Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Chi tieu chat luong nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.49 KB, 43 trang )

Chấtlượng nước
và sự ô nhiễm
nguồnnước
Chấtlượng nước
Chấtlượng nước được đánh giá thông qua nồng độ
(hàm lượng) các tác nhân hóa – lý, sinh họccó
trong nướcqua cáctiêuchuẩnquyđịnh cho từng
mục đích sử dụng
9
Nướccôngnghiệp: nướclàmlạnh, nướcnăng lượng, nước
công nghệ,…
9
Nướccấp cho sinh hoạt: ănuống, tắmgiặt
9
Nướcphụcvụ nông nghiệp, nuôi trồng thủysản
9
Nướcphụcvụ du lịch, giao thông
Sự nhiễmbẩnnguồnnước
z
Contaminant
Các chấthóahọccónồng độ cao hơnnồng độ nền
(background levels) mà chưa gây nên thiệthại.
z
Pollutant
Các chấthóahọccónồng độ cao hơnnồng độ nền
(background levels) mà có gây nên thiệthại.
Dấuhiệu đặctrưng củanguồnnướcbị ô nhiễm
9
t/c lý họcthayđổi: độ mặn, độ trong, xuấthiện
mùi, màu, các chấtnổi, cặnlắng,…
9


Thay đổithànhphầnhóahọc: pH, hợpchấthữu
cơ, vô cơ, giảmDO,…
Phân loạinướcthải
Theo nguồngốcphátsinh
9
Nướcthảisinhhoạt

Từ hộ gia đình, khách sạn, trường học, …

Hàm lượng cao các chấthữucơ không bềnsinhhọc
(proteins, mỡ); chấtdinhdưỡng (N, P), vi trùng, chấtrắn,
mùi

Chất độchại: chấttẩyrửa, thuốc nhuộm,…
9
Nướcthảisảnxuất (công, nông nghiệp): phụ thuộc
vào ngành SX, nguyên liệu, sảnphẩm
9
Nướcthảido nướcmưachảytràn
Theo tính chấtcủanguồnthải
9
Nguồn điểm
9
Nguồnkhôngđiểm
Nguồngâyô nhiễmnước
Nguồntự nhiên
9
Nướcmưa, tuyếtchứamộtsố hạtkhoángtừ khí quyển
9
Nướcmặtchảyqua đấtsẽ mang theo những chấtchứa

trong đất(hóachất, chấtrắn, vi sinh vật)
Nguồn do con người
9
Xây dựng và khai thác quặng
9
Nướcthảicôngnghiệp
9
Rò rỉ hoặcbể bồnchứahoặc ống dẫndầu
9
Nướcmưachảyqua cácđôthị mang theo chấtthải
9
Nướcròrỉ từ các bãi xử chôn lấprácthải (landfill), các
trạmxử lý nước
9
Từ ô nhiễmkhí
Các tác nhân gây ô nhiễmnguồnnước
Nhóm các chấthữucơ
9
Các chấthữucơ không bềnsinhhọc: cacbonhydrat,
proteins, chấtbéo,…(khudâncư, KCN chế biếnthựcphẩm)
9
Các chấthữucơ bềnsinhhọc: hydrocacbon thơm, h/c Clo
hữucơ (PCP, PCB, DDT…); độctínhcao, thờigiantồnlưu
dài
→ Hàm lượng oxy hòa tan (DO) giảm
Thông sốđánh giá chung các chấthữucơ
9
Tổng cacbon hữucơ (TOC): là tỷ lệ giữakhốilượng cacbon
so vớikhốilượng h/c
9

Nhu cầuoxy lýthuyết(ThOD): lượng O
2
cần để OXH 1 chất
(dựavàoptpư)
9
Nhu cầuoxy hóahọc(COD)
9
Nhu cầuoxy sinhhóa(BOD)
Các tác nhân gây ô nhiễmnguồnnước (tt)
Các chấtvôcơ
9
Kim loạinặng: chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As), crom (Cr),
Niken (Ni),…
9
Muốivàkhívôcơ hòa tan: NH
4
+
, NO
2
-
, NO
3
_
, SO
4
2-
9
Chấtrắn không hòa tan (chấtrắnlơ lửng)
Các chấtcómùi(vôcơ, hữucơ)
9

Các chấthữucơ
9
NướcthảiCN hóachất, chế biếndầumỡ
9
Sảnphẩmphânhủy
Màu
9
Chấthữucơ bị phân rã
9
Sắt, mangan dạng keo/hòa tan
9
Nướcthảicôngnghiệp (crom, tannin, lignin,…)
Vi trùng
Các chất phóng xạ
Mộtsố chấtcómùi
Xốc đặctrưngC
6
H
5
OHPhenol
NồngCl
2
Clo
ThịtthốiNH
2
(CH
2
)
4
NHDiamin

Cá ươnCH
3
NH
2
, (CH
3
)
3
NAmin
HôiCH
3
SH, CH
3
(CN
2
)
3
SHMercaptan
Bắpcảirữa(CH
3
)
2
S, CH
3
SSCH
3
Sunfua hữucơ
Trứng thốiH
2
SHydrosunfua

PhânC
8
H
5
NHCH
3
Phân
KhaiNH
3
Ammoni
MùiCông thứcChấtcómùi
Sự biến đổicủacáctácnhângâyô
nhiễmtrongmttự nhiên
Phụ thuộcvàocácyếutố
9
Phương thức đưachất ô nhiễmvàomt: dạng nguồn, lưu
lượng, thành phầncủachất ô nhiễm
9
t/c vậtlý, hóahọccủachấtô nhiễm: độ tan, dạng tồntại,
t/c dễ/khó phân hủy
9
Điềukiệnmôitrường mà chất ô nhiễm được đưavào: diện
tích bề mặt, độ sâu, pH, dòng chảy, nồng độ các chất
khác,…
9
Sự chuyểnchấtô nhiễmgiữa các loài sinh vậtqua dây
truyềnthựcphẩm
Khả năng tự làm sạch của
nguồnnước
Là khả năng khửđượccácchấtbẩn trong nguồn

nước, thể hiệnqua 2 quátrình
9
Quá trình xáo trộn (pha loãng) giữanướcthảivới
nguồnnước
9
Quá trình khoáng hóa các chấthữucơ nhiễmbẩn
→ nồng độ chất nhiễmbẩngiảm
Cường độ quá trình tự làm sạch phụ thuộc:
9
Tốc độ dòng chảy
9
Điềukiệnlàmthoáng, độ sâu nguồnnước
9
Thành phần, t/c củanguồnnước,…
Các thông sốđánh giá
chấtlượng nước
Các thông số đánh giá mức độ ô
nhiễmnước
z
pH
z
CO
2
, Bicarbonate và Carbonate
z
Độ acid và Độ kiềmSắt
z
Độ cứng Các chỉ tiêu vi sinh
z
Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)

z
Hàm lượng Oxy sinh hóa (BOD)
z
Hàm lượng Oxy hóa học(COD)
z
Các h/c Nitơ: NH
3
, NO
2
-
, NO
3
-
z
Sulfide và Hydrogen Sulfide
z
Chấtrắn(tổng, lơ lửng và hòa tan)
z
Nhiệt độ
pH
z
pH: là chỉ số biểudiễnnồng độ củaion hydro
z
Cấpnước: pH ảnh hưởng đến
9
Qt keo tụ hóa học
9
Qt khử trùng
9
Làm mềm, kiểmsoáttínhănmòncủanước

z
Xử lý nướcthải
9
pH tối ưuchoqt xử lý sinh học
9
Qt keo tụ nướcthải
9
Làm khô bùn, qt OXH
Đohoạt độ ion hydro
z
Thiếtbị: điệncựchydro
H
2
O → H
+
+ OH
-
z
Hằng số phân ly
z
Do [H
2
O] rấtlớnvàgiảmrấtítdo bị phân ly
→ K
n
= [H
+
][OH
-
]

z
Đốivớinước tinh khiết, ở 20
0
C thì
[H
+
][OH
-
] =10
-14
][
]][[
2
OH
OHH
K
−+
=
pH
z
pH thấp(acid)
9
Kim loạicókhuynhhướng hòa tan
9
Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá
9
Ammonia ít độc hơn cho cá
z
pH cao (base)
9

KL có khuynh hướng kếttủadưới dạng hydroxides
và oxides. Tuy nhiên, nếupH trở nên quá cao, một
số kếttủabắt đầu hòa tan trở lạido sự hình thành
của các hydroxyde complexes
9
Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá
9
Ammonia ít độc hơn cho cá
pH (tt)
HCN ↔ H
+
+ CN
-
(độc) (ít độc)
H
2
S ↔ 2H
+
+ S
2-
(độc) (ít độc)
NH
4
+
↔ NH
3
+ H
+
(NH
3

+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
)
(ít độc) (độc)
pH thấp pH cao
Độ hòa tan củamộtsố KL kếttủadạng hydroxides theo pH
pH (tt)
9
Nước sông tự nhiên không ô nhiễm:
pH = 6.5 - 8.5
9
Nước ngầmtự nhiên không ô nhiễm:
pH = 6.0 - 8.5
9
Nước mưa sạch: pH ~ 5.7 do CO
2
hòa tan
9
Mưa acid: pH ≤ 5
9
Nướccấp: pH = 6 - 9
Tầmquantrọng củapH
z
Quá trình keo tụ hóa học: kếttủaAl(OH)
3


Fe(OH)
3
z
Kiểmsoátsựănmòn
z
Quá trình kếttủacáckimloạinặng: Zn
2+
, Pb
2+
,…
z
Hoạt động sinh học: hầuhếtVSV thíchmtacid
hơn (pH = 6,5 – 8)
z
Quá trình clo hóa trong khử trùng
Cl
2
+ H
2
O → H
+
OCl
-
+ H
+
+ Cl
-
Cl
2

, HOCl và OCl
-
có hoạttínhmạnh ở pH thấp
Độ acid củanước
9
Độ acid: đolường mộtlượng acid được dùng để
trung hòa dung dịch
9
Nướctự nhiên: Do sự hiệndiệncủa các acid yếu:
CO
2
, H
2
PO
4
-
, H
2
S, proteins, acid béo,…
9
Nước ô nhiễm: HCl, H
2
SO
4
,…
Tầmquantrọng củaviệcxácđịnh độ
axit gây ra bởiCO
2
và các axit vô cơ
9

Nguồnnướcmangtínhaxit↔ đặc điểm ăn mòn và kinh
phí cho việckiểmsoátvàloạibỏ nguồngâyănmònvật
liệu.
9
Nhân tốăn mòn trong nướcmặt: phổ biếnlàCO
2
, trong
công nghiệp là các axit vô cơ.
9
Xử lý nướcthảibằng pp sinh học, pH = 6 – 9,5.
9
Trong lĩnh vựccấpnước, việcxácđịnh độ axit → quyết
định phương pháp xử lý, loạivàlượng hóa chấtsử
dụng.
9
Nướcthảicôngnghiệpcóchứa các axit vô cơ, trướckhi
thảirasông, đường ống hoặccácquátrìnhxử lý sinh
họctiếptheocầnphải đượcxử lý đếngiátrị pH thích
hợp.
Độ kiềm
9
Đinh nghĩa: Độ kiềmlàkhả năng củanước
nhậnion H
+
. Độ kiềm đolường khả năng
trung hòa acid của 1 dd.
9
Ý nghĩacủa độ kiềm
z
Độ kiềm → tính lượng hoá chấtchovàotrongxử


z
Độ kiềmcaođồng nghĩavới pH cao, và nước
thường chứamộthàmlượng gia tăng các chấtrắn
hoà tan, không thích hợpdùngtrongsảnxuấtvà
nướccấp
z
Độ kiềmcònđượcxemlàkhả năng đệm củanước
z
Độ kiềmcònđượcxemlàđộ màu mỡ củanước
Độ kiềm(tt)
9
Các chất chính gây ra độ kiềm: muốicủacácacid
yếu(HCO
3
-
, CO
3
2-
) và các bazơ mạnh (OH
-
)
9
Phân loại độ kiềm
z
Độ kiềm hydroxit: pH > 8,3
z
Độ kiềm carbonat: 5 < pH < 8,3
z
Độ kiềm bicarbonat: pH < 5

9
Mộtphầnnhỏđộkiềm gây ra do ammonia và muối
củacácacid yếunhư phosphoric, silicic, boric và
các acid hữucơ
Quan hệ của độ kiềmvàsự
phát triểncủatảo
9
Tảopháttriểnnhanh(tảonở hoa) → pH → 10
z
Do tảosử dụng CO
2
trong qt quang hợp
z
[CO
2
] giảm → [H
+
] giảm → pH tăng → độ kiềmthay
đổi
9
CO
2
trong nướccònđượcgiải phóng từ quá
trình chuyển hóa carbonat và bicarbonat
2HCO
3
-
↔ CO
3
2-

+ H
2
O + CO
2

CO
3
2-
+ H
2
O ↔ 2OH
-
+ CO
2

9
Ban đêm: CO
2
đượcsinhratừ hoạt động hô
hấp → giảmpH
Mộtvàilưuý vềđộkiềm
1. Cầnphânbiệtgiữa tính base (basicity) và độ kiềm(alkalinity)
z
Basicity : Hiểnthị bằng sự gia tăng pH
z
Alkalinity : Hiểnthị bằng sự gia tăng khả năng nhậnH
+
VD: dd NaOH 0.001M và HCO
3
-

0.1M
z
Dd 0.001M NaOH: pH = 11; 1 liter dd có khả năng trung hoà 0.001
mol acid
z
Dd 0.1M HCO
3
-
: pH = 5.66; 1 liter dd có khả năng trung hoà 0.1
mol acid (gấp 100 lầnddtrênNaOH0.001M)
2. Đơnvị của độ kiềm: equivalent/L (eq/L) (số mole H
+
trung hoà bởi
độ kiềm trong 1 liter dd)
•Phương trình tính độ kiềm trong mt chỉ chứaHCO
3
-,
CO
3
2-
, OH
-
là tác nhân gây ra độ kiềm:
[alk] = [HCO
3
-
]+ 2[CO
3
2-
]+ [OH

-
]- [H
+
]eq/L
Độ kiềm carbonate:
[alk] = 0,82
[HCO
3
-
] + 1,667[CO
3
2-
] mg CaCO
3
/L
Ví dụ vềđộkiềm
9
Kếthợpvới công thứctínhđộ kiềm:
[alk] = [HCO
3
-
]+ 2[CO
3
2-
]+ [OH
-
] – [H
+
]
9

Tính nồng độ củacácion HCO
3
-
, CO
3
2-
và OH
-
với cùng một độ kiềmvàở 2 giá trị pH (pH 7 và
pH 10) trong nướctự nhiên?
Cho biết: độ kiềmcủanướctự nhiên
[alk] = 0.001 (eq/L)
Độ cứng củanước
Độ cứng là tổng [Ca
2+
] và [Mg
2+
] đượcbiểuthị dưới
dạng mg/l củaCaCO
3
trong dung dịch.
Độ cứng củanước (tt)
Phân loại độ cứng trong nước
9
Theo các ion KL: Độ cứng Ca và độ cứng Mg
z
Canxi và Magnesium là nguồnchủ yếugâynênđộ cứng
trong nướctự nhiên
z
Tổng độ cứng (mg CaCO

3
/L)= 2,497 (Ca
2+
, mg/L) +
4,118 (Mg
2+
, mg/L)
9
Theo các anion lk vớiKL: độ cứng Cacbonat và độ
cứng non-cacbonat
9
Độ kiềm carbonat và bicarbonat hiệndiệntrong
nước đượcxemlàđộ cứng carbonat.
Độ cứng củanước (tt)
Độ cứng củanước (tt)
z
Độ cứng carbonat (độ cứng tạmthời - temporary
hardness), vì có thể loạibỏ bằng quá trình đun
z
Độ cứng non – carbonat (vĩnh cửu): đượcgâyrabởi
các ion khác carbonat và bicarbonat, không thể loại
bỏ hay lắng chúng bằng đun sôi. Các ion gây nên độ
cứng noncarbonat thường là Cl
-
, SO
4
2-
, NO
3
-


Độ cứng Non - carbonat = Tổng độ cứng - Độ cứng
carbonat
Độ cứng – ví dụ
9
Kếtquả phân tích mẫunướcngầm ở pH 7,6 như
sau
9
Tính: độ kiềm, tổng độ cứng, độ cứng carbonate
và độ cứng non-carbonate
Oxi hòa tan - DO (Dissolved Oxygen)
Chấtlượng nước DO (mg/L)
Tốt > 8.0
Hơi ô nhiễm 6.5-8.0
Ô nhiễmtrungbình 4.5-6.5
Ô nhiễmnặng 4.0-4.5
Ô nhiễmrấtnặng < 4.0
Nồng độ oxy hòa tan trong nước ở t
0
, p nhất định
Lưu ý
Nồng độ oxi hòa tan bão hòa trong nước theo t
0
0
o
C : 14.7 mg/L,
25
o
C : 8.3 mg/L
35

o
C : 7.0 mg/L
DO (tt)
Giá trị DO phụ thuộcvào
9
Quá trình quang hợpcủa các loài thủysinh
9
Sự chuyển hóa oxi khí quyển thông qua bề
mặtnước
9
Nhiệt độ
9
Độ mặn
9
Áp suấtriêngphầntrênbề mặtnước
9
Sự khuấytrộntrênbề mặtnước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×