Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.89 KB, 6 trang )

KĨ NĂNG VẼ, PHÂN TÍCH
BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU
I/ Lí Do :
Hiện nay việc giảng dạy theo phương pháp mới thay sách giáo khoa ở bấc THCS .
Tất cả các môn học nói chung đều có sự thiết kế trên cơ sở khoa học phù hợp với tâm lý lưa
tuôỉ của học sinh – bậc học - nhằm phát huy tính tích cực của học sinh – học sinh phải độc
lập nhận thức - Tư duy - Thực hành .
Trong bôï môn đòa lý việc giảng dạy thành công 1 tiết học theo tinh thần thay sách và
đổi mới phương pháp ,đòi hỏi người dạy phải chú ý sử dụng triệt để các thao tác kó năng
nghiệp vụ để sử dụng lược đồ , biểu đồ tranh ảnh . Người thầy không chỉ dùng ở đây mà
phải có phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá không chỉ ở viẹc khai thác
những lược đồ và biểu đồ có sẵn mà học sinh phải tự thiết lập được một lược đồ , biểu đồ
trên cơ sở có bảng số liệu cho sẵn .Từ đó học sinh tự nhận xét đánh giá nhận xét . Đây
chính là cái đích mà đòi hỏi sản phẩm của người dạy bộ môn đòa lý ccần đạt đến . Tuy
nhiên trong nhiều năm qua , bộ môn đòa lý thường được coi là môn phụ nên viêïc phân công
chuyên môn cũng không chú trọng : Ai dạy cũng được từ đó những năm qua học sinh thiếu
hụt kó năng vẽ và phân tích lược đồ và biểu đồ mà theo phương pháp mời là một đòi hỏi
không thể thiếu .
Trước thực trạng trên , Tôi xin giới thiệu một kinh nghiệm về : Kó năng vẽ và phân
tích biểu đồ và bảng số liệu đòa lý và mong rằng có thể góp phần vào sự thành công của
việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS hiện nay .
II/ Nội dung :
1/ Xây dựng kỹ năng cơ bản :
- Kó năng đòng dạng biểu đồ thích hợp
- Kó năng tính toán xử lý các số liệu .
• Tính tỷ lệ giá trò cơ cấu
• Tính chỉ số phát triển.
• Quy đổi tỷ lệ % ra góc độ tròn
• Tính bán kính đường tròn của các đại lượng có giá trò tuyệt đối khác nhau
- Kỹ năng vẽ biểu đồ nhanh đẹp , chính xác đầy đưt theo yêu cầu
2/Các bước thực hiện


Yêu cầu của đề :
Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Năm 1976 1980 1985 1990 1995
Số dân( triệu người ) 47,6 53,7 59,9 66,2 77,9
Diện tích rừng cả nước (triệu ha ) 11,2 10,6 9,9 9,2 10,5
a/ Hãy tính diện tích rừng bình quân theo đầu người của các năm ( ha / người )
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ky-nang-ve-phan-tich-bieu-do-va-ba--
13837470686723/mjf1377404057.doc - THCS Vĩnh hậu – HB- Bạc liêu
b/ Hãy vẽ trên cừng một hệ toạ độ 3 đường biểu diễn về sự gia tăng dân số , sự suy
giảm diện tích rừng bình quân theo đầu người của nứoc ta trong thời gian từ 1976 dến 1999
lấy gốc =100%
Các bước tiến hành :
Bước 1 : Xác đònh dạng biều đồ ( Tròn , Vuông , Cột , đường biểu diễn …)
Dự a vào lời dẫn ( Đạt vấn đề )
Lời dẫn của chủ đề : “ Dựa vào bảng số liệu dưới đây “ là một
dạng lời dẫn kín không đưa ra một gợi ý nào ? Vì thếâ ta chuyển sang nghiên cứu phần sau
của đề .
Dựa vào đặc điểm của bảng số liệu để chọn loại biểu đồ .
Bảng số liệu của đề là bảng số liệu tuyệt đối thống kê theo một
chuỗi thời gian . Điều đó cho phép ta có thể xác đònh loại biểu đồ : Thể hiện tiến trình phát
triển của các đối tïng theo chuỗi thời gian ( Đường biểu diễn ) .
Dựa vào yêu cầu trong lời kết của đề ta lựa chọn được dạng biểu đồ
thích hợp nhất .
Lời kết của đề khẳng đònh loại biểu đồ : Đường biểu diễn ( đồ thò ) đồng
thồi gợi mở cho ta thấy :
+Vẽ trên cùng hệ trục toạ đôï 3 đường biểu diễn của 3 đối
tượng đại lương khác nhau :
- Lấy Năm 1976 = 100%
Vì vậy ta khẳng đònh dạnh biểu đồ thích hợp nhất cần thể hiện là dạng biểu đồ
biểu diễn chỉ số phát triển .

Bước 2 : Xử lý số liệu
Theo yêu cầu trong lời kếtcủa đề ta phải tính diện tích của rừng bình
quan theo đầu người ha/người )
- Cách tính : Diện tích rừng bình quân / người = Diện tích cả nước
(Đơn vò người / ha ) Dân số
- Lấy gốc năm 1976 = 100% tính ra chỉ số phát triển như sau :
Năm 1976 1980 1985 1990 1995
Số dân 100 111,2 125,3 138,3 162,9
Diện tích rừng cả nước 100 94,6 94,6 88,8 83,6
Diện tích rừng bình quân đầu người 100 84,3 84,3 70,6 51,0
Bước 3 : Vẽ Biêủ đồ
- Lập hệ trục toạ độ
+ Đầu trục có đánh dấu mũi tên biểu hiện xu hướng phát triển
+ trục OX : năm ( Đơn Vò thời gian )
+ Trục OY : % ( Chỉ số phát triển )
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ky-nang-ve-phan-tich-bieu-do-va-ba--
13837470686723/mjf1377404057.doc - THCS Vĩnh hậu – HB- Bạc liêu
+Chia và chọn tỷ lệ tương ứng thích hợp ở mỗi trục và ghi rõ
các toạ độ ( O) trên trục OX , OY .
- Xác đònh cá điểm của đối tượng theo trình tự các năm . Mỗi đại
lượng một kiểu điểm : ( tròn , Vuông , thoi )
- Ghi số liệu chỉ số phát triển ở các điểm xác đònh của đại lượng theo
số liệu mới lập .
- Nối các điểm xác đònh bằng các đoạn bằng các đoạn thẳng để tính
hình thành các đường biểủ diễn của các đại lượng .
Bước 4 : Hoàn thiện biểu đồ .
- Ghi tên biểu đồ : Đủ 3 thành phần .

* Chú giải :
Dân số .

Diện tích rừng cả
Diện tích rừng bình quân theo đầu người .
B / Kó năng nhận xét ,phân tích biểu đồ và bảng số liệu .
* Cần chú ý mấy điểm cơ bản :
+ Cơ sở để nhận xét : bảng số liệu và biểu đồ .
+ Cơ sở để phân tích : Đặc điểm số liệu của từng giai đoạn trong thời gian
ghi trong bảng số liệu .
* Cách phân tích :
+ Đọc kỹ câu hỏi để nắm được yêu cầu và phạm vi cần nhận xét , phân tích
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ky-nang-ve-phan-tich-bieu-do-va-ba--
13837470686723/mjf1377404057.doc - THCS Vĩnh hậu – HB- Bạc liêu
* Trước tiên cần nhận xét và phân tích một cách khát quát chung : Chú ý số liệu của
năm đầu và năm cuối , số liệu lớn nhất và nhỏ nhất .
* Sau đó nhận xét và phân tích các số liệu thành phần cả hàng ngang , hàng dọc .
Từng giai đoạn . Đặc biệt chú ý đến những số liêïu hoặc đường nét , biểu đồ có sự đột biến
để tìm ra tính chất hiện tượng :
+Mỗi ýnhận xét , hiện tượng được nêu ra phải có số lượng chứng minh : Nhiều ít ,
tăng giảm nhanh , chậm…… cụ thể là bao nhiêu ? .
+ Tìm ra mối quan hệ hay tính quy luật nào đó giữa các số liệu của một đại lượng
hoặc các đại lượng để so sánh rút ra những nhận xét về những hiện tượng nổi bật .
+ Khi giải thích các hiện tượng cần vận dụng những kiến thức đã học một cách phù
hợp , ngắn gọn và sát với đối tượng .
+ Sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái biến đổi , tính chất của hiện tượng ,
sự phát triển …. Của đổi tượng được biểu hiện trong bảng số liệu và trên biểu đồ .
III/ Kết luận :
Thực hiện được các kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ và bảng số liệu , trong
việc giảng dạy môn đòa lý trong nhà trường là hếtt sức cần thiết và quan trọng hơn là đònh
hướng chỉ đạo thay đổi phương pháp hàn lâm bằng phương phát huy tính tích cực của học
sinh . Phát huy tính độc lập sáng tạo . Từ nhận thức đó trong những năm qua , tôi đã đúc kết
và áp dụng thành công phương pháp theo đề tài đã chọn này để giảng dạy môn đòa lý tại

trường THCS Vónh hậu . Vận dụng phương pháp này tôi đã thu được kết quả khả quan trong
3 năm qua kết quả giảng dạy của tôi luôn đạt 95 % học sinh có kỹ năng đọc và phân tích
lược đồ biểu đồ nhận xét chính xác . Đặc biệt hơn là hàng năm tôi luôn có học sinh giỏi
vòng huyện và vòng tỉnh . Đây mới chỉ là kinh nhiệm rất mong sự đóng góp của quý đồng
nghiệm và quý thầy cô để kinh nghiệm có tính khả thi phù hợp rộng rãi hơn .
VI / Kiến Nghò :
- Thiết kế giờ dạy thực hành: vẽ bản đồ việt nam trong chương trình.
- Có những băng hình minh hoạ
Duyệt Của Hội đồng khoa học Vónh Hậu Ngày 15 tháng 10 năm 2007
Hiệu trưởng Người viết

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ky-nang-ve-phan-tich-bieu-do-va-ba--
13837470686723/mjf1377404057.doc - THCS Vĩnh hậu – HB- Bạc liêu
PHÒNG GD - ĐT VĨNH LI
TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU
KỸ NĂNG VẼ , PHÂN TÍCH
BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU

Người thực hiện : Đặng Thế Vónh
Đơn vò : Trường THCS Vónh Hậu
Vónh Lợi 2005
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ky-nang-ve-phan-tich-bieu-do-va-ba--
13837470686723/mjf1377404057.doc - THCS Vĩnh hậu – HB- Bạc liêu

×