Ngày soạn:6/12/2007
Ngày giảng:16/12/2007
Tiết 16
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Chơng I:
Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- HS thấy đợc nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chơng trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ
cho công cuộc khai thác.
- Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của
TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.
2. T tởng:
- Giáo dục HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của
TD Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của ngời lao động dới chế độ thực dân
PK.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, lợc đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN
- Học sinh: Bài soạn, SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh Tg lần thứ nhất, TD Pháp đã tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần
thứ hai, ở Việt Nam, tấn công quy và toàn diện nớc ta, biến nớc ta thành thị trờng hàng
hoá ế thừa và thị trờng đầu t TB có lợi cho chúng. Với chơng trình khai thác lần này, XH
và văn hó giáo dục biến đổi sâu sắc.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cả lớp
GV cung cấp kiến thức: Chiến tranh TG
GV khái quát ghi
HS nghe - ghi
? Vì sao ngay sau chiến tranh TG thứ nhất kết thúc,
TD Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác lần thứ
hai ở ĐD nói chung, ở VN nói riêng?
HS dựa vào SGK hiểu biết trả lời.
- Do bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh TG thứ
nhất, Pháp tăng cờng bóc lột nhân dân lao động ở
chính quốc và thuộc địa để bù đắp thiệt hại trong
chiến tranh
GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2 : cá nhân /nhóm
GV yêu cầu HS chú ý vào nội dung SGK và kênh
I. Chơng trình khai thác
lần thứ 2 của thực dân
Pháp.
1.Bối cảnh lịch sử
- Sau chiến tranh TG thứ nhất (1914-
1918) TD Pháp đẩy mạnh chơng
trình khai thác lần thứ hai ở ĐD,
trong đó có VN.
2. Nội dung
hình 27 Nguồn lợi KT của Pháp hỏi:
? Thực dân Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai tập trung vào những nguồn lợi
kinh tế nào?
HS dựa vào ND SGK và kênh hình 27 trả lời
GV nhận xét khái quát ghi
HS nghe ghi
? Căn cứ vào nội dung và lợc đồ 27 SGK , hãy nhận
xét về các nguồn lợi KT của TB Pháp?
HS dựa vào SGK, lợc đồ 27 trả lời
- Nguồn lợi KT của TB Pháp nằm rải rác ở cả 3
miền, tập trung chủ yếu ở miền Bắc với nguồn lợi
chủ yếu là NN, khai mỏ, CN nhẹ giành cho xuất
khẩu.
GV nhận xét cung cấp Chính sách khai thác thuộc
địa thuế khác
? Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu t phát triển CN
nhẹ mà không đầu t phát triển CN nặng?
HS trả lời: chỉ phát triển CN nhẹ mà không phát
triển CN nặng vì TD Pháp muốn kìm hãm nền KT
không cân đối, phụ thuộc vào KT chính quốc.
GV nhận xét kết luận cung cấp
?Nh vậy chính sách khai thác thuộc địa của TD
Pháp đã tác động đến nền KT VN nh thế nào?
HS thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả?
Nền KTVN trớc cuộc khai thác thuộc địa nền KT
PK. Đó là nền KT NN thuần tuý, không có CN,
trao đổi buôn bán hạn chế
Dới tác động chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp nền KTVN có nhiều biến đổi.
Làm cho nền KT Việt Nam phát triển theo lờng
TBCN, tạo ra hai khu vực KT: Hiện đại (KTCN,
TN); Truyền thống (NN, TCN)
- Tạo ra sự chuyển biến về KT
GV nhận xé,t kết luận, chuyển ý
Hoạt động :cá nhân /cả lớp
HS chú ý vào nội dung SGK
? Trong chơng trình khai thác lần thứ hai TD Pháp
đã thực hiện chính sách cai trị nh thế nào đối với n-
ớc ta?
HS dựa vào ND SGK trả lời
GV nhận xét kết luận ghi
? Em nhận xét gì về những thủ đoạn cai trị của TD
Pháp đặc biệt chính sách Chia để trị
HS trả lời: Đây là chính sách cai trị hết sức thâm
độc dã man, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thôn
tính và áp bức DT
GV nhận xét kết luận
- Nông nghiệp: tăng cờng vốn đầu t,
trọng tâm mở rộng đồn điền cao su
- CN: đầu t vào khai mỏ (chủ yếu các
mỏ than) chú trọng đầu t phát triển
CN nhẹ.
- Thợng nghiệp
- Giao thông vận tải
- Tài chính: ngân hàng ĐD chi phối
mọi huyết mạch KT.
Tăng cờng bóc lột thuế má
II. Chính sách chính trị, văn
hoá, giáo dục.
*Về chính trị:
- TD Pháp thâu tóm mọi quyền hành
- Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ
- Thẳng tay đàn áp PT CM
- Thực hiện chính sách Chia để trị
* Về văn hoá, giáo dục
HS nghe ghi
GVMR: Khuyến khích tệ nạn xã hội: cờ bạc, rợu
chè, mê tín dị đoan.
Hạn chế mở trờng: Niên khoá 1922 1923 VN có
3.039 trờng tiểu học; 7 trờng cao đẳng, 2 trờng
trung học. Tổng số sinh viên ở các trờng cao đẳng
436 ngời.
Theo em mục đích của các thủ đoạn đó là gì?
- Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa mà sợi
chỉ đó xuyên suất là cuộc sống văn hoá nô
dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và
chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
GV nhận xét kết luận chuyển ý
Hoạt động : cả lớp /nhóm
GV củng cố lại kiến thức bằng câu hỏi
? Trớc khi TD Pháp tiến hành chơng trình khai thác
thuộc địa, XHVN có mấy giai cấp?
HS trả lời: XHVN xó 2 giai cấp cơ bản:
- Nông dân
- Địa chủ PK
Sau khi TD Pháp tiến hành chơng trình khai thác
thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất hiện thêm các
giai cấp tầng lớp mới:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu t sản
Sau chiến tranh TG thứ nhất XHVN có sự phân
hoá sâu sắc.
? GV sử dụng mô hình trên bảng phụ yêu cầu, HS
điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để làm rõ thái độ
chính trị và khả năng CM của các G/c, tầng lớp
XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất.
HS thảo luận (phiếu học tập)
Đại diện các nhóm viết vào phiếu học tập
- Thi hành chính sách văn hoá nô
dịch và ngu dân (hạn chế mở trờng
học )
- Công khai tuyên truyền cho chính
sách khai hoá của Pháp
III. Xã hội Việt Nam phân
hoá
GV điền sẵn HS tự điền
Mới ra đời
Tăng nhanh về SL
Chiếm 90% về DS
Ra đời từ trớc chiến tranh
Sau khi HS điền xong GV nhận xét và phân
Giai cấp địa chủ PK
Giai cấp t sản
Tầng lớp TiểuTS
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân
Bị TD Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh -> là
lực lợng hăng hái của CM
Đợc đế quốc Pháp dung dỡng là tay sai đắc lực
của Pháp -> là đối tợng của CM
Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm 2 bộ
phận: TS mại bản và TS DT
Bị đế quốc Pháp và PK áp bức bóc lột, bị bần cùng
hoá -> là lực lợng hăng hái đông đảo của CM
Sống tập trung ở các khu đô thị và CN, có đặc điểm riêng khác
Công nhân TG, là giai cấp nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo
tích thêm về thái độ chính trị và khả năng
CM của từng GIAI CấP, tầng lớp bằng bảng
phụ đã điền sẵn.
?Hãy nêu sự khác nhau về KT, thái độ chính
trị giữa các giai cấp, tầng lớp trong XHVN?
HS dựa vào sơ đồ trả lời
- giai cấp công nhân và nông dân là 2 giai
cấp nghèo nhất của XH, họ là lực lợng chính
của CM quyết định thắng lợi của CM
- GCTS: có một số ít vốn liếng lại bị TS Pháp
chèn ép, lệ thuộc nên t tởng cải lơng không
ổn định.
- Giai cấp địa chủ PK đợc đế quốc Pháp dung
dỡng, có quyền đàn áp bóc lột ND, làm tay
sai cho Pháp, là đối tợng của CM
?XHVN xuất hiện những mâu thuẫn nào?
Nông dân >< địa chủ PK
CN >< Địa chủ PK, TS Pháp, TS VN
Dân tộc VN >< đế quốc Pháp - đây là mâu
thuẫn cơ bản
3. Củng cố
GV củng cố bằng bài tập
Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trớc câu trả lời em cho là đúng về lí do TD Pháp đẩy
mạnh khai thác và bóc lột nhân dân VN sau chiến tranh TG thứ nhất:
Pháp là nớc thắng trận, bị tàn phá nặng nề
Nền tài chính của Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh
VN là nớc có nguồn tài nguyên phong phú
Nguồn công nhân VN rẻ và nhiều
Tất cả các ý trên
Bài 2: Về nhà (SGK)
4. Hớng dẫn học bài
- Học kỹ bài, soạn bài 15
- Đọc tìm hiểu ND SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày soạn20/12/2007
Ngày giảng:23/12/2007
Tiết 17
Bài 15
Phong trào cách mạng Việt nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1925
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- HS hiểu CM tháng 10 Nga và phong trào CM TG sau chiến tranh TG thứ nhất có ảnh
hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng DT ở Việt Nam.
- Nắm đợc nét chính trong phong trào đấu tranh của giai cấp TS DT, hiểu TS và phong
trào CN từ năm 1919 - 1925
2. T tởng:
- Qua sự kiện bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giá về
các sự kiện đó.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, phiếu học tập, sơ đồ
- Học sinh: Bài soạn, su tầm tranh ảnh về phong trào CN và PT DT dân chủ
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất đã phân hoá nh thế nào? Thái độ
chính trị của các giai cấp.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh TG thứ nhất tình hình TG có nhiều ảnh hởng thuận lợi đối với CM VN.
Đặc biệt với chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp, XHVN phân hoá
sâu sắc hơn, tất cả các giai cấp đều có mặt, phát triển và biến động.
Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức bóc lột của TD Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên
tiếng nói và yêu cầu riêng của giai cấp mình, phong trào CMVN có bớc phát triển mới
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 :cả lớp / cá nhân
GV củng cố kiến thức bằng câu hỏi:
? Nêu ý nghĩa quốc tế của CM tháng 10 Nga?
HS dựa vào nội dung đã học trả lời.
- Chấn động địa cầu, soi sáng con đờng CMVS cho
nhân dân lao động và toàn thể DT bị áp bức trên
TG.
GV nhận xét chuyển ý vào phần I
HS nghe ghi
GV cung cấp các sự kiện:
- 3/1919 quốc tế (QTCS) đợc thành lập ở
Matxơcova, đánh dấu giai đoạn mới trong PT phát
triển của PTCMTG.
- 1920 ĐCS Pháp ra đời
- 1921 ĐCS Trung Quốc thành lập
? Tình hình TG sau chiến tranh TG thứ nhất đã ảnh
hởng tới CMVN nh thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét kết luận
Hoạt động : Cá nhân / nhóm
GV giải thích khái niệm: PT DT, dân chủ công
khai.
GV cung cấp ghi
HS nghe ghi
GV sử dụng phiếu học tập, lập bảng thống kê
GV giải thích cụ thể (mục tiêu, t/c )
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm có một nội
dung, nhận xét điền vào bảng kê.
I. ảnh hởng của cách mạng
tháng mời Nga và phong
trào cách mạng thế giới
- Dới ảnh hởng của CM tháng 10
Nga, phong trào giải phóng DT ở các
nớc phơng Đông và PTCN ở các nớc
phơng Tây gắn bó mật thiết chống
CNĐQ
- PTCM lan rộng khắp TG
- Giai cấp vô sản ở các nớc bớc lên
vũ đài chính trị.
II. Phong trào Dân tộc, dân
chủ công khai
- Sau chiến tranh TG thứ nhất, PT
dân tộc dân chủ ở nớc ta phát triển
mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp
tham gia với nhiều hình thức phong
phú sôi nổi.
Phong trào T sản dân tộc Tiểu t sản
Mục tiêu
Đòi quyền lợi về KT, đòi quyền tự do DC
thích ứng với quyền lợi và địa vị của chính
Chống cờng quyền áp bức, đòi quyền tự
do dân chủ
mình
Tính chất
Dễ thoả hiệp mang tính cải lơng Mang t/c yêu nớc và DC rõ nét
Hình thức
Công khai Bằng báo chí, minh tinh biểu tình
Nhận xét
Tích cực: đã có cố gắng trong cuộc đấu
tranh, chống sự cạnh tranh, chèn ép của TS
nớc ngoài
Hạn chế: hđ mang t/c cải lơng giới hạn
trong khuân khổ của chế độ TD phục vụ
quyền lợi của các tầng lớp trên
Tích cực: thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền
bá TT tự do dân chủ trong ND, truyền bá
t tởng CM mới.
Hạn chế: cha tổ chức thành chính đảng
nên đấu tranh CM mang tính xốc nổi ấu
trĩ
? Vì sao sau chiến tranh TG PT đấu tranh đòi
quyền tự do dân chủ lại diễn ra sôi nổi với
nhiều hình thức nh vậy?
HS trả lời
GV nhận xét chuyển ý
Hoạt động : cá nhân / cả lớp
GV cung cấp ghi
HS nghe ghi
GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK
? Bối cảnh trong nớc và TG đã ảnh hởng nh
thế nào đến PT công nhân VN trong những
năm đầu sau chiến tranh TG thứ nhất?
- PT công nhân trong nớc ngày càng phát
triển làm cơ sở cho các tổ chức và PT chính
trị cao hơn.
- Các cuộc đấu tranh của Công nhân VN và
TQ góp phần cổ vũ PT đấu tranh của công
nhân VN.
GV cung cấp về diễn biến của PT công nhân
? Theo em điểm mới của PT đấu tranh của
CN đóng tàu Ba Son với PT công nhân trớc
đó là gì?
HS trả lời
? Em nhận xét gì về PT công nhân từ 1919
1925?
Đặc điểm sôi nổi các cuộc đấu tranh vẫn còn
mang tính riêng lẻ, cá nhân cha có sự liên
kết chặt chẽ, PT tỏ ra thiếu sự lãnh đạo, cha
thể hiện tính độc lập về chính trị.
? T/c và ý nghĩa của PT dân tộc dân chủ và
PT công nhân trong thời kì này?
Có tính chất quần chúng rộng rãi, bồng bột
tự phát
ý nghĩa: tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức chính trị cao hơn ra đời và hoạt động
trong thời gian tiếp theo.
III. Phong trào công nhân (1919
1925)
- Sau chiến tranh PT công nhân tuy còn tự
phát nhng ý thức giai cấp phát triển.
1922 CN Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ
nhật thắng lợi.
1924 những cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội,
Nam Định, Hải Dơng.
8/1925 cuộc bãi công của CN xởng đóng tàu
Ba Son giành thắng lợi.
3. Củng cố
GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS điền vào bảng phụ theo sơ đồ
câu 1:
ảnh h ởng của CM tháng 10 Nga
4. Hớng dẫn học bài
Học kỹ bài, ôn tập kiểm tra học kỳ
Tiết 18
Kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu cần đạt.
- Hệ thống hoá kiến thức lịch sử thế giới từ sau 1919 đến nay.
- Bớc đầu tìm hiểu về lịch sử Việt Nam qua hai bài 14, 15.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết
B . ma trận
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Bài : Nớc Mĩ
1- 0,25
Bài : Nhật Bản 1 - 0,25
Bài : Các nớc Tây Âu. 2 - 0,5
Bài : Quan hệ quốc tế sau chiến tranh 1 - 0,25
2 - 0,5 1 - 3
Bài : Cách mạng khoa học kĩ thuật 1 - 0,25 4 - 1
Bài : Việt Nam sau chiến tranh thế giới
1
1.5
4 - 11- 1.5
Tổng số điểm 2.75 4,75 2.5
Tỷ lệ phần trăm 27.5% 47.5% 25%
Kiểm tra học kì I
Môn lịch sử
Điểm Lời cô phê
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trớc câu trả lời đúng nhất.
1. Trong các nguyên nhân dới đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển vợt bậc về khoa học kĩ thuật của Mĩ
A. Chính phủ Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học kĩ thuật , coi đây là trung tâm
chiến lợc để phát triển đất nớc.
B. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học đợc
nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.
C. Do Mĩ là nớc giàu tài nguyên
D. Do Mĩ là nớc không bị chiến tranh tàn phá.
2. Nhận xét nào không đúng về tình trạng của nớc Nhật ngay sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
A. Nhật là nớc bại trận, bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng.
B. Là nớc thắng trận, thu đợc nhiều quyền lợi
C. Nớc Nhật bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề
D. Nạn thất nghiệp diễn ra trầm trọng, lơng thực, thực phẩm thiếu thốn
3. EU là tên viết tắt của tổ chức nào
A. Liên minh châu Phi C. Liên minh châu Âu
B. Hiệp hội các nớc Đông Nam á D. Liên hiệp quốc
4. Nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta là gì
A. Bàn về việc kết thúc chiến tranh
B. Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hởng giữa hai c-
ờng quốc là Liên Xô và Mĩ.
C. Thông qua quyết định thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 2
Trong những câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai (nếu đúng ghi Đ, sai ghi S)
1 Bản chất của trật tự thế giới hai cực Ianta là sự liên minh kinh tế giữa hai phe
T bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa
2 Mĩ Nhật EU là 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới
3 Xu hớng Hòa bình ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách
thức đối với các dân tộc
4 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay còn gọi là cuộc cách mạng khoa
học công nghệ
Câu 3: Nối các nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.
Giai cấp địa chủ
phong kiến
Ra đời trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, sống
tập trung ở khu đô thị và công nghiệp
Chiếm 90% dân số bị đế quốc Pháp và phong
kiến áp bức bóc lột
Câu 4: Hãy điền cụm từ đã cho vào ô trống cho đúng với ý nghĩa của cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn, nh một cột
mốc trong lịch sử của loài ngời mang lại những
tiến bộ , những thành tựu kì diệu và những trong
cuộc sống con ngời
Các cụm từ : Thay đổi to lớn; Chói lọi; Phi thờng; Tiến hoá văn minh.
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 : ( 3 điểm)
Hãy trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh
Câu 2 : ( 3điểm)
Chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung
vào những nguồn lợi kinh tế nào? Qua đó hãy cho biết chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ hai của Pháp đã tác động nh thế nào đến nền kinh tế Việt Nam ?
D . Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1:
1. A 2. B 3. C 4. B
Câu 2:
1. S 2. Đ 3. Đ 4. Đ
Câu 3:
Giai cấp phong kiến Là giai cấp đợc đế quốc
Giai cấp t sản ra đời sau
Giai cấp nông dân chiếm 90%
Giai cấp công nhân Ra đời trớc
Câu 4: Chói lọi Tiến hoá văn minh Phi thờng Thay đổi to lớn
Phần II. Tự luận
Câu 1: (3 điểm) Yêu cầu đúng, đủ, sạch sẽ các xu thế của thế giới sau Chiến tranh
lạnh
+ Xu thế hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
+ Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm dần đợc xác lập
+ Các nớc ra sức điều chỉnh chiến lợc lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Giai cấp t sản
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân
Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm hai
bộ phận
Là giai cấp đợc đế quốc Pháp dung dỡng, là
tay sai đắc lực của Pháp
+ Đầu những năm 90 của TK XX ở nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột quân sự
hoặc nội chiến
+ Xu thế chung: hoà bình ổn định, hợp tác phát triển
Biểu điểm:
- Điểm 3: đạt các nội dung trên
- Điểm 2: thiếu một trong các nội dung trên
- Điểm 1: thiếu nhiều ý, cẩu thả
Câu 2: Yêu cầu: trả lời đợc các nguồn lợi kinh tế của Pháp trong chơng trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai của Pháp( Nông nghiệp , công nghiệp , thơng nghiệp , giao thông
vận tải , tài chính , thuế )
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với nền kinh tế
Việt Nam .
Cụ thể: thực dân Pháp tập trung những nguồn lợi kinh tế : Nông nghiệp , công nghiệp ,
thơng nghiệp, tài chính
Tác động đến nền kinh tế Việt Nam : làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hớng
t bản chủ nghĩa tạo ra2 khu vực kinh tế : kinh tế hiện đại (kinh tế công nghiệp thơng
nghiệp); Truyền thống (nông nghiệp , thủ công nghiệp )
Tạo ra sự chuyển biến cho nền kinh tế Việt Nam
Biểu điểm:
- Điểm 3: đạt các nội dung trên
- Điểm 2: trình bày còn thiếu 1 ý
- Điểm 1: thiếu nhiều ý, cẩu thả
=> tuỳ vào khả năng làm bài của HS cho điểm
Học kì II
Ngày soạn:10/1/2008
Ngày giảng:15/1/2008
Tiết 19
Bài 16
Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài
trong những năm 1919 - 1925
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Những hoạt động cụ thể củ nguyễn ái Quốc sau chiến tranh TG thứ nhất ở Pháp, LX,
TQ. Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn
cho Dt và tích cực chuẩn bị về t tởng cho việc thành lập chính Đảng VS ở VN.
- Nắm đợc chủ trơng và hoạt động của hội VN CM thanh niên
2. T tởng:
- Giáo dục HS lòng khâm phục, tình yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ
CM.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ
- Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Lợc đồ, ảnh Nguyễn ái Quốc, những tài liệu về h/đ của Nguyễn ái Quốc
- Học sinh: Bài soạn, su tầm những bài viết về Bác
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: giáo viên sử dụng lợc đồ hành trình tìm đờng cứu nớc của bác
Giới thiệu bài mới
Cuối TK XIX đầu TK XX, CM VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc
về đờng lối, nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm đờng cứu nớc không thành công. Nguyễn ái Quốc
rất tôn trọng các bậc tiền bối, ngời đã không đi theo con đờng mà nhiều chiến sĩ đơng
thời đã đi, ngời quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc (5/6/1911)
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Cá nhân / cả lớp
GV cung cấp Chiến tranh TG
HS nghe ghi
GV đọc: Bản yêu sách của nhân dân An Nam
gồm 8 điểm, bản yêu sách không đợc chấp nhận
? Đánh giá nh thế nào về tác dụng của bản yêu
sách đối với nd các DT bị áp bức?
HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét bổ xung kết luận
Mang tầm vóc lịch sử, bởi nó thức tỉnh tinh thần
yêu nớc của nhân dân VN, đồng thời giúp
Nguyễn ái Quốc hiểu sâu sắc thêm bản chất của
CNĐQ và rút ra bài học quan trọng Muốn cứu
nớc, muốn giải phóng DT thì tự mình làm lấy
chứ không thể chông cậy vào sự giúp đỡ của nớc
ngoài
GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Việc Nguyễn ái Quốc đọc luận cơng của Lê
Nin có ý nghĩa gì?
HS trả lời: tìm thấy con đờng cứu nớc giải phóng
DT, con đờng CMVS
GV cung cấp ghi
HS nghe ghi
GV yêu cầu HS quan sát hình 28 SGK
? Từ khi đọc luận cơng của Lê Nin, Nguyễn ái
Quốc đã có chuyển biến về t tởng nh thế nào?
- Ngời tiếp nhận CN Mác Lê Nin và nhận thấy
rằng đó là con đờng giải phóng đúng đắn cho DT
VN, chỉ có GC VS mới giải phóng đợc DT, cả
hai cuộc CM này chỉ có thể là sự nghiệp của CN
CS và CMTG, từ đó ngời rút ra kết luận: Muốn
cứu nớc, giải phóng DT không còn con đờng nào
khác con đờng CMVS.
Lời khẳng định đó trở thành chân lí bất hủ của
thời đại
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK từ 1921 - > hết
? Tại Pháp Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt
động gì? Tác dụng của các hoạt động nói trên
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
I. Nguyễn ái quốc ở pháp
(1917 1923)
- Năm 1919 lấy tên là Nguyễn ái Quốc,
ngời thay mặt những ngời VN yêu nớc
tại Pháp gửi tới hội nghị Bản yêu sách
của ND An Nam đòi chính phủ Pháp
phải thừa nhận quyền tự do dân chủ
bình đẳng, tự quyết của DTVN.
12/1920 tại Tua, Nguyễn ái Quốc
tham gia sáng lập ĐCS Pháp và bỏ
phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế
thứ 3, chuyển từ CN yêu nớc đến CN
Mac Lê Nin.
- Tại Pháp Nguyễn ái Quốc sáng lập
hội liên hiệp thuộc địa ra báo Ngời
cùng khổ viết báo Nhân đạo và viết
Bản án chế độ thực dân Pháp tác
dụng truyền bá CN Mác Lê Nin vào
? Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì
mới và khác với lớp ngời đi trớc?
HS thảo luận đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét kết luận chuyển ý
Hoạt động 2: cá nhân
GV yêu cầu HS chú ý vào phần II SGK
? Hãy cho biết những hoạt động của Nguyễn ái
Quốc tại LX?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét bổ sung kết luận
? Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong
thời gian này có ý nghĩa nh thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét nhấn mạnh: những hoạt động nói
trên khẳng định quyết tâm của Nguyễn ái Quốc
đi theo con đờng chủ nghĩa Mác Lê Nin, những
quan điểm về CM giải phóng DT mà Nguyễn ái
Quốc tiếp nhận đợc truyền bá về trong nớc, là b-
ớc chuẩn bị về TT, chính trị cho sự hình thành
một chính Đảng VS ở VN sau này
Hoạt động 3: Cá nhân/ nhóm
GV cung cấp: 11/1924 Nguyễn ái Quốc dời LX
đi TQ, tại đây Nguyễn ái Quốc đã liên lạc với
những thanh niên yêu nớc trong tổ chức Tâm
tâm xã, Nguyễn ái Quốc đã tuyên truyền cho
họ về CNMLN.
Học sinh chú ý vào sgk phần chữ in nhỏ
? Nêu những hoạt động của hội VN CM thanh
niên?
? Tác dụng của các hoạt động nói trên?
Học sinh thảo luận ( NL)
Hs lần lợt trình bày
Gv nhận xét Kết luận
? Em có nhận xét gì về hội VN CM thanh niên?
trong nớc.
ii. nguyễn ái quốc ở liên xô
(1923 - 1924)
- 6/1923 Nguyễn ái Quốc sang Liên
Xô dự hội nghị quốc tế nông dân
- Trong thời gian ở Liên Xô ngời làm
những việc nghiên cứu, học tập, viết
bài cho báo sự thật và tạp chí th tín
quốc tế
- 1924 dự đại hội V quốc tế c/s và đọc
tham luận.
III. Nguyễn ái Quốc ở trung
quốc (1924 - 1925)
- 6/1925 Nguyễn ái Quốc thành lập hội
VN CM thanh niên trong tổ chức trung
kiên là CS đoàn làm nòng cốt.
- Hoạt động: Nguyễn ái Quốc mở các
lớp huấn luyện đào tạo cán bộ
- Xuất bản báo thanh niên, in cuốn Đ-
ờng cách mệnh
- 1928 thực hiện PT vô sản văn hoá
Tác dụng: truyền bá CN Mác Lê Nin
vào trong nớc, thúc đẩy phong trào yêu
nớc và PT công nhân phát triển.
3. Củng cố
GV củng cố bằng bài tập
Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng về công lao to lớn của Nguyễn ái Quốc đối với
CMVN:
Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho DT VN.
Truyền bá chủ nghĩa Mac LêNin vào VN.
Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Thống nhất ba tổ chức cộng sản.
4. Hớng dẫn học bài
Học kỹ bài, soạn bài 17, đọc trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn:.18/1/2007
Ngày giản:21/1/2007
Tiết 20
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi đảng
cộng sản việt nam ra đời
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức CM trong nớc
- Hiểu đợc chủ trơng hoạt động của hai tổ chức CM trong nớc, sự khác nhau giữa các
tổ chức này với hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc thành lập ở n-
ớc ngoài.
- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là PT CN
dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
2. T tởng:
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh, đối chiếu chủ trơng của các tổ chức.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái, phiếu học tập
- Học sinh: Bài soạn, su tầm chân dung các nhân vật lịch sử.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Pháp? T/d của hoạt động nói trên?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Cùng với sự ra đời của hội VNCM thanh niên và những tác động ảnh hởng của nó, ở VN
những năm cuối thập kỷ 20 đã hình thành các tổ chức CM mới là Tân Việt CM Đảng và
VN quốc dân Đảng. Để tìm hiểu sự ra đời hoạt động, những t/d ảnh hởng của những tổ
chức CM này đến CMVN nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:cá nhân
GV cung cấp về PT công nhân 1926 1927
HS nghe ghi
GV tờng thuật về PTCN (SGK)
? Em đánh giá nh thế nào về PTCN trong thời gian
này?
HS trả lời: PTCN đã chuyển dần từ tự phát lên tự
giác. Họ đấu tranh có tổ chức, có vai trò lãnh đạo
từ trên xuống dới
GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Cá nhân / nhóm
I. Bớc phát triển mới của
PT CM VN (1926 1927)
* Phong trào công nhân .
- Trong 2 năm 1926 1927, nhiều
cuộc bãi công của CN liên tiếp nổ ra
ở nhà máy sợi Nam Định, đồn điền
cao su Cam tiên và Phú riềng
- Phong trào phát triển với quy mô
toàn quốc.
Các cuộc đấu tranh đều mang tính
chính trị, có sự liên kết với nhau
trình độ giác ngộ của CN đợc nâng
lên, trở thành lực lợng chính trị độc
lập
? PT yêu nớc thời kì này phát triển nh thế nào?
C? Điểm mới của PT CN trong những năm 1926
1927 là gì?
HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo
- PT mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang
tính chính trị rõ rệt, các PT đã có sự liên kết chặt
chẽ với nhau
GCCN trở thành lực lợng chính trị độc lập.
? Vì sao PTCN, PT yêu nớc nửa sau thập niên 20
diễn ra sôi nổi?
HS trả lời: do h/đ của hội VNCM thanh niên, đặc
biệt những thanh niên
Nhờ những h/đ đó PTCN hoạt động sôi nổi
Vì sự phát triển nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho
các tổ chức CM tiếp theo ra đời
Hoạt động : cá nhân / cả lớp
GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của tổ chức Tân
Việt CM Đảng.
HS nghe ghi
Học sinh chú ý vào sgk và trả lời câu hỏi
? Tân Việt CM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh
nào?
HS dựa vào SGK trả lời
GVMR: trong thời kì đầu thành lập Tân việt CM
đảng là một tổ chức yêu nớc cha có lập trờng g/c rõ
ràng, họ cho rằng CNCS quá cao, CN Tâm dân của
Tôn Trung Sơn quá thấp sau này tổ chức này nhiều
lần vận động hợp nhất với hội CNCM thanh niên
đạt kết quả.
Tuy vậy Tân việt CM đảng cử ngời sang Quảng
châu theo học lớp huấn luyện với t/c thanh niên, do
đó chủ trơng CM của đảng tân việt có nhiều điều
ảnh hởng của thanh niên.
? Em nhận xét gì về tổ chức CM mới này?
- Đây là tổ chức CM có lập trờng TT theo khuynh
hớng CMVS tiến bộ
Hoạt động 1 : Cá nhân / nhóm
GV cung cấp
HS nghe ghi
Học sinh chú ý vào sgk 65
? Nêu hoàn cảnh ra đời của VN quốc dân đảng
- Sự phát triển mạnh mẽ của PT DTDC, ảnh hởng
của trào lu t tởng bên ngoài, đặc biệt là ảnh hởng
của CM Trung Quốc với CN Tân Dân của Tôn
Trung Sơn
* Phong trào yêu nớc.
- PT diễn ra sôi nổi, rộng khắp kết
thành làn sóng CMDT, DC khắp cả
nớc.
II. Tân Việt CM Đảng (1928)
- PT yêu nớc dân chủ đầu những năm
20 của TK XX hội Phục việt sau
nhiều lần đổi tên 7/1927 lấy tên Tân
Việt CM Đảng.
- Thành phần: tri thức trẻ và thanh
niên TTS
- Do ảnh hởng của hội VN thanh
niên, Tân việt CM Đảng có sự phân
hoá: một bộ phận ra nhập tổ chức hội
VN CM thanh niên chuẩn bị cho
thành một chính đảng kiểu mới theo
CN Mác Lê Nin
III. Việt Nam quốc dân
đảng (1927) Cuộc khởi
nghĩa Yên Bái (1930).
1. Tổ chức VN quốc dân
đảng (1927)
- 25/12/1927 tổ chức VN quốc dân
đảng đợc thành lập do Nguyễn Thái
Học, Phạm Tuấn Tài sáng lập.
- Xu hớng chính trị: CM DC TS
HS nghe ghi
? Nh vậy về xu hớng chính trị, mục tiêu, thành
phần của VN quốc dân đảng khác với hội VN CM
thanh niên và tân việt CM Đảng ở điểm nào?
Hs thảo luận (NL)
Đại diện các nhóm báo cáo
Gv nhận xét kết luận
- Tuy cùng mục đích, đánh đuổi thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc chủ trơng VN quốc dân đảng
nhằm xây dựng một nớc VN theo con đờng TBCN
Thành phần: g/c TS và TTS làm nòng cốt khác với
hội VN CM thanh niên Tân Việt CM Đảng g/c
CN, ND
- Biện pháp CM: nặng nề manh động và khủng bố
cá nhân
- Mục tiêu: đánh Pháp, thiết lập dân
quyền.
- Thành phần: HS, SV, công chức,
TS, TTS, ngời làm nghề tự do, địa
chủ, binh lính, sĩ quan ngời việt
trong quân đội pháp
- Biện pháp: dùng vũ lực
- Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Bắc
bộ
4: Củng cố : Gv sử dụng bảng phụ yêu cầu học sinh điền tiếp những nội dung tiếp theo vào ô
trống .
Thời gian
Tên của tổ chức
CM
Thành phần
Phơng châm hoạt
động
Mục đích đấu
tranh
6/1925 Hội VN CM
thanh niên
Đi sâu vào quần
chúng công nông
gây dựng cơ sở CM,
tuyên truyền vận
động quần chúng
đấu tranh
7/1928 TTS tri thức vì
chính trị phạm ở
trung kì
Sau khi làm CM
thành công sẽ đa n-
ớc nhà tiến lên
CNXH
25/12/1927 VN quốc dân
đảng
Bạo động, ám sát cá
nhân, cơ sở chủ yếu
là binh lính, hầu nh
không có cơ sở CN
5 Hớng dẫn học bài : Học kĩ bài
Soạn phần tiếp theo ( chú ý sự ra đời của ba tổ chứccộng sản)
Ngày soạn : 20.1.08
Ngày giảng : 23.1.08
Tiết 21
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi đảng
cộng sản việt nam ra đời
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là PT CN
dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
2. T tởng:
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh, đối chiếu chủ trơng của các tổ chức.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái, phiếu học tập
- Học sinh: Bài soạn, su tầm chân dung các nhân vật lịch sử.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân và pt yêu nớc trong
những năm ( 1926-1927)
3. Bài mới:
Hoạt động 2 :Cá nhân / cả lớp
GV cung cấp về nguyên nhân dẫn đến khởi
nghĩa Yên Bái
HS nghe ghi
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK sau đó yêu
cầu HS trình bày diễn biến của cuộc khởi
nghĩa Yên Bái trên lợc đồ
HS trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Bái
GV nhận xét tờng thật lại
HS nghe ghi
? Em nhận xét gì về hình thức, quy mô và
tính chất của cuộc khởi nghĩa?
HS dựa vào hiểu biết trả lời
GV nhận xét, kết luận
- Hình thức: mang tính bạo động CM
- Quy mô: diễn ra chủ yếu ở Bắc bộ song chỉ
tập trung một số tỉnh thành phố, cha có sự
liên kết chặt chẽ giữa các vùng miền
- T/c: mang tính yêu nớc mạnh mẽ
? Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch
sử
HS dựa vào ND SGK trả lời
GV nhận xét kết luận ghi
GVMR: nhận định về cuộc khởi nghĩa yên
bái, đ/c Lê Duẩn đã nói: KN Yên Bái chỉ là
một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo
động non, để rồi chết luôn, không bao giờ
ngóc lên nổi
GV chuyển ý
Hoạt động : Cá nhân / cả lớp
GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của 3 tổ
chức cộng sản
? Vì sao có sự đấu tranh trong nội bộ hội
VNCM thanh niên?
Do PTCN và PT yêu nớc nửa cuối TKXX
phát triển sôi nổi, nôi cuốn đông đảo mọi
2. Khởi nghĩa Yên Bái
a. Nguyên nhân
- 9/2/1929 sau vụ ba danh, thực dân Pháp bắt
bớ vây ráp VN quốc dân đảng bị tổn thất
nặng nề, họ quyết định khởi nghĩa
b. Diễn biến
- Khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái
sau đó lan ra Phú thọ, Hải Dơng, Thái Bình,
Hà Nội song bị thất bại
c. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân: TD Pháp còn quá mạnh bản
thân VN quốc dân Đảng còn non kém về
chính trị và tổ chức
- ý nghĩa: góp phần cổ vũ tinh thần yêu nớc
và lòng căm thù giặc
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp
nhau ra đời trong năm 1929
* Quá trình thành lập
- Cuối 1928 đầu năm 1929 PTDTDC và
PTCN phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải
thành lập một đảng CS để lãnh đạo PTCM
trong nớc
- 3/1929 Chi bộ CS đầu tiên thành lập gồm 7
ngời
tầng lớp tham gia, nó cho thấy PTCN nớc ta
cần có những yêu cầu mới Vì vậy tại đại hội
toàn quốc của tổ chức thanh niên họp , đoàn
đại biểu bắc kì đề nghị thành lập ĐCS
GV cung cấp về sự ra đời của các tổ chức CS
HS nghe ghi
? Ba tổ chức đợc thành lập cụ thể nh thế nào?
- Khi PT đấu tranh của CN và PT yêu nớc
phát triển mạnh mẽ, yêu cầu phải có vai trò
lãnh đạo của ĐCS.
Hoạt động2: cá nhân / nhóm
? Ba tổ chức CS ra đời có ý nghĩa nh thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét kết luận
? Vì sao phải thống nhất những ngời cộng
sản trong một ĐCS duy nhất?
-Hs thảo luận nhóm (NN)
Đại diện mhom báo cáo Gv nhân xét
Trong một nớc có tới 3 tổ chức CS hoạt động
riêng rẽ, về mặt tổ chức sẽ có sự chia rẽ, vì
vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó lại thì mới
thống nhất đợc LL quần chúng.
- 6/1929 ĐD CS đảng đợc thành lập ở bắc kì
- 8/ 1929 An Nam CS đảng đợc thành lập ở
Nam Kì.
- 9/1929 các đảng viên của đảng tân việt chịu
ảnh hởng của HVNCMTN đã tiến hành đại
hội và thành lập
* ý nghĩa :
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là một xu
thế tất yếu củ pt cm việt nam
4. Củng cố
-Gv củng cố bằng bài tập trắc nghiệm
* Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do những nguyên nhân nào ?
A . Thực dân Pháp còn mạnh
B . Việt Nam Quốc Dân Đảng còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo
C . Khuynh hớng dânchủ t sản đã lỗi thời và lạc hậu
D. Nhân dân kông ủng hộ
* Nêu các tổ chức cộng sản ở nớc ta vào cuối nhữg năm hai mơi của thế kỉ X
5. Hớng dẫn học bài
Học kĩ bài, soạn bài 18
Chú ý phần câu hỏi sgk
Ngày soạn:10./2/2008
Ngày giảng:18/2/2008
Chơng II
Tiết 22
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
việt nam 1930 - 1931
Bài 18
Đảng cộng sản việt nam
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc bối cảnh lịch sử và nội dung của hội nghị thành lập đảng
- Nắm đợc nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập đảng, hiểu đợc nội dung và tính
đúng đắn, sáng tạo của bản cơng lĩnh chính trị do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
- Nắm đợc nội dung chính của bản luận cơng chính trị tháng 10/1930
- Hiểu rõ đợc ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng.
2. T tởng:
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM, ngời có vai trò thống nhất các tổ chức CS
thành lập ĐCSVN.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử
- Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, bảng phụ
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh lịch sử, soạn bài SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Việc 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đã đánh dấu bớc phát triển
mới của PTCMVN. Tuy nhiên thực tế CM đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành
một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN. Vấn đề đặt ra ai là ngời có đủ uy tín để thống
nhất 3 tổ chức CS. Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK và trả lời câu hỏi
? Với sự ra đời 3 tổ chức CS PTCMVN có những u
điểm và hạn chế gì?
HS trả lời, GV nhận xét
? Vì sao sự thành lập một ĐCS duy nhất trở thành
một yêu cầu cấp bách sau khi 3 tổ chức CS ra đời.
HS trả lời, GV nhận xét
Trong một nớc có tới 3 tổ chức CS hoạt động riêng
rẽ dẫn đến sự chia rẽ về mặt tổ chức, vì vậy phải
thống nhất 3 tổ chức đó lại thành một tổ chức duy
nhất mới thống nhất đợc lực lợng quần chúng, đẩy
mạnh sự nghiệp GPDT.
GV cung cấp HS nghe ghi
Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân
GV sử dụng bức chân dung Nguyễn ái Quốc và các
đại biểu dự hội nghị 3/2/1930 GV tờng thuật diễn
biến hội nghị.
Cuối tháng 1/1930 hồng kông đang vào xuân, tiếng
pháo đón tết sớm của trẻ con đã nổ râm ran đầy đ-
ờng phố, bảng đại biểu đã có mặt tại cửu long. Lần
đầu tiên các đại biểu đợc gặp Nguyễn ái Quốc
Hoạt động3: Cá nhân
GV cung cấp ND hội nghị
HS nghe ghi
GVMR: ND chủ yếu của chính cơng vắn tắt, sách
lợc vắn tắt:
- Chủ trơng: làm TS dân quyền CM và thổ địa CM
I. Hội nghị thành lập
đảng cộng sản việt nam
3/2/1930
* Hoàn cảnh
- Ba tổ chức CS ra đời đã thúc đẩy
PTCMDTDC ở nớc ta phát triển
mạnh.
- Tuy nhiên 3 tổ chức lại hoạt động
riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng lẫn
nhau
- Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc
này là phải có một Đảng thống nhất.
*Diễn biến:
- Nguyễn ái Quốc vì t cách là phái
viên quốc tế CS đã chủ trì hội nghị từ
3/2/1930 đến 7/2/1930
* Nội dung:
Hợp nhất 3 tổ chức CS để thành
lập một đảng duy nhất là ĐCSVN
- Hội nghị thông qua chính cơng vắn
tắt, sách lợc vắn tắt, điều lệ do
Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
để đi tới XHCS
- Xác định nhiệm vụ của CMVN CMTS dân quyền
có 2 nhiệm vụ.
- Động lực của CMVN: là giai cấp CN, ND
PTCM: dùng phơng pháp bạo lực cách mạng
? Em có nhận xét gì về nộ dung chính của chính c-
ơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt của Nguyễn ái Quốc?
Đây là văn kiện có ý nghĩa chiến lợc của CMVN,
có ý nghĩa là cơng lĩnh chính trị đầu tiên, đây là c-
ơng lĩnh CMGPDT đúng đắn, vận dụng sáng tạo
CNMLêNin và hoàn cảnh cụ thể ở VN
? Nguyễn ái Quốc có vai trò nh thế nào đối với
cuộc thành lập đảng
HS dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 1 : Cả lớp
GV nhấn mạnh dẫn đến hội nghị toàn thể BCH TƯ
tại hơng cảng (1930)
GV cung cấp ND hội nghị
Hoạt động2:Cá nhân / nhóm
GV yêu cầu HS quan sát kênh hình 31
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK
? Nêu ND chính của luận cơng 10/1930 của Trần
Phú?
? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về ND của
chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt với luận cơng
chính trị 1930 của Trần Phú. Nhận xét?
Học sinh thảo luận ( NL)
Đại diện các nhóm báo cáo
Gv kết kuận
- Khác: Luận cơng cha xác định rõ nhiệm vụ
CMVN
Cha xác định đúng động lực CM từ đó khẳng định
tính đúng đắn của cơng lĩnh đầu tiên do Nguyễn ái
Quốc khởi thảo.
Hoạt động : Cá nhân
HS chú ý vào SGK
? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng?
? Vì sao nói ĐCSVN thành lập là bớc ngoặt trong
LSCMVN
- Đánh dấu sự chấm dứt khủng hoảng về đờng lối,
xác định GC tiên phong CM
- Mở đầu thời kì xác lập vai trò lãnh đạo độc tôn
của GCCN
- 24/2/1930 ĐCS liên đoàn cũng gia
nhập ĐCSVN
II. Luận cơng chính trị
10/1930 .
* Nội dung hội nghị
- 10/1930 hội nghị lần thứ nhất
BCHTW lâm thời họp
- Đổi tên đảng thành ĐCSĐD
- Bầu BCHTW chính thức do Trần
Phú làm tổng bí th
- Thông qua luận cơng chính trị.
* ND luận cơng:
- T/c CMVN: trải qua hai giai đoạn
CMTS dân quyền và CMXHCN
- Nhiệm vụ: đánh phong kiến làm
cho VN hoàn toàn độc lập, xoá bỏ
chế độ PK, đem lại ruộng đất cho
nhân dân.
- LL: Chủ yếu CN ND
- CMVN là bộ phận CMTG, vai trò
lãnh đạo của đảng
III. ý nghĩa lịch sử của
việc thành lập đảng
- Là bớc ngoặt vĩ đại trong LS của
giai cấp công nhân và cách mạng
Việt Nam , chấm dứt thời kì khủng
hoảng vai trò lãnh đạo CMVN
- CMVN là bộ phận của CMTG.
3. Củng cố
GV đa ra bài tập
* Ai là ngời có vai trò thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt nam thanh Đảng Cộng sản
Việt Nam ?
A . Nguyễn ái Quốc C . Lê Hồng Sơn
B. Trịnh Đình Cửu D. Lê Hồng Phong
* Hội nghị thành lập Dảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua văn kiện nào ?
A. Tuyên ngôn , Điều lệ C . Chính cơng văn tắt , sách lợc vắn tắt , Điều lệ vắn tắt
B. Luận cơng chính trị D. Đờng cách mệnh
4. Hớng dẫn học bài .
Học kĩ bài cũ
soạn bài 19 chú ý hệ thống câu hỏi sgk
Ngày soạn:1/ 2/2008
Ngày giảng:19/2/2008
Tiết 23
Bài 19
phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến của PTCM 1030 1931 với đỉnh cao Xô viết
nghệ tĩnh
- Nắm đợc quá trình phục hồi lực lợng CM 1931 1935
- Hiểu rõ các khái niệm Xô Viết, Khủng hoảng KT
2. T tởng:
- Giáo dục HS lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công
nông và các chiến sĩ CM.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng lợc đồ PT CN, ND trong những năm 1930 1931 và lợc đồ Xô Viết Nghệ
Tĩnh.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Lợc đồ PT Xô viết nghệ tĩnh, bảng phụ, các tài liệu liên quan
- Học sinh: Bài soạn, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu ND chủ yếu của chính cơng và luận cơng của Trần Phú
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Tình hình VN trớc ảnh hởng của cuộc khủng hoảng KTTG nh thế nào? Nguyên nhân, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào CM trong những năm 1930 1935 ra sao? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của Thầy Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động : Cá nhân/ cả lớp
GV khái quát lại hậu quả cuộc khủng hoảng KT 29
33
? Cuộc khủng hoảng KT đã tác động đến tình hình
KT và XHVN ra sao?
HS chú ý ND SGK
GV nhận xét ghi
? Em nhận xét gì về tình hình KTXH VN lúc này?
I. việt nam trong thời kì
khủng hoảng kttg (1929
1933)
- KT: công nông nghiệp suy sụp, xuất
nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan
hiếm.
- XH: tất cả mọi giai cấp đều điêu
đứng.
- TD Pháp: tăng cờng su thuế, đẩy
mạnh khủng hoảng đàn áp.
- Tình hình KTVN sa sút nghiêm trọng, đ/s khốn
khó từ đó dẫn đến mâu thuẫn XH gay gắt.
GV khẳng định đây là nguyên nhân dẫn đến
PTCMVN trong những năm 1930 1931.
Hoạt động : Cá nhân
? Những nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ
PTĐT của CN ND năm 1930 1931?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét kết kuận
Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm
GV yêu cầu HS chú ý vào NDSGK và trả lời
? PTCM 1930 1931 có thể chia làm mấy giai
đoạn
HS trả lời: chia làm hai giai đoạn
- Dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng phong trào
đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ trên
toàn quốc.
- PT ở Nghệ Tĩnh từ 5/1930 1931
? Hãy tóm tắt diễn biến PTCM từ 2/1930-
1/5/1930?
HS dựa vào SGK trả lời
Hs trả lời Gv kết luận Cung cấp kiến thức
GV sử dụng lợc đồ PT Xô viết nghệ tĩnh và yêu cầu
HS quan sát
? Vì sao đỉnh cao của PTCM lại ở nghệ an Hà
Tĩnh mà không phải là nơi khác?
- Nghệ Tĩnh là cầu nối của PTĐTCM, đây là nơI
diễn ra nhiều cuộc đấu tranh biểu tình của ND, CN,
diễn ra rầm rộ, mạnh mẽ-> giành chính quyền
GV giới thiệu bức tranh xô viết Nghệ Tĩnh và gọi
HS nhận xét khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức
tranh.
? Em nhận xét gì về phạm vi, mục tiêu có hình thức
đấu tranh PT công nhân và dân chủ?
Học sinh thảo luận ( NL )
HS trả lời, GV nhận xét
- Phạm vi đấu tranh: sôi nổi trong cả nớc
Mục tiêu: đòi tăng lơng giảm giờ làm
Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành ở các TP
lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
Hoạt động3: Cá nhân /cả lớp
Gv cung cấp kiến thức về kết quả
Học sinh nghe ghi
Học sinh chú ý vào phần chữ in nhỏ sgk
? Chính quyền mới đem lại những lợi ích gì cho
nhân dân, vì sao gọi là chính quyền xô Viết?
HS trả lời
GV nhận xét:
- Trấn áp bọn phản CM, đem lại quyền tự do dân
chủ , xoá bỏ các loại thuế
=> Mâu thuẫn giữa DTVN và đế
quốc Pháp sâu sắc.
II. Phong trào CM 1930
1931 với đỉnh cao Xô viết
nghệ tĩnh
1. Nguyên nhân
Do tác động của cuộc khủng hoảng
KT 29 33
Do chính sách khủng bố của TDP
đầu năm 1930
Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo PTCM
2. Diễn biến
- Từ 2/1930 đến trớc 1/5/1930 PTCM
phát triển rộng khắp B T-N
- Đỉnh cao của PTCM là Xô Viết
Nghệ Tĩnh. Nơi có phong trào công
nhân và nông dân phát triển manh
mẽ
3. Kết quả:
- Chính quyền đế và PK tan ra nhiều
nơi, chính quyền Xô Viết đợc thành
lập.
Đây là những việc làm do dân và vì dân
Gv cung cấp Hoảng sợ - hs ghi
? Vì sao chính quyền Xô viết nhanh chóng bị phá
vỡ?
- TD Pháp còn rất mạnh.
- Chính quyền thành lập còn non yếu, cha có sự
liên kết mạnh mẽ giữa các tỉnh lân cận, nổ cha ra
cha đồng thời.
Hoạt động 4: Cá nhân / nhóm
? ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh?
HS trả lời (SGK)
Gv nhận xét -kết luận
? PT tuy thất bại nhng đạt đợc một số thành công
nhất định, em hãy chỉ ra?
Học sinh thảo luận (NN)
Các nhóm báo cáo kết quả
- Đã đợc khối liên minh công nông
- Thực hiện biện pháp đấu tranh mới đó là phơng
pháp bãi công chính trị có tổ chức
- PTCM 30 31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đặt viên
gạch đầu tiên cho việc xây dựng một nớc kiểu mới
- Tập dợt cho quần chúng xây dựng chính quyền
CM sau
Hoạt động:Cả lớp
GV cung cấp Từ cuối bị phá vỡ
? Tìm dẫn chứng chứng tỏ lực lợng cách mạng đợc
phục hồi?
- Hoảng sợ trớc pt của quần chúng ,
thực dân Pháp tiến hành khủng bố
cực kì tàn bạo -> Pt thất bại
4. ý nghĩa- bài học lịch sử
Chứng minh đờng lối, nhiệm vụ của
CM do ĐCS đề ra đợc nd nhiệt liệt h-
ởng ứng
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của
đảng và sức mạnh đoàn kết của quần
chúng
III. Lực lợng Cách mạng đ-
ợc phục hồi
- Cuối năm 1934 đầu năm 1935 hệ
thống đảng đợc phục hồi, các xứ uỷ,
các đoàn thể, các lực lợng đợc họp
lại
- 3/35 đại hội lần thứ nhất họp ở Ma
cao
4. Củng cố
GV sử dụng bảng phụ
GV củng cố bằng bài tập
Nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tổn thất nặng nề của PTCM 30 31
và Xô Viết Nghệ Tĩnh
A. Đảng vừa ra đời
B. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất trong cả nớc
C. Lực lợng quần chúng mạnh, thiếu vũ khí.
5. Hớng dẫn học bài
- Học kỹ bài
- Soạn bài 20
Ngày soạn:2. /2/2008
Ngày giảng:20/2/2008
Tiết 24
Bài 20
Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu những nét chính của tình hình TG và trong nớc có ảnh hởng đến
CMVN những năm 1936 1939
- Chủ trơng của Đảng và PT đấu tranh trong những năm 36 39 ý nghĩa của PT
2. T tởng:
Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng
3. Kĩ năng:
- Tập cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh những năm 30- 31
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, bảng phụ
- Học sinh: Bài soạn
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Vì sao Nghệ An Hà Tĩnh lại đợc coi là đỉnh cao của PTCM
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, những hậu quả của nó và những biến động của TG đã
tác động, ảnh hởng trực tiếp đến CMVN. Đứng trớc tình hình đó, Đảng ta cần phảI có
những chủ trơng mới cho phù hợp, những tác động của tình hình TG đó là gì? Chủ
trơng và diễn biến của PT diễn ra nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
GV cung cấp về tình hình TG sau cuộc khủng
hoảng KT 29 33
HS nghe ghi
? Vì sao nói: CN phát xít xuất hiện là hậu quả
nặng nề của cuộc khủng hoảng KT 29 33?
HS trả lời
GV nhận xét ghi
? Vì sao quốc tế cộng sản lại quyết định thành lập
ở mỗi nớc mặt trận nd chống CN phát xít?
HS trả lời: Vì CN phát xít rất tàn bạo, bóp nghẹt
quyền tự do dân chủ và đẩy nhân loại vào một cuộc
chiến tranh tàn khốc. Cần phải tập hợp đông đảo
lực lợng ngăn chặn ngay.
Nhiệm vụ đấu tranh giai cấp tạm gác lại
Hoạt động 2:Cá nhân
Học sinh chú ý vào sgk phần chữ in nhỏ
? Trình bày những nét chính về tình hình trong n-
ớc?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét ghi
? Tình hình TG và trong nớc đã ảnh hởng thế nào
trong những năm 36 39?
HS dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 1: Nhóm
Gv yêu cầu HS chú ý vào SGK
? Nêu chủ trơng của ĐCS ĐD trên các mặt: xác
I. Tình hình thế giới và
trong nớc
1. Tình hình thế giới
-Hậu quả nặng nề nhất của cuộc
khủng hoảng KT 29 33 là chủ
nghĩa phát xít ở Đức Italia
- CN phát xít ra đời xoá bỏ quyền tự
do dân chủ, đàn áp PTCM
- Đại hội lần thứ VII của quốc tế CS
chỉ rõ kẻ thù nguy hiểm trớc mắt của
nd TG và vận động thành lập ở mỗi
nớc mặt trận nhân dân, tập hợp lực l-
ợng tiến bộ chống CN phát xít.
- Tại pháp, mặt trận nd pháp lên cầm
quyền, ban bố những chính sách tiến
bộ, áp dụng cho cả nớc thuộc địa.
2. Tình hình trong nớc
Hậu quả cuộc khủng hoảng KT 29
33 làm cho đời sống mọi tầng lớp,
g/c bị ảnh hởng
II. Mặt trận dân chủ Đông
Dơng và phong trào đấu
tranh đòi tự do dân chủ
* Chủ trơng của ĐCS ĐD
- Xác định kẻ thù: kẻ thù cụ thể và
trớc mắt của nd ĐD là TD Pháp, bè
lũ tay sai không chịu thi hành chính
định kẻ thù ; nhiệm vụ ; hình thức và phơng pháp
đấu tranh ?
Học sinh thảo luận (NL)
Đại diện các nhóm báo cáo
Gv nhân xét kết luận
? Nh thế trong tình hình mới ĐCS ĐD chủ trơng
tạm gác khẩu hiệu, nhiệm vụ đánh đổ Pháp, PK?
Vì sao?
HS trả lời
Hoạt động 2: cá nhân / cả lớp
Gv trình bày diễn biến cuộc vận động dân chủ 36-
39. Học sinh nghe ghi
GV yêu cầu HS quan sát vào kênh hình 33
? Hãy nêu nhận xét về không khí cuộc mít tinh,
biểu tình ở khu đấu xảo?
HS dựa vào SGK trả lời
GVMR: Tờng thuật cuộc mít tinh tại quảng trờng
nhà đấu xảo HN
? Em nhận xét gì về PTDTDC 36 39 trên các
mặt, quy mô, lực lợng , hình thức, mục đích?
- PT đấu tranh mang tính quy mô rộng khắp trong
cả nớc
- LL: thu hút đông đảo mọi tầng lớp nd
- Hình thức: đấu tranh phong phú
Mục đích: đòi tự do dân chủ
GV cung cấp về GĐ tiếp theo
HS nghe ghi
Hoạt động : cá nhân
GV yêu cầu HS đọc phần III SGK
? Nêu ý nghĩa củ PTDTDC 36 39?
? Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm từ PT 36 39?
- XD mặt trận
- Vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh
- Biết rút vào bí mật kịp thời khi đt công khai
không cho phép để bảo toàn LL
của mặt trận.
- Nhiệm vụ: chống phát xít, chống
chiến tranh, chống bọn phản động
thuộc địa và tay sai , đòi tự do dân
chủcơm áo và hoà bình
- Hình thức và phơng pháp đấu
tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, công
khai, nửa công khai
*Diễn biến
- phong trào đấu tranh chính trị diễn
ra sôi nổi : mít tinh , biểu tình
- Phong tràobãi công nhândiễn ra sôi
nổi với khẩu hiệu đò tăng lơng , giảm
giờ làm
- PT đấu tranh bằng báo chí diễn ra
hết sức sôi nổi
- Cuối 1938 do nguy cơ cuộc chiến
đang đến gần, bọn phản động Pháp
tiêu diệt khủng bố PT, PT dần bị thu
hẹp và chấm dứt khi cuộc chiến thứ 2
bùng nổ.
III. ý nghĩa của Phong
trào
- Quần chúng đợc giác ngộ, tập dợt
đấu tranh, chủ nghĩa Mác LêNin đợc
tuyên truyền sâu rộng.
- Đảng ta một lần nữa đợc rèn luyện
trong công tác lãnh đạo và trởng
thành để ra đợc chủ trơng cụ thể, đào
tạo cho đảng nhiều cán bộ đảng.
3. Củng cố
GV sử dụng bảng phụ
Hãy liên hệ với PTCM 30 31 để tìm ra điểm khác nhau về đối tợng CM, nhiệm vụ,
LL, hình thức, PTCM so với PTCMDTDC 36 39.
PT 30 - 31 PT 36 - 39
Đối tợng CM
Đế quốc và PK
Nhiệm vụ
Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi
tự do cơm áo hoà bình -> T/c trớc mắt
LLCM
ND và CN
Địa bàn hoạt động
ở thành thị là chủ yếu
Hình thức và PP đấu tranh
Bí mật hợp pháp
Bạo động, vũ trang
4. Hớng dẫn học bài
Học kĩ bài, soạn Việt nam trong những năm 39 45
Ngày soạn:10./2/2008
Ngày giảng:26/2/2008
Chơng III
Tiết 25
cuộc vận động tiến tới cách mạng
tháng tám (1945)
Bài 21
Việt nam trong những năm 1939 - 1945
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc sự thoả hiệp giữa TD pháp với phát xít Nhật và sự câu kết giữa Pháp
Nhật để áp bức bóc lột ND, dẫn đến đ/s ND cực khổ
- Những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.
2. T tởng:
- Giúp HS thấy rõ chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của để quốc phát xít Pháp Nhật và
lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của ND ta.
3. Kĩ năng:
- Tập cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa
3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Lợc đồ cuộc khởi nghĩa BS, NK, tranh ảnh chân dung một số nhân vật LS:
Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập
- Học sinh: Bài soạn, SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Đờng lối và chủ trơng của đảng trong thời kì 36 39 có gì khác so với
thời kỳ 30 - 31
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Chiến tranh TG thứ hai bùng nổ ở Châu á, Phát xít Nhật tiến sát biên giới việt trung và
xâm lợc vào nớc ta, TD Pháp đã quỳ gối dâng ĐD cho phát xít Nhật. Để tìm hiểu tình
hình TG và ĐD tác động đến CMVN ra sao? Diễn biến ý nghĩa cuộc khởi nghĩa nh thế
nào? Chúng ta tìm hiểu ND bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động : cá nhân/ cả lớp
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK
? Hãy cho biết tình hình TG và ĐD khi chiến tranh
TG thứ hai bùng nổ?
HS dựa vào SGK trả lời
HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Vì sao TD pháp và phát xít Nhật thoả thuận với
i. tình hình Thế giới và
đông dơng.
- 1/9/1939 chiến tranh TG thứ hai
bùng nổ ở Châu âu
- Tại Châu âu, pháp đầu hàng Đức
- Tại viễn đông: Nhật mở rộng xâm
lợc TQ, đe doạ ĐD
Tại ĐD Pháp đứng trớc 2 nguy cơ
9/1940 Nhật xâm lợc ĐD, Pháp đầu
hàng Nhật
=> VN trở thành thuộc địa của Nhật
Pháp