Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giảng thuc vat quy hiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 25 trang )

C¸c loµi c©y quý hiÕm ë ViÖt Nam.

    
C©y th«ng ®á
B¸ch xanh nói ®¸
C©y sÕn mËt

C©y trß ngµn n¨m ë rõng quèc gia Cóc Ph¬ng
C©y rong ë rõng quèc gia Nam C¸t tiªn.
Rõng ngËp mÆn ë C«n §¶o.
Họ Hoàng đàn
Họ Hoàng đàn
Tán lá và nón của Cupressus sempervirens
Họ Hoàng đàn hay họ Bách là một họ thực vật hạt trần phân bổ rộng khắp thế giới. Họ
này bao gồm khoảng 27-30 chi (trong đó 17 chi chỉ có một loài) với khoảng 130-140 loài.
Đặc điểm
Chúng là các loài cây thân gỗ hay cây bụi, có cơ quan sinh dục hoặc là đơn tính cùng gốc
hoặc là đơn tính cận khác gốc đôi khi là đơn tính khác gốc, cao từ 1-116 m . Vỏ cây của
các cây trưởng thành nói chung có màu từ nâu da cam tới nâu đỏ với kết cấu có thớ,
thường bong ra hay dễ lột theo chiều dọc, nhưng lại trơn, xếp vảy hoặc cứng và dễ vỡ
thành miếng hình vuông ở một số loài.
Một cành lá rụng hàng năm của một loài thủy sam
Lá của chúng hoặc là mọc thành vòng xoắn ốc, theo các cặp chéo chữ thập (các cặp đối,
mỗi cặp cách cặp trước 90°) hoặc thành vòng xoắn chữ thập gồm 3 hay 4 lá, phụ thuộc vào
từng chi. Trên các cây non các lá có hình kim, trở thành các lá giống như vảy nhỏ trên các
cây trưởng thành của nhiều chi (nhưng không phải tất cả); một số chi và loài duy trì các lá
hình kim trong suốt cuộc đời chúng. Các lá già phần lớn không rụng riêng lẻ, mà thường
rụng dưới dạng các cành lá nhỏ; các ngoại lệ là các lá trên các cành non đã phát triển thành
cành lớn, chúng cuối cùng rụng một cách riêng rẽ khi vỏ cây bắt đầu bong ra. Phần lớn là
cây thường xanh với các lá tồn tại từ 2-10 năm, nhưng có 3 chi là các loài cây sớm rụng lá
hoặc bao gồm các loài có lá sớm rụng.


Quả nón của chúng hoặc là dạng gỗ, dai như da, hoặc là dạng giống như quả mọng và
nhiều thịt, với một hoặc nhiều noãn trên một vảy. Các lá bắc (vảy bắc) và lá noãn (vảy
noãn) hợp nhất cùng nhau, ngoại trừ ở phần đỉnh, tại đó các lá bắc thường được nhìn thấy
như là một gai ngắn (mấu lồi) trên lá noãn. Giống như cách sắp xếp của bộ lá, các vảy của
nón hoặc là sắp xếp thành vòng xoắn ốc chữ thập (đối) hoặc thành vòng xoắn, phụ thuộc
vào từng chi. Các hạt phần lớn là nhỏ và hơi dẹp, với hai cánh hẹp, mỗi bên hạt có một
cánh; ít khi có tiết diện tam giác với ba cánh; ở một số chi thì một cánh lớn hơn đáng kể so
với cánh kia, và ở một số chi thì hạt lớn hơn và không có cánh. Các cây giống non thường
có 2 lá mầm, nhưng ở một vài loài có thể có tới 6 lá mầm. Các nón chứa phấn là đồng nhất
hơn về cáu trúc ở cả họ, chúng dài khoảng 1-20 mm, với các vảy cũng sắp xếp theo các
kiểu tương tự như ở các nón cái và phụ thuọc theo từng chi; chúng hoặc là mọc đơn lẻ ở
đỉnh cành (phần lớn các chi) hay ở nách lá hoặc mọc thành cụm và loài hoặc là trên trên
các cành non riêng biệt, dài giống như các chùy rủ xuống .
C©y p¬mu t¹i rõng nguyªn sinh Nói Bµ.
C©y lan hµi ®á ®ang n»m trong s¸ch §á.
Gç c©y Kim giao
Thông Đà Lạt
Thông Đà Lạt
Lá và quả nón của thông Đà Lạt
Thông Đà Lạt hay còn gọi là thông năm lá, danh pháp quốc tế là Pinus dalatensis, đồng
nghĩa: Pinus wallichiana A.B.Jacks. thứ dalatensis (Ferre) Silba). Là một loài thực vật đặc
hữu của Việt Nam.
Mô tả
Cây gỗ to, có tán hình nón thưa, thường xanh, cao đến hơn 30m và đường kính thân 0,6 -
0,8m. Ở cây non, vỏ thân nứt dọc, nhưng ở cây già vỏ bong từng mảng. Các cành ngắn
mọc thành cụm trên đầu cành. Mỗi cành ngắn mang 5 lá ở đỉnh, hình kim, dài 6 - 11cm,
rộng 0,6 - 0,7mm, mặt cắt mang hình tam giác đều, cạnh có răng cưa nhỏ, hai mặt bên, mỗi
mặt mang 2 - 5 hàng lỗ khí. Nón đơn tính, cùng gốc; nón cái thành thục hình trụ, dài 5,5 -
10cm, đường kính 2,5 - 4 cm; gồm 25 - 50 vảy dài 2,5cm, rộng 1,5 - 2,5cm, mái vảy ở tận
cùng. Khi chín vảy màu xám đen. Hạt hình trứng, màu nâu, dài 0,8 - 1cm, đường kính 0,4 -

0,5cm, mang cánh dài 1,5 cm ở phía trên đĩnh.
Đặc điểm sinh học
Hạt chín vào tháng 2-3. Chưa thấy tái sinh bằng hạt ở núi Ngọc Linh, cũng như ở các nơi
khác, sinh trưởng chậm.
Nơi sống và sinh thái
Mọc trong rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, trên núi trung bình, ở độ cao
1500-2000 m, cùng với một số loài lá kim và lá rộng khác như Pơ mu (Fokienia hodginsii),
Tô hạp đá vôi (Keteleeria davidiana), Hoàng đàn giả (Dacrydium pierrei), Chắp tay
(Symingtonia populnea) và một số loài khác thuộc họ Long não (Lauraceae) và Thích
(Aceraceae). Trên đất vàng alít hay đất xám đen, tần mỏng phong hóa từ đá granít hay đá
cát.
Phân bố
Loài đặc hữu của Việt nam. Gặp từ Thừa thiên Huế (Phú Lộc: Thừa Lưu) đến Tây Nguyên:
Kontum (Dác Glây: núi Ngọc Linh và dãy núi Top Rec, Ngọc Áng), Dắc Lắc (Krông
Bông: núi Chư Yang Sin), Lâm Đồng (Lạc Dương: xã Lát, thác Uyên Ương, Langbiang,
Đà Lạt: Trại Mát).
Giá trị
Nguồn gen hiếm, loài cho gỗ. Nói chung các loài thông đều có thể sử dụng trong công
nghiệp sản xuất bột giấy.
Tình trạng
Loi him. Cú th b e da tuyt chng do b thu hp mụi trng sng v cha thy tỏi
sinh. Mc e do: Bc R.

Hoằng đằng là loài cây ghi vào sách đỏ và mức độ ở bậc V
Cây lát hoa là cây hiếm đợc đa trồng vào vờn quốc gia.
Thụng nc
(i hng t Thy tựng)
Bc ti: menu, tỡm kim
Thy tựng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×