Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM THE DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.15 KB, 7 trang )

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sức khỏe – trí tuệ, những thứ quý giá nhất của mỗi con người và mỗi quốc
gia. Muốn có được sức khỏe không chỉ cần có dinh dưỡng và vệ sinh tốt mà cần
phải kiên trì tập luyện thể dục thể thao. Vì lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của
thể dục thể thao là rất lớn, góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, góp phần
tạo nên một con người Việt Nam ở thế kỷ 21.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” nhà nước và nhân dân ta rất quan tâm đến
giáo dục, trong đó giáo dục thể chất là một bộ phận không thể thiếu của nền giáo
dục nước nhà. Sự quan tâm đó được thể hiện rõ ràng trong Hiến pháp và Luật giáo
dục mà Quốc hội đã thông qua.
Giáo dục thể chất ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền giáo dục
đất nước ta. Mục đích của nền giáo dục thể chất là đào tạo con người phát triển
toàn diện, đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước, hội tụ những phẩm chất
tài đức vẹn toàn, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện - đại hóa đất nước.
Để phát triển toàn diện thì con người không thể chỉ giới hạn ở trí thức, mà
còn đòi hỏi phải phát triển về thể chất. mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển
toàn diện các nhân tố thể lực, nâng cao sức khỏe, phát triển thành tích thể thao,
đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. Chính vì vậy Bộ Giáo dục
và Đạo tạo trong những năm gần đây đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung,
đổi mới phương phapsgiangr dạy trong các môn học nói chung, trong đó có môn
học thể dục thể chất nói riêng.
Môn điền kinh đã có từ lâu đời, có nhiều nội dung và được đưa vào thi đấu
chính thức ngay từ thế vận hội đầu tiên. Môn điền kinh là nền tảng phát triển các tố
chất thể lực và là cơ sở để phát triển các môn thể thao khác. Môn điền kinh là một
trong những nội dung cơ bản không thể thiếu của hầu hết các chương trình giáo dục
thể chất ở trường phổ thông.
Thông qua kết quả chạy cự ly ngắn ở các lần thi đấu hội khỏe phù đổng hằng
năm ở trường, huyện, tỉnh tổ chức; chúng ta nhận thấy rằng thành tích đạt được ở
các lần thi đấu ấy còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần không
nhỏ là do phương pháp giảng dạy chưa hượp lý nên chưa phát huy hết nhũng khả


năng của học sinh. Trước những yêu cầu này, đòi hỏi những người làm công tác
giảng dạy thể dục thể thao, ở cấp Tiểu học hay Trung học phổ thông, phải tìm ra
những bài tập bổ trợ hợp lý để giảng dạy; trước hết là nâng cao sức khỏe cho các
em học sinh và sau đó là nguồn để đạo tạo những vận động viên có đẳng cấp cho
đất nước.
Để việc vận dụng hệ thống các bài tập chuyên môn cho học sinh một cách có
hiệu quả, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc biệt tâm lý,
lứa tuổi, tôi đã chọn đề tài: “MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN
NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 30M CỦA HỌC SINH LỚP 5”.
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định một số bài tập bổ trợ chuyên môn để
nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho chạy 30m của nam học sinh lớp 5. Góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn chạy cự ly ngắn cho học sinh cấp Tiểu
học.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài cần giải
quyết các mục tiêu sau:
2.2.1. Đánh giá thực trạng áp dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong chạy 30m
của nam học sinh lớp 5.
2.2.2. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy nội dung chạy
30m của nam học sinh lớp 5.
2.2.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn đã được lựa
chọn.
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
3.1. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tôi thực hiện các phương pháp sau:
3.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu:
Phương pháp này được áp dụng nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến
thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành trên cơ sơ lý luận , tổng hợp các
bài tập bổ trợ chuyên môn cho việc giảng dạy và huấn luyện chạy cự ly ngắn nói

chung và chạy 30m nói riêng.
3.1.2. Phương pháp phỏng vấn:
Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định hệ thống các bài tập áp dụng trong
chạy cự ly ngắn. Phiếu điều tra sẽ tìm hiểu mức độ quan trọng của từng bài tập
(không cần thiết, có thể sử dụng được, sử dụng tốt). Đối tượng phỏng vấn là các
huấn luyện viên, giáo viên, các chuyên gia điền kinh là những người có kinh
nghiệm trong công tác huấn luyện vận động viên điền kinh.
Các bài tập dự kiến đưa ra để tham khảo ý kiến:
- Chạy 10m tốc độ cao (s)
- Chạy 10m xuất phát cao (s)
- Bật xa tại chỗ (cm)
- Bật 3 bước (m)
- Bật cao tại chỗ (cm)
- Bật cổ chân (s)
- Chạy bước nhỏ (m)
- Thành tích chạy 30m.
3.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Phương pháp này được áp dụng để thu thập số liệu liên quan đến các bài tập bổ
trợ thể lực và thành tích chạy 30m.
3.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này được áp dụng để đánh giá hiệu quả của bài tập đã được lựa
chọn. Kiểu thực nghiệm là so sánh song song. Nghiệm thể gồm 2 nhóm: một
nhóm đối chứng và một nhóm thực nghiệm.
- 15 học sinh nam lớp 5 Trường TH Lê Văn Tám để thực nghiệm.
- 15 học sinh nam lớp 5 Trường TH Lê Văn Tám để đối chứng.
3.1.5. Phương pháp toán thống kê:
Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu được với sự hỗ trợ của chương
trình MS – Excel.
Các công thức được dùng trong đề tài là:
- Tính giá trị trung bình:

X
=
n
X
n
i
i

=
1
- Tính độ lệch chuẩn:
x
δ
=
( )
1
2



=
n
XX
n
ii
i
n < 30
- Tính hệ số biến thiên:
=
C

V

%100
×
x
x
δ
- Sai số tương đối:

=
nX
t
x
.
05
δ
×
- Chỉ số t – sturdent cho hai mẫu độc lập:

BA
BA
BA
BBAA
BA
nn
nn
nn
nSns
XX
t

.
.
2
)1()1(
22
+
−+
−+−

=
n<30
- Hệ số tương quan định lượng:
[ ] [ ]
∑ ∑∑ ∑
∑∑
−−

=
2222
)(.)(
iiii
yynxxn
xiyixiyin
r
- Chỉ số t – sturdent dùng cho 2 mẫu liên quan:
B
B
A
A
BA

n
S
n
S
XX
t
22
+

=
- Nhịp tăng trưởng:
( )
( )
21
12
5,0
100.
%
VV
VV
W
+

=
3.2. Tổ chức nghiên cứu:
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhóm thực nghiệm: 15 học sinh lớp 5 Trường TH Lê Văn Tám, xã Nghĩa Trung,
huyện Bù Đăng.
- Nhóm đối chứng: 15 học sinh lớp 5 Trường TH Lê Văn Tám, xã Nghĩa Trung,
huyện Bù Đăng.

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu:
-Đề tài được nghiên cứu tại Trường TH Lê Văn Tám, xã Nghĩa Trung, huyện Bù
Đăng.
3.2.3. Tổ nghiên cứu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×