Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng phần mềm ERP mã nguồn mở ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




VĂN MINH NHẬT




CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM



Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: 60 34 48
















TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Cƣờng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp
nhận sử dụng phần mềm ERP mã nguồn mở ở Việt Nam” là do quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học của bản thân, các số liệu trong nghiên cứu được thu thập có
nguồn gốc rõ ràng, việc xử lý dữ liệu là trung thực …


TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012

Văn Minh Nhật

1


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật


MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG 6
Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7
1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 7
1.2 Mô hình nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam 9
1.2.1 Mô hình 9
1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 11
1.2.3 Thang đo chính thức 12
1.2.3.1 Cấu trúc thang đo 12
1.2.3.2 Danh sách các biến 14
1.3 Tóm tắt chƣơng 17
Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18
2.1 Thống kê mô tả mẫu 18
2.1.1 Theo vị trí công tác 19
2.1.2 Theo sự hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP 19
2.1.3 Theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP 19
2.1.4 Theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP 19
2.1.5 Theo vùng miền 20
2.2 Xử lý thang đo và mô hình 20
2.2.1 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) 21
2.2.1.1 Các thành phần độc lập của thang đo 21
2.2.1.2 Các thành phần phụ thuộc của thang đo 24
2.2.2 Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) 24
2.2.2.1 Các thành phần độc lập của thang đo 24
2.2.2.2 Các thành phần phụ thuộc của thang đo 26
2.3 Mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh 27


2


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

2.3.1 Mô hình 27
2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 27
2.3.3 Thang đo nghiên cứu hoàn chỉnh 28
2.3.3.1 Cấu trúc thang đo 28
2.3.3.2 Danh sách các biến 29
2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 32
2.4.1 Phân tích tƣơng quan 32
2.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 34
2.4.3 Kiểm định giả thuyết 37
2.5 Tóm tắt chƣơng 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
PHỤ LỤC 49
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát 50
Phụ lục 2. Phân tích yếu tố khám phá (EFA) 56
Phụ lục 3. Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) 69
Phụ lục 4. Phân tích tƣơng quan 75
Phụ lục 5. Phân tích hồi quy đa biến 76

3


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chỉ
mục
Từ viết tắt
Thuật ngữ
Ý nghĩa
A



B



C

CEO
Chief Executive Officer
Giám đốc điều hành
CIO
Chief Information Officer
Giám đốc thông tin
CRM
Customer Relationship
Management
Hệ thống quản lý quan hệ
khách hàng
D




E
EFA
Exploratory Factor Analysis
Phân tích yếu tố khám phá
ERP
Enterprise Resource
Planning
Hệ hoạch định nguồn lực tổ
chức
ES
Enterprise System
Hệ thống phần mềm hỗ trợ
tiến trình kinh doanh trong
các tổ chức phức tạp
F



G



H



I
IOE

Innovation-Organization-
Environment
Sự đổi mới - Tổ chức - Môi
trƣờng
IT
Information Technology
Công nghệ thông tin (CNTT)
K




4


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

L
LEs
Large Enterprises
Các doanh nghiệp lớn
M
MRP
Material Requirements
Planning
Lập kế hoạch mua hàng tổng
hợp từ tất cả các nguồn
MRP II
Manufacturing Resource

Planning
Quản lý nguồn lực sản xuất
N



O
OSS
Open Source Software
Phần mềm mã nguồn mở
OSS ERP
Open Source Software
Enterprise Resource
Planning
Hệ hoạch định nguồn lực mã
nguồn mở
P



Q



R



S
SMEs

Small and Medium
Enterprises
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
T
TOE
Technology - Organization -
Environment
Một Framework dựa trên 3
khía cạnh: Công nghệ - Tổ
chức - Môi trƣờng
U



V
VCCI
Vietnam Chamber of
Commerce and Industry
Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam
X



Y



Z





5


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 8
Hình 1.2: Mô hình chấp nhận sử dụng OSS ERP – Chính thức 9
Hình 2.1: Mô tả mẫu theo vị trí công tác 19
Hình 2.2: Mô tả mẫu theo sự hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP 19
Hình 2.3: Mô tả mẫu theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP 19
Hình 2.4: Mô tả mẫu theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP 20
Hình 2.5: Mô tả mẫu theo vùng miền 20
Hình 2.6: Mô hình chấp nhận sử dụng OSS ERP – Hoàn chỉnh 27

6


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận OSS ERP – Chính thức 9
Bảng 1.2: Cấu trúc thang đo chính thức 12
Bảng 1.3: Danh sách chi tiết các biến trong thang đo chính thức 14
Bảng 2.1: Ma trận xoay các yếu tố của các thành phần độc lập 21

Bảng 2.2: Độ tin cậy của thang đo 25
Bảng 2.3: Cấu trúc thang đo hoàn chỉnh 28
Bảng 2.4: Danh sách chi tiết các biến trong thang đo hoàn chỉnh 29
Bảng 2.5: Ma trận tương quan giữa các biến yếu tố 33
Bảng 2.6: Những hệ số của phương trình hồi quy 34
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định các giả thuyết 39


7


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lƣợng.
Nghiên cứu định tính:
 Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến sự chấp nhận sử
dụng OSS ERP ở Việt Nam và ở trên thế giới. Hình thành mô hình nghiên cứu
và thang đo sơ bộ về sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam.
 Thảo luận và xin ý kiến chuyên gia: Sau khi nghiên cứu lý thuyết, tiến hành
tham khảo ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa và đƣa ra mô hình nghiên cứu và
thang đo chính thức về sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam.
Nghiên cứu định lƣợng: Từ kết quả của quá trình nghiên cứu định tính, sẽ tiến hành
thu thập dữ liệu, phân tích yếu tố khám phá, phân tích độ tin cậy, phân tích tƣơng
quan, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định mô hình và các giả thuyết.
Quy trình thực hiện nghiên cứu nhƣ Hình 1.1:


8


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật


Hình 1.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

9


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

1.2 Mô hình nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam
1.2.1 Mô hình
Từ mô hình nghiên cứu sơ bộ, sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia, tác giả đề
xuất mô hình nghiên cứu chính thức về sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam
nhƣ Hình 1.2.

Hình 1.2: Mô hình chấp nhận sử dụng OSS ERP – Chính thức
Các yếu tố trong mô hình chính thức đƣợc trình bày nhƣ Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận OSS ERP – Chính thức
Nhóm
Yếu tố
Ký hiệu
Ghi chú
Công nghệ
(T)

Sự sẵn có các chức năng
(Functionalities Readiness)
FR


10


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

Sự phức tạp
(Complexity)
C

Lợi thế của OSS ERP
(Tính mở, tƣơng thích, chi phí)
(Advantages)
A

Tổ chức
(O)
Đặc điểm của lãnh đạo
(Management)
M
Thay đổi tên yếu tố
Quy mô với lĩnh vực
(Kích thƣớc, phạm vi)
(Organization Scale)
OS

Thay đổi tên yếu tố
An toàn thông tin
(Information Security)
IS

Xây dựng đội ngũ nhân sự
(Human Resource)
HR

Môi trƣờng
(E)
Đặc trƣng thị trƣờng
(Tính bất ổn, sự cạnh tranh)
(Market Characteristics)
MC

Các trƣờng hợp thành công
(Successful Cases)
SC

Chính sách của chính phủ
(Government Regulation)
GR


11


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật


Sự hỗ trợ IT từ bên ngoài
(Nhà cung cấp, cộng đồng)
(External IT Support)
EITS

1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 01 (H
2
01): Sự sẵn có các chức năng và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP
có quan hệ đồng biến (H
2
01+).
Giả thuyết 02 (H
2
02): Sự phức tạp và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP có quan hệ
nghịch biến (H
2
02-).
Giả thuyết 03 (H
2
03): Lợi thế của OSS ERP và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP có
quan hệ đồng biến (H
2
03+).
Giả thuyết 04 (H
2
04): Đặc điểm của lãnh đạo và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP có
quan hệ đồng biến (H
2

04+).
Giả thuyết 05 (H
2
05): Quy mô, lĩnh vực hoạt động của tổ chức và sự chấp nhận sử
dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến (H
2
05+).
Giả thuyết 06 (H
2
06): An toàn thông tin và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP có quan
hệ đồng biến (H
2
06+).
Giả thuyết 07 (H
2
07): Xây dựng đội ngũ nhân sự và sự chấp nhận sử dụng OSS
ERP có quan hệ nghịch biến (H
2
07-).
Giả thuyết 08 (H
2
08): Đặc trƣng thị trƣờng và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP có
quan hệ đồng biến (H
2
08+).
Giả thuyết 09 (H
2
09): Các trƣờng hợp thành công và sự chấp nhận sử dụng OSS
ERP có quan hệ đồng biến (H
2

09+).
Giả thuyết 10 (H
2
10): Chính sách của chính phủ và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP
có quan hệ đồng biến (H
2
10+).

12


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

Giả thuyết 11 (H
2
11): Sự hỗ trợ IT từ bên ngoài và sự chấp nhận sử dụng OSS ERP
có quan hệ đồng biến (H
2
11+).
1.2.3 Thang đo chính thức
Thang đo Likert 7 điểm đƣợc sử dụng với 1 là hoàn toàn phản đối, 4 là không phản
đối cũng không đồng ý, và 7 là hoàn toàn đồng ý.
Từ thang đo sơ bộ và kết quả thảo luận với các chuyên gia, tác giả đề xuất cấu trúc
thang đo chính thức.
1.2.3.1 Cấu trúc thang đo
Thang đo bao gồm 12 thành phần (35 biến), trong đó có 11 thành phần (33 biến)
độc lập và 1 thành phần (2 biến) phụ thuộc.
Bảng 1.2: Cấu trúc thang đo chính thức
Nhóm

Giả thiết
Yếu tố
Số biến
Ghi chú
Công nghệ (T)
H
2
01
Sự sẵn có các chức
năng
(FR)
3
Tăng 1 biến
H
2
02
Sự phức tạp
(C)
3

H
2
03
Lợi thế OSS ERP
(A)
4
Giảm 2 biến
Tổ chức (O)
H
2

04
Đặc điểm của lãnh
đạo
(MS)
3
Tăng 1 biến

13


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

H
2
05
Quy mô tổ chức
với lĩnh vực hoạt
động
(OS)
3
Tăng 1 biến
H
2
06
An toàn thông tin
(IS)
3
Tăng 1 biến
H

2
07
Xây dựng đội ngũ
nhân sự
(HR)
2

Môi trƣờng (E)
H
2
08
Đặc trƣng thị
trƣờng
(MC)
3
Tăng 1 biến
H
2
09
Các trƣờng hợp
thành công
(SC)
3
Tăng 1 biến
H
2
10
Chính sách của
chính phủ
(GR)

3

H
2
11
Sự hỗ trợ IT từ bên
ngoài
(EITS)
3

Chấp nhận sử
dụng

Sự chấp nhận sử
dụng OSS ERP
(AU)
2
Yếu tố phụ
thuộc

14


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

1.2.3.2 Danh sách các biến
Danh sách các biến trong Bảng 1.3 sẽ đƣợc sử dụng trong bảng khảo sát nghiên cứu
chính thức (Phụ lục 1) đƣợc gửi đến các CIO, nhà quản lý CNTT và nhà tƣ vấn
ERP.

Bảng 1.3: Danh sách chi tiết các biến trong thang đo chính thức
Danh sách các biến
Ghi chú
Sự sẵn có các chức năng (FR) (H
2
01)
Thay đổi
1
FR1
OSS ERP cung cấp đầy đủ các phân hệ cơ bản của một
hệ thống ERP?

2
FR2
Mỗi phân hệ của OSS ERP cung cấp đầy đủ các chức
năng cơ bản?

3
FR3
OSS ERP hỗ trợ các chức năng nâng cao (có thể bao
gồm phụ phí)?

Sự phức tạp (C) (H
2
02)

1
C1
Việc kiểm thử các chức năng của OSS ERP là phức tạp?


2
C2
Việc sử dụng OSS ERP là phức tạp?

3
C3
Khó khăn để phát triển thêm các chức năng cho OSS
ERP?

Lợi thế của OSS ERP (A) (H
2
03)
Thay đổi
1
A1
OSS ERP giúp doanh nghiệp giảm sự phụ thuộc vào
một nhà cung cấp?

2
A2
OSS ERP dễ dàng tƣơng thích với các hệ thống phần
mềm khác?

3
A3
OSS ERP yêu cầu cấu hình của hệ thống phần cứng
không cao?


15



Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

4
A4
OSS ERP giúp tiết kiệm chi phí khi so sánh với ERP mã
nguồn đóng?

Đặc điểm của lãnh đạo (M) (H
2
04)
Thay đổi
1
M1
Sự chấp nhận đổi mới của ngƣời lãnh đạo thúc đẩy
doanh nghiệp ứng dụng OSS ERP?

2
M2
Sự ủng hộ ứng dụng OSS của lãnh đạo thúc đẩy doanh
nghiệp ứng dụng OSS ERP?

3
M3
Ngƣời lãnh đạo trẻ tuổi có khuynh hƣớng thúc đẩy
doanh nghiệp ứng dụng OSS ERP?

Quy mô tổ chức với lĩnh vực hoạt động (OS) (H

2
05)
Thay đổi
1
OS1
Quy mô doanh nghiệp càng lớn càng thúc đẩy chấp
nhận OSS ERP?

2
OS2
Thị trƣờng rộng lớn thúc đẩy doanh nghiệp chấp nhận
OSS ERP?

3
OS3
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật dễ
dàng chấp nhận OSS ERP?

An toàn thông tin (IS) (H
2
06)
Thay đổi
1
IS1
Các lỗ hổng bảo mật của OSS ERP đƣợc phát hiện
nhanh chóng nhờ đặc trƣng của OSS?

2
IS2
Các lỗ hổng bảo mật của OSS ERP đƣợc vá lỗi (fix)

nhanh chóng nhờ đặc trƣng của OSS?

3
IS3
OSS ERP giúp giảm nguy cơ bị lộ dữ liệu kinh doanh?

Xây dựng đội ngũ nhân sự (HR) (H
2
07)

1
HR1
Khó khăn để xây dựng đội ngũ nhân viên (phòng IT)
làm chủ OSS ERP?


16


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

2
HR2
Khó khăn để huấn luyện đội ngũ nhân viên (ngƣời dùng
cuối) có thể sử dụng OSS ERP?

Đặc trƣng thị trƣờng (MC) (H
2
08)

Thay đổi
1
MC1
Thị trƣờng bất ổn thúc đẩy các doanh nghiệp chấp nhận
OSS ERP?

2
MC2
Áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp chấp nhận
OSS ERP (giảm giá thành / tăng chất lƣợng sản phẩm)?

3
MC3
Áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp chấp nhận
OSS ERP (giúp ra quyết định nhanh chóng)?

Các trƣờng hợp thành công (SC) (H
2
09)
Thay dổi
1
SC1
Các trƣờng hợp thành công của các doanh nghiệp khi
ứng dụng OSS ERP ở NƢỚC NGOÀI sẽ thúc đẩy
doanh nghiệp của bạn chấp nhận OSS ERP?

2
SC2
Các trƣờng hợp thành công của các doanh nghiệp khi
ứng dụng OSS ERP ở TRONG NƢỚC sẽ thúc đẩy

doanh nghiệp của bạn chấp nhận OSS ERP?

3
SC3
Các trƣờng hợp thành công của các doanh nghiệp
CÙNG NGÀNH kinh doanh khi ứng dụng OSS ERP sẽ
thúc đẩy doanh nghiệp của bạn chấp nhận OSS ERP?

Chính sách của chính phủ (GR) (H
2
10)

1
GR1
Chính sách ƣu đãi thuế sẽ thúc đẩy doanh nghiệp chấp
nhận OSS ERP?

2
GR2
Chính sách đào tạo nhân lực OSS ERP trong xã hội sẽ
thúc đẩy doanh nghiệp chấp nhận OSS ERP?


17


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

3

GR3
Chính sách hỗ trợ tƣ vấn OSS ERP cho doanh nghiệp sẽ
thúc đẩy doanh nghiệp chấp nhận OSS ERP?

Sự hỗ trợ IT từ bên ngoài (EITS) (H
2
11)

1
EITS1
Doanh nghiệp hài lòng với sự hỗ trợ từ nhà cung cấp
OSS ERP?

2
EITS2
Sự hỗ trợ từ cộng đồng là một lợi thế của OSS ERP?

3
EITS3
Có nhiều nhà tƣ vấn OSS ERP uy tín trên thị trƣờng?

Chấp nhận sử dụng OSS ERP (AU)

1
AU1
Anh/Chị sẽ sử dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử dụng) OSS
ERP bên cạnh hệ thống ERP khác?

2
AU2

Anh/Chị sẽ sử dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử dụng) OSS
ERP?

1.3 Tóm tắt chƣơng
Trong chƣơng này, phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu đƣợc làm rõ. Tác
giả đã đƣa ra mô hình nghiên cứu chính thức các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp
nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam, các giả thuyết nghiên cứu và cấu trúc thang đo
đã đƣợc trình bày chi tiết.
Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả của nghiên cứu chính thức về các yếu tố ảnh hƣởng
đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở Việt Nam. Các phƣơng pháp phân tích định
lƣợng nhƣ phân tích yếu tố khám phá, phân tích độ tin cậy, phân tích tƣơng quan, và
phân tích hồi quy đa biến sẽ đƣợc sử dụng. Kết quả kiểm định thang đo, kiểm định
mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của mô hình nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày.

18


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 4 trình bày kết quả của nghiên cứu chính thức với 193 mẫu trả lời hợp lệ.
Kết quả kiểm định thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của
mô hình nghiên cứu …
Từ thang đo sơ bộ, sau khi tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia để có đƣợc thang
đo chính thức. Lấy mẫu bằng phƣơng pháp thuận tiện (convenience sampling) dùng
bảng câu hỏi trực tuyến (Chi tiết xem Phụ lục 1) bằng cách gửi trực tiếp đến E-Mail
cá nhân, gửi E-Mail gián tiếp qua mạng LinkedIn.com … đến các chuyên gia thuộc
vào đối tƣợng khảo sát. Hơn 700 E-Mail đƣợc gửi đến hơn 700 đối tƣợng (nhóm đối
tƣợng), có 205 mẫu trả lời, sau khi loại bỏ 12 mẫu trả lời không hợp lệ (mẫu trùng

nhau, trả lời chiếu lệ…), sử dụng 193 mẫu hợp lệ cho nghiên cứu chính thức.
2.1 Thống kê mô tả mẫu
Dựa vào các thống kê mô tả mẫu bên dƣới để thấy đƣợc sự phù hợp của dữ liệu
nghiên cứu, làm cơ sở tiến hành các phân tích tiếp theo.

19


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

2.1.1 Theo vị trí công tác

Hình 2.1: Mô tả mẫu theo vị trí công tác
2.1.2 Theo sự hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP

Hình 2.2: Mô tả mẫu theo sự hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP
2.1.3 Theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP

Hình 2.3: Mô tả mẫu theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP
2.1.4 Theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP

20


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật


Hình 2.4: Mô tả mẫu theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP

2.1.5 Theo vùng miền

Hình 2.5: Mô tả mẫu theo vùng miền
2.2 Xử lý thang đo và mô hình
Do vấn đề đang nghiên cứu còn khá mới ở Việt Nam, bộ thang đo chính thức đƣợc
thiết kế dựa vào các kết quả của những nghiên cứu trƣớc đây kết hợp với TOE
Framework và kết quả tham khảo ý kiến các chuyên gia. Do đó, bộ thang đo chƣa
ổn định và mang tính khám phá. Vì thế, phân tích yếu tố khám phá sẽ đƣợc thực
hiện để xem xét độ giá trị của thang đo nhằm loại bỏ các biến rác và trích rút các
yếu tố cho mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh. Sau khi thực hiện phân tích yếu tố khám
phá, phân tích độ tin cậy sẽ đƣợc thực hiện để kiểm định độ tin cậy của các yếu tố
đã đƣợc trích rút.

21


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

2.2.1 Phân tích yếu tố khám phá (EFA)
Để kiểm tra sự thích hợp của phân tích yếu tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-
Meyer-Olkin) phải thỏa [0.50 <= KMO <= 1] thì phân tích mới thích hợp; kiểm
định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig.) < 0.05 thì các biến quan sát có tƣơng quan
với nhau trong tổng thể (Hair và cộng sự (2006) [54]).
Gerbing và Anderson (1988) [55] cho rằng dùng phƣơng pháp rút trích (Principal
Components) và phép quay (Varimax), phân tích chỉ đạt yêu cầu khi giá trị
Eigenvalues > 1, tổng phƣơng sai trích (Variance Extracted) > 50%. Các biến quan
sát có hệ số tải yếu tố (Factor Loading) > 0.5 mới đƣợc giữ lại (Hair và cộng sự
(2006) [54]).
2.2.1.1 Các thành phần độc lập của thang đo

Tất cả các biến quan sát của các yếu tố độc lập sẽ đƣợc đƣa vào phân tích yếu tố
khám phá dùng phƣơng pháp rút trích (Principal Components) và phép quay
(Varimax).
Các biến M3, A2, OS3 bị loại bỏ do hệ số tải yếu tố có trọng số < 0.50 (Phụ lục
2.1.1). Biến MC3 bị loại do xuất hiện cùng lúc trong hai thành phần là thành phần 1
và thành phần 8 với các hệ số tải yếu tố có trọng số lần lƣợt là 0.524 và 0.604 (đều
> 0.50) (Phụ lục 2.1.2). Biến EITS3 bị loại khỏi mô hình do thành phần 8 chỉ chứa
một biến duy nhất là EITS3 (Phụ lục 2.1.3).
Theo Bảng 2.1, kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích có hệ số KMO là 0.803
(0.50 <= KMO <= 1) với mức ý nghĩa thống kê (Sig.) là 0.000 (< 0.05) cho thấy
phân tích yếu tố khám phá là phù hợp. Theo tiêu chuẩn Eigenvalues > 1, tổng
phƣơng sai trích (Variance Extracted) là 65.508% (> 50%) nên giải thích đƣợc
65.508% sự biến thiên của dữ liệu, đây là giải thích yếu tố khá tốt.
Bảng 2.1: Ma trận xoay các yếu tố của các thành phần độc lập
Ma trận xoay yếu tố (Phụ lục 2.1.4)

Biến
Các yếu tố

22


Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận sử dụng OSS ERP ở VN
Văn Minh Nhật

hiệu
quan
sát
1
2

3
4
5
6
7
OCIS
OS1
0.799






IS3
0.775






OS2
0.758







IS1
0.736






IS2
0.698






MC1
0.692






MC2
0.523







GRSC
GR2

0.786





GR3

0.774





SC2

0.760





SC3

0.745






SC1

0.630





GR1

0.534





CHR
HR1


0.741





C2


0.715




HR2


0.714




C1


0.713




C3


0.612





FR
FR2



0.793



FR1



0.790



FR3



0.723



EITS
A1





0.771


EITS2




0.690


EITS1




0.575


M
M1





0.840


M2





0.765

A
A4






0.714
A3






0.605
KMO = 0.803; Sig. = 0.000; Tổng phƣơng sai trích = 65.508%
Phân tích yếu tố khám phá rút trích đƣợc 7 yếu tố độc lập từ 28 biến quan sát. Các
yếu tố đƣợc xác định nhƣ sau:
OCIS = 0.799OS1 + 0.758OS2 + 0.692MC1 + 0.523MC2 + 0.736IS1 + 0.698IS2 + 0.775IS3

GRSC = 0.534GR1 + 0.786GR2 + 0.774GR3 + 0.630SC1 + 0.760SC2 + 0.745SC3

×