Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam Thực trạng và triển vọng..DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.54 KB, 38 trang )

Đề tài: Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam - Thực
trạng và triển vọng.

Lời mở đầu
Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển
đà từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng, từng bớc
tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau nhằm
đa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế qc tÕ lµ sù
biĨu hiƯn râ nÐt cđa hai xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra
hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đà tiến hành đổi mới kinh tế, phù
hợp với xu thế qc tÕ ho¸ nỊn kinh tÕ thÕ giíi. ViƯt nam đà trở thành thành
viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN từ ngày
28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á - Thái Bình Dơng APEC từ ngày
17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào,
Malaixia, Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc gia
nhập ASEAN và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA)
là một cè g¾ng cđa ViƯt Nam trong viƯc héi nhËp víi nền kinh tế thế giới,
qua đó cải thiện môi trờng đầu t thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN vào Việt Nam phát triển
rất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát triển
của nền kinh tế nớc ta. Không chỉ các nớc t bản phát triển mà các nớc
ASEAN đều nhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thu hút các nhà
đầu t nớc ngoài. Có thể thấy rằng, Việt nam là một thị trờng đông dân, có tài
nguyên khá phong phú, nguồn nhân công dồi dào, chi phí lao động rẻ hơn
các nớc ASEAN khác.
Tuy rằng, qua quá trình thực hiện các dự án đà bộc lộ sự hạn chế về
năng lực tài chính và công nghệ của các nhà đầu t ASEAN. Đây là một yếu
tố khách quan. Bản thân các nhà đầu t ASEAN cũng đang ở trên nấc thang
thứ ba của quá trình công nghiệp hoá của Châu á nên cũng là những nớc kêu




gọi vốn đầu t nớc ngoài. Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDI
không loại trừ việc từ đó các quốc gia thành viên ASEAN tích cực đẩy mạnh
đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đất đai, tài nguyên, lao động và thị
trờng. Môi trờng chính trị - kinh tế - xà hội khá ổn định. Tuy nhiên hiệu quả
kinh tế, năng xuất lao động xà hội, cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với các nớc thành viên ASEAN khác. Đề tài Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN
vào Việt nam - thực trạng và triển vọng do em thực hiện nhằm tìm ra
những u điểm, những hạn chế, những lĩnh vực - ngành nghề... có khả năng
thu hút vốn FDI của các nớc ASEAN để có thể xây dựng các danh mục
khuyến khích các nhà đầu t ASEAN theo năng lực sẵn có khi đầu t trực tiếp
vào Việt nam.

Chơng 1: Lý luận chung về đầu t trực tiếp Nớc
ngoàI
I. khái niệm và cơ sở hình thành của đầu t trực
tiếp nớc ngoài
1. khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) : Đầu t
trực tiếp nớc ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) đợc định nghĩa : là luồng
đầu t thực tế chảy vào để có đợc một lợi ích quản lý lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế của nhà đầu t.


Định nghĩa đợc đa ra với mục đích nhấn mạnh đến vai trò cũng nh vị
trí của nhà đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp của t nhân va doanh
nghiệp (Portfolio Investment) là hoạt động mua bán tài sản, cổ phiếu ở nớc
ngoài để thu lợi nhuận (nhng ở mức không quá lớn, cha đạt đến tỷ lệ cổ phần
khống chế để buộc phải đứng ra điều hành một dự án đầu t). Do đó, nhà đầu

t không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp.
Cũng với mục đích trên, Tổ chức thơng mại thế giới WTO (World
Trade Organization) cũng đa ra định nghĩa của mình nh sau : Đầu t trực tiếp
nớc ngoài xuất hiện khi một nhà đầu t nớc này thiết lập tài sản ở một nớc
khác với ý định quản lý tài sản đó và vai trò quản lý này là cái để phân biệt
với đầu t gián tiếp.
Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào mức độ tham gia quản lý quá trình
thực hiện đầu t và phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, đầu t trực tiếp nớc
ngoài đợc hiểu nh sau :
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) : là
hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ
thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài (các chủ
đầu t) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t và vận
hành các kết quả đầu t nhằm mục đích thu hồi vốn và sinh lợi.
Về thực chất, FDI là sự đầu t nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu t
mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất
hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ
vốn. Để làm rõ hơn khái niệm trên, ta có thể nêu ra đây một số đặc trng chủ
yếu cũng nh mối quan hệ của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:
* Chuyển vốn từ nớc đầu t sang nớc nhận đầu t kèm theo việc chuyển
giao công nghệ.
* Thiết lập quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý (hoặc đồng quản lý)
của nhà đầu t đối với doanh nghiệp của họ ở nớc nhận đầu t, kèm theo
việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp.


* Nhằm mục đích sinh lời, nhà đầu t đợc hởng lợi nhuận hoặc chịu mọi
rủi ro trong kinh doanh, ®ỵc qun sư dơng lỵi nhn ®Ĩ më réng kinh
doanh hoặc chuyển về nớc.


2. cơ sở hình thành đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong lịch sử thế giới, Đầu t Trực tiếp của Nớc ngoài đÃ
từng xuất hiện ngay từ thời tiền T bản thông qua con đờng xâm chiếm thuộc
địa . Các Công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những
Công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn, kỹ thuật vào các nớc thuộc địa để khai thác đồn điền và cùng với nó là những ngành khai thác
khoáng sản nhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở
chính quốc. Hoạt động đầu t trong thời kỳ này chủ yếu phục vụ lợi ích cho
các nớc T bản- Thực dân, mà cụ thể là các công ty và các nhà T bản kếch xù,
thậm chí có nơi họ vơ vét, bóc lột đến cùng kiệt, chỉ một phần nhỏ lọi ích đợc
đem lại cho nớc bản địa, chủ yếu chỉ nhằm duy trì và bảo đảm cho bộ máy
khai thác thuộc địa ở bản xứ. Khi Chủ nghĩa T bản bớc sang giai đoạn mới,
đánh dấu bằng sự kiện "Công xà Pari" thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài của
các nớc công nghiệp phát triển càng có qui mô to lớn hơn.
Từ sau những năm 50 khi phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh, hàng loạt các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa thoát khỏi ách đô
hộ của chế độ thực dân và bắt tay vào xây dung nền kinh tế độc lập của mình,
nhng thiếu rất nhiều thứ cần thiết khác nh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản
lý.
Cùng với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và
sự ra đời của phe XHCN, các nớc T bản giàu có không thể tiếp tục bành trớng
sang các nớc chậm phát triển bằng con đờng xâm lợc, nô dịch nh trớc đây mà
phải bằng con đờng chung sống hoà bình, hợp tác cùng có lợi, trong đó có
hợp tác đầu t và đầu t trực tiếp nớc ngoài đà trở thành một trong những cơ hội
phát triển cho những nớc có mong muốn tự khẳng định mình.


Trớc sự bùng nổ của FDI, nhiều nớc đang phát triển đà tiến
hành nhiều chiến lợc mở cửa, tích cực thu hút nguồn vốn này, tham gia vào
cạnh tranh thị trờng quốc tế, thúc đẩy kinh tế tăng trởng. Một ví dụ điển hình
là các nớc trong khu vực, đặc biệt là các nớc NICs (Newly Industrializing

Countries) những năm khởi đầu (thập kỷ 60-70) đều phải dựa vào vốn nớc
ngoài (vốn ODA và FDI) để Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, thực
hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu thành công đà tạo nên sự phát triển nhanh
chóng của các nớc này, trở thành những con rồng Châu á nh Hàn Quốc, Đài
Loan, Singapore, Hồng Kông.
Khái quát lợc sử hình thành của FDI cho chúng ta thấy rõ
hơn bản chất của FDI. Có thể nói bản chất sâu xa hay nguyên nhân hình
thành của nó xuất phát từ lợi ích kinh tế. Hoạt động FDI là một hoạt đông
kinh tế quốc tế, chính vì vậy mục tiêu của nó cũng nh các hoạt động kinh tế
khác suy cho cùng là lợi nhuận. Theo Lênin thì Xuất khẩu T bản là một
trong năm đặc điểm kinh tế của Chủ nghĩa Đế quốc và đà trở thành đặc trng
cơ bản của sù ph¸t triĨn míi nhÊt vỊ kinh tÕ trong thêi kỳ Đế quốc Chủ
nghĩa. Tiền đề của việc xuất khẩu T bản là T bản thừa xuất hiện trong các
nớc tiên tiến. Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất
yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đà đạt đến một mức độ
nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài, đa sức sản xuất xà hội vợt
ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên qui mô sản
xuất trên phạm vi quốc tế.

ii. vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong thời đại và bối cảnh thế giới ngày nay, trên cơ sở
đảm bảo đem lại lợi ích cho cả hai bên, vai trò của hoạt động FDI đợc hiểu là
do sự tác động đồng thời của bản thân hoạt động đầu t đôí với cả nớc đi đầu t
và nớc tiếp nhận đầu t. Trong khuôn khổ bài viết này, xin đợc đề cập tới vai
trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển khi ở vị trí
của nớc nhận đầu t, cũng nh các nớc phát triển khi ở vị trí nớc ®i ®Çu t.


1. đối với nớc đi đầu t
Thứ nhất, nớc đi dầu t có thể tận dụng đợc lợi thế so sánh

của nớc nhận đầu t. Đối với các nớc đi đầu t, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận
đầu t ở trong nớc có xu hớng ngày càng giảm, kèm theo hiện tợng thừa tơng
đối t bản. Bằng đầu t ra nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi thế về chi phí sản xuất
thấp của nớc nhận đầu t (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu
tại chỗ thấp bởi các nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển, thờng có
nguồn tài nguyên phong phú nhng do hạn chế về vốn và công nghệ nên cha
đợc khai thác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí
vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nớc nhận đầu
t, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu t.
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua
chuyển giao công nghệ. Thông qua đầu t trực tiếp, các công ty của các nớc
phát triển chuyển đợc một phần các sản phẩm công nghiệp (phần lớn là máy
móc thiết bị) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang nớc nhận đầu
t ®Ĩ tiÕp tơc sư dơng nh s¶n phÈm míi ë các nớc này, hoặc ít ra cũng nh các
sản phẩm đang có nhu cầu trên thị trờng nớc nhận đầu t, nhờ đó mà tiếp tục
duy trì đợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t.
Với sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học kỹ thuật nh ngày nay thì bất cứ một
trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị trờng tiêu thụ
công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên thay đổi công nghệ,
kỹ thuật mới.
Thứ ba, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nhà đầu t
có thể mở rộng thị trờng, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc nhận
đầu t khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc, thiết bị sang đây (để góp vốn) và
xuất khẩu sản phẩm sản xuất tại đây sang các nớc khác (do chính sách u đÃi
của các nớc nhận đầu t nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, chuyển
giao công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu t nứoc


ngoài), nhờ đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với
hàng nhập từ các nớc.

Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu ở nớc đi
đầu t. Cùng với việc đem tiền đi đầu t sản xuất ở các nớc khác và nhập khẩu
sản phẩm đó về nớc sẽ làm cho nhu cầu đồng nội tệ tăng. Điều này sẽ ảnh hởng ®Õn tû gi¸ hèi ®o¸i cđa ®ång néi tƯ so với đồng ngoại tệ theo chiều hớng
giảm dần. Sự giảm tỷ giá hối đoái này sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà
sản xuất trong nớc tăng cờng xuất khẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

2. đối với nớc nhận đầu t
Thứ nhất, đầu t sẽ vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động
đến tổng cung của nền kinh tế. Về mặt cầu, vì đầu t là bộ phận lớn và hay
thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi thất thờng về đầu t có ảnh hởng lớn
đến sản lợng va thu nhập về mặt ngắn hạn. Về mặt cung, khi thành quả của
đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc
biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng theo, do
đó giá cả sản phẩm giảm xuống. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng
tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản
xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xÃ
hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xà hôi.
Thứ hai, đầu t sẽ tác động đến tốc độ tăng trởng kinh tế. Đầu t nớc
ngoài sẽ giải quyết phần nào tình trạng thiếu vốn cho ph¸t triĨn kinh tÕ- x·
héi do tÝch l néi bộ thấp, đặc biệt sẽ phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của các
nớc kém phát triển :

Tiết kiệm, đầu t thÊp


Thu nhập bình quân thấp

Tích luỹ vốn thấp


Năng suất thấp

Bởi chính nó, cái vòng luẩn quẩn, đà làm hạn chế quy mô đầu t và
đổi mới kỹ thuật trong điều kiƯn nỊn khoa häc kü tht cịng nh lùc lỵng sản
xuất trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Đồng thời qua ®ã cho chóng ta thÊy
chØ cã “më cưa” ra bên ngoài mới tận dụng đợc tối đa lợi thế so sánh của nớc
mình để từ đó mà phát huy và tăng cờng nội lực của chính mình. Các nớc
NICs trong gần 30 năm qua nhờ nhận đợc trên 50 tỷ USD đầu t nớc ngoài cho
phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng đông và có hiệu quả
đà trở thành những con rồng châu á.
Thứ ba, đầu t sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các
nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc
độ mong muốn (9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở
khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đầu t sẽ góp phần giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lÃnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát
khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài
nguyên, địa thế,kinh tế, chính trị Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu
sản phẩm và lao động, cơ cấu lÃnh thổ sẽ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày
càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế- xà hội của đất nớc.
Thứ t, đầu t sẽ làm tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của quốc
gia. Thông qua đầu t trực tiếp , các công ty (chủ yếu là các công ty đa quốc
gia) đà chuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc các nớc khác sang nớc nhận
đầu t. Mặc dù còn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan vµ chđ quan


chi phối, song điều không thể phủ nhận đợc là chính nhờ sự chuyển giao này
mà các nớc chủ nhà nhận đợc những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những
công nghệ không thể mua đợc bằng quan hệ thơng mại đơn thuần) cùng với
nó là kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động đợc đào tạo, rèn luyện về nhiều
mặt (trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật lao động Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu).


III. các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến đầu t
trực tiếp nớc ngoài

1.

môi trờng chính trị

Đối với nhân tố chính trị, đây là một vấn đề đợc quan tâm đầu tiên của
các nhà đầu t nớc ngoài khi có ý định đầu t vào một nớc mà đối với họ còn có
nhiều khác biệt. Khi đó một đất nớc với sự ổn định và nhất quán về chính trị
cũng nh an ninh và trật tự xà hội đợc đảm bảo sẽ bớc đầu gây cho họ đợc tâm
lý yên tâm tìm kiếm cơ hội làm ăn cũng nh có thể định c lâu dài. Môi tròng
chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn định của các nhân
tố khác nh kinh tế, xà hội. Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu t khi
tiến đầu t vào một nớc lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy.

2.

môi trờng kinh tế

Đối với nhân tố kinh tế, bất cứ quốc gia nào dù giàu hay nghèo, phát
triển hoặc đang phát triển đều cần nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế
trong nớc tuỳ theo những mức độ khác nhau. Những nớc có nền kinh tế năng
động, tốc độ tăng trởng cao, cán cân thơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số
lạm phát thấp, cơ cấu kinh tế phù hợp Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu thì khả năng thu hút vốn đầu t sẽ
cao.


Ngoài ra, với các nhà đầu t thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý,

thuận lợi cho lu thông thơng mại, sẽ tạo ra đợc sức hấp dẫn lớn hơn. Nó sẽ
làm giảm chi phí vận chuyển, cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn,
rộng hơn. Còn tài nguyên thiên nhiên, đối với những nớc đang phát triển thì
đay là một trong những lợi thế so sánh của họ. Bởi nó còn chứa đựng nhiều
tiềm năng do việc khan hiếm vốn và công nghệ mà việc khai thác và sử dụng
còn hạn chế, đặc biệt là những tài nguyên làm nguyên nhiên liệu quý giá
chẳng hạn nh dầu mỏ, khí đốt Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu đó là những ngn sinh lêi hÊp dÉn thu hót
nhiỊu mèi quan t©m của những tập đoàn đầu t lớn trên thế giới.

3.

môi trờng văn hoá - xà hội

Môi trờng văn hoá- xà hội ở nớc nhận đầu t cũng là một vấn đề đợc các
nhà đầu t rất chú ý và coi trọng. Hiểu đợc phong tục tập quán, thói quen, sở
thích tiêu dùng của ngời dân nớc nhận đầu t sẽ giúp cho nhà đầu t thuận lợi
hơn trong việc triển khai và thực thi một dự án đầu t. Thông thờng mục đích
đầu t là nhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị trờng của nớc sở tại với kỳ
vọng vào sực tiêu thụ tiềm năng của nó. Chình vì vËy mµ trong cïng mét
qc gia, vïng hay miỊn nµo có sực tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu
ngời đi kèm với thị hiếu tiêu dùng tăng lên sẽ thu hút đợc nhiều dự án đầu t
hơn.
Ngoài ra, để đảm bảo cho hoạt động đầu t đợc hiện thực hoá và đi vào
hoạt động đòi hỏi quốc gia tiếp nhận đầu t phải đảm bảo một cơ sở hạ tầng đủ
để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đầu t kể từ lúc bắt đầu xây dựng, triển
khai dự án cho đến giai đoạn sản xuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động.
Đó là cơ sở hạ tầng công cộng nh Giao thông - Liên lạc Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu, các dịch vụ đảm
bảo cho sinh hoạt và sản xuất nh Điện, nớc Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu, cũng nh các dịch vụ khác
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh Tài chính- Ngân hàng.
4.


môi trêng ph¸p lý


Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan chi phối hoạt động của
nhà đầu t từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t cho đến khi dự án kết thúc thời
hạn hoạt động. Đây là cấu thành có tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp đến
hoạt động đầu t. Nếu môi trờng pháp lý cùng bộ máy vận hành nó tạo nên sự
thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nh sức hấp dẫn
và đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu t thì cùng với các cấu thành khác sẽ
tạo nên một môi trờng đầu t có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t nớc
ngoài.

iv. các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoàI
1. các hình thức phổ biến
Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, mỗi nớc đều có cơ sở lý luận và quan
điểm phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh riêng của mình. Điều này cho phép họ
tìm thấy ở mỗi lý luận những khía cạnh riêng, những hạn chế riêng của FDI.
Đây là điều vô cùng quan trọng giúp chọ họ có những quan điểm và vận dụng
cụ thể hơn trong việc xây dựng chiến lợc về FDI của riêng mình. Từ cách tiếp
cận trên, trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Nhng
những hình thức áp dụng phổ biến là :
* Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (BCC- Business Cooperation
on an Contractual Basis).
* Doanh nghiƯp liªn doanh (JV - Joint - venture Enterprise ).
* Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi (100% Foreign- invested
Enterprise).
* Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BTO - Built - Transfer
- Operation Contract).
* Khu chÕ xuÊt, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế.



2. Các hình thức tại việt nam

Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp
thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996, ở Việt Nam có các hình thức đầu t sau :
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) : đây là một loại hình đầu t
trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc
nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, trên cơ sở quy định rõ đối
tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho các bên tham gia. Theo hình thức này thì mỗi bên hợp doanh vẫn
có t cách pháp nhân riêng, không hình thành một pháp nhân mới.
* Doanh nghiệp liên doanh (JVC) : đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng
liên doanh đợc ký giữa một bên hoặc nhiều bên nớc ngoài để kinh doanh tại
Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty
trách nhiêm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Tỷ lệ góp
vốn của bên nớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận với nhau. Theo Luật
Đầu t nớc ngoài của Việt nam, vốn góp của bên nớc ngoài không thấp hơn
30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh và trong quá trình hoạt động
không đợc giảm vốn pháp định.
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài : là doanh nghiệp thuộc sở hữu
của nhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngời nớc ngoài) do nhà đầu t
nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành
lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo
pháp luật Việt Nam.
* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là văn bản ký
kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc
ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (nh cầu đờng, sân bay, bến cảng Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu tại Việt Nam) trong một khoảng thời gian nhất
định. Với hình thức này, các chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng,

kinh doanh công trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t và có lợi


nhuận hợp lý. Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ đợc chuyển giao
cho nớc chủ nhà mà không thu bất cứ khoản tiền nào.
* Hợp đồng x©y dùng - chun giao- kinh doanh (BTO) : víi hình thức
này, sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ
nhà. Chính phủ nớc chủ nhà giành cho nhà dầu t quyền kinh doanh công trình
đó trong thời gian nhất định để thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý.
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) : với hình thức này, sau khi
xây dựng xong, chủ đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà. Nớc chủ
nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi
đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý.
* Đầu t vào Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong thị trờng Việt Nam
với các doanh nghiệp chế xuất đợc coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải theo
các quy định của pháp luật xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong khu chế
xuất đợc hởng chế độ u ®·i nh nhau : trong khu chÕ xt ¸p dơng chế độ tự
do thuế quan, tự do mậu dịch. Tuy nhiên các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp đợc điều chỉnh theo lt kh¸c nhau : c¸c doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc ngoài thì theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các doanh nghệp Việt
Nam thì theo Lt doanh nghiƯp.
Tuy nhiªn trªn thùc tÕ ë ViƯt Nam mới chỉ thấy chủ yếu là ba hình
thức BBC, JVC và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Các dự án kêu gọi đầu
t theo các hình thức khác nh BOT, BTO Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu đang đợc xúc tiến và hy vọng sẽ
hấp dẫn và thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài.
IV. Xu hớng vận động của FDI :
- Hầu hết FDI đợc thực hiện trong những khu vực có tơng đối nhiỊu vèn
cđa thÕ giíi ( trong khèi OECD ). Nh vậy dòng FDI lạI không chảy từ nơI
nhiều vốn sang nơI hiếm vốn mà lạI chảy chủ yếu trong khu vực các nớc
công nghiệp phát triển. Vì mục đích của đầu t là tìm kiếm lợi nhuận nên tiền

vốn chỉ chảy đến nơI nào có khả năng làm cho đồng tiền sinh sôI nảy nở
thêm chứ không chảy đến nơI làm cho chúng cạn kiệt đi. Vì thế, các nớc


công nghiệp phát triển ( thuộc khối OECD ) là nơI có môI trờng đầu t tốt,
đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro. Những nớc
nghèo, tuy thiếu vốn nhng lạI sử dụng vèn kÐm hiƯu qu¶, kinh doanh nhá,
manh món khã chen chân vào thị trờng thế giới. Bỏ vốn vào các nớc này, rủi
ro lớn nên kém hấp dẫn. Vì vậy nếu ở đầu thế kỷ, trên 70% vốn đầu t đổ vào
các nớc chậm và đang phát triển, thì sau chiến tranh thế giới thứ 2 khu vực
Tây Âu là nơI thu hút nhiều vốn đầu t nhất. Ngày nay 80% tổng vốn FDI hớng vào các nớc t bản phát triển. Hiện nay, Mỹ trở thành nớc nhập khẩu t bản
lớn nhất thế giới và Mỹ cũng trở thành con nợ lớn nhất thế giới, tính đến cuối
năm 1991 nợ nớc ngoàI của Mỹ lên đến 670 tỷ USD.
- FDI chủ yếu đợc thực hiện trong nộ bộ khu vực. Do những u thế về
khoảng cách địa lý vầ các diều kiện tơng đồng, nên FDI chủ yếu đợc thực
hiện giữa các nớc trong cùng khu vực. Chẳng hạn, các nớc NICs là các chủ
đầu t lớn ở các nớc trong khu vực Châu á - TháI Bình Dơng, nhất là vùng
Đông Nam á.
- Có sự thay đổi lớn trong trong tơng quan lực lợng giữa các nớc chủ ®Çu t
quèc tÕ. NÕu ë ®Çu thÕ kû 20 Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan là những nớc dẫn
đầu thế giới về xuất khẩu vốn ra nớc ngoàI thì đến giữa thế kỷ, Mỹ nhảy lên
đứng đầu thế giới về khối lợng t bản đầu t ra nớc ngoàI, sau đó đến Anh và
Pháp. Còn từ thập niên 70 trở về đây Nhật Bản, CHLB Đức vơn lên vợt qua
Anh, Pháp trong lĩnh vực xuất khẩu vốn đầu t và đe doạ vị trí số 1 của Mỹ.
Đến thập kỷ 90 Nhật Bản đà vợt lên chiếm vị trí hàng đầu sau đó đến Pháp
và đẩy Mỹ xuống hàng thứ 3 trong xuất khẩu FDI cả về khối lợng lẫn tỷ
trọng.
Trong những năm gần đây, trong hàng ngũ các chủ ®Çu t cđa thÕ giíi ®·
xt hiƯn mét sè níc đang phát triển có tốc độ đâù t ra ngoàI khá cao. Tuy
rằng, lợng FDI của các chủ mới này chỉ chiếm khoảng 2% tổng số vố đầu t

quốc tế nhng nó đạI diện cho xu thế đI lên. Nổi bật trong số đó là các nớc
NICs ở Châu á.
- Lĩnh vực đầu t cũng có những thay đổi sâu sắc. ở đầu thế kỷ, các nớc đầu
t ra ngoàI thờng hớng vào các lĩnh vực truyền thống nh khai thác tàI nguyên
thiên nhiên, phát triển nông nghiệp và một số ngành chế biến nông sản
chủ yếu là hớng vào các ngành cần nhiều lao động để khai thác nhân công rẻ
và nguồn tàI nguyên thiên nhiên ở các nớc này. Ngày nay, lĩnh vực đầu t đÃ


có những thay đổi sâu sắc. Các chủ đầu t thờng tập trung vào lĩnh vực dịch
vụ chủ yếu là thơng mạI và tàI chính. Số còn lạI của t bản xuất khẩu chủ yếu
tập trung vào các ngành có hàm lợng công nghệ kỹ thuật cao nh nghành đIện
tử, chế tạo ô tô Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu Riêng đối với các nớc chậm phát triển, các chủ đầu t thờng
hớng vào:
+ Các dự án vừa và nhỏ, những ngành nhanh thu hồi vốn để giảm
tới mức tối đa sự rủi ro.
+ Các dự án cho phép lợi dụng triệt để các điều kiện u đÃI mà các
nớc tiếp nhận đầu t dành cho họ
+ Các ngành khai thác tàI nguyên chiến lợc nh quặng sắt, than, dầu
mỏ Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu
+ Các ngành có thị trờng tiêu thụ ngay tạI nớc sở tại.
+ Các ngành sử dụng nhiều nhân công và khó cơ giới hoá.
- Đông á và Đông Nam á trở thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoàI vì khu
vực này nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động nhất thế giới trong
những năm gần đây. Mặt khác, khu vực này có nhiều hấp dẫn với các nhà
đầu t nh giá nhân công rẻ, môI trờng đầu t ngày càng đợc cảI thiện và so với
các nớc phát triển thì khu vực này có mức độ cạnh tranh thấp hơn.

Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI
của các nớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 1988- 1998:

I. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI tạI Việt Nam giai đoạn

1988-1998:
Tính đến hết năm 1997, tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp
giấy phép là 2257 triệu USD, với tổng số vốn đăng ký là 31.438 triệu USD.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng vào công cuộc đổi mới
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất


nớc. Cụ thể là đầu t vào lĩnh vực sản xuất chiếm 80% tổng vốn đầu t, vào
nhiều ngành kinh tế nh bu điện, viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí,
điện, điện tử, hoá chất, sản xuất và lắp ráp xe máy, ôtô, ứng dụng công nghệ
sinh học trong trông trọt và chăn nuôi... Đóng góp của đầu t nớcngoài vào
GDP ngày càng tăng: năm 1993 là 5,6 %, năm 1994 là 7,5%, năm 1995 là
8,3 %, năm 1996 là 10 %, năm 1997 là 13 %. Ngoài ra các dự án FDI thu hút
hơn 27 vạn lao động Việt Nam vào công việc và tạo ra hàng chục vạn việc
làm khác có liên quan. Điều này đà kích thích và năng cao chất lợng cũng
nh cờng độ lao động Việt Nam. Đầu t nớc ngoài còn tăng cờng khả năng
xuất nhập khẩu và đổi mới công nghệ của Việt Nam.
Tính đến ngày 19/10/1998 các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam
đang hoạt động có tổng số vốn đăng ký là 3223,5 triệu USD và riêng 10
tháng đầu năm 1998 đà có 1,81 tỷ USD đầu t trực tiếp vào Việt Nam.

Sau đây là 10 nớc và lÃnh thổ đứng đầu về FDI tại Việt Nam.
Nớc, vùng lÃnh Số dự án
thổ
Singapo
Đài loan
Hồng kông
Nhật bản

Hàn quốc

181
309
184
213
191

Vốn
đầu t
6447
4268
3734
3500
3154

Tỷ träng
(%)

VÞ trÝ

20
13,3
11,6
11,4
9,8

1
2
3

4
5


Pháp
96
1465
Malayxia
59
1370
Mỹ
70
1230
Thái lan
78
1109
BV.island Anh
55
1089
Nguồn: SCCI Bộ Kế hoạch đầu t.

4,6
4,3
3,8
3,4
3,3

6
7
8

9
10

Thực tế cho thấy, số vốn đầu t đợc cấp giấy phép qua các năm nhìn
chung gia tăng nhng giảm sút ở năm 1997 đặc biệt là năm 1998. Vốn thực
hiện, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu nộp ngân sách của các dự
án FDI gia tăng hàng năm, nhng đến năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ nên giảm sút rất nhiều.
Bảng: Tình hình thực hiện đầu t FDI tại Việt Nam 1988 - 1998
Đơn vị tính: Triệu USD

Chỉ tiêu

91

92

93

94

95

96

97

15/98
921


Vốn thực
206 380 1112 1939 2672 2607
3250
hiƯn
Doanh thu
149 208 449 956 1869 2450
3266 1100
Xu©t khÈu
52 112 257 352
440
786
1500 689
Nộp NSNN
128
195
263
315
130
Số dự án đợc cấp giấy phép năm 1997 giảm so với năm 1996 ( từ 501
dự án xuống còn 479 dự án ), vốn đăng ký giảm mạnh ( từ 9212 triệu USD
xuống còn 5548 triệu USD ) và hết tháng 10 năm 1998 mới thu hút đợc 1,81
tỷ USD vốn đầu t.
II. Khái quát chung về ASEAN và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam

và ASEAN:
1 . Khái quát về hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( viết tắt là ASEAN).
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á -ASEAN thành lập tại Bangkok
năm 1967 gồm 6 nớc thành viên: Brunây, Indonêxia, Malayxia, Philipin,
Singapo và Thái Lan với mục tiêu là đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, tiến bộ xÃ
hội, phát triển văn hoá trong khu vực, tăng cờng sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau

về hoà bình và ổn định khu vực. Ngày 28 tháng 7 năm 1995 Việt Nam đà đợc kết nạp làm thành viên chính thức của ASEAN. Mới đây tháng 4 năm


1999 tại Hà Nội đà tổ chức kết nạp Vơng quốc Campuchia làm thành viên
đầy đủ của ASEAN, hoàn thành ý tëng vỊ mét ASEAN gåm tÊt c¶ 10 qc
gia khu vực.
Khu vực ASEAN đợc coi là khu vực kinh tế năng động nhất trên thế
giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao và duy trì trong một thời gian dài. Tỷ
trọng của ASEAN trong GDP thế giới đà tăng từ 2,4 % vào năm 1970 lên
trên 5 % năm 1995 và dự báo sẽ đạt 5,7 % năm 2000. Vị trí của ASEAN
trong thơng mại quốc tế tăng liên tục: từ 1,8 % trong xuất khẩu và 2,2 %
trong nhập khẩu của thế giới tăng lên tơng ứng 6,1 % và 4 % năm 1995. Con
số dự báo cho năm 2000 là 8 % trong xuất khẩu và 6 % trong nhập khẩu.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình
công nghiệp hoá và phát triển kinh tế của ASEAN. Năm 1979, chỉ có 4 %
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc phát triển là chảy vào các nớc ASEAN.
Con số này đà tăng lên 10,9 % năm 1980, 22,8 % năm 1995 và dự kiến là
26,6 % năm 2000.
Tuy nhiên, sau hai năm cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, nền kinh tế
ASEAN suy thoái trầm trọng. Theo đánh giá mới nhất của Ngân hàng phát
triển Châu á ( ADB ), tốc độ tăng trởng GDP trung bình của ASEAN năm
1998 là -6,9 %, mức thấp nhất trong 30 năm qua. Đặc biệt, điều nghịch lý
xảy ra đối với nhóm các nớc ASEAN vốn trớc đây đợc coi là những nền kinh
tế năng động nhất lại chính là những nớc có tốc độ tăng trởng thấp nhất hiện
nay. Chỉ xét riêng năm 1998, tốc độ tăng trởng của Inđônêxia là -15,3 %,
Thái Lan là -0,8 %, Xingapo và Philipin là -0,2 %. Tiếp đến là những thành
viên khác, tuy không rơi vào tình trạng tồi tệ nhng so với năm 1997, tốc độ
tăng trởng cũng giảm sút đáng kế nh Myanma là 6 %, Brunây là 4,5 % vµ
Lµo lµ 6,9 % vµ ViƯt nam lµ 6,5 %. Sự giảm sút về tốc độ tăng tr ởng kinh tế
của ASEAN liên quan đến sự giảm sút của các chỉ số kinh tế cơ bản khác.

Sang năm 1999, kinh tế ASEAN đà bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu phục
hồi dù vẫn còn mờ nhạt. Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan năm 1999 sẽ ở
mức -0,2 %, Philipin lµ 2,6%, Malayxia lµ -0,1 %, Xingapo lµ 1,9 %,
Inđônênxia là -5 %. Tỷ lệ lạm phát ở Inđônêxia sẽ giảm từ 70 % xuống 15
%, Thái Lan tõ 8 % xuèng 3 %, Malayxia, Philipin tõ 8 % xuống 4 %,
Brunây, Myanma, Lào giảm từ 23 % xuèng 14,5 %.


2 . Quan hệ thơng mại - đầu t Việt Nam và ASEAN.
Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN vốn
hình thành từ lâu đời, tuy có lúc thăng trầm nhng nhìn chung vẫn ngày càng
phát triển. Kể từ khi Việt nam ban hành luật đầu t nớc ngoài (năm1987 ) với
chính sách mở cửa nền kinh tế thị trờng, cả quan hệ thơng mại lẫn quan hệ
hợp tác và đầu t giữa nớc ta và các nớc ASEAN đang đợc nâng lên cao hơn.
Tổng kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa ViƯt nam víi ASEAN, nếu năm 1990
mới đạt 871,5 triệu USD thì năm 1996 đà lên tới 4651,1 triệu USD bằng
533,7 % tức là bình quân mỗi năm tăng 32,2 %. Về xuất khẩu, tổng kim
ngạch của Việt Nam vào ASEAN nếu năm 1990 mới đợc 339,4 triệu USD
thì đến năm 1996 đà đạt 1677,7 triệu USD bằng 494,3 % tức là bình quân
mỗi năm tăng 30,5 %. Về nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam vào ASEAN nếu năm 1990 mới đạt 532,1 triệu USD thì đến năm 1996
đà đạt 2973,4 triệu USD bằng 558,8 %, bình quân mỗi năm tăng 33,2 %.
Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam với khối lợng lớn và
chiếm tỷ trọng khá so với tổng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào nớc ta.
Tính hết năm 1997, các nớc ASEAN đầu t vào Việt Nam 376 dự án, với tổng
vốn đăng ký là 8687,3 triệu USD, chiếm 16,4 % tổng số dự án và 27,5 %
tổng số vốn đăng ký đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Bình quân vốn đăng ký
của một dự án là 23,1 triệu USD, cao gấp rỡi mức bình quân chung 14,2 triệu
USD. ASEAN có 5 nớc nằm trong danh sách 20 nớc và khu vực trên thế giới
có qui mô đầu t trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam, trong đó Singapo là nớc

đứng đầu cả khối và đứng đầu thế giới. Nh vậy ASEAN là bạn hàng lớn và là
chủ đầu t quan trọng của Việt Nam, góp phần tích cực vào tốc độ tăng trởng
khá cao của Việt Nam trong thời gian qua. Cho dù cuộc khủng hoảng đà gây
nhiều tác hại song nó sẽ dịu đi, các nớc ASEAN sẽ phục hồi và tăng trởng
với nhịp độ không còn nh trớc nhng sẽ bền vững hơn.
3. Khu vực AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA đợc các nớc ASEAN thoả
thuận thành lập tại hội nghị thợng đỉnh lần thứ t ( 1992) ë Singapo. AFTA cã
ba mơc tiªu chđ yếu nh sau:
+ Thực hiện tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc giảm và loại bỏ
các hàng rào thuế quan vµ phi thuÕ quan trong néi bé khu vùc.


+ Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN bằng việc tạo dựng
ASEAN thành một thị trờng thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế.
+ Làm cho ASEAN thích ứng với các xu hớng và các điều kiện quốc tế
thờng xuyên biến đổi.
Tham gia AFTA, các nớc thành viên sẽ có hàng hoá có khả năng cạnh
tranh cao hơn, khả năng thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới. Mặt khác,
liên kết kinh tế khu vực sẽ làm tăng đầu t nội bộ các nớc ASEAN cũng nh
đầu t nớc ngoài vào khu vực. Mức độ hấp dẫn đối với đầu t của các nhà đầu
t nớc ngoài tăng lên, các chi nhánh hiện có của họ trong khu vực sẽ có cơ hội
bành trớng nhanh chóng sang các thành viên khác.
III. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc ASEAN

vào Việt Nam giai đoạn 88-98:
1. Giai đoạn 1988-1995(Trớc khi vào ASEAN):
Vào những năm 80 quan hệ giữa Việt Nam và các nớc ASEAN mới đợc
thiết lập trở lại chủ yếu là quan hệ thơng mại. Sau khi Việt Nam ban hành
luật đầu t nớc ngoài năm 1997, các nớc ASEAN mới tham gia đầu t tuy còn

dè dặt. Trừ Singapo và Malayxia, các nớc còn lại tham gia vào những lĩnh
vực cha phải là những lĩnh vực đợc u tiên. Các dự án thờng nhỏ cả về qui mô
và chậm về tiến độ.
Với việc ban hành luật đầu t nớc ngoài tháng 12/1987, dòng vốn đầu t
quốc tế từ nhiều khu vực, dới nhiều hình thức đà chảy mạnh vào thị trờng
Việt Nam. Điều đó dẫn đến việc Việt Nam trở thành một thị trờng đầu t hấp
dẫn cả về qui mô cả về lợi thế so sánh khác nh lao động và tài nguyên...
Nhiều quốc gia ASEAN đà có vị trí đáng kể trong số 10 quốc gia và
lÃnh thổ đầu t lớn nhất vào Việt Nam. Tính đến tháng 1/1995, Singapo đứng
vào hàng thứ ba và là quốc gia ASEAN có tổng dự án và vốn lớn nhất trong
đầu t trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam. Các nhà đầu t Singapo có mặt
trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, 29 dự án công nghiệp, 1
dự án thăm dò, khai thác dầu khí, 11 dự án nông - lâm - ng, 14 dự án xây
dựng khách sạn, 8 dự án giao thông, bu điện, còn lại là các lĩnh vực khác.
Singapo chủ yếu đầu t vào một số địa bàn có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt nh Hà
Nội, Hồ Chí Minh, Sông Bé, số còn lại triển khai trên 18 tỉnh, thành khác.



×