Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an lop 3- tuan 24.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.85 KB, 27 trang )

Tuần 24
tập đọc - kể chuyện
Đối đáp với Vua
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Đọc đúng từ ngữ: ngự giá, xa giá, náo động, leo lẻo, Hiểu nghĩa một số từ: ngự
giá, xa giá, đối, tức cảnh và nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông
minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.
- Khâm phục danh nhân Cao Bá Quát.
B - Kể chuyện
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại
đợc toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nói tự nhiên, biết bộc lộ cảm xúc tình cảm với nội dung. Lắng nghe
và nhận xét đợc bạn kể.
- Giáo dục ý thức học tập danh nhân Cao Bá Quát.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Chơng trình xiếc đặc
sắc"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu =>
luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn
kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: chỉnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
ở Hồ Tây.
muốn nhìn rõ mặt Vua.
cậu nghĩ ra chuyện gây náo
động, ầm ĩ
+ Vì sao Vua bắt Cao bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối và Cao bá Quát đối lại nh thế
nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai?
+ Ngay từ nhà nhỏ ông là ngời nh thế nào?
vì Cao Bá Quát tự xng là học
trò nên Vua muốn thử tài cậu.

ca ngợi Cao Bá Quát.
đã bộc lộ tài năng xuất sắc và
tính khảng khái tự tin.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại

đoạn "Thấy nói là trói ngời".
?+ Tìm những từ ngữ nhấn giọng thể hiện sự
nhanh trí trong vế đối của Cao Bá Quát?
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ 4 bức tranh
=>tự sắp xếp lại các tranh.
- Yêu cầu học sinh phát biểu thứ tự đúng từng
bức tranh (3 - 1 - 2 - 4).
- Yêu cầu học sinh dựa vào thứ tự đúng của 4
bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
- Yêu cầu 1 số học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Học sinh luyện đọc lại đoạn
văn.
leo lẻo cá đớp cá, chang
chang ngời chói ngời.
- Học sinh thi luyện đọc hay
đoạn 3.
- Học sinh quan sát và sắp xếp
các tranh theo thứ tự của câu
truyện.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trớc lớp.
- Hai học sinh kể lại toàn bộ
câu truyện,
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010

toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Củng cố về thực hiện phép chia, trờng hợp thơng có chữ số 0.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và giải toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Tự nghĩ 1 phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Hớng dẫn học sinh làm bài vào bảng con lần
lợt từng phép tính.
?+ Nêu cách thực hiện từng phép chia.
+ Phép chia trong bài 1 có đặc điểm gì?
Bài 2:
?+ Nêu tên thành phần của X?
+ Muốn tìm thừa số cha biết làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 3.
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
bài vào vở.
Bài 4:
?+ Nêu cách nhẩm 6000 : 3 = ?
- Yêu cầu học sinh làm bài?
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm lần lợt từng

phép tính vào bảng con và nêu
cách đặt tính, cách thực hiện
các phép tính.
- thơng đều có chữ số 0.
thừa số cha biết.
-
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày miệng bài
toán và nêu cách nhẩm.
chính tả
Nghe- viết:Đối đáp với Vua
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Đối đáp với Vua"
- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài "Đối đáp với Vua"
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết 4 từ chứa tiếng có âm l/n.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
?+ Hai vế đối trong bài chính tả viết nh thế
nào?

- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a, bài
3a.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
- viết giữa trang vở, cách lề 2
li.
- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con những từ dễ viết
sai.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
trên bảng phụ.
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu.
- Củng cố về thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Tự nghĩ 1 phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1 - 2:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hớng dẫn học sinh làm lần lợt vào bảng con.
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
+ Nhận xét đặc điểm của các phép nhân,
phép chia?
Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
bài vào vở.
Bài 4:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
bài.
Chiều rộng 95 m. P = ?
Chiều dài gấp 3 lần.
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm nh thế
nào?
- Đặt tính và tính.
- Học sinh làm lần lợt vào bảng
con và nêu miệng cách đặt tính,
cách thực hiện.
- Hai học sinh lên làm trên
bảng.
- Đọc đề toán.

- Phân tích bài toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
306 x 5 = 1530 (quyển)
1530 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số: 170 quyển.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm chu vi của hình chữ nhật.
chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân với 2.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
thủ công
Đan nong đôi
(tiếp)
I- Mục tiêu.
- Học sinh biết cách đan nong đôi.
- Đan đợc nong đôi đúng qui trình kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm đan nong đôi.
II- Đồ dùng.
- Mẫu tấm đan nong đôi.
- Quy trình đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong
đôi.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan
nong đôi.
- Giáo viên nhận xét và lu ý một số thao tác
khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi.

* Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan.
* Bớc 2: Đan nong đôi.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đan
nong đôi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau
một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh liền kề.
* Bớc 3 Dán nẹp xung quanh tấm nan.
(Tơng tự nh đan nong mốt)
2- Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu.
Giáo viên giúp đỡ những học sinh còn lúng
túng khi làm sản phẩm.
Lu ý: Khi dán nẹp xung quanh tấm đan cần
dán lần lợt từng nan cho thẳng mép.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản
phẩm, đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên lựa chọn 1 số tấm đan đẹp để lu
giữ.
- Học sinh nhắc lại các bớc theo
quy trình đan nong đôi.
- Học sinh thực hành làm sản
phẩm.
- Trng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Hoa
I- Mục tiêu.
- Quan sát để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hơng của 1 số loài hoa.
- Kể tên 1 số bộ phận thờng có của một bông hoa. Phân loại các bông hoa su tầm đ-
ợc. Nêu chức năng và ích lợi của hoa.

- Thích khám phá thế giới tự nhiên.
II- Đồ dùng.
- Su tầm một số bông hoa.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm việc theo nội dung.
+ Trong những bông hoa, bông nào có hơng
thơm, bông nào không có hơng thơm?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, nhị hoa, đài hoa,
cánh hoa?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
Kết luận: Các loại hoa khác nhau về hình
dạng, màu sắc và mùi hơng. Mỗi bông hoa th-
ờng có cuống hoa, đài hoa, cánh và nhị hoa.
2- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp các bông hoa theo
tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra => trng bày
sản phẩm.
3- Hoạt động 3: Thảo luận.
?+ Hoa có chức năng gì? Thờng dùng để làm
gì?
+ Quan sát hình 91, những hoa nào dùng để
trang trí, những hoa nào dùng để ăn?
Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thờng dùng để trang trí, làm nớc hoa và
nhiều việc khác.
- Các nhóm quan sát và nói về
màu sắc của những bông hoa

trong các hình ở trang 90, 91 và
những bông hoa đợc mang đến
lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm phân loại hoa, trng
bày sản phẩm của nhóm mình
và tự đánh giá có sự so sánh với
sản phẩm của nhóm bạn.
- Học sinh hoạt động cá nhân.


3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 24 tháng 02 năm 2010
toán
Làm quen với chữ số La Mã
I - Mục tiêu.
- Bớc đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã nh các số từ 1 => 12 (là các số thờng
gặp trên mặt đồng hồ) để xem đợc đồng hồ, số 20, 21 để đọc và viết về XX, XXI.
II- Đồ dùng Mặt đồng hồ có ghi các số bằng số La Mã.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La
Mã thờng gặp.
- Giáo viên giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi
bằng chữ số La Mã.
- Giáo viên giới thiệu từng chữ số số la Mã thờng
dùng: I, V, X.
- Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ I đến

XII.
Kết luận: Khi chữ số I viết liền bên trái của số V
hoặc X thì chỉ giá trị ít hơn V, X 1 đơn vị.
- Khi chữ số I viết liền bên phải của số V hoặc X thì
chỉ giá trị nhiều hơn V, X 1 đơn vị.
không đợc viết lặp lại liền nhau quá 3 lần.
- Giáo viên giới thiệu để ghi thế kỷ ngời ta cũng
dùng chữ số La Mã để ghi.
TK 20 : XXTK 21 : XXI TK 19 : IXX
- Giáo viên đọc một số chữ số La Mã- Yêu cầu học
sinh viết số tơng ứng.
2- Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng =>
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng => nhận xét
đúng, sai.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm bài vào vở.
a- II, IV, V, VI, IX, XI.
b- XI, IX, VI, V, IV, II
Bài 4: Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh viết trên bảng con.
- Xác định yêu cầu của bài.
làm bài vào vở.
- Học sinh quan sát đồng hồ và
nêu miệng bài toán.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh làm bài- chữa bài
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội

Quả
I- Mục tiêu.
- Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số
loại quả. Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả.
- Kể tên các bộ phận thờng có của một quả.
- Thích tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 92, 93 và thảo
luận.
?+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,
độ lớn của từng loài quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loài quả
nào? Nói về mùi vị của loài quả đó?
- Yêu cầu học sinh quan sát quả mang đến lớp
và giới thiệu về quả của mình su tầm.
Kết luận: Có nhiều loài quả, chúng khác nhau
về hình dáng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi
quả thờng có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả
chỉ có vỏ, thịt hoặc vỏ, hạt.
2- Thảo luận 2: Thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung:
?+ Quả thờng dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
+ Quan sát hình 92, 93 cho biết quả đợc dùng
để ăn tơi? quả nào để chế biến thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì?
Kết luận: - Quả thờng dùng để ăn tơi, làm rau
trong các bữa ăn cơm, ép dầu Ngoài ra, muốn
bảo quản các loại quả đợc lâu ngời ta có thể
chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.

- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành
cây mới.
- Học sinh làm việc nhóm đôi
theo yêu cầu .
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận nhóm.
- Học sinh quan sát và giới
thiệu quả của mình su tầm đợc
về: Hình dạng, độ lớn, màu sắc
bên ngoài và đặc điểm bên
trong cùng mùi vị của quả đó.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
các câu hỏi theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận
3- Củng cố - Dạn dò: Nhận xét giờ học.
tập đọc
Tiếng đàn
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng một số từ ngữ: vi - ô - lông, ắc- sê, nâng, lên dây, Hiểu nghĩa một số
từ mới trong bài : ắc-sê, lên dây, dân chài và hiểu nội dung bài :Tiếng đàn của Thuỷ
trong trẻo, hồn nhiên nh tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và
cuộc sống xung quanh.
- Đọc lu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Thấy đợc cái hay, cái đẹp của môn nghệ thuật thứ bẩy.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh toàn bài.
b- Tìm hiểu bài.
?+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của
câu đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể
hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh
thanh bình ngoài gian phòng nh hoà với tiếng
đàn?
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại
đoạn 1.
?+ Tìm những từ cần nhấn giọng trong đoạn
văn tả âm thanh của tiếng đàn
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu =>
luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc hai
đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài tập
đọc.
Thuỷ nhận đàn, lên dây và
kéo thử vài nốt nhạc.
trong trẻo bay vút lên giữa

yên lặng của gian phòng.
Thuỷ rất cố gắng tập trung
vào việc thể hiện bảnnhạc .
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng
xuống nền đất mát rợi; .
khẽ chạm, phép lạ, trong trẻo
vút bay lên, ửng hồng, sẫm
màu, khẽ rung động.
- Học sinh luyện đọc lại đoạn tả
âm thanh của tiếng đàn.
+ Đọc cá nhân.
+Thi đọc hay.
3- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy
I- Mục tiêu.
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. Ôn luyện về dấu
phẩy.
- Mở rộng vốn từ nghệ thuật, sử dụng dấu phẩy trong câu.
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng.
-
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
?+ Nêu yêu cầu của bài?

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bốn
yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một số học sinh đọc lại lời giải.
?+ Trong các từ chỉ môn nghệ thuật, em thích
môn nghệ thuật nào nhất? Đặt câu với từ đó?
Bài 2:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => Giáo
viên chốt lại lời giải đúng.
?+ Dấu phẩy thờng ở vị trí nào trong câu? Có
tác dụng gì?
?+ Vậy thế nào là nghệ sĩ? Hoạt động chính
của nghệ sĩ là gì?

- Học sinh thảo luận theo nhóm
và trình bày vào giấy.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.

- Học sinh làm bài => chữa bài.
giữa câu văn có tác dụng
ngăn cách các bộ phận, từ ngữ
cùng loại.
là những ngời tạo nên các tác
phẩm nghệ thuật.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
toán
Luyện tập

I- Mục tiêu.
- Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã.
- Biết đọc, viết các số La Mã từ I đề XII. Vận dụng để xem đồng hồ và biết các số
XX, XXI khi đọc sách.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng:
- Đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã.
- Que diêm.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc các số La Mã từ I đến XII.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhìn vào mặt đồng hồ rồi
nêu giờ tơng ứng.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho bạn khi
quan sát đồng hồ có ghi số La Mã
Bài 2:
- ?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngợc các số
La Mã đã cho.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài => nhận xét bài
làm.
?+ Qua bài này rút ra đặc điểm gì khi viết số
La Mã?
Bài 4, 5.
- Hớng dẫn học sinh chơi xếp các que diêm

theo yêu cầu của bài.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
A: 4 giờ, B : 8
h
15'; C : 8
h
55'
- Học sinh làm việc theo nhóm
đôi.
- Đọc các số .
- Học sinh trình bày miệng bài
làm.
- Học sinh làm bài vào vở.
trong một số, mỗi số không
đợc viết lặp lại liền nhau quá 3
lần.
- Học sinh thực hành trên các
que diêm đã chuẩn bị.
đạo đức
Tôn trọng đám tang
(tiết1)
I- Mục tiêu.
- Hiểu đám tang là lễ chôn cất ngời đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với ngời
thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất ngời
đã khuất.
- Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- Có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi khổ của những gia đình có ngời
vừa mất.
II- Đồ dùng.

- Vở bài tập đạo đức 3.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Kể chuyện "Đám tang"
Mục tiêu: Biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần
thiết khi gặp đám tang.
- Giáo viên kể câu chuyện "Đám tang"
- Giáo viên và học sinh đàm thoại các câu hỏi phần b - 37- Vở bài tập Đạo đức.
Kết luận: Tôn trong đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi bài 2 - vở Bài tập Đạo đức trang 37.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do vì sao theo mình hành
vi đó lại là đúng hoặc sai.
3- Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: Biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
- Yêu cầu học sinh liên hệ trong nhóm về cách ứng xử của bản thân.
- Đại diện nhóm lên trao đổi với các bạn trong lớp.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
tập làm văn
Nghe kể:
Ngời bán quạt may mắn
I - Mục tiêu.
- Nghe, kể câu chuyện "Ngời bán quạt may mắn".
- Nhớ nội dung câu chuyện và kể lại đúng, tự nhiên.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt. Tự tin, mạnh dạn trớc tập thể.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đợc xem.
2- Bài mới.

a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe, kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên kể câu chuyện "Ngời bán quạt may
mắn".
* lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ.
* cảnh ngộ: tình trạng không hay mà ngời ta
gặp phải.
?+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Ông Vơng Hi Chi viết chữ vào những chiếc
quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt?
- Giáo viên kể lần 2 câu chuyện.
- Gọi một học sinh giỏi kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể.
?+ Qua câu chuyện em biết gì về Vơng Hi
Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện
này?
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Đọc các câu hỏi gợi ý và quan sát
tranh minh hoạ.
gặp Vơng Hi Chi bà phàn nàn quạt
bán ế nên chiều nay cả nhà bà không
có cơm ăn.
để mọi ngời mua quạt vì chữ ông
đẹp nổi tiếng.
họ nhận ra nét chữ của Vơng Hi
Chi trên quạt. Họ mua quạt nh mua

một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 học sinh kể.
- Học sinh kể theo nhóm đôi.
học sinh nhận xét, bổ sung.
có tài, nhân hậu, biết giúp đỡ ngời
nghèo.
- Ngời viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ -
có tên gọi là nhà th pháp.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Tập viết
Ôn chữ hoa R
I- Mục tiêu.
- Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết đúng, tên riêng: Phan Rang.
Câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cầy.
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Mẫu chữ hoa R.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn viết trên bảng con.
* Bớc 1: Luyện viết chữ hoa:P, R
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình viết chữ R,
P có trong bài.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
chữ R, P.

- Hớng dẫn học sinh viết chữ R.
* Bớc 2: Luyện viết tên riêng: Phan Rang.
Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh
Thuận.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao, khoảng
cách giữa các chữ và luyện viết từ ứng dụng.
* Bớc 3: Luyện viết câu ứng dụng.
Câu ca dao khuyên ngời ta chăm chỉ cấy cầy,
làm lụng để có ngày đợc sung sớng, đầy đủ.
- Yêu cầu học sinh viết các chữ: Rủ, Bây.
3- Hớng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- Học sinh nhắc lại qui trình
viết chữ R và P.
- Học sinh tập viết các chữ R, P
trên bảng con.
- Học sinh nhận xét và luyện
viết vào bảng con: Phan Rang.
- Học sinh luyện viết trên bảng
con.
- Học sinh viết bài vào vở.
4- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010
toán
Thực hành xem đồng hồ
I- Mục tiêu.
- Củng cố biệt tợng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).

- Biết xem đồng hồ (trờng hợp chính xác đến từng phút).
II- Đồ dùng Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Hớng dẫn cách xem đồng hồ.
(trờng hợp chính xác đến từng phút)
* Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
(kim, vạch chia phút)
- Quan sát đồng hồ 1 sách giáo khoa: Đồng hồ chỉ? giờ 6
giờ 10 phút.
?+ Khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút vị trí của kim ngắn và
kim dài nh thế nào?
- Quan sát đồng hồ 2 - SGK.
- Tơng tự giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát đồng hồ
3=>nêu thời điểm tơng ứng.
- Giáo viên đa 1 số thời điểm khác để học sinh đọc giờ
theo 2 cách (hơn, kém)
Kết luận: Nếu kim dài cha vợt qua số 6 (theo chiều quay
của kim đồng hồ thì nói theo cách thứ nhất đọc : 5
h
10'.
Nếu kim dài vợt quá số 6 thì nói theo cách thứ hai: 8
h
kém 5 phút.
b- Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát => nêu thời điểm t-
ơng ứng với từng đồng hồ.
?+ Vậy để xác định thời điểm chính xác đến từng phút
cần làm nh thế nào?
Bài 2:

- Giáo viên tổ chức trò chơi " Ai nhanh nhất" với nội
dung của bài tập.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm bài vào phiếu bài tập =>
Đổi vở kiểm tra chéo
- Học sinh nhắc lại: 6
h
10'.

- Học sinh quan sát => nêu
thời điểm tơng ứng.
- Học sinh quan sát => nêu
miệng thời điểm tơng ứng.
- Cần xác định vị trí kim giờ
ngắnvà kim dài.
- Hai đội chơi - Mỗi đội 3
học sinh.Trong thời gian 2
phút
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Chính tả
Nghe viết:
Tiếng đàn
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Tiếng đàn"
- Viết đúng, trình bày chính xác đoạn văn. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết 4 từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s/x?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Tìm những hình ảnh nói lên khung cảnh
thanh bình ngoài gian phòng?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai
=> hớng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a.
- 1, 2 học sinh đọc lại.

- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con những từ dễ viết
sai.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.
- Học sinh chữa bài trên bảng
phụ .
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học
sinh hoạt lớp
Tuần 24

I- Kiểm điểm công tác tuần 24.
a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
- Kết hợp học kiến thức mới với ôn tập toàn bộ kiến thức cũ để chuẩn bị cho kỳ thi
giữa kỳ II
- Tích cực tham gia chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ở sân trờng.
- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức.
- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
- ý thức xếp hàng đầu giờ và cuối mỗi buổi học cha tốt, hàng nam còn nói chuyện
và phá hàng khi xếp hàng.
II- Phơng hớng phấn đấu.
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt
đợc.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
- Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II.
- Hoàn thành 100% các khoản thu kì II về nhà trờng.
III- Chơng trình văn nghệ.
- Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ của lớp.
=============================================================
Thể dục
trò chơi ném bóng trúng đích
I, Mục tiêu:
- Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi Ném bóng trúng đích hoặc trò chơi do GV chọn. Yêu cầu biết đợc
cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, 1 số dụng cụ để ném và 2 em 1 dây nhảy.
III, Hoạt động dạy-học:
tg

Hoạt động dạy Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
- GV cho HS tập bài thể dục phát triển
chung.
* Chơi trò chơi Chim bay cò bay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài TD phát triển chung và nhảy
dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện
theo khu vực đã quy định, phân công
từng đôi tập thay nhau, ngời tập ngời
đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không
có bớc đệm.
+ GV đi lại giữa các tổ và nhắc nhở giữ
gìn trật tự kỷ luật, HS không đợc ngồi
hoặc rời khu vực tập luyện.
- Chơi trò chơi Ném bóng trúng đích .
+ GV cho HS thi tung, ném bóng vào
rổ. HS đứng tại chỗ, sau vạch giới hạn,
có thể tung, ném, đẩy, hất bóng lọt vào
vòng rổ, tổ nào ném đợc nhiều lần vào rổ
thì đợc biểu dơng.
+ GV nên hớng dẫn thêm cho các em

có thể tự tổ chức tập luyện hay vui chơi
đợc.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn thả
lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài-nhận xét
- Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo
cáo GV.
- HS chạy khởi động, tập TD và
tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của
GV.
- HS tập luyện theo tổ, thi đua
giữa các tổ (từng tổ cử 5 em bạn
nhảy đợc nhiều lần nhất lên thi
đồng loạt 1 lần).
- HS tham gia trò chơi dới sự chỉ
dẫn của GV.

- HS đi thờng, thả lỏng, hít thở
sâu.
- HS chú ý lắng nghe.
Thể dục
bài thể dục phát triển chung-nhảy dây-
trò chơi ném bóng trúng đích
I, Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết
cách thực hiện đợc động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng
đối đúng.
- Chơi trò chơi Ném trúng đích hoặc trò chơi do GV chọn. Yêu cầu chơi một cách

chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném nh bóng da nhỏ nhồi cát hoặc
túi bọc cát. Kẻ vạch giới hạn, vẽ vòng tròn đồng tâm để làm đích, 2 em 1 dây nhảy.
III, Hoạt động dạy-học:
tg
Hoạt động dạy Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
- Cho HS đi theo vòng tròn và hít
thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang
vai rồi giang ngang, đa tay ngợc chiều
trở lại.
* Chơi trò chơi Tìm những quả ăn
đợc.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
với hoa hoặc cờ.
+ GV thực hiện trớc động tác với
hoa hoặc cờ để HS theo dõi, cho HS
tập thử rồi tập chính thức.
- Ôn trò chơi Ném trúng đích .
+ GV tổ chức và làm trọng tài cho

các em chơi, đảm bảo trật tự. Chú ý
đảm bảo an toàn cho HS.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đứng thành vòng tròn,
vỗ tay, hát.
- Cho HS đứng tại chỗ hít thở sâu
- Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo
cáo GV.
- HS chạy khởi động và tham gia
trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
- HS triển khai đội hình đồng diễn
TD, đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc
cầm cờ nhỏ để ôn TD.

- HS lần lợt từng tổ thi đua ném
trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm.
- HS vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ
thống bài.
Tiếng việt
+
Tập đọc - kể chuyện: Đối đáp với Vua
I- Mục tiêu.
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Đối đáp với Vua"
- Đọc lu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động.
- Khâm phục danh nhân "Cao Bá Quát".
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.

?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần phải đọc với
giọng nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn.
?+ Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Cậu bé Cao Bá Quát là ngời nh thế nào?
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
b- Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lợt
từng đoạn của truyện.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp
các đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trớc lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Đoạn 1: Trang nghiêm.
- Đoạn 2: Tinh nghịch.
- Đoạn 3: Hồi hộp.
- Đoạn 4: Đọc với cảm xúc ca
ngợi, khâm phục.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp
từng đoạn.


- Học sinh đọc bài.
- Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn.
- Các nhóm lên kể.
- Đại diện các nhóm kể.
thể dục
+
Ôn: Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"

I- Mục tiêu.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"?
- Rèn kỹ năng thực hiện động tác tơng đối chính xác và tham gia chơi trò chơi tơng
đối chủ động.
- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thờng xuyên.
II- Địa điểm phơng tiện.
- Còi, bóng, dây nhảy, sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Phần mở đầu.
- Phổ biết nội dung, yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu tập bài thể dục phát triển chung một
lần: 2 x 8 nhịp.
- Yêu cầu học sinh chạy chậm thành 1 hàng
- Học sinh tập bài thể dục phát
triển chung.
- Học sinh chạy xung quanh
dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô.
2- Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
Chú ý: Khi tập cần thả lỏng tích cực.
- Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".
Cần lu ý một số trờng hợp phạm quy:
+ Chuyển bóng trớc khi có lệnh hoặc không
đúng quy định.
+ Lăn bóng hoặc tung bóng cách xa những
ngời nhận bóng theo quy định.
+ Để rơi bóng nhng không nhặt.
3- Phần kết thúc.
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi
vừa thả lỏng, hít thở sâu.

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
sân trong 2 phút.
- Tập luyện theo tổ dới sự điều
khiển của tổ trởng- Học sinh
tập theo đôi thay nhau, ngời
tập, ngời đếm số lần.
- Học sinh chơi trò chơi trò
chơi theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
- Học sinh đi theo hàng và hát
trong 2 phút.
tiếng việt
+
Luyện từ và câu - Ôn: Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi
Nh thế nào?
I- Mục tiêu.
- Củng cố về biện pháp tu từ nhân hoá và ôn cách đặt và trả lời câu hỏi nh thế nào?
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong viết văn.
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
2- Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Tìm những từ ngữ nhân hoá dòng sông
bằng cách tả dòng sông có hành động nh ng-
ời.Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Năng lên mặc áo lụa đào thớt tha
Tra về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh là mới may
Chiều trời thơ thẩn ánh mây
Cài lên màu áo hây hây rạng vàng

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
trong mỗi câu sau.
a- Bạn Tú hát bài đó rất hay.
b- Chú Lí biểu diễn ảo thuật rất khéo léo và
hấp dẫn.
c- Giờ ra chơi, chúng em vui đùa thoả thích.
Bài 3: Dựa vào nội dung bài thơ "Em vẽ Bác
Hồ" để trả lời cho các câu hỏi sau:
a- Bạn nhỏ đã vẽ ảnh Bác Hồ nh thế nào?
b- Bạn nhỏ đã vẽ vầng trán Bác nh thế nào?
Bài 4: Điền tiếp bộ phân trả lời cho câu hỏi
nh thế nào trong mỗi dòng sau để thành câu:
a) Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu

c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu cho ta
thấy ngời dân Ê-ti- ô-pi-a
d) Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm
đôi yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.

- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
toán
+
Ôn: Nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I- Mục tiêu.
- Củng cố về thực hiện phép chia, phép nhân số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính phép chia, phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ
số.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính và tính.
1936 x 6 1950 : 5 1608 : 4 3089 : 5
3082 x 3 1876 : 6 3801 x 2 4326 x 2
Bài 2: Tìm X.
X x 6 = 4140 X : 4 = 1098
X x 5 = 9085 X : 5 + 5327 = 6429
Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt.
1984 x 3
? cây
Bài 4: Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành
8 hàng mỗi hàng có 450 học sinh.Sau đó
chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó mỗi hàng có
bao nhiêu học sinh.
- Học sinh làm lần lợt từng
phép tính vào bảng con. Nêu
cách đặt tinh và cách thực hiện

các phép tính.
- Xác định thành phần của X.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đặt đề toán theo tóm
tắt.
- Trình bày bài giải vào vở.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài tóan.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Múa hát chào mừng ngày 08 tháng 3
I- Mục tiêu.
- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 08 - 3.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, linh hoạt, nhanh nhẹn trong giao tiếp.
- Có hiểu biết về ngày 08 tháng 3.Giáo dục ý thức yêu quý mẹ, chị, cô của mình.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn các hoạt động.
a- Tìm hiểu về ngày 08 tháng 3.
?+ Ngày 08 tháng 3 là ngày gì?
- Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày quốc tế
phụ nữ 8 - 3.
b- Sinh hoạt văn nghệ.
- Yêu cầu cả lớp hát 1 số bài hát có trong ch-
ơng trình.
- Yêu cầu học sinh tham gia hát.

+ Đơn ca.
+ Tốp ca.
- Tổ chức đọc thơ, ngâm thơ 1 số bài thơ hay
về mẹvà cô giáo.
Ví dụ: Mẹ ốm (Trần Đăng Khoa)
ngày quốc tế phụ nữ.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- Học sinh trình bày các bài hát
về mẹ, cô và mái trờng
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
tiếng việt
+
Tập làm văn: Nghe - kể Ngời bán quạt may mắn
I- Mục tiêu.
- Nhớ nội dung và kể lại đợc câu chuyện "Ngời bán quạt may mắn".
- Rèn kĩ năng kể đúng, tự nhiên toàn bộ câu chuyện.
- Mạnh dạn, tự tin trớc tập thể. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×