. Khi "săn" mồi, chúng tiết ra chất có vị ngọt
và mùi thơm để thu hút con mồi. Các chất nhầy nằm ở cuối thân hoa sẽ phân hủy xác con mồi,
biến chúng thành dưỡng chất nuôi cây.

Cây nắp ấm
5. Cây bắt ruồi (Venus Flytrap hay Dionaea muscipula) cũng là loại cây ăn thịt (chủ yếu là côn
trùng và nhện) sống trong môi trường hiếm khí nitơ, như đầm lầy. Cấu trúc tạo thành cái bẫy của
nó là hai chiếc lá (ngang 3-7 cm) có những răng lược tua tủa. Khi côn trùng bay gần, hai lá sẽ
nhanh chóng đóng chặt lại rồi tiêu hóa chúng. Nếu con mồi quá nhỏ và bay thoát ra ngoài, cái
bẫy sẽ lại mở ra trong vòng 12 giờ. Cây bắt ruồi mọc nhiều ở vùng Carolina (Mỹ).


Cây bắt ruồi
6. Cây gọng vó (Cape sundew hay Drosera capensis) có nguồn gốc từ Nam Phi và là một trong
những loài cây ăn thịt phổ biến trên thế giới. Những chiếc lá của nó, dài 15 cm và rộng 1 cm,
được bao phủ bởi những lông tuyến màu sắc rực rỡ có chứa chất nhầy giúp tóm lấy con mồi và
từ từ phân hủy chúng. Loài cây này tự thụ phấn bằng cách co cuống hoa và tạo ra hàng loạt hạt
giống nhỏ li ti.

Cây gọng vó
7. Cây hoa dơi (Tacca chantrieri) còn gọi là Râu hùm hay Mèo đen thường sinh trưởng ở những
vùng nhiệt đới, như Đông Nam Á. Khi trưởng thành, cây cao khoảng 60 cm và mọc ra những
bông hoa kèm theo các sợi dây nhỏ dài chừng 30 cm. Khi mới nở, hoa có màu trắng nhưng khi
lớn, cánh hoa từ từ chuyển sang màu đen.

Cây hoa dơi
8. Cây đa bóp cổ (Strangler Fig) - loài cây nhiệt đới này có cách phát triển rất khác thường. Từ
một hốc cây, hạt của chúng nảy mầm thành cây non, chúng dần thả bộ rễ xuống bao phủ thân
cây chủ, trong khi ngọn không ngừng vươn lên cao để đón ánh sáng, che khuất ngọn cây
chủ. Cây chủ bị cạnh tranh dinh dưỡng, đồng thời bị siết chặt và ngăn chặn ánh sáng nên yếu và
chết dần. Tuy nhiên, những cái chết này đến rất từ từ, có thể kéo dai hàng chục hoặc cả trăm
năm.

Cây sung sống bám
9.Cây cải âm (Lunaria annua) cao khoảng 1 m và thường sống ở những vùng khí hậu ôn hòa,
như châu Âu. Điểm đặc trưng của loài cây này là những quả chứa hạt trong suốt. Cây được
trồng chủ yếu để trang trí sân vườn vì hoa có màu tím rất đẹp và thơm, thường nở rộ từ mùa
xuân đến đầu mùa hè. Tại Đông Nam Á, chúng được gọi là cây đồng tiền do quả có hình giống
đồng xu.

Cây cải âm

cây Chò Chỉ
400 x 300 -
60k - jpg
vico.vn
Tìm các hình ảnh
tương tự
Sự tích cây chò
375 x 500 - 71k - jpg
magyar1975.blogspot.com
Cây chò chỉ
kiêu
305 x 635 -
42k - aspx
sthc.edu.vn
Cây chò chỉ
kiêu
305 x 635 -
113k - jpg
60s.com.vn
Cây Chò chỉ
trăm
266 x 299 -
48k - jpg
cyvee.com
Còn đó một cây nằm trong sách đỏ Việt Nam tại Hà Nội
Một lần, khi đi qua nhà số 8 phố Chân Cầm - Hà Nội (tên cũ Lagisquet), tôi đã phát
hiện ra một loài cây nhỏ xíu mọc ở đỉnh cột bên phải cổng sắt ra vào của toà nhà
Ôi, lạ lùng thay! Đó lại là cây Psilotum nudum (L.) Griseb, họ Psilotaceae. tên Việt Nam là
Khuyết lá thông (cây Răng dê lá thông), các tên khác: Lá thông, Nụ thông, Dương xỉ trần, Tóc
tiên. Đó là một nguồn gien quý và rất độc đáo. Toàn cây ngâm rượu, uống chữa vết thương do

đòn đánh, nôn ra máu. ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng để chữa vết thương do bị đánh
đập hay ngã, chảy máu bên trong, đau do tê thấp, viêm dây thần kinh toạ, mất kinh nguyệt.
Vào đầu thế kỷ XIX, cây Psilotum đã được phân biệt với các chi khác. Năm 1917, người
ta đã phát hiện ra nguyên tán của nó. Chỉ mới cách đây ba chục năm người ta mới coi nó như là
nhóm thấp nhất của thực vật bậc cao và xếp vào trong một ngành riêng biệt chỉ gồm có 1 lớp, 1
họ và 2 chi. Chi Psilotum gồm 2 loài: Psilotum nudum (L.) Griseb, Psilobum triquetrum Sw.
Khuyết lá thông là cây cỏ sống dai, mọc trên các cây khác, cao 20 - 60cm, không có rễ, chỉ có
những rễ giả, bộ máy hấp thụ chỉ là những lông. Thân rễ dài, mọc bò. Cành mọc theo lối rẽ đôi,
mọc đứng hay thõng uống, màu xanh lục. Cành nhỏ thiết diện tam giác, có lỗ khí dày màu trắng.
Lá rất nhỏ do sự thoái hoá, dai. Có một lớp sừng, không có lỗ khí, ngoài mặt lồi lõm không đều.
Bào tử hình cầu, cuống ngắn mọc ở kẽ các lá, có 3 ô, nứt dọc. Lá bào tử hình trứng, rộng, 2 lỗ.
Tái sinh bằng bào tử và bằng thân rễ. Mọc trên thân cây gỗ to và trong các hốc đá ở độ cao 200 -
2000m trong rừng hay ở bìa rừng.
Ở Việt Nam, người ta có thể gặp cây này tại Lào Cai, Cao Bằng, Vĩnh Phú,…

Tê giác 2 sừng, heo vòi, bò xám, lan hài những loài hoang dã vốn
bị xếp hạng Nguy cấp trong sách đỏ Việt Nam 1992-1996 nay đã
tuyệt chủng hoàn toàn, theo Sách đỏ mới được công bố sáng nay
tại Hà Nội.
Theo bộ sách đỏ 2007, trong số các loài tuyệt chủng có 4 loài thú rừng (tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá,
bò xám, hươu sao (chỉ còn ở dạng nuôi dưỡng, tuyệt chủng ngoài thiên nhiên); động vật ở nước có: Cá
chép gốc, cá chình nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà. Trong hệ thực vật có loài Lan hài Việt Nam bị coi là
tuyệt chủng ngoài thiên nhiên.
Ngoài ra, Bộ sách đỏ mới này còn công bố số lượng các loài động thực vật hoang dã bị đe dọa của Việt
Nam đến nay đã lên tới gần 900 loài, so với hơn 700 loài trong những năm 1992-1996.
Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số
lượng hoặc có đã có nguy cơ tuyệt chủng.
Bộ Sách Đỏ lần này cho thấy tình trạng đáng lo ngại về sự giảm sút tài nguyên động, thực vật của nước ta.
Ngoài việc số lượng loài bị đe dọa đã tăng lên đáng kể, mức độ bị đe dọa ở cấp cao nhất cũng tăng thêm.
Nếu năm 1992-1996, nhiều loài mới ở hạng Nguy cấp thì đến nay đã là Tuyệt chủng hoàn toàn. Một số

lượng lớn các loài trước đây còn được xếp trong thứ hạng Sẽ nguy cấp thì nay đã phải chuyển sang thứ
hạng Nguy cấp, trong đó có một tỷ lệ khá lớn đã tới mức độ Rất nguy cấp.
Ông Trần Ngọc Cường, Cục Bảo vệ Môi Trường cho biết, tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam đã ở mức
báo động. Tốc độ tuyệt chủng nhanh, đa dạng sinh học chỉ còn ở những nơi núi cao, hiểm trở, nơi con
người không thể tới được.
Tuy nhiên, cũng có thông tin đáng mừng được đưa ra trong bộ Sách Đỏ lần này như một số loài động vật ở
Việt Nam bị coi là đã tuyệt chủng vẫn tồn tại trên lãnh thổ một số quốc gia lân cận, như bò xám, tê giác hai
sừng, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc Có những loài có giá trị cao và đang có nguy cơ đe dọa nhưng do
sớm có biện pháp bảo tồn và nuôi dưỡng đã được phục hồi số lượng như hươu sao, voọc đầu trắng, một
số loài gà lôi, trăn, cá sấu, gỗ lát hoa
Theo giáo sư Đặng Ngọc Thanh, chủ nhiệm đề án soạn thảo bộ tài liệu này, từ lần công bố sách đỏ đầu tiên
tới nay (1992-1996), thực trạng đa dạng sinh học ở nước ta đã có nhiều thay đổi, các tiêu chuẩn và thứ
hạng đánh giá mức độ bị đe dọa đối với các sinh vật trong thiên nhiên cũng đã được điều chỉnh nên việc
Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã
bị tuyệt chủng. Ảnh:
Orchidorama.free.fr.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×