Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ HSG 11 - CHUYÊN LC - HAY DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.18 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2010
TỔ HOÁ – SINH MÔN: HOÁ HỌC KHỐI 11 THỜI GIAN: 150 PHÚT
(Đề thi gồm 2 trang)
Câu 1 . (4,5 điểm)
1. Một dung dịch A có hoà hoà tan các muối NH
4
HCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
, CaCl
2
.Đun
sôi dd 1 thời gian để phản ứng xẩy ra hoàn toàn được dung dịch B .trộn lẫn một ít dung dịch B
với dd Ba(OH)
2
thấy tạo thành kết tủa và có khí bay ra .
a) Viết các phương trình phản ứng và nêu hiện tượng quan sát khi đun sôi A?
b) Trong dd B có những ion nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn lẫn B với dd
Ba(OH)
2
?
c) Nếu trộn lẫn B với dd MgSO
4
có kết tủa tạo thành hay không?
d) Nếu trộn lẫn B với dd HCl thì quan sát thấy hiện tượng gì?
e) Thổi khí SO


2
vào dd B, xẩy ra những phản ứng gì?
2. Trộn 1 lít dung dịch CH
3
COOH 1M với 1 lít dung dịch CH
3
COONa 1M ta thu được dung
dịch X
a) Tính pH của dung dịch X ?
b) Nếu thêm 0,02 mol NaOH rắn vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y (bỏ qua sự thay đổi
thể tích). Tính pH của dung dịch Y? Cho K
a (CH
3
COOH)
= 1,8.10
-5
Câu 2 . (2,5 điểm)
Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO
3
loãng, đun
nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm
2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ
khối của CO
2
so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến
khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng
chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu (Cho: 1atm = 760 mmHg)
Bài 3: (3 điểm)
1. Dung dịch A gồm: KCl, HCl, FeCl
3

, CuCl
2
, FeCl
2
. Tiến hành điện phân (Có màng ngăn xốp,
điện cực trơ) dung dịch A, hãy dự đoán sơ bộ sự thay đổi pH của dung dịch trong quá trình
điện phân(Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối)? Viết các phản ứng điện cực, phản ứng điện
phân?
2. AgCl có thể tan trong dung dịch NH
3
(H
2
O) vì tạo phức. 1 lít dung dịch NH
3
1(M) có thể hoà
tan được bao nhiêu gam AgCl ? (Cho T
AgCl)
= 1,8. 10
-10
và K
Kb
của Ag(NH
3
)
2
+
= 1,7.10
-7
)
Bài 4: (3,5 điểm)

1. Viết CTCT của anken đơn giản nhất có đồng phân hình học? Gọi tên và so sánh nhiệt độ
sôi của 2 đồng phân này? Cho anken này tác dụng với Br
2
/CCl
4
, thu được chất (A). Viết cơ chế
phản ứng tạo thành (A)? Xác định số lượng và loại đồng phân lập thể có thể có của A?
2. Cho phản ứng: R-CH=CH
2
+ Br
2
R-CH(Br)CH
2
Br
Hãy sắp xếp (không giải thích) khả năng phản ứng giảm dần khi -R là: -CH
3
; -CN; -CH
2
F;
-CH
2
Cl; -OCH
3
3. Cho biết sản phẩm chính cộng Br
2
theo tỉ lệ 1 : 1 vào:
6/6
a) CH
3
-CH=CH-CH

2
-CH=CHBr c) CH
2
=CH-COO-CH=CH
2
b) (CH
3
)
2
C=CH-CH
2
-CH=CH
2
d) (CH
3
)
2
C=CH-CH
2
-CH=CHCN
Bài 5: (3 điểm)
Một Hidrocacbon A mạch hở, có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,759
a) Tìm công thức phân tử của A ?
b) Tìm công thức cấu tạo đúng của A, biết rằng khi cho 1mol A tác dụng với dung dịch
KMnO
4
trong H
2
SO
4

thu được 2 mol CO
2
và 2 mol axit Oxalic.
c) A có đồng phân hình học không? Nếu có hãy biểu diễn và gọi tên ?
d) Cho A tác dụng với dung dịch nước Br
2
theo tỉ lệ 1 : 1 thu được 4 sản phẩm B, C, D, E .
Xác định 4 sản phẩm này?
Câu 6 . (1,5 điểm)
Một chất hữu cơ có công thức phân tử: C
5
H
12
O (A) khi oxi hoá cho một sản phẩm
C
5
H
10
O (B). B có phản ứng với phenylhidrazin cho phenylhidrazon, tác dụng với I
2
/HO
-
cho
kết tủa vàng. Mặt khác, khi cho (A) thực hiện phản ứng de hidrat hoá, thu được hidrocacbon
(D), khi ozon hoá (D) rồi khử bằng Zn/CH
3
COOH thì thu được một trong các sản phẩm là
axeton. Suy luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D? Viết các PTPƯ xảy ra?
Câu 7 . (2 điểm)
Cho một dãy các axit sau:

CH
3
[CH
2
]
3
COOH (A) CH
3
CH
2
CHBrCH
2
COOH (B)
CH
3
CH
2
CH
2
CHBrCOOH (C) CH
3
CHBrCH
2
CH
2
COOH (D)
CH
3
CH
2

CHBrCHBrCOOH (E) CH
3
CH
2
CHClCHClCOOH (F)
CH
3
CH
2
CHClCHBrCOOH (G)
a) Sắp xếp các axit trên theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích?
b) Từ (A), hãy điều chế các axit còn lại?
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn, máy tính cầm tay)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI HDC KÌ THI HỌC SINH GIỎI 2010
6/6
TỔ HOÁ – SINH MÔN: HOÁ HỌC KHỐI 11 THỜI GIAN: 150 PHÚT
(Đáp án gồm 6 trang)
Câu 1 . (4,5 điểm)
1. Một dung dịch A có hoà hoà tan các muối NH
4
HCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
, CaCl
2

.Đun
sôi dd 1 thời gian để p/ứ xẩy ra hoàn toàn được dung dịch B .trộn lẫn một ít dung dịch B với
dd Ba(OH)
2
thấy tạo thành kết tủa và có khí bay ra .
a) Hãy cho biết dd A có pH so với 7 như thế nào ? Viết các phương trình phản ứng và nêu
hiện tượng quan sát khi đun sôi A?
b) Trong dd B có những ion nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn lẫn B với dd
Ba(OH)
2
?
c) Nếu trộn lẫn B với dd MgSO
4
có kết tủa tạo thành hay không?
d) Nếu trộn lẫn B với dd HCl thì quan sát thấy hiện tượng gì?
e) Thổi khí SO
2
vào dd B, xẩy ra những phản ứng gì?
2. Trộn 1 lít dung dịch CH
3
COOH 1M với 1 lít dung dịch CH
3
COONa 1M ta thu được dung
dịch X
a) Tính pH của dung dịch X ?
b) Nếu thêm 0,02 mol NaOH rắn vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y (bỏ qua sự thay đổi
thể tích). Tính pH của dung dịch Y? Cho K
a (CH
3
COOH)

= 1,8.10
-5
HDC
Câu 1. (4,5 điểm)
1. dd A bao gồm NH
4
+
, Ca
2+
, Na
+
, HCO
3
-
, Cl
-
, trong đó ion Ca
2+
, Na
+
, Cl
-
,là các ion
trung tính , còn các ion NH
4
+
, HCO
3
-
có tinh axit :

NH
4
+
+ H
2
O ⇔ NH
3
+ H
3
O
+

HCO
3
-
+ H
2
O ⇔ CO
3
2-
+ H
3
O
+
=> dd A có pH<7 0,5đ
Khi đun sôi A xảy ra p/ứ :
2 HCO
3
-
> CO

2
↑ + CO
3
2-
+ H
2
O
Ca
2+
+ CO
3
2-
> CaCO
3

 Hiện tượng có kt và bọt khí thoát ra . 0,5đ
a) Trong dd B đó ion CO
3
2-
, Na
+
, Cl
-
, NH
4
+
NH
4
+
+ OH

-
= NH
3
↑ + H
2
O
Ba
2+
+ CO
3
2-
> BaCO
3
↓ 0,5đ
b) Có kt : Mg
2+
+ CO
3
2-
> MgCO
3
↓ 0,5đ
c) Có khí bay ra
CO
3
2-
+ 2H
+
= CO
2

↑ + H
2
O
Nếu thên từ từ HCl và thiếu dd HCl thì chỉ xẩy ra p/ư
CO
3
2-
+ H
+
=H CO
3
-
( khi đó không có khí thoát ra) 0,5đ
d) Có thể xảy ra các p/ứ :
SO
2
+ 2CO
3
2-
+ H
2
O >2CO
2
↑ + H
2
O + SO
3
2-

H

2
O + SO
3
2-
+ SO
2
⇔ 2H SO
3
-
0,5đ
2. a. Dung dịch X thu được là dung dịch đệm
6/6
Biểu thức tính pH của dung dịch đệm là: pH = pK
a
+ lg
[ ]
axit
bazo][
Thay các giá trị pK
a;
[bazơ]; [axit] vào biểu thức trên tính được: pH
X
= 4,74 0,75đ
b. Có [OH
-
]
thêm vào
=
M02,0
1

02,0
=
CH
3
COOH + OH
-

→
CH
3
COO
-
+ H
2
O
ban đầu 0,5M 0,02M 0,5M
sau khi thêm 0,48M 0,52M
dung dịch sau phản ứng vẫn là dung dịch đệm. Do vậy pH của dung dịch được tính như
trên. Thay các giá trị nồng độ axit, nồng độ bazơ ta được pH = 4,77 0,75đ
Câu 2 . (2,5 điểm)
Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO
3
loãng, đun
nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm
2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ
khối của CO
2
so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến
khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng
chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

HDC
Câu 2. (2,5 điểm)
Các phương trình phản ứng : Khí B gồm N
2
và N
2
O. 0,25đ
5 Mg + 12 H
+
+ 2 NO
3

→ 5 Mg
2+
+ N
2
↑ + 6 H
2
O
4 Mg + 10 H
+
+ 2 NO
3

→ 4 Mg
2+
+ N
2
O ↑ + 5 H
2

O
10 Al + 36 H
+
+ 6 NO
3

→ 10 Al
3+
+ 3 N
2
↑ + 18 H
2
O
8 Al + 30 H
+
+ 6 NO
3

→ 8 Al
3+
+ 3 N
2
O ↑ + 15 H
2
O
4Al(NO
3
)
3
→ 2Al

2
O
3
+ 12 NO
2
↑ + 3O
2

2Mg(NO
3
)
2
→ 2MgO + 4 NO
2
↑ + O
2
↑ 1đ
- Theo định luật bảo toàn khối lượng : 3,84 gam chất E chắc chắn là Al
2
O
3
và MgO.
Từ lượng 2 kim loại và lượng 2 oxit tính được: n
Al
= 0,04, n
Mg
= 0,045. 0,5đ
- Với KL mol TB của 2 khí: M
TB
= 36 và tổng số mol 2 khí = 0,02 ta có thể tính được số mol

nN
2
= 0,01; nN
2
O = 0,01.
Sau đó lập phương trình theo quy tắc bảo toàn số mol electron :
Al – 3e → Al
3+
(1) 2N
5+
+ 10 e → N
2
(3)
0,04 0,12 0,1 0,01
Mg – 2e → Mg
2+
(2) 2N
5+
+ 8 e → N
2
O (4)
0,045 0,09 0,08 0,01
Ta có: tổng số mol e nhường (0,21) > tổng số mol e thu (0,18)
6/6
đpdd
đpddđpdd
đpddđpdd
đpddđpdd
đpddđpdd
cmn

→ Chứng tỏ còn một phần N
5+
= 0,21 – 0,18 = 0,03 mol đã tham gia phản ứng khác, không giải
phóng khí  Tạo muối amoni (NH
4
+
)
Đó là phản ứng : 4 Mg + 10 H
+
+ NO
3

→ 4 Mg
2+
+ NH
4
+
+ 3 H
2
O
8 Al + 30 H
+
+3 NO
3

→ 8 Al
3+
+ 3 NH
4
+

+ 9 H
2
O
2 NH
4
NO
3
→ N
2
↑ + O
2
↑ + 4 H
2
O ↑ 0,5đ
Vậy chất D gồm : Al(NO
3
)
3
(8,52 gam) ; Mg(NO
3
)
2
(6,66 gam) ; NH
4
NO
3
(2,4 gam)
 m
D
= 17,58 gam.  %m

Mg
= %m
Al
= 50% 0,25đ
Bài 3: (3 điểm)
1. Dung dịch A gồm: KCl, HCl, FeCl
3
, CuCl
2
, FeCl
2
. Tiến hành điện phân (Có màng ngăn xốp,
điện cực trơ) dung dịch A, hãy dự đoán sơ bộ sự thay đổi pH của dung dịch trong quá trình
điện phân (Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối)? Viết các phản ứng điện cực, phản ứng điện
phân?
2. AgCl có thể tan trong dung dịch NH
3
(H
2
O) vì tạo phức. 1 lít dung dịch NH
3
1(M) có thể hoà
tan được bao nhiêu gam AgCl ? (Cho T
AgCl)
= 1,8. 10
-10
và K
Kb
của Ag(NH
3

)
2
+
= 1,7.10
-7
)
HDC
Bài 3: (3 điểm)
1. KCl, HCl, FeCl
3
, CuCl
2
, FeCl
2
-
Catot

Anot
+
Fe
3+
, Cu
2+
, H
+
(HCl), Fe
2+
, H
+
(H

2
O), K
+
Cl
-
,HO
-
(H
2
O)
Fe
3+
+ 1
e
 Fe
2+
2Cl
-
 Cl
2
+ 2
e

Cu
2+
+ 2
e
 Cu 2H
2
O  O

2
+ 4H
+
+ 4
e

2H
+
+ 2
e
 H
2
Fe
2+
+ 2
e
 Fe
2H
2
O + 2
e
 H
2
+ 2HO
-
0,75đ
Phản ứng điện phân:
(1) FeCl
3
FeCl

2
+ ½ Cl
2
(2) CuCl
2
Cu + Cl
2
(3) 2HCl H
2
+ Cl
2
(4) FeCl
2
Fe + Cl
2
(5) 2KCl + 2H
2
O 2KOH + H
2
+ Cl
2
0,75đ
Dự đoán pH:
Ban đầu  xảy ra xong (1)(2): pH không đổi, pH < 7
Xảy ra (3)  pH tăng, (3) hết  pH ≈ 7
Xảy ra (4)  pH coi như không đổi (Do bỏ qua sự thuỷ phân của muối)
Xảy ra (5)  pH > 7, pH tăng liên tục 0,5đ
2. Ta có
AgCl Ag
+

+ Cl
-
T = 1,8.10
-10
Ag
+
+ 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
β = (K
kb
)
-1
= 0,588.10
7
AgCl + 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
+ Cl
-
K = T . β = 1,0584 . 10
-3

6/6
+
C 1M
S 2S S S (S: Độ tan (M) của AgCl)
[ ] (1 - 2S) S S

2
3
2
S
1,0584.10 S 0,0305 (M)
(1 2S)

= => =

 n
AgCl
đã tan = 0,0305 (mol) (do V = 1 lít)  m
AgCl
tan = 4,3768 g 1đ
Bài 4: (3,5 điểm)
1. Viết CTCT của anken đơn giản nhất có đồng phân hình học? Gọi tên và so sánh nhiệt độ
sôi của 2 đồng phân này? Cho anken này tác dụng với Br
2
/CCl
4
, thu được chất (A). Viết cơ chế
phản ứng tạo thành (A)? Xác định số lượng và loại đồng phân lập thể có thể có của A?
2. Cho phản ứng: R-CH=CH
2

+ Br
2
R-CH(Br)CH
2
Br
Hãy sắp xếp (không giải thích) khả năng phản ứng giảm dần khi -R là: -CH
3
; -CN; -CH
2
F;
-CH
2
Cl; -OCH
3
3. Cho biết sản phẩm chính cộng Br
2
theo tỉ lệ 1 : 1 vào:
a. CH
3
-CH=CH-CH
2
-CH=CHBr c. CH
2
=CH-COO-CH=CH
2
b. (CH
3
)
2
C=CH-CH

2
-CH=CH
2
d. (CH
3
)
2
C=CH-CH
2
-CH=CHCN
HDC
Bài 4: (3,5 điểm)
1. - Anken đơn giản nhất có đphh: CH
3
CH=CHCH
3
but-2-en
Dạng trans- có nhiệt sôi thấp hơn dạng cis- (Do tính phân cực phân tử của dạng trans- cao
hơn). 0,5đ
- Cơ chế A
E
, viết cơ chế: 0,5đ
- Sản phẩm (A) có đồng phân quang học: Do có 2 nguyên tử C
*
có 3 đpqh: 1 cặp đối quang và một 1 đồng phân meso (Dùng CT fisơ để biểu diễn các đp) 0,5đ
2. Sắp xếp:
Khả năng phản ứng giảm khi -R là: 0,5đ
-OCH
3
>


-CH
3

> -CH
2
Cl > -CH
2
F > -CN
Giải thích:
Khả năng phản ứng tăng (Mật độ e tăng) khi -R gây +I, +C, +H và giảm (Mật độ e giảm) khi
-R gây -I, -C, -H
-OCH
3
>

-CH
3

> -CH
2
Cl > -CH
2
F > -CN
+ C + I,+H -I
1
-I
2
-C, -I (Hiệu ứng)
(-I

1
yếu hơn

-I
2
) 0,5đ
3. 4 pư x 0,25 đ
a. CH
3
-CHBrCHBr-CH
2
-CH=CHBr
b. (CH
3
)
2
CBrCHBr-CH
2
-CH=CH
2
c. CH
2
=CH-COO-CHBrCH
2
Br
d. (CH
3
)
2
CBrCHBr-CH

2
-CH=CHCN 1đ
Bài 5: (3 điểm)
Một Hidrocacbon A mạch hở, có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,759
a. Tìm công thức phân tử của A ?
6/6
Br
2
(1:1)
b. Tìm công thức cấu tạo đúng của A, biết rằng khi cho 1mol A tác dụng với dung dịch
KMnO
4
trong H
2
SO
4
thu được 2 mol CO
2
và 2 mol axit Oxalic.
c. A có đồng phân hình học không? Nếu có hãy biểu diễn và gọi tên ?
d. Cho A tác dụng với dung dịch nước Br
2
theo tỉ lệ 1 : 1 thu được 4 sản phẩm B, C, D, E .
Xác định 4 sản phẩm này?
HDC
Bài 5: (3 điểm)
a. Gọi CTPT của A là : C
x
H
y

với : x, y thuộc N
*
và y ≤ 2x + 2 (1)
Theo bài ra : M
A
= 80 = 12x + y (2)
Từ (1)(2)  0 < 80 - 12x ≤ 2x + 2  5,6 ≤ x < 6,7
 x = 6 và y = 8.
 CTPT của A : C
6
H
8
. 0,75đ
b. ∆
A
= 3 , A có cấu tạo mạch hở  A có 3 lk π. (3)
Khi cho 1mol A tác dụng với dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
thu được 2 mol CO
2
 A
có 2 nhóm : = CH
2
hoặc ≡ CH và 2 mol axit Oxalic  A có 2 nhóm : = CH - CH = hoặc
≡ C - C ≡ (4)
Từ (3)(4) kết hợp với phần a.  A có cấu tạo :

CH
2
= CH - CH = CH - CH = CH
2
0,75đ
c. A có ĐPHH :
H
2
C = CH CH = CH
2

C = C Cis - Hexatrien- 1,3,5
H H
H
2
C = CH H
C = C Trans - Hexatrien- 1,3,5
H CH = CH
2
0,5 đ
d.
CH
2
=CH - CHBrCHBr - CH=CH
2
CH
2
Br CH= CH - CH = CH CH
2
Br

CH
2
= CH - CH = CH - CH = CH
2

CH
2
= CH - CH = CH - CHBrCH
2
Br
CH
2
= CH - CHBr CH= CH CH
2
Br 1đ
Câu 6 . (1,5 điểm)
Một chất hữu cơ có công thức phân tử: C
5
H
12
O (A) khi oxi hoá cho một sản phẩm
C
5
H
10
O (B). B có phản ứng với phenylhidrazin cho phenylhidrazon, tác dụng với I
2
/HO
-
cho

kết tủa vàng. Mặt khác, khi cho (A) thực hiện phản ứng de hidrat hoá, thu được hidrocacbon
(D), khi ozon hoá (D) rồi khử bằng Zn/CH
3
COOH thì thu được một trong các sản phẩm là
axeton. Suy luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D? Viết các PTPƯ xảy ra?
HDC
Câu 6 . (1,5 điểm)
6/6
1. O
3
2. Zn/CH
3
COOH
C
5
H
12
O (A) C
5
H
10
O (B), B có phản ứng với phenylhidrazin cho
phenylhidrazon, tác dụng với I
2
/HO
-
cho kết tủa vàng
 B có nhóm: - C – CH
3
 A có nhóm: - CH(OH)CH

3
O
C
5
H
12
O (A) C
5
H
10
(D) CH
3
COCH
3
Vậy (D) có cấu tạo: (CH
3
)
2
C=CHCH
3
 (A) là: (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
; (B) là: (CH
3
)
2

CH- C – CH
3
0,75đ
O
Viết 6 PTPƯ 0,75đ
Câu 7 . (2 điểm)
Cho một dãy các axit sau:
CH
3
[CH
2
]
3
COOH (A) CH
3
CH
2
CHBrCH
2
COOH (B)
CH
3
CH
2
CH
2
CHBrCOOH (C) CH
3
CHBrCH
2

CH
2
COOH (D)
CH
3
CH
2
CHBrCHBrCOOH (E) CH
3
CH
2
CHClCHClCOOH (F)
CH
3
CH
2
CHClCHClCOOH (G)
a. Sắp xếp các axit trên theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích?
b. Từ (A), hãy điều chế các axit còn lại?
HDC
Câu 7 . (2 điểm)
CH
3
[CH
2
]
3
COOH (A) CH
3
CH

2
CHBrCH
2
COOH (B)
CH
3
CH
2
CH
2
CHBrCOOH (C) CH
3
CHBrCH
2
CH
2
COOH (D)
CH
3
CH
2
CHBrCHBrCOOH (E) CH
3
CH
2
CHClCHClCOOH (F)
CH
3
CH
2

CHClCHBrCOOH (G)
a. Sắp xếp các axit trên theo chiều tăng dần: (A) < (D) < (B) < (C) < (E) < (G) < (F)
Giải thích: Clo và Brôm trong các axit trên có hiệu ứng: -I
Khả năng gây –I của Cl > Br (Do độ âm điện của Cl là 3,16 > Br là 2,96).
Hiệu ứng –I giảm nhanh khi mạch truyền kéo dài. 0,75đ
b. Từ (A) điều chế 6 axit còn lại (7pư) 1,25đ
Br
2
/P, t
0
KOH/C
2
H
5
OH, t
0
+ Br
2
/CCl
4
(A) (C) (E)
+ Cl-Br + HBr
(B)
+ Br
2
/as (G) + Cl
2
/CCl
4
(F)

(D)
6/6

×