Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phân tích công việc và bảng mô tả công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 28 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN
THAM DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH
1
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
VÀ BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Sinh viên nhóm 4 Lớp Kế toán doanh nghiệp 2 thực hiện:
- Nguyễn Thị Hồng Liên
- Lê Diệu Linh
- Lê Thị Nga
-
Cao Hồng Ngân
-
Nguyễn Thị Ngát
2
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Khái niệm:
Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội
dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành,
các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện
công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần
thiết phải có để thực hiện công việc.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2. Ý nghĩa:
-
Cung cấp các thông tin về
những yêu cầu, đặc điểm
của công việc.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2. Ý nghĩa:
-
Tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu


trong doanh nghiệp.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2. Ý nghĩa:
-
Là công cụ rất hữu hiệu
giúp các tổ chức, doanh
nghiệp mới thành lập
hoặc đang cần có sự cải
tổ hoặc thay đổi về cơ
cấu tổ chức, tinh giản
biên chế nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh
doanh
3.Tác dụng:
Hoạch định NNL
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
Đánh giá thành tích
Trả công khen thưởng
An toàn sức khoẻ
Tiêu chuẩn công việc
Mô tả công việc
Phân tích công việc
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
3.Tác dụng:
- Định hướng cho quá trình tuyển dụng và hoàn
thiện bố trí nhân viên.
- Lên kế hoạch bổ nhiệm và thuyên chuyển công
tác cho nhân viên.

- Xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng công việc
và hệ thống tiền lương.
- Hoàn thiện biện pháp cải thiện lao động, bảo vệ
sức khoẻ và khả năng làm việc cho nhân viên.
- Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên và lập kế
hoạch cho chương trình đào tạo.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
4. Để thực hiện phân tích công việc chính xác cần:
- Thông tin về tình hình thực hiện công việc.
- Thông tin về yêu cầu nhân sự.
- Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác
dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang
bị dụng cụ được sử dụng.
- Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc.
- Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
1. Khái niệm:
Là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến công tác
cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc.
Là mô tả các nhiệm vụ cấu thành nên công việc đó.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

- Hoạch định nguồn nhân
lực:
Việc sử dụng các thông tin
trong quá trình phân tích
công việc có thể giúp tổ chức
xác định được nguồn cung và
cầu của nguồn nhân lực.


BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

-
Kế hoạch “kế thừa”:
Bằng việc so sánh mức độ
chệch về trách nhiệm và năng
lực giữa một vị trí công việc và
vị trí “kế thừa”, Bản mô tả
công việc giúp xác định lộ
trình phát triển đội ngũ “kế
thừa” cho tổ chức.

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

-
Tuyển dụng:
Bản mô tả công việc là cơ sở để
xác định ngay từ đầu các yêu
cầu tuyển chọn ứng viên đáp
ứng yêu cầu của vị trí khuyết.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

-
Đào tạo vào phát triển:
Thông tin chi tiết về các yêu
cầu năng lực (kiến thức, kỹ

năng, thái độ) trên Bản mô tả
công việc chính là cơ sở để
xác định nhu cầu đào tạo và
phát triển cho nhân viên.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

-
Lương và phúc lợi:
Mỗi Bản mô tả công việc cũng
có thể được đánh giá và quy ra
điểm số. Điểm số của từng Bản
mô tả công việc cũng có thể
làm cơ sở để tính lương và
phúc lợi cho vị trí công việc đó.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
2. Lợi ích:

-
Đánh giá hiệu quả làm việc:
Bản đánh giá hiệu quả làm việc
luôn dựa vào mục tiêu cá nhân
trong kỳ cùng với trách nhiệm
trên Bản mô tả công việc của
người nhân viên đảm nhận vị
trí đó.
(Nói bên ngoài)

Ngoài các lợi ích phục vụ cho các 6 chức năng chính của
quản trị nguồn nhân lực như trên, Bản mô tả công việc

cũng giúp tổ chức xác định các thông tin liên quan đến
tình trạng an toàn và sức khỏe cho từng vị trí công việc
để có những biện pháp ngăn ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro
trong lao động cho nhân viên. Bản mô tả công việc cũng
hỗ trợ rất nhiều cho việc thực hành luật lao động trong
DN. Chính các Bản mô tả công việc cũng góp phần vào
việc xây dựng các quy trình, chính sách để định hướng
các hoạt động mang tính khách quan liên quan đến con
người như đề bạt, thuyên chuyển, bãi nhiệm…
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

a) Lập kế hoạch:
- Cần phải xác định các trách nhiệm chính và công tác kiểm
tra đánh giá.
- Công việc đó nhằm đạt được cái gì?
- Người đảm đương công việc đó cần phải nỗ lực như thế
nào?
- Kết quả công việc được đánh giá như thế nào?
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

b) Thu thập thông tin:
* Trách nhiệm:
- Giao phó:
- Cân nhắc: cần biết người đảm đương công việc sẽ tiến
hành theo sự suy xét của bản thân hay thực hiện sau khi đã
xin phép trước
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:


b) Thu thập thông tin:
* Trao đổi thông tin:
- Thông tin do người làm công việc đó nhận và cung cấp
- Được truyền đạt hay ghi bằng văn bản.
- Thông tin quan trọng hay phức tạp tới mức nào?
- Người đảm nhận công việc thường tiếp xúc với những ai?
Vị trí của họ?
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

b) Thu thập thông tin:
* Kết quả công việc:
- Cần phải xem người nhận công việc đó đạt được kết quả
gì?
- Kết quả đạt được dưới hình thức chỉ dẫn, đề xuất, tư vấn
hay dịch vụ?
- Kết quả đó dùng làm gì?
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

c) Phác thảo bản mô tả công việc:

Mục đích:
Giúp người làm công việc đó và người quản lý có thể hình
dung cùng một bức tranh giống nhau và bao quát được
phạm vi công việc.
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:


c) Phác thảo bản mô tả công việc:

Nhiệm vụ chính:
- Chỉ rõ phạm vi công việc, phác họa nội dung.
- Trách nhiệm báo cáo: Công việc đó cần báo cáo với ai?
- Kết quả đạt được: Công việc đó hoàn thành và xác định
như thế nào?
- Điều kiện kinh tế
- Mức lương và quyền lợi khác
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

c) Phê chuẩn bản mô tả công việc:
Người làm công việc đó và người quản lí phải thảo luận và
nhất trí về bảng mô tả công việc
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3. Cách viết Bản mô tả công việc:

Một bản mô tả công việc thường gồm những nội dung:
- Tên và địa chỉ công ty
- Chức danh
- Các trách nhiệm chính của ứng viên
– Trách nhiệm và vai trò chính của vị trí cần tuyển.
- Chế độ lương bổng
- Yêu cầu học vấn/kinh nghiệm
- Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết.

×